Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

CHƯƠNG TRÌNH tìm HIỂU về địa đạo kỳ ANH CHO NGƯỜI CAO TUỔI CTXH VS NGƯỜI CAO TUỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.61 KB, 8 trang )

Chủ đề: CHƯƠNG TRÌNH TÌM HIỂU VỀ ĐỊA ĐẠO KỲ ANH

CUỘC THI: “VỀ NGUỒN”
I.
-

II.
-

Mục đích, yêu cầu
1. Mục đích
Tạo cho người cao tuổi có điều kiện để phát huy vai trò của mình trong giáo dục
truyền thống cách mạng tại địa phương cho thế hệ trẻ.
Tạo điều kiện cho người cao tuổi có cơ hội được tham gia vào các hoạt động xã
hội mang tính cổ động, tuyên truyền tại địa phương.
Tạo một sân chơi lành mạnh, bổ ích cho người cao tuổi và thế hệ trẻ có cơ hội gắn
bó, hiểu nhau hơn; đồng thời để các thế hệ đi trước tạo nguồn cảm hứng cho tuổi
trẻ biết gìn giữ, kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống văn hóa, cách mạng
của địa phương, dân tộc.
2. Yêu cầu
Tổ chức cuộc thi đảm bảo an toàn, nghiêm túc, tiết kiệm, công bằng, khách quan,
đảm bảo chất lượng, hiệu quả.
Đối tượng dự thi
Là người dân đang cư trú tại địa phương trong độ tuổi từ 18 đến 70 tuổi.
Gồm có 4 đội chơi (đã đăng kí trước đó). Mỗi đội gồm có 6 thành viên, trong đó
có 3 người cao tuổi và 3 người trẻ tuổi.


III.
IV.


Thời gian, địa điểm
Thời gian: 1 buổi sáng chủ nhật
Địa điểm: Sân đền Thạch Tân, xã Tam Thăng, Tp.Tam Kỳ, Quảng Nam.
Trang phục dự thi

Trang phục: mỗi đội chơi sẽ tự do lựa chọn trang phục cho đội mình sao cho thoải
mái, phù hợp với cuộc thi, mang bản sắc văn hóa của địa phương.
V.

Các công việc cần thực hiện

Thứ nhất - khảo sát, thu thập thông tin.
Thứ hai - lập kế hoạch, xây dựng nội dung chương trình.
Thứ ba - liên hệ với lãnh đạo địa phương để trình bày, xin phép thực hiện, triển khai
kế hoạch.
Thứ tư - tìm kiếm nguồn kinh phí tài trợ.
Thứ năm - vận động sự đăng kí tham gia của người dân bằng các hình thức như treo
băng rôn, quảng cáo, phối hợp với địa phương làm công tác dân vận, phát thông báo qua
loa phát thanh,….
Thứ sáu - kiểm tra và hoàn tất công tác chuẩn bị
Thứ bảy - tiến hành chương trình.
VI.

Nguồn lực hỗ trợ

Ban tổ chức sẽ vận động những nguồn lực có sẵn tại cộng đồng nhằm phục vụ cho
công tác chuẩn bị cuộc thi và giải thưởng cho cuộc thi. Các nguồn lực hỗ trợ gồm:
-

Ủy ban nhân dân Thành phố Tam Kỳ.

Ủy ban nhân dân xã Tam Thăng.
Tỉnh Đoàn Quảng Nam, Thành Đoàn Tam Kỳ, Đoàn xã Tam Thăng.
Ban quản lý di tích tp Tam Kỳ, Quảng nam.
Các công ty, tổ chức, doanh nghiệp tại địa phương.
Các công ty dịch vụ du lịch.
Sự ủng hộ, đóng góp của người dân.
Hội cựu chiến binh thành phố Tam Kỳ và Đoàn xã Tam Thăng.

VII.
Các vật dụng cần chuẩn bị:
- Xe máy.


- Cờ hồng.
- Dàn âm thanh, bàn ghế, mái che cho cuộc thi.
VIII.
Phần thưởng
IX.
Nội dung cuộc thi

Chương trình sẽ có 2 phần chính. Phần 1 sẽ là hoạt động tuyên truyền ( HÀNH
TRÌNH ĐỎ). Phần 2 là cuộc thi tìm hiểu về địa đạo Kỳ Anh mang tên “VỀ NGUỒN”.
Cuộc thi gồm 3 phần: “ LÀM QUEN’, “NGƯỢC DÒNG LỊCH SỬ”, :TRANH TÀI”.

PHẦN 1: HÀNH TRÌNH ĐỎ:
1. MỤC ĐÍCH:
- Tạo điều kiện cho người cao tuổi tại địa phương được tham gia vào các chương
trình, hoạt động xã hội mang tính vận động, tuyên truyền.
- Cổ vũ, tuyên truyền cho mỗi thế hệ người dân phải luôn nhớ đến công ơn của các
thế hệ cha anh đi trước đã ngã xuống vì nền độc lộc hôm nay. Từ đó mà biết giữ gìn,

phát huy những truyền thống, di sản vật thể và phi vật thể mà cha anh đã để lại.
- Nhấn mạnh vai trò và vị thế quan trọng của người cao tuổi trong xã hội hiện. nay.
2. THỰC HIỆN:
- Mỗi đội chuẫn bị sẵn 4 xe máy. Hai người sẽ ngồi chung một xe, ban tổ chức quy
định thanh niên sẽ là người cầm lái, người ngồi sau sẽ mang cờ hồng ( do ban tổ chức
chuẩn bị). Yêu cầu bắt buộc mối người phải đội mũ bảo hiểm, chấp hành nghiêm
chỉnh luật an toàn giao thông và hiệu lệnh của ban tổ chức trong quá trình di chuyển.
- Tập trung tại quãng trường Tam Kỳ, đoàn sẽ xuất phát qua các tuyến đường như
sau: Hùng Vương – Phan Bội Châu ( dừng lại thắp hương ở nghĩa trang liệt sĩ tp Tam
Kỳ và văn thánh Khổng Miếu) – Phan Châu Trinh – Duy Tân – Lê Thánh Tông (dừng
lại thắp hương ở tượng đài mẹ Thứ) – Nguyễn Văn Trỗi – Đường 608 - đền Thạch
Tân, xã Tam Thăng ( địa điểm diễn ra cuộc thi).
- Lộ trình:


PHẦN 2: CUỘC THI “VỀ NGUỒN”:

I. LÀM QUEN:
1. Mục đích:
- Thể hiện tính đồng đội, đoàn kết của mỗi đội chơi.
- Thể hiện được sự sáng tạo của mỗi đội chơi cũng như cỗ vũ tinh thần phát huy
văn hóa của địa phương
2. Thực hiện:
- Mỗi đội sẽ có thời gian dự thi là 7 phút.
- Mỗi đội sẽ giới thiệu cho ban giám khảo và khan giả biết đội của mình bằng cách
sang tạo những bài thơ, hát vè, hát đối hoặc các làn điệu dân ca của mỗi địa phương
- Ở trong phần thi này, nội dung bài thi phải nói rõ được tên đội, số lượng thành
viên, châm ngôn khẩu hiệu của đội….



- Sau khi các đội trình bày xong, ban giám khảo sẽ đánh giá và cho điểm phần thi
mỗi đội.
- Điểm cao nhất cho mỗi phần giới thiệu là 50 điểm.
II. NGƯỢC DÒNG LỊCH SỬ:
1. Nội quy:

- Có 10 câu hỏi cho 3 đội chơi.
- Các đội ấn chuông để dành quyền trả lời. Nếu trả lời đúng được cộng 10 điểm
trên một câu hỏi, trả lời sai 2 đội chơi còn lại nhấn chuông dành quyền trả lời.
2. Câu hỏi:
1. Địa đạo Kỳ Anh ra đời trong bối cảnh lịch sử nào?
A. Mỹ
B. Kháng chiến chống Pháp
C. Kháng chiến chống Nhật
2. Địa đạo Kỳ Anh được xây dựng và hoàn thành vào thời gian nào?
A. tháng 5 - 1968
B. tháng 5 - 1967
C. tháng 8 – 1967
3. Chiều dài và sức chứa ( người) của địa đạo Kỳ Anh?
A. 34Km – 1500 người
B. Khoảng 32Km – 1500 người
C. Khoảng 32Km – 1400 người
4. Địa đạo Kỳ Anh được công nhận di tích lịch sử cấp quốc gia vào năm nào?
A. 1996
B. 1997
C. 1998


5. Địa đạo Kỳ Anh có hình dạng gì?
A. Hình tứ trụ

B. Hình tổ ong
C. Ô bàn cờ
6. Thôn nào trong địa đạo Kỳ Anh được quân ta chọn làm nơi họp bàn trao đổi tin
tức?
A. Thôn Vĩnh Bình
B. Thôn Thạch Tân
C. Thôn
7. Giếng Ông Kỳ có vai trò như thế nào trong địa đạo Kỳ Anh?
Trả lời:
- Ngoài để lấy nước sinh hoạt, giếng Ông Kỳ là thành miệng hầm địa đạo thông
với kênh mương gần đấy, tiện cho việc cảnh giới và ẩn nấp. Thông qua giếng Ông
Kỳ nhân dân kịp thời báo hiệu cho lực lượng của ta ở dưới hầm biết được tình
hình, diễn biến của địch.
8. Địa đạo Kỳ Anh có vai trò như thế nào trong cược kháng chiến chống Mỹ?
Trả lời:
- Là nơi tổ chức cấp cứu thương binh, nơi tiếp tế lương thực cho lực lượng vũ
trang quân khu, tỉnh đội, góp phần lập chiến công hiển hách oai hung.

III. TRANH TÀI
1. Nội quy


- Ban tổ chức chuẩn bị một đoạn nhạc, trong đoạn nhạc đó có khuyết 1 câu hát.
- Mỗi đội chơi gồm 2 thành viên phải hát lại hoàn chỉnh đoạn nhạc đó và đoán
được tên bài hát. Tra lời đúng đước 20 điểm. Nếu chỉ hát hoặc chỉ đoán được tên bài
hát được 10 điểm và các đội chơi còn lại được dành quyền trả lời bằng cách nhấn
chuông.
2. Thực hiện:
1. Bài hát Cô gái mở đường
Đi giữa trời khuya sao đêm lấp lánh

Tiếng hát ai vang động cây rừng
…………………………………….
Không thấy mặt người chỉ nghe tiếng hát.
Ơi những cô con gái đang ngày đêm mở đường
Hỏi em bao nhiêu tuổi mà sức em phi thường.
Em đi lên rừng cây xanh mở lối
Em đi lên núi núi ngả cúi đầu
Em đi bắc những nhịp cầu
“ Nối những con đường tổ quốc yêu thương”
Cho xe thẳng tới chiến trường.
Từ khuyết: phải chăng em cô gái mở đường
2. Bài hát Bác đang cũng chúng cháu hành quân

Đêm nay trên đường hành quân ra mặt trận
Trùng trùng đoàn quân tiến bước theo con đường của Bác
Nở ngàn hoa ……………………………………
Dâng lên tới Đảng cả niềm tin chiếu sáng ngời.
Từ khuyết: chiến công ta dâng lên người
3. Bài hát Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây
Còn em thương bên Tây anh mùa đông
Nước khe cạn bướm bay lèn đá
………………………………..


Là chắc em lo đường chắn bom thù.
Từ khuyết: Biết lòng anh say miền đất lạ
4. Bài hát Anh Ba Hưng
……………………………
Vốn thiệt nông dân
Đi lính hơn năm trường

Vừa mới được quân chương.
Từ khuyết: Có anh Ba Hưng
5. Bài hát Chiếc gậy Trường Sơn
Trường Sơn ơi, cho dẫu hiểm nguy bền tâm vững chí trong bước đi nghe tiếng
đồng quê, nghe gió reo, bờ tre gốc lúa.
Nghe tiếng người mến thương vẫn dặn dò giữ vững truyền thống của đất nước.
Trường Sơn ơi. Ta đã lên đường với gậy quê hương.
Trường Sơn ơi,…………………….. Cho gậy mòn dốc núi vẫn luôn giữ tấm
lòng son. Sức trẻ đi cứu nước vững vàng hơn dã trường sơn.
Từ khuyết: chan chứa bao tình
6. Bài hát Cô gái Sài Gòn đi tải đạn
Chim kêu ( chim kêu) ven rừng suối gọi ta lên đường nặng trĩu hai vai,
…………………………
Sương đêm ( sương đêm) ướt đầm nón vải ta xuyên rừng theo giải phóng quân.
Từ ngày đô thị vùng lên chị em mình đi tải đạn để các anh diệt thù.
Từ khuyết: hoa mai vàng chen lá ngụy trang.
IV. Giao lưu:



×