Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Giáo trình hướng dẫn tìm hiểu về xu thế đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp phần 4 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.19 KB, 14 trang )

B¸o c¸o chuyªn ®Ò NguyÔn V¨n Hµ - 8C QTKDHN

43

trúc xây dựng của họ thế nào để về bồi dưỡng thêm kiến thức cho cán
bộ công nhân viên ở công ty.
4. Quỹ đào tạo và tình hình sử dụng quỹ đào tạo.
Muốn thực hiện được công tác đào tạo và phát triển thì yếu tố đầu
tiên quan trọng là quỹ đào tạo. Quy mô và chất lượng đào tạo phụ thuộc
rất nhiều và quỹ đào tạo.
Hiện nay, quỹ đào tạo và phát triển của công ty Sông Đà I nhìn
ching là rất eo hẹp, chủ yếu được huy động từ các nguồn sau:
- Quỹ đào tạo tính trong chi phí sản xuất năm.
- Quỹ đầu tư và phát triển.
- Các dự án hợp tác đào tạo và đầu tư nước ngoài.
Vì vậy quỹ đào tạo và phát triển của công ty là rất hạn chế, đôi khi
gây rất nhiều khó khăn cho công tác đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực của công ty. Tuy nhiên hàng năm, các đơn vị phải lập kế
hoạch đào tạo và kinh phí đào tạo để đảm bảo thực hiện tốt kế
hoạch đào tạo và phát triển. Vì vậy, công ty cũng cần sớn tìm ra
các biện pháp thích hợp nhằm đảm bảo được nguồn inh phí đào
tạo, đáp ứng đủ những yêu cầu đào tạo và phát triển của công ty
với phương châm tiết kiệm, nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ đào tạo
và đảm bảo được chất lượng đào tạo theo kế hoạch.
III .ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở CÔNG TY SÔNG ĐÀ I.
B¸o c¸o chuyªn ®Ò NguyÔn V¨n Hµ - 8C QTKDHN

44

1) Đánh giá chung về chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân


lực của công ty Sông Đà I.
Kết quả công tác đào tạo trong những năm qua.


Năm

Hình thức dào tạo
1998 1999 2000 2001 Kế
hoạc
h
2002
I.Đào tạo trong nước
1.Cơ bản – dài hạn 65 80 100 80 70
Ngắn hạn 250 300 400 475 450
2. Bồi dưỡng nghiệp vụ 7 4 9 3 4
3.Bổ túc nâng cao 0 1 0 1 2
II. Đào tạo ngoài nước
1. Cơ bản – dài hạn 2 2 1 0 0
Ngắn hạn 3 4 2 1 0
2. Bồi dưỡng nghiệp vụ . 3 0 0 1 2
3.Bổ túc nâng cao 0 0 0 0 0
Tổng số 330 391 512 558 528

Báo cáo chuyên đề Nguyễn Văn Hà - 8C QTKDHN

45






Nhỡn chung, t khi cú s i mi trong giỏo dc o to, cụng ty
Sụng I cú nhng bc tin vt bc c v quy mụ, s lng v cht
lng trong o to.
Thc hin tt ch trng, nh hng trong cụng tỏc o to cỏn
b, cụng nhõn sn xut, quỏn trit sõu sc t tng trong coong tỏc
o to phự hp vi qu trỡnh cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ t
nc, coi s nghip giỏo dc o to l quc sỏch hng u.
1.1 i vi cụng tỏc o to trong doanh nghip.
ỏp ng nhu cu thc tin ca sn xut hng nm cụng ty ó
cho mt s lng khụng nh cụng nhõn i o to ti trng o to cụng
nhõn k thut Ho Bỡnh dc cỏc hỡnh thc nhng ch yu l nõng bõch
cụng nhõn k thut. Trong mt s nm gn õy, trng o to cụng
nhõn k thut Ho Bỡnh ó o to cho cụng ty gn 500 cụng nhõn.
Hng nm, cụng ty hun kuyn cỏn b t cp phũng, phú ban, phú
qun c, b t ca cụng ty cựng cỏn b an ton chuyờn trỏch ca cụng ty
hc an ton lao ng v sinh lao ng do ging viờn ca trung tõm an
ton nh nc v ging dy v cp chng ch.
Tt c mi cụng nhõn lao ng, ngi tp ngh hoc th vic ti
cụng ty u hc qua an ton lao ng v sinh lao ng theo thụng t 08
B¸o c¸o chuyªn ®Ò NguyÔn V¨n Hµ - 8C QTKDHN

46

LĐTBXH – TT ngày 11/411995. Hàng năm, toàn bọ cán bộ công nhân
viên chức phải học an toàn- vệ sinh lao động để nâng cao kiến thức trình
độ hiểu biết về công tác an toàn – vệ sinh lao động và được phổ biến các
quy định của công ty về công tác an toàn – vệ sinh lao động, bảo hộ lao
động mới nhất cũng như quy định đang thực hiện.
Cán bộ công nhân viên trong nghề bình thường không thuộc ngành

nghề nghiêm ngặt về an toàn – vệ sinh lao động thì do phó giám đốc kỹ
thuật phụ trách giảng dạy. Cán bộ công nhân viên trong nghề bình thường
thuộc ngành nghề nghiêm ngặt về an toàn – vệ sinh lao động thì do ban
an toàn công ty dạy và cấp thể.
Vì vậy, toàn boọ cán bộ công nhân viên của công ty đều có kiến
thức hiểu biết chắc chắn về công tác an toàn – vệ sinh lao động, phụ vụ
toót cho sản xuất , sẵn sàng ứng phó với các tình huống xấu nhất có thể
xảy ra tỏng lao động sản xuất.
1.2 Đối với công tác đào tạo ngoài doanh nghiệp.
Trong những năm qua, công ty không chỉ chú trọng đến công tác
đào tạo trong doanh nghiệp mà hình thức đào tạo ngoài doanh
nghiệp cũng được thực hiện thường xuyên.
Dưới đây là công tác đào tạo ngoài doanh nghiệp của công
ty Sông Đà I trong 2 năm gần đây.
1. Lớp cao cấp chính trị tại chức: 15 người.
2. Lớp tại chức kinh tế chính trị: 18 người.
3. Lớp quản lý hành chính nhà nước: 8 người.
B¸o c¸o chuyªn ®Ò NguyÔn V¨n Hµ - 8C QTKDHN

47

4. Lớp nghiệp vụ KD – XNK ngắn hạn: 15 người.
5. Lớp “Sử dụng tiết kiệm điện năng trong công ty: 14 người.
6. Chương trình bồi dưỡng kiến thức mới về pháp luật: 1 người.
7. Lớp tập huấn hệ thống quản lý chất lượng theo T/CISO 9002: 4
người
8. Cao học: 2 người.
9. Lớp bồi dưỡng kiến thức về Marketing: 6 người.
10. Lớp bồi dưỡng lý luận chính trị cao cấp: 5 người.
1.3 Đối với công tác đào tạo ngoài nước.

Công ty đã sử nhiều đoàn cán bộ đi tham quan thực tập tham quan
các công trình lớn ở các nước:Trung Quốc, Đài Loan, Pháp, Italy,
… để học hỏ nâng cao trình độ quản lý khoa học kỹ thuật. Đồng
thời các cán bộ của công ty còn phải xem các hiểu kiến trúc công
trình ở các nước bạn để học hỏi kinh nghiệm để có thể đem kiến
thức đó về phục vụ cho nước nhà. Đặc biệt các cán bộ được đi ra
ngoài toàn là những người có trình độ quản lý và trình độ tay nghề
giỏi ở công ty, họ là những người có năng lực để phát triển công
vương tói tần cỡ lớn là một trong những công ty xây dựng lớn ở
nước ta. Ngoài ra công ty còn cử một số đồng chí có năng lực,
triển vọng đi học một số lớp nâng cao nghiệp vụ ở nước ngoài như
Đan Mạch, Đức, …
1.4 Việc quản lý công tác đào tạo – huấn luyện.
B¸o c¸o chuyªn ®Ò NguyÔn V¨n Hµ - 8C QTKDHN

48

Công tác quản lý lĩnh vực đào tạo huấn luyện trong những năm qua
cơ bản đã đi vào nề nếp, thực hiện đúng các quy định, quy chế của nhà
nước và của ngành xây dựng về công tác đào tạo huấn luyện. Đa số các
cán bộ được phân công theo dõi công tác đào tạo huấn luyện đều phát
huy tốt vai trò trách nhiệm trong công việc, hăng hái, nhiệt tình, tận tuỵ
với công tác đào tạo huấn luyện. Công tác đào tạo lao động được tổ chức
thống nhất từ trên xuống dưới, đó là điều kiện rất quan trọng để đinh
hướng và thống nhất trong công tác đào tạo cán bộ, phát triển nguồn nhân
lực cho công ty Sông Đà I. Hầu hết các cán bộ chuyên trách đều được
đào tạo cơ bản và có hiểu biết về lĩnh vực đào tạo.
1.5 Xây dựng kế hoạch và thực hiện hoạt động đào tạo – phát triển
nhân lực.
Việc xây dựng kế hoạch và đào tạo huấn luyện được các đơn vị

quan tâm đúng mức trong thời gian dài. Công ty đã xây dựng được kế
hoạch đào tạo và đào tạo lại cán bộ, các chương trình huấn luyện nghiệp
vụ chuyên môn kỹ thuật trên cơ sở những chủ trương lớn của nhà nước,
của Đảng uỷ và ban lãnh đạo công ty, bước đầu đã được triển khai thực
hiện tốt.
1.6 Việc sử dụng kinh phí đào tạo.
Công ty đã sử dụng kinh phí đào tạo hàng năm đúng mục đích, tiết
kiệm và đạt hiệu quả. Đa số các đơn vị thực hiện kế hoạch kinh phí bình
quân đạt 95%.

Kế hoạch đào tạo và kinh phí đào tạo quý II năm 2002.
B¸o c¸o chuyªn ®Ò NguyÔn V¨n Hµ - 8C QTKDHN

49









Kế hoạch đào tạo Stt Chức danh
nghề
Tổng số
CBCNV
hiện có
Yêu
cầu

Tuyển
mới
Số
lượng
Thời
gian
Kinh
phí
Tổng cộng 256 1323 257 168 202
A Cán bộ quản
lý, kỹ thuật,
nghiệp vụ
126 180 48 18 32
1 Cán bộ quản

28 36 8 8 2 tháng 10
2 Cán bộ kỹ
thuật
58 94 30 6 1 tháng 14
3 Cán bộ
nghiệp vụ
40 50 10 4 2 tháng

8
B¸o c¸o chuyªn ®Ò NguyÔn V¨n Hµ - 8C QTKDHN

50

B Công nhân 130 1143 209 150 170
1 Công nhân

kỹ thuật
94 1059 161 130 2 tháng 130
2 Công nhân
cơ giới
36 84 48 20 2 tháng 40

Qua bảng trên ta thấy hàng năm công ty bỏ ra một khối lượng kinh
phí khá nhiều để đào tạo thêm các cán bộ và công nhân để phục vụ cho
công ty ngày càng phát triển. Đây là một công ty xây dựng cho nên công
ty chú trọng đến việc đào tạo thêm công nhân nhiều hơn là đào tạo cán bộ
bởi lẽ mỗi một năm công ty nhận rất nhiều công trình, chính vì vậy cần
đòi hỏi một khối lượng công nhân khá nhiều. Công ty dự định trong quý
II năm nay sẽ bỏ ra 202.000.000 đồng để đào tạo 168 cán bộ và công
nhân, trong đó số lượng công nhân được đào tạo là 150 người, chỉ có 18
cán bộ được đào tạo quý này.
1.7 Quy mô đào tạo.
Công ty Sông Đà I có trường đào tạo công nhân kỹ thuật Hoà Bình
của Tổng Công ty Sông Đà, hàng năm có thể đào tạo hàng trăm công
nhân với nhiều nghề như: lái xúc, lái xe, thợ hàn, vận hành máy xây
dựng, … dưới các hình thức như nâng bậc, học nghề mới.
Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty Sông
Đà I trong những năm qua đạt được kết quả như vậy là do có sự quan tâm
thường xuyên cảu Đảng boọ và ban lãnh đạo công ty. Bên cạnh đó là
Báo cáo chuyên đề Nguyễn Văn Hà - 8C QTKDHN

51

chớnh sỏch i mi trong giỏo dc o to c thc hin tp trung
ngh quyt TW4 (khoỏ 7) v ngh quyt TW2 (khoỏ 8) Nhng thnh tu
phỏt trin kinh t t nc cng nh s tng trng ca ngnh c khớ l

nhng iu kinquan trng úng gúp vo kt qu ca cụng tỏc o to
phỏt trin.
S phỏt trin v cụng ngh v trang thit b mi, hin i trong quy
trỡnh sn xut ca cụng ty ũi hi s t duy ỳng mc v cụng tỏc o
to nhng ngi cú kin thc, cú th s dng c nhng trang thit b
ú. iu ny ó lm cho cỏn b qun lý, k thut ca cụng ty nhn thc
rừ hn vai trũ ca cụng tỏc o to i ng tng lai ca cụng ty t ú
khc phc nhng khú khn, tớch cc t chc thc hin cụng tỏc o to
t hiu qu hn.
Vic phi hp t chc thc hin cụng tỏc o to hun luyn
gia cỏc c quan chc nng ca cụng ty cng nh n v, cỏc n v
tng i ng b v cht ch. Trng cụng nhõn k thut Ho Bỡnh ó
cú mt i n giỏo viờn ỏp ng c yờu cu nhim v trc mt, cú c
s vt cht tm thi cho cụng tỏc dy v hc t kt qu tt.
2.Nhng hn ch trong cụng tỏc o to v phỏt trin ngun
nhõn lc cụng ty Sụng I.
Trong quỏ trỡnh thc hin v i mi cụng tỏc qun lý o to hun
luyn cụng ty cũn tn ti mt s hn ch cha thc s khc phc
c, ú l:
B¸o c¸o chuyªn ®Ò NguyÔn V¨n Hµ - 8C QTKDHN

52

Chưa xây dựng được chiến lược đào tạo – phát triển cho toàn công
ty. Còn thiếu nhữn quy định bổ xung để điều chỉnh kịp thời những phát
sinh trong thực tế công ty đào tạo – phát triển.
Tình trạng đào tạo – phát triển chưa thống nhất, chưa đồng bộ trong
nội bộ các đơn vị cũng như trong toàn công ty. Điều này làm ảnh hưởng
lớn đến công tác chỉ đạo của ban lãnh đạo công ty.
Công tác tuyển sinh ở trường đào tạo công nhân kỹ thuật Hoà Bình

chưa sát sao với thực tế nhu cầu của đơn vị đặt ra, chưa quan tâm nhiều
đến đào tạo theo địa chỉ, do vậy ảnh hưởng đến việc xâu dựng kế hoạch
đào tạo – phát triển một cách khoa học.
- Các hội nghị hướng dẫn, sơ kết, tổng kết chưa được duy trì thường
xuyên.
Có những đơn vị tổ chức đào tạo – huấn luyện không đúng nguyên
tắc. Vấn đề cơ sở vật chất dành cho đào tạo còn thiếu đã gây ảnh hưởng
không nhỏ tới kết quả công tác đào tạo – huấn luyện. Trong quá trình đào
tạo huyến luyện, một số đơn vị chưa coi trọng đào tạo toàn diện về đức
dục, tài dục, mỹ dục, phẩm chất chính trị.
Việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch đào tạo – huấn luyện
chưa định hướng rõ cho các đơn vị nên tập trung vào mục tiêu đào tạo
nào cần phải triển khai thực hiện như thế nào đề đạt hiệu quả cao.
Một tồn tại và cũng là khó khăn lớn của công ty cho công tác
đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty Sông Đà I đó là kinh phí
đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty rất hạn hẹp, do đó nhiều
B¸o c¸o chuyªn ®Ò NguyÔn V¨n Hµ - 8C QTKDHN

53

khi kế hoạch đào tạo đã được lập nhưng không đủ kinh phí và không thực
thi hoặc giảm quy mô, giảm chất lượng đào tạo.
Chiến lược đào tạo cán bộ quản lý tương lai chưa được quan tâm
đúng mức, hầu hết các đơn vị chỉ tập trung vào công tác huyến luyện có
tính cấp thời trước mắt mà chưa tính đến đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực cho tương lai nhất là nhân lực đủ quản lý, đủ trình độ chuyên
môn kỹ thuật để đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá -
hiện đại hoá đất nước.










PHẦN III
PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO KẾT QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO
VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY SÔNG
ĐÀ I
B¸o c¸o chuyªn ®Ò NguyÔn V¨n Hµ - 8C QTKDHN

54

I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA NGÀNH
XÂY DỰNG VIỆT NAM.
1. Phương hướng phát triển chung.
Có một nhận định chung rằng: “Thị trường xây dựng Việt Nam
đang trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt song cũng là một thị trường có
tiềm năng lớn vơí tổng số vốn đầu tư hàng năm lên tới hàng trăm tỉ đồng
cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng nhằm đảm bảo cho nền kinh tế Việt
Nam có mức tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hàng năm từ
6,5% đến 7%.
Là một đơn vị thành viên của Tổng Công ty Sông Đà có kinh
nghiệm hơn 10 năm trong lĩnh vực xây dựng, Công ty Sông Đà I có
những nhận định cơ bản về thị trường cho việc xây dựng và định hướng
phát triển sản xuất kinh doanh 5 năm (2001 – 2005) của công ty như sau:
 Những yếu tố tích cực.
Thị trường xây dựng dân dụng và công nghiệp có tiềm năng lớn do

nhu cầu đầu tư xây dựng ở nước ta ngày càng cao, trong đó thị trường
phía Bắc đã dần dần ổn định và các nhà thầu đã có những thị phần nhất
định, thị trường phía Nam đã có những dấu hiệu tốt cả về số lượng và
quy mô các công trình, tổng số vốn đầu tư cho xây dựng các dự án tại
khu vực này hàng năm lên tới hàng ngàn tỉ đổng. Tuy nhiên thị phần của
công ty nói riêng và tổng công ty trong khi vực này chưa đáng kể và cần
phải đầu tư nhiều hơn nữa.
Trong mục tiêu phát triển của Tổng công ty Sông Đà 5 năm tới
(2001 – 2005) có khoảng 9200 tỷ đồng đầu tư xây dựng các công trình
B¸o c¸o chuyªn ®Ò NguyÔn V¨n Hµ - 8C QTKDHN

55

thuỷ điện và gần 5000 tỷ cho các dưn án phát triển của ngành công
nghiệp và dịch vụ. Đơn vị đánh giá đây cũng là một thị trường lớn để
chuẩn bị các yếu tố và điều kiệm tham gia đấu thầu thi công trong nội bộ
Tông công ty.
Thị trường xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông ngày càng mở ra.
Theo kế hoạch phát triển của ngành giao thông vận tải (nguồn tin từ Bộ
GTVT) thì mỗi năm tổng số vốn đầu tư cho các dự án xây dựng và mở
rộng đường giao thông là hàng hàng năm nghìn tỷ đồng, hiện nay đơn vị
đã tiếp cận thị trường và bước đầu đã có được một số kinh nghiệm nhất
định về xây dựng cầu đượng.
Công tác tiếp thị và phân tích thị trường xây dựng của công ty đã
ngày càng lớn mạnh tạo ra khả năng giúp đỡ đơn vị trong việc nhận được
nhữn gói thầu lớn, và công ăn việc làm từ các dự án đầu tư của công ty.
Nhu cầu về nhà ở của dân cư tại các thành phố đặc biệt là thành
phố Hà nội ngày càng lớn cả về số lượng và chất lượng cũng là một cơ
hội lớn cho công ty trong việc thực hiễnd và kinh doanh nhà.
 Những yếu tố bất lợi cho việc phát triển.

- Số lượng các nhà thầu tham gia thị trường xây lắp ngày càng tăng.
- Thị phần xây dựng do công ty chiếm giữ không nhiều, uy tín chưa
cao, chưa có khả năng tác động lớn vào thị trường.
Do ảnh hưởng của cơ chế đấu thầu và sức ép nặng nề về công ăn
việc làm dẫn đến một số nhà thều bỏ giá thấp để trúng thầu làm cho thị
trường này cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro cao, khả năng sinh lợi kém.
Báo cáo chuyên đề Nguyễn Văn Hà - 8C QTKDHN

56

- C ch thnh toỏn vn i vi sn phm xõy lp hin nay cú nhiu
bt cp dn n nguy c b chim dng vn cao.
2. nhu cu o to cu cụng ty Sụng I.
Trong nn kinh t th trng, yu t cung cu rt linh ng trong tt
c cỏc lnh vc. Xột n lnh vc lao ng, Vic nam cú mt th
trng lao ng di do v a dng. Vỡ vy cỏc t chc doanh nghip
cú th d dng khai thỏc nguụn nhõn lc cn thit cho mỡnh, t lao
ng chõn tay n lao ng trớ thc.
Trong nhng nm qua, cụng ty Sụng I cng ó s dng bin
phỏp ny. Trong nhng thi v nhn c nhiu cụng trỡnh cn nhiu
nhõn cụng tin hnh thuờ cụng nhõn theo thi v thuờ hp ng ngn
hn cỏc cụng ty khỏc. i vi nhng hp ng cỏc cụng trỡnh ln yờu
cu tnh k thut cao, cụng trỡnh khỏ s th trong trng hp ny ni
b cụng ty cha ỏp ng c thỡ cụng ty tin hnh thuờ ngoi hp tỏc thi
cụng, Khi tin hnh thuờ nhõn lc ngoi s em li nhiu li th sau:
+ Gim thi gian o to. gim kinh phớ o to.
+ Linh hot d dng chn la c i tng cn thit.
+ Vn ch cho mt lao ng c thanh toỏn dt im vo
tin lng.
Tuy nhiờn, mt trỏi ca nú vn c cỏc doanh nghip xem xột. Thc t

thuờ lao ng ngoi ch l gii phỏp tỡnh th trc mt, mang tớnh thi
im khụng mang tớnh hiu qu lõu di.
Thc cht ca thc trng lao ng Vit Nam l tha v s lng
thiu v cht lng, lc lng lao ng mi mc ph thụng thỡ rt di

×