Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Giáo án GDCD lớp 7 ( HK2 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.61 KB, 49 trang )

Trường THCS An Nghiệp Giáo án GDCD 7
Bài 12 (2 tiết)
SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH
Tiết : 19 - 20 Ngày dạy :
A. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp HS hiểu thế nào là sống và làm việc có kế hoạch, ý nghóa và hiệu quả khi làm việc có kế hoạch.
2. Thái độ : Hình thành ý chí, nghò lực, quyết tâm, có thói quen làm việc có kế hoạch. Phê phán lối sống không có kế
hoạch.
3. Kỹ năng : Biết xây dựng kế hoạch ngày, tuần. Biết điều chỉnh đánh giá theo kế hoạch.
B. PHƯƠNG PHÁP :
Thảo luận góp ý, luyện tập, kiểm tra.
C. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN :
- Bài tập tình huống.
- Mẫu thời gian biểu.
- Giấy khổ lớn, bút dạ.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn đònh tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu vài trường hợp điểm thi học kỳ giỏi và kém. Nêu nhận xét cho các em góp ý tìm hiểu nguyên nhân, cách thức học
tập của những em học giỏi và kém.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1 :
GIỚI THIỆU BÀI
Nêu lên tình huống bằng đèn chiếu Theo dõi, thảo luận, phát biểu.
Nguyễn Ngọc Ấn
Trường THCS An Nghiệp Giáo án GDCD 7
hoặc truyện đọc (sắm vai).
- Nhận xét cách sống của An ?
- Hành vi đó nói lên điều gì ?
Hoạt động 2 :


THẢO LUẬN - TÌM HIỂU
Giới thiệu bảng kế hoạch (SGK - trang
36) kẻ bằng giấy khổ to.
Đặt câu hỏi :
1. Em có nhận xét gì về thời gian biểu
của bạn Hải Bình ?
2. Em nhận xét gì về tính cách Hải Bình?
3. Với cách làm việc có kế hoạch như
Hải Bình sẽ có kết quả thế nào ?
(Phân công thảo luận trả lời : mỗi nhóm
1 câu hỏi)

Nhận xét, góp ý bổ sung.
- Quan sát, phân tích.
- Trả lời câu hỏi sau khi thảo luận.
- Nội dung kế hoạch như thế có đầy đủ
chưa ?
- Chia thời gian có cân đối không ?
- Bảng kế hoạch có hợp lý (thiếu - thừa)
không ?
Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Cả lớp quan sát, nhận xét, bổ sung.
- Nội dung đầy đủ nhiệm vụ học tập, tự
học, nghỉ ngơi, giải trí, giúp gia đình.
- Kế hoạch còn chưa hợp lý vì thiếu
thời gian ăn, ngủ, thể dục, xem tivi quá
nhiều
- Nhận xét về Hải Bình : có ý thức tự
giác chủ động làm việc không cần ai
nhắc nhở.

- Kết quả : chỉ động trong công việc,
không lãng phí thời gian. Hoàn thành
công việc có hiệu quả.
Hoạt động 3 :
XÁC ĐỊNH YÊU CẦU
- Giới thiệu bảng kế hoạch của Vân - Quan sát, ghi ý kiến vào phiếu học
Nguyễn Ngọc Ấn
Trường THCS An Nghiệp Giáo án GDCD 7
Anh (giấy khổ to)
- Đặt câu hỏi :
 Em có nhận xét gì về bảng kế
hoạch này ?
 So sánh kế hoạch của Hải Bình
và Vân Anh ?
- Hướng dẫn HS kẻ bảng so sánh.
- Nhận xét bổ sung, rút ra ý kiến cuối
cùng.
Kết thúc tiết 1
- Kiểm tra kế hoạch cá nhân.
- Nhận xét bài một số em. So sánh kế
hoạch tốt nhất của 1 em song song với kế
hoạch theo mẫâu trong sách.
- Nhận xét và gợi ý cho HS rút ra kết
luận.
Chuyển sang hoạt động 4
tập.
- Lên bảng trình bày.
(Ghi kết quả phiếu học tập lên bảng)
- HS tự trình bày ý kiến cá nhân.
- Về nhà tự lập bảng kế hoạch.

TIẾT 2 (tiếp hoạt động 3)
- Nộp bài tập.
- Nhận xét, so sánh, phát biểu.
- Kế hoạch đầy đủ, cân đối, hợp lý.
- Kế hoạch Hải Bình chưa đầy đur,
không hợp lý.
- Kế hoạch đầy đủ nội dung, cân đối,
thời gian hợp lý.
- Hiệu quả cao, khoa học hơn.
Hoạt động 4 :
RÚT RA KẾT LUẬN
- Tổ chức các em trò chơi nhanh tay
nhanh mắt : gắn nội dung song song với
thời gian cho hợp lý.
- Thảo luận lớp để điền vào phiếu học
tập.

- Lợi và hại khi sống làm việc có kế
hoạch ?
- Thuận lợi và khó khăn khi lập kế
hoạch ?

- Có lợi là rèn luyện ý chí, nghò lực,
tính kỷ luật, tính kiên trì, đạt kết quả cao.
- Có hại nếu không có kế hoạch là :
ảnh hưởng người khác, làm việc tùy tiện,
Nguyễn Ngọc Ấn
Trường THCS An Nghiệp Giáo án GDCD 7
- Nhận xét, bổ sung, góp ý.
- Gọi HS đọc nội dung bài học.

- Ý kiến cá nhân : em có lập kế hoạch
học tập và làm việc của mình chưa ?
- Lớp theo dõi và ghi nội dung vào tập.
kết quả kém.
- Khó khăn : phải đấu tranh chống sự
lôi cuốn phá vỡ kế hoạch.
Hoạt động 5 :
LUYỆN TẬP
- Ý kiến của em về việc làm của Phi
Hùng ? Tác hại cyả việc làm đó ?
- Giải thích câu : "Việc hôm nay chớ để
ngày mai"
- Câu 1 : Phi Hùng làn việc tùy tiện,
không thuộc bài, kết quả kém.
- Câu 2 : phải quyết tâm, tránh lãng phí
thời gian, làm việc đúng kế hoạch đã đặt
ra.
Hoạt động 6 :
RÈN LUYỆN VÀ CỦNG CỐ
- Tổ chức trò chơi đóng vai.
 Tình huống 1 : Bạn Hạnh cẩu thả,
tùy tiện, tác phong lượm thượm,
không có kế hoạch nên kết quả học
tập kém.
 Tình huống 2 : Bạn Minh cẩn thận,
chu đáo, làm việc có kế hoạch, kết
quả học tập tốt.
- Đóng vai.
- Tập thể nhận xét, góp ý, phâ phán.
 GV kết luận : Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghóa to lớn trong cuộc sống, nhất là vào thời đại khoa học và công

nghệ phát triển. Học sinh cần học tập, rèn luyện thói quen làm việc có khoa học để đạt kết quả tốt trong học tập.
Nguyễn Ngọc Ấn
Trường THCS An Nghiệp Giáo án GDCD 7
4. Dặn dò :
- Về nhà lập kế hoạch dán ở góc học tập.
- Chuẩn bò bài 13 SGK trang 38
 Tư liệu tham khảo :
- Làm bất cứ việc gì cũng phải suy nghó trước.
- Lời nói có chuẩn bò trước mới không bò vấp ngã.
- Việc làm có tính trước không bò thất bại.
- Tính nết có đònh trước mới không bò lỡ lầm.
Bài 13 (1 tiết)
Nguyễn Ngọc Ấn
Trường THCS An Nghiệp Giáo án GDCD 7
QUYỀN ĐƯC BẢO VỆ - CHĂM SÓC & GIÁO DỤC
TRẺ EM VIỆT NAM
Tiết : 21 Ngày dạy :
A. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp HS nắm vững những điều cơ bản về quyền và bổn phận trẻ em và vì sao phải thực hiện quyền đó.
2. Thái độ : Biết ơn sự quan tâm chăm sóc của gia đình, nhà trm xã hội, phê phán hành vi vi phạm.
3. Kỹ năng : Tự giác rèn luyện bản thân, biết bảo vệ quyền và làm tốt bổn phận.
B. PHƯƠNG PHÁP :
Phân tích, nêu và giải quyết vấn đề. Thảo luận. Diễn giải.
C. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN :
- SGK
- Hiến pháp 1992
- Luật bảo vệ chăm sóc & giáo dục trẻ em
- Tranh ảnh.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn đònh tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ :
- Thu bài về nhà "Lập kế hoạch làm việc trong tuần", nhận xét, cho điểm.
- HS nộp tranh ảnh & tài liệu về 4 nhóm quyền của trẻ em (bài học lớp 6)
3. Bài mới :
Nguyễn Ngọc Ấn
Trường THCS An Nghiệp Giáo án GDCD 7
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Nguyễn Ngọc Ấn
Trường THCS An Nghiệp Giáo án GDCD 7
Hoạt động 1 :
GIỚI THIỆU BÀI
- Tổ chức cho HS quan sát tranh ảnh về
các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em.
- Đặt câu hỏi : nêu 4 nhóm quyền cơ
bản của trẻ em đã học ở bài 12 (lớp 6)
- Treo bảng phụ 4 nhóm quyền.
- Trẻ em nói chung và bản thân các em
đã được hưởng các quyền gì ?
HS trả lời.
Đọc lại.
- Quyền học tập, khám bệnh, vui chơi,
chăm sóc, ăn mặc,...
Nhóm 1 : Quyền sống còn
Nhóm 2 : Quyền được bảo vệ
Nhóm 3 : Quyền phát triển
Nhóm 4 : Quyền tham gia
Hoạt động 2 :
KHAI THÁC TRUYỆN ĐỌC

- Nêu câu hỏi gợi ý.

 Tuổi thơ của Thái đã diễn ra như thế
nào ? Những hành vi vi phạm pháp luật
của Thái là gì ?
 Hoàn cảnh nào dẫn đến hành vi đó ?
Thái đã không được hưởng những quyền
nào ?
 Ý kiến về việc giúp đỡ Thái ? Nếu em
là Thái em sẽ xử lý như thế nào cho tốt ?
 Thái phải làm gì để trở thành công dân
tốt ?
Nhận xét, cho điểm, động viên.
- Đọc truyện "1 tuổi thơ bất hạnh"
Lớp theo dõi
- Phân nhớm thảo luận 4 câu.
- Đại diện nhóm trình bày.

- Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý
kiến.
- Tuổi thơ của Thái: phiêu bạt,bất
hạnh, tủi hờn, tội lỗi.
- Thái đã vi phạm: lấy cắp xe đạp, bỏ
đi bụi đời, cướp giật.
- Hoàn cảnh: bố mẹ ly hôn, ở với ngoại
già yếu, làm thuê vất vả.
- Không được hưởng: cha mẹ săn sóc
nuôi dưỡng, đi học, không có nhà ở.
- Nhận xét: Thái nhanh nhẹn, vui vẻ,
thông minh. Cần di học, rèn luyện thực
hiện quy đònh trường.
- Trách nhiệm mọi người phải giúp

Thái học tốt, hòa nhập côïng đồng.
Kết luận : Công ùc LHQ về quyền trẻ em được cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật của quốc gia. Hôm nay thầy trò
chúng ta sẽ nghiên cứu các nội dung cơ bản đó.
Nguyễn Ngọc Ấn
Trường THCS An Nghiệp Giáo án GDCD 7
Hoạt động 3 :
NỘI DUNG BÀI HỌC
 Giới thiệu các luật liên quan đến
quyền trẻ em (trực quan đèn chiếu hoặc
tài liệu)
- Hiến pháp 1992.
- Luật BV, CS & GD trẻ em Việt Nam
- Luật Dân sự.
- Luật hôn nhân gia đình.
 Dùng bảng phụ hoặc chiếu nội
dung quyền cơ bản của trẻ em VN.
 Nhận xét, giải thích, bổ sung

- Các quyền trên đây của trẻ em là nói
lên sự quan tâm đặc biệt của nhà nước ta.
Khi nói được hưởng các quyền lợi thì
chúng ta phải nghó đến nghóa vụ (bổn
phận) của chúng ta với gia đình và xã
hội.
Điều 59, 61, 65, 71.
Điều 5 , 6, 7, 8.
Điều 37, 41, 55.
Điều 36, 37, 92.
HS quan sát tranh trong SGK trang 39.
- Dựa vào nội dung đã ghi các quyền nêu

trên, hãy phân loại 5 quyền tương ứng
với 5 hình ảnh trong tranh.
- Trả lời cá nhân.
- Quan sát và ghi vào vở.
Thảo luận, trả lời cá nhân
Có thể gọi 2 HS lên bảng kẻ bảng
Cho các em trả lời, lớp bổ sung.
1. Quyền được khai sinh và có quốc tòch
2. Quyền được chăm sóc - nuôi dưỡng
3. Quyền được học tập - vui chơi - giải trí
4. Quyền được bảo vệ chăm sóc sức khỏe
5. Quyền được bảo vệ tính mạng, danh
dự, nhân phẩm.
Quyền 1 & 5 - tranh số 3
Quyền 2 - tranh số 2
Quyền 3 - tranh số 4
Quyền 4 - tranh số 1
 Bổn phận đối với gia đình
- Chăm chỉ tự giác học tập
- Vâng lời bố mẹ
- Yêu q- kính trọng ông bà, cha mẹ,
anh em.
- Giúp đỡ gia đình.
Nguyễn Ngọc Ấn
Trường THCS An Nghiệp Giáo án GDCD 7
- Nêu bổn phận của trẻ em với gia đình
và xã hội.
- Đánh giá, nhận xét, thưởng điểm.
- Cho HS thảo luận.
Chia phiếu thành 3 lọa cho câu hỏi

1. Ở đòa phương em có những hoạt động
gì ?
2. Những người em quen còn có quyền
nào chưa được hưởng theo qui đònh của
pháp luật.
3. Kiến nghò về biện pháp bảo đảm
quyền trẻ em.
Phân tích và rút ra bài học.
Ghi nội dung bài học vào vở.
- Chuẩn bò phiếu học tập
- Trả lời phiếu học tập câu hỏi được
phân công
 Bổn phận đối với xã hội
- Lễ phép đối với người lớn
- Yêu quê hương đất nước
- Có ý thức xây dựng và bảo vệ tổ
quốc
- Tôn trọng và chấp hành pháp luật
- Thực hiện nếp sống văn minh
- Bảo vệ tài nguyên môi trường
- Không gta tệ nạn xã hội
Hoạt động 4 :
LUYỆN HS LÀM BÀI TẬP
- Gọi 2 HS làm bài tập trên bảng
- Bổ sung ý kiến, giải thích
III. LUYỆN TẬP
- Bài a trang 41
Câu 1 : đáp án 1, 2, 4, 6
Câu 2 : đáp án 1, 2, 4, 6
Câu 3 : đáp án 1, 2, 3, 5, 6

Hoạt động 5 :
CỦNG CỐ
Nguyễn Ngọc Ấn
Trường THCS An Nghiệp Giáo án GDCD 7
Cho HS đóng vai tình huống
Tình huống 1 : Trên đường đi học, 3
bạn A, B, C thấy bà bán nước xua đuổi 1
em bé tật nguyền xin ăn
A: can ngăn và cho tiền
B: bỏ đi thẳng
C: mắng A làm việc dở hơi
Tình huống 2 : Một kẻ xấu gặp em đe
dọa, lôi kéo làm việc phạm tội
a. Em im lặng bỏ qua
b. Báo với thầy cô, công an
c. Sợ quá nên làm theo
- Nhận xét rút ra vài học.
- Sắm vai
- Trả lời câu hỏi
 Bà bán nước vi phạm điều gì ?
 Ý kiến của em về từng bạn A, B, C
 Ý kiến của em về trách nhiệm xã hội
đối với trẻ mồ côi - tàn tật
- Đồng ý với cách làm b.
- Phê phán cách làm a. c.
4. Dặn dò :
- Bài về nhà
- Sưu tầm tranh ảnh về tài nguyên môi trường.
Bài 14 (2 tiết)
Nguyễn Ngọc Ấn

Trường THCS An Nghiệp Giáo án GDCD 7
SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH
Tiết : 22 - 23 Ngày dạy :
A. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp HS hiểu khái niệm về môi trường, vai trò và ý nghóa của môi trường.
2. Thái độ : Bồi dưỡng cho HS lòng yêu quý ntg xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường - tài nguyên thiên
nhiên.
3. Kỹ năng : Hình thành tính tích cực tự giác tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trường. phê phán và đấu tranh
ngăn chặn những biểu hiện, hành vi phá hoại làm ô nhiễm môi trường.
B. PHƯƠNG PHÁP :
Giải quyết tình huống, thảo luận, sắm vai.
C. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN :
- SGK
- SGV
- Tranh ảnh
- Các thông tin về bảo vệ môi trường.
- Phiếu học tập.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn đònh tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Hãy nêu các quyền và bổn phận của trẻ em ?
- Bản thân em đã thực hiện quyền và bổn phận như thế nào ?
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Nguyễn Ngọc Ấn
Trường THCS An Nghiệp Giáo án GDCD 7
Hoạt động 1 :
GIỚI THIỆU BÀI
Cho HS quan sát tranh và yêu cầu mô tả (nhận xét) về tranh. Kết luận : những hình ảnh trong điều kiện tự nhiên tác động
đến đời sống tồn tại và phát triển của con người. Đó chính là môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.

Ghi đề bài
Hoạt động 2 :
TÌM HIỂU THÔNG TIN - SỰ KIỆN
- Hướng dẫn hs thảo luận lớp
- Tiếp tục cho HS quan sát tranh vẽ môi
trường tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên. Đặt câu hỏi để HS trao đổi.
- Nhận xét, bổ sung.
Đònh hướng
Nhận xét về tranh và phát biểu.
1. Những hình ảnh em vừa quan sát nói
về điều gì ?
2. Kể vài yếu tố mà em biết.
Những hình ảnh về sông, hồ, biển, rừng
núi, động thực vật, khoáng sản,...
- Yếu tố : đắt, nước, rừng, động vật, thực
vật, không khí, nhiệt độ, ánh sáng,...
- Tài nguyên : rừng cây, động thực vật,
khoáng sản, nguồn nước,...
Hoạt động 3 :
TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC
- Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm
- Nhấn mạnh : là môi trường sống, môi
trường sinh thái, khác với ntg xã hội.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu vai trò của
môi trường và tài nguyên.
- Cho HS quan sát tranh về lũ lụt khi
môi trường bò ô nhiễm hoặc do phá rừng.
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận lớp.



- Gọi HS đọc phần thông tin sự kiện
(SGK trang 42-43)
- Nêu suy nghó của em về các thông tin
hình ảnh mà em vừa quan sát ?
- Việc môi trường bò ô nhiễm, tài
nguyên bò khai thác bừa bãi dẫn đến hậu
I. Khái niệm
1. Môi trường : là toàn bộ các điều
kiện tự nhiên bao quanh con người có tác
động đến đời sống, sự tồn tại và phát
triển của con người.
2. Tài nguyên thiên nhiên : là những
tài sản có sẵn trong tự nhiên mà con
người có thể khai thác chế biến.
Môi trường ô nhiễm, tài nguyên khai
thác bừa bãi tạo nên hậu quả nghiêm
trọng : lũ lụt, tầng ôzôn bò xoáy mòn, tài
Nguyễn Ngọc Ấn
Trường THCS An Nghiệp Giáo án GDCD 7

- GV kết luận : những hậu quả nghiêm
trọng ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức
khỏe, tính mạng con người.
- Ghi ý kiến đúng lên bảng : Môi
trường và tài nguyên có tầm quan trọg
nên chúng ta cần thực hiện biện pháp
bảo vệ tài nguyên và môi trường.
quả thế nào ?
- Môi trường và tài nguyên thiên nhiên

có tầm quan trọng như thế nào đối với
đời sống con người ?
nguyên cạn kiệt...
TIẾT 2
Hoạt động 4 :
HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂÂU CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Dùng bảng phụ giới thiệu cho HS các
qui đònh của pháp luật về bảo vệ môi
trường và tài nguyên
- Nêu từng câu hỏi cho HS trao đổi.
- Đònh hướng.
Thảo luận lớp theo câu hỏi :
1. Em hiểu thế nào là BVMT ? Thế nào
là BVTNTN ?
2. Pháp luật có qui đònh gì về BVMT ?
3. Em có nhận xét gì về việc BVMT
&TNTN ở nhà trường và đòa phương em?
4. Em sẽ làm gì để góp phần BVMT &
TNTN ?
- Trao đổi cá nhân.
II. Bảo vệ môi trường và tài nguyên
thiên nhiên
1. Bảo vệ môi trường : là giữ cho môi
trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân
bằng sinh thái, ngăn chặn và khắc phục
các hậu quả do con người gây ra.
2. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là
khai thác và sử dụng hợp lý, tiết kiệm
nguồn tài nguyên, khắc phục tu bổ tài
nguyên có thể phục hồi.

Hoạt động 5 :
PHIẾU HỌC TẬP
 Mục tiêu : xác đònh đúng các hành vi
bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên
nhiên và hành vi vi phạm bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên nhiên.
Làm bài tập 1,2 trong phiếu học tập.
- Cho HS trao đổi, tranh luận chọn giải
pháp phù hợp
III. Bài tập
Đáp án : b, c, đ, e, h, i, k
Nguyễn Ngọc Ấn
Trường THCS An Nghiệp Giáo án GDCD 7
- Nêu yêu cầu cần của bài tập.
- Ghi nhanh giải pháp lên bảng.
 Kết luận : khi có người làm ô nhiễm
môi trường hoặc phá hoại tài nguyên
thiên nhiên, phải lựa lời can ngăn và báo
cho người có trách nhiệm biết.
Hoạt động 6 :
CỦNG CỐ
- Nêu tình huống
- Chia lớp thành 4 nhóm theo đối với tổ
 Tổ 1 - 2 tình huống 1
 Tổ 3 - 4 tình huống 2
- Gọi 2 nhóm lên thực hiện.
 - Nhận xét, đánh giá.
- Nhận vai, xử lý tình huống
- Thảo luận, phân vai


- Nhận xét góp ý các nhóm khác
Tình huống 1 : Trên đường di học, em
nhìn thất bạn vứt vỏ chai xuống đường.
Tình huống 2 : Đến lớp học, em thấy
các bạn quét lớp bụi bay mù mòt.
 GV kết luận : Môi trường, tài nguyên thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng đối với đời sống con người. Vì vậy
chúng ta phải tích cực bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất là việc thực hiện tốt các qui đònh của pháp luật về bảo vệ môi trường
và tài nguyên thiên nhiên.
4. Dặn dò :
- HS học thuộc nội dung bài học.
- Làm bài tập a, b, e, g (SGK trang 47)
- Chuẩn bò bài Bảo vệ di sản văn hóa
Bài 14 (2 tiết)
BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA
Nguyễn Ngọc Ấn
Trường THCS An Nghiệp Giáo án GDCD 7
Tiết : 24 - 25 Ngày dạy :
A. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp HS hiểu khái niệm di sản văn hóa bao gồm di sản phi vật thể và di sản văn hóa vật thể. Hiểu sự khác
nhau giữa hai di sản văn hóa đó. Giúp các em hiểu ý nghóa việc giữ gìn, bảo vệ và qui đònh của pháp luật.
2. Thái độ : Có ý thức giã gìn, bảo vệ và tôn tạo những di sản văn hóa. Ngăn ngừa những hành động cố tình xâm phạm di
sản văn hóa.
3. Kỹ năng : Có hành động cụ thể và tuyên truyền cho mọi người tham gia.
B. PHƯƠNG PHÁP :
Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, tham quan.
C. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN :
Tranh ảnh; máy chiếu; bài tập tình huống; tài liệu sách báo
D. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn đònh tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ : Đọc bài tập và phát biểu cá nhân
- Vứt rác ra lớp, sân trường.
- Vứt giấy gói ra đường.
- Vứt vỏ chuối, kẹo cao su xuống đường.
- Bẻ cây, hái hoa trong công viên, vườn hoa.
- Lãng phí điện nước.
- Đốt than bếp làm khói mù mòt.
GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1 :
GIỚI THIỆU BÀI
Nguyễn Ngọc Ấn
Trường THCS An Nghiệp Giáo án GDCD 7
- Đặt câu hỏi cho lớp : vào dòp hè, em
cùng gia đình đã đến tham quan những
đòa điểm nào ?
1. Lăng Bác (Hà Nội)
2. Cố Đô Huế
3. Bảo tàng Hồ Chí Minh
4. Hà Tiên
- Nhận xét chung : những đòa danh trên
là di sản văn hóa lớn của nước ta. Để
hiểu thế nào là di sản văn hóa, ta học bài
hôm nay.
Tự do trả lời
Hoạt động 2 :
TÌM HIỂU THÔNG TIN - SỰ KIỆN
- Giới thiệu 3 bức tranh trong SGK
Đặt câu hỏi :

• Nhận xét đăc điểm và phân loại 3
ảnh trên ?
• Từ nhận xét, phân loại hãy kể thêm
một số danh lam thắng cảnh & di tích
lòch sử văn hóa em biết ?
• VN có những di sản văn hóa nào
được UNESCO xếp hạng di sản văn
hóa thế giới ?
* Di tích văn hóa
- Cố Đô Huế
- Thánh đòa Mỹ Sơn
Nhận xét ảnh
Trả lời câu hỏi
* Di tích lòch sử và cách mạng
- Bến Nhà Rồng
- Bảo tàng Hồ Chí Minh
Ảnh 1 : Di tích Mỹ Sơn là công trình
kiến trúc, phản ảnh tư tưởng xã hội (văn
hóa - nghệ thuật - tôn giáo) của nhân dân
thời phong kiến.
Ảnh 2 : Vònh Hạ Long là danh lam
thắng cảnh được xếp hạng thắng cảnh thế
giới.
Ảnh 3 : Bến Nhà Rồng là di tích lòch sử
vì nó đánh dấu sự kiện lòch sử : nơi Bác
ra đi tìm đường cứu nước.
* Danh lam thắng cảnh
- Vònh Hạ Long
- Ngũ Hành Sơn
Nguyễn Ngọc Ấn

Trường THCS An Nghiệp Giáo án GDCD 7
- Văn miếu Quốc Tử Giám
- Chùa Tàu (Đà Lạt)
- Chùa Ông (Cần Thơ)
- Áo dài, bài hát Quan Họ
* Những di sản văn hóa ở VN được
UNESCO công nhận là di sản văn hóa
thế giới : Cố Đô Huế, phố cổ Hội An,
Vònh Hạ Long, Mỹ Sơn.
- Hỏa lò
- Côn Đảo
- Khám Lớn (Cần Thơ)
- Hang Pắc pó
- Căn cứ Phương Bình
- Đồ Sơn
- Rừng Cúc Phương
- Hòn Phụ Tử (Hà Tiên)
Hoạt động 3 :
KHẮC SÂU - MỞ RỘNG KHÁI NIỆM
- Gọi HS đọc nội dung SGK
- Phân tích
1. Di sản văn hóa bao gồm : văn hóa
vật thể và văn hóa phi vật thể
2. Di tích lòch sử văn hóa
3. Danh lam thắng cảnh
Giới thiệu thêm các di sản văn hóa, di
tích lòch sử, danh lam thắng cảnh (đèn
chiếu hoặc giấy khổ to)
Ghi ý kiến lên bảng, nhận xét, giải
thích và hướng dẫn HS chuẩn bò tiết 2

HS đọc phần a SGK
Vật thể
- Cố Đô Huế
- Phố cổ Hội An
- Thánh đòa Mỹ Sơn
- Vònh Hạ Long
- Bến Nhà Rồng
Nhận xét, phân loại đặc điểm theo 3
nội dung đã học.
Phi vật thể
- Ca dao, tục ngữ, truyện dân gian
- Chữ Hán, Nôm
- Áo truyền thống
- Các điệu dân ca
- Tác phẩm văn học
TIẾT 2
Hoạt động 4 :
GIỚI THIỆU KHÁI NIỆM - Ý NGHĨA VÀ XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM
CỦA CÔNG DÂN TRONG VIỆC BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA
Nguyễn Ngọc Ấn
Di sản văn hóa
Trường THCS An Nghiệp Giáo án GDCD 7
- Tổ chức cho HS thảo luận theo các
nội dung

- Nhận xét, bổ sung, rút ra bài học
Mở rộng khắc sâu kiến thức
- Các em phải nhận thức sâu sắc ý
nghóa lòch sử, truyền thống và giá trò kinh
tế xã hội các di sản văn hóa

Ngày nay các di sản văn hóa có ý
nghóa kinh tế không nhỏ về du lòch để mở
rộng quan hệ quốc tế, hội nhập phát triển
- Bảo vệ di sản văn hóa còn góp phần
bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường
sống của con người là vấn đề bức xúc
của nhân loại hiện nay.
- Để làm tốt vấn đề này, Đảng và nhà
- Thảo luận
1. Khái niệm về di sản văn hóa, di tích
lòch sử, danh lam thắng cảnh ?
2. Ý nghóa của việc giữ gìn, bảo vệ ?
3. Trách nhiệm của công dân được qui
đònh trong pháp luật ?
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp bổ sung, góp ý
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm
- Di sản văn hóa bao gồm văn hóa vật
thể và văn hóa phi vật thể, là sản phẩm
tinh thần, vật chất có ý nghóa lòch sử, văn
hóa, khoa học... được lưu truyền từ đời
này sang đời khác.
- Di tích lòch sử văn hóa là : công trình
xây dựng, đòa điểm các di vật cổ vật, bảo
vật quốc gia, thuộc công trình đòa điểm
có giá trò lòch sử, văn hóa, khoa học.
- Danh lam thắng cảnh là cảnh quan
thiên nhiên hoặc đòa điểm có sự kết hợp
giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình

kiến trúc có giá trò lòch sử, thẩm mỹ, khoa
học.
2. Ýù nghóa : di sản văn hóa, di tích lòch sử
văn hóa và danh lam thắng cảnh là
những cảnh đẹp của đất nước, là tài sản
của dân tộc, nói lên truyền thống của dân
tộc, thể hiện công đức của các thế hệ cha
ông trong công việc xây dựng và bảo vệ
tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân
tộc trên các lónh vực.
Những di tích, di sản và cảnh đẹp cần
được giữ giòn, phát huy trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ tổ quốc, phát triển
Nguyễn Ngọc Ấn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×