Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề kiểm tra học kì 1 vnen lớp 8 môn KHTN, GDCD hay, đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.05 KB, 11 trang )

Phòng GD-ĐT ………..
Trường …………..

ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
MÔN : KHTN 8 VNEN
THỜI GIAN: 90 PHÚT
KIỂM TRA HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Đánh giá sự tiếp thu bài của từng học sinh và các nhóm học sinh so với các yêu cầu đề
ra, từ đó điều chỉnh hướng dạy cho phù hợp với nội dung từng bài.
- Đánh giá sự hoàn thành nhiệm vụ học tập thông qua những nhiệm vụ được giao.
- Phân loại học sinh.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết, trình bày và giải quyết vấn đề.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho các em thấy được vai trò của bài kiểm tra trong việc đánh giá quá trình
học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Đề bài. Đáp án
2. HS: Ôn các nội dung bài đã học.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề kiểm
tra
Chủ đề 1:
Không khí Nước

Số câu: 3
Số điểm: 2,5


% = 25%
Chủ đề 2:
Oxit

Các mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
TN
TL
TN
TL
TN
TL
- Nhận biết các - Biết nhận biết - Lập PTHH khi
chất bằng thuốc các khí bằng chưa biết chỉ số
thử đơn giản.
phương pháp các chất tham
đơn giản
gia và sản phẩm.
- Tính được khối
lượng của chất
sản phẩm tạo
thành
1
1
2 ý(a,c)
0,5
0,5
1,0

5%
5%
10%
- Hiểu và xác
định được các

Vận dung cao
TN
TL
- Tính được thể
tích khí hiđro
(đktc) tham gia
phản ứng.

1 ý(b)
0,5
5%


Số câu: 2
Số điểm: 1,5
% = 15%
Chủ đề 3: Áp
suất – Lực
đẩy
Ác-simét
Số câu: 2
Số điểm: 1
% = 10%
Chủ đề 4:

Công, công
suất và cơ
năng

dung dịch bazơ
tương ứng.
- Hoàn thành
được
các
PTPƯ.
Phân
biệt được các
loại phản ứng.
1
1
0,5
1,0
5%
10%
- Nêu được áp
lực, áp suất và
đơn vị đo áp
suất là gì.

Vận dụng được
công thức p = dh
đối với áp suất
trong lòng chất
lỏng.
1

0,5
5%
- Vận dụng công
thức A = Fs.
- Vận dụng được
công thức:

1
0,5
5%

P 

Số câu: 1
Số điểm: 2,0
% = 20%
Chủ đề 5:
Nâng cao sức
khỏe trong
trường học.

Số câu: 1
Số điểm: 1,0

A
t

1
2,0
20%

- Nêu được các
nguyên
tắc
chính
trong
phòng
ngừa
từng loại tai
nạn,
thương
tích thường gặp
phải.
1
1,0


% = 10%
Chủ đề 6: - Phát biểu được
Sinh vật với khái niệm về
môi trường
giới hạn sinh
thái.
- Trình bày được
khái niệm quần
thể sinh vật, nêu
được các ví dụ
về quần thể sinh
vật trong tự
nhiên.
Số câu: 2

1
1 ý (a)
Số điểm: 2,0
0,5
0,5
% = 20%
5%
5%
T.số câu: 7
3 câu, 1 ý (a)
T.số điểm: 10
2,0 điểm
% = 100%
20%

10%
- Giải thích
được vì sao cần
phải có chính
sách phát triển
dân số hợp lí
đối với mỗi
quốc gia nói
chung.

1 ý (b)
1,0
10%
4 câu
3,0 điểm

30%

3 câu, 1 ý (b)
5,0 điểm
50%

ĐỀ BÀI
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm – Mỗi ý đúng 0,5 đ)
Khoanh tròn vào chữ cái mà có đáp án đúng
Câu 1: Trong các chất dưới đây, chất làm quì tím hoá đỏ là
A. nước
B. rượu(cồn)
C. axit
D. nước vôi
Câu 2: Cho các oxit sau: CaO; Na2O; MgO và BaO. Dãy bazơ tương ứng của các oxit
là:
A. Ca(OH)2; HCl; CuSO4; NaOH
B. Ca(OH)2; NaOH; Mg(OH)2; Ba(OH)2
C. Ba(OH)2; H2SO4; NaOH; Mg(OH)2
D. Ca(OH)2; NaOH; Mg(OH)2; CaO
Câu 3: Trong các cách sau đây cách nào là không đúng?
A. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
B. Muốn giảm áp suất thì giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
D. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
Câu 4: Một thùng có chiều cao là 1,2m đựng đầy nước (có trọng lượng riêng là
10000N/m3). Áp suất tại điểm A cách đáy thùng 0,4m là:


A. p = 8000Pa.

B. p = 12000Pa.
C. p = 4000Pa.
D. p = 10000Pa.
Câu 5: Giới hạn sinh thái là
A. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với mỗi nhân tố sinh thái.
B. giới hạn phạm vi giao phối của sinh vật.
C. giới hạn phạm vi lãnh thổ của một loài.
D. giới hạn khả năng sinh sản của thực vật.
Phần II: Tự luận (7,5đ)
Câu 6 (1,0 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết mỗi phản ứng
thuộc loại nào?
a. P

t
+ .......... ��
� P2O5
0

b. H2 + CuO

0

t
��


........... + .............

o


t
� Al2O3 + H2O
c. Al(OH)3 ��

d. Zn

+ H2SO4  .............. + .................

Câu 7: (0,5điểm): Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí không màu là O 2, N2, H2. Hãy trình
bày cách nhận biết các chất khí trong mỗi lọ.
Câu 8: (1,5 điểm): Cho 5,6g Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl. Phản ứng xảy
ra theo sơ đồ sau:
Fe + HCl  FeCl2 + H2.
a. Lập PTHH của phản ứng trên.
b. Tính thể tích khí hiđrro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
c. Tính khối lượng muối FeCl2 tạo thành sau phản ứng.
Câu 9: (2 điểm) Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 80N và đi
được 4,5km trong 30 phút.
a. Tính công thực hiện của con ngựa.
b. Tính công suất của con ngựa.
Câu 10: (1 điểm)
Em cần làm gì để phòng tránh các tai nạn, thương tích có thể gặp phải?
Câu 11: (1,5 điểm)
a) Quần thể là gì? Hãy nêu ví dụ về một số quần thể mà em biết.
b) Tại sao mỗi quốc gia cần có chính sách phát triển dân số hợp lí?
ĐÁP ÁN
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2,5 đ)


Câu

Đáp án

1
C

2
B

3
D

4
A

5
A

Phần II: Tự luận (7,5đ)
Câu 6
(1đ)

a. 4P

t
+ 5O2 ��
� 2P2O5
0

b. H2 + CuO


Cu + H2O

0

t
��

o

t
� Al2O3 + 3H2O
c. 2Al(OH)3 ��

d. Zn
Câu 7
(0,5đ)

Câu 8
(1,5đ)

+ H2SO4  ZnSO4 + H2

Phản ứng hóa hợp
Phản ứng thế
Phản ứng phân hủy
Phản ứng thế

Cho tàn đóm đang cháy lần lượt vào từng lọ:
- Khí ở lọ nào làm que đóm tắt ngay là lọ chứa khí N2
- Khí ở lọ nào làm que đóm bùng cháy mãnh liệt hơn là lọ chứa khí

O2
- Khí ở lọ nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là lọ
chứa khí H2
( Học sinh có thể nhận biết bằng cách khác đúng vẫn dạt điểm tối
đa)
nFe 

0,25

m 5,6

0,1( mol ).
M
56

0,25
0,25
0,25
0,05
0,15
0,15
0,15

0,25

a. PTHH của phản ứng:
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2.
1mol
1mol 1mol


?
?  ?
b. Thể tích khí hiđrô thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là:
nH 2  nFe 0,1( mol ).

0,25

0,5

 VH 2  n.22,4l 0,1.22,4  2,24(l ).

c. Khối lượng muối FeCl2 tạo thành sau phản ứng:
nFeCl 2  nFe 0,1(mol ).
 mFeCl3 0,1.127 12,7( g ).

Câu 9
(2đ)

Đổi: s = 4,5km = 4500m
t = 30 phút = 1800s
Công của con ngựa thực hiện được:
A = F.s = 80.4500 = 360000J
Công suất của con ngựa:
P

A 360000

 200(W)
t
1800


0,5

1
1


Câu 10 - Để phòng chống tai nạn, thương tích chúng ta cần phải:
(1đ) + Khi tham gia giao thông: Không chạy xe khi uống rượu bia,
không lạng lách đánh võng... Phải tuân thủ đúng các quy định khi
tham gia giao thông (đội mũ bảo hiểm,...)
+ Đi đứng phải cẩn thận, quan sát chú ý trước sau
+ Chú ý khi sử dụng các vật sắc nhọn (máy khoan, dao, kéo...)
+ Không chơi đùa với các vật dễ cháy nổ, lửa...
Câu 11 a) Quần thể sinh vật: là tập hợp các cá thể cùng loài, sinh sống
(1,5đ) trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm xác định,
những cá thể có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới.
Ví dụ: quần thể cây thông trên đồi thông, quần thể cá chép nuôi
trong 1 ao cá, quần thể lúa trên một cánh đồng.
b) Mỗi quốc gia cần có chính sách phát triển dân số hợp lí là vì:
- Phát triển dân số hợp lí là điều kiện để phát triển bền vững của
mỗi Quốc gia, tạo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế - xã hội với sử
dụng hợp lí tài nguyên, môi trường của đất nước.
- Phát triển dân số hợp lí là không dể dân số tăng quá nhanh dẫn tới
thiếu nơi ở, nguồn thức ãn, nước uống, ô nhiễm môi trường, tàn
phá rừng và các tài nguyên khác. Đồng thời cũng không để dân số
giảm sút quá mức dẫn tới thiếu hụt nguồn lao động, khai thác tài
nguyên không hợp lí, …
- Phát triển dân số hợp lí là nhằm mục đích đảm bảo tốt chất lượng
cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội, mọi người

trong xă hội đều được nuôi dưỡng, chăm sóc và có điều kiện phát
triển tốt.

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

0,25

0,5

0,25


Phòng GD-ĐT ………..
Trường …………..

ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
MÔN : GDCD 8 VNEN (đề 1)
THỜI GIAN: 45 PHÚT

MA TRẬN
Tên chủ
đề


Chủ đề 1

Số câu:
Số điểm:
TL:
Chủ đề 2

Chuẩn KT
Năng lực
- Biết thế nào là
trung thực
- Nêu được ý
nghĩa của sống
trung thực.

Hiểu khái niệm

ý nghĩa của tình
hữu nghị giữa
các dân tôc trên

Nhận biết

Thông hiểu

- Biết thế nào
là trung thực

Hiểu được
tính trung

thực trong
cuộc sống
hàng ngày

1a,1b
2
20 %

1c
1
10 %
Ý nghĩa của
tình hữu nghị
giữa các dân
tôc trên thế
giới

Vận dụng
Cấp độ
Cấp độ
thấp
cao

Cộng

1

30 %
Rèn
luyện

tình hữu
nghị
giữa các


thế giới

Số câu:
Số điểm:
TL:
Chủ đề 3

dân tôc
trên thế
giới
2b
1
10 %

2a
1
10 %
Hiểu thế nào là
hợp tác

Hiểu thế nào
là hợp

Số câu:
Số điểm:

TL:

4a
1
10 %

Hiểu được
hợp tác để
làm gì?
3b
1
10 %
Biểu hiện
tôn trọng kỷ
luật của hs
trong quá
trình học
tập,sinh hoạt
hàng ngày,
nhà trường
và cộng
đồng
4b
2
20 %

1c, 2a, 4a
3
30 %


3b,4b

30%

3a
1
10 %
Tôn trọng kỷ
luật

Thế nào là
tôn trọng kỷ
luật

Chủ đề 3

Số câu:
Số điểm:
TL:
Tổng
cộng:
Số câu:
Số điểm
Tỷ lệ:

Phòng GD-ĐT Châu Thành
Trường THCS Thái Bình

1a,1b,3a


30%

* ĐỀ:
Câu 1: (3 điểm)

1

20 %

1

30 %
2b

10%

ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
MÔN : GDCD 8 (đề 1)
THỜI GIAN: 45 PHÚT

1

20 %

4
10đ
100 %


Tình huống: Lan và hằng là đôi bạn thân. Một hôm, trong giờ kiểm tra sử, hằng

không thuộc bài liền dở vở ra chép. Lan ngồi bên đã nhiều lần nhắc nhở bạn nhưng
Hằng vẫn tiếp tục quay bài. Lan đã đứng đứng dậy thưa với cô chuyện đó. Hằng bị phê
bình và bị điểm không. Hằng rất giận Lan và không chơi với Lan nữa.
a. Nếu em là người cùng lớp với hai bạn em có ý kiến như thế nào về việc này? (1đ)
b. Em hiểu thế nào là trung thực? (1đ)
c. Em sẽ làm gì để hai bạn hiểu nhau và chơi với nhau như trước. (1đ)
Câu 2: (2 điểm)
a. Em hãy cho biết ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? (1đ)
b. Học sinh cần phải làm gì để góp phần xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc trên
thế giới? (1đ)
Câu 3: (2 điểm)
a. Vì sao sự hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc hiện nay lại trở thành một vấn đề quan
trọng và tất yếu? (1đ)
b. Em hãy cho biết em phải làm gì để rèn luyện tinh thần hợp tác? (1đ)
Câu 4: (3 điểm)
a. Thế nào là tôn trọng kỷ luật. ? (1đ)
b. Tính kỷ luật của học sinh biểu hiện như thế nào trong quá trình học tập,sinh hoạt
hàng ngày, nhà trường và cộng đồng? (2đ)
--------------------------------------------------------------


ĐÁP ÁN
Câu 1: (3 điểm)
a. Theo em Lan làm như vậy là đúng. Vì trung thực lúc nào cũng là chân lý. Không vì
tình bạn mà lại bao che khuyết điểm cho nhau......( Hs giải thích theo ý cá nhân) (1đ)
b. Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải; (1đ)
c. Theo mình thì Lan sẽ đi nói với Hằng và giải thích cho Hằng hiểu làm như vậy là
không đúng và Lan chỉ muốn giúp Hằng, không muốn Hằng gian lận trong bài kiểm tra,
muốn Hằng tự làm bài bằng chính sức lực của mình chứ không phải là ghét Hằng. Còn
nếu Hằng muốn thì Lan sẽ giúp Hằng học bài, ôn bài trước khi kiểm tra để Hằng đạt

được điểm cao và sẽ giải thích cho các bạn khác trong lớp hiểu. (Tùy theo cách trình
bày của hs) (1đ)
Câu 2: (2 điểm)
a. Ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới:
- Tạo cơ hội, điều kiện để các nước, dân tộc cùng hợp tác phát triển.(0.25đ)
- Hữu nghị, hợp tác giúp nhau cùng phát triển kinh tế, văn hóa, y tế, khoa học kỹ thuật.
(0.25đ)
- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẩn căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến
tranh.(0.25đ)
..............................................................................(0.25đ)
b. Những việc học sinh cần phải làm để góp phần xây dựng tình hữu nghị giữa các dân
tộc trên thế giới
- Tạo tinh thần hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài.(0.25đ)
- Có thái độ, cử chỉ, việc làm và sự tôn trọng thân thiện trong cuộc sống hàng ngày với
mọi người xung quanh(0.25đ)
- Học sinh có thể nêu thêm..........................................(0.5đ)
b. Câu 3: (2 điểm)


a. Sự hợp tác giữa các quốc gia dân tộc hiện nay trở thành một vấn đề quan trọng và tất
yếu vì: Trong bối cảnh thế giới đang đứng trước những vấn đề bức xúc có tính chất toàn
cầu như bảo vệ môi trường, bùng nổ dân số, phòng ngừa và đẩy lùi bệnh hiểm nghèo,
khắc phục tình trạng đói nghèo.. mà không một quốc gia dân tộc riêng lẻ nào có thể tự
giải quyết được.(1đ)
b. Những việc học sinh cần làm để rèn luyện tinh thần hợp tác
- Rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh. (0.25đ)
- Luôn quan tâm đến tình hình thế giới và vai trò của Việc Nam.(0.25đ)
- Có thái độ hữu nghị đoàn kết với người nước ngoài và giữ gìn phẩm chất tốt đẹp của
người Việt Nam khi giao tiếp.(0.25đ)
- Tham gia họat động hợp tác trong học tập, lao động, và hoạt động tinh thần khác.

(0.25đ)
Câu 4: (3 điểm)
a. Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những qui định chung của tập thể, của tổ
chức xã hội ở mọi nơi mọi lúc. (0.25đ)
- Luôn tự giác chấp hành nghiêm túc mọi sự phân công của tập thể. (0.25đ)
b. Tính kỷ luật của học sinh được thể hiện:
* Trong học tập:
- Luôn có ý thức tự giác, vượt khó, đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ, không quay
cóp khi kiểm tra thi cử.(0.25đ)
- Tự giác lập kế hoạch học tập.không để thầy cô hoặc bố mẹ nhắc nhở.(0.25đ)
.......................................................................... Học sinh nêu thêm (0.5đ)
* Trong sinh hoạt hàng ngày, ở nhà trường và cộng đồng:
- Học sinh phải tự giác hoàn thành nhiệm vụ được giao, biết giúp đỡ bố mẹ, trách hiệm
với công việc chung.(0.25đ)
- Có cuộc sống lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội, thực hiện tốt TTATGT, biết điều
chỉnh sinh hoạt cá nhân khi cần thiết.(0.25đ)
.......................................................................... Học sinh nêu thêm (0.5đ)



×