Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tiểu luận môn lịch sử báo chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.25 KB, 7 trang )

Khổng Thị Hồng

VIỆT NAM ĐỘC LẬP
1. Đặc điểm của báo:
Ngày 1/8/1941, tờ báo Việt Nam Độc Lập với danh nghĩa ban
đầu thuộc tổ chức Việt Minh tỉnh Cao Bằng đã được đánh số xuất bản
101 ra mắt bạn đọc. Sau đó tờ báo đã trở thành cơ quan tuyên truy ền, c ổ
động, đấu tranh của liên minh 4 tỉnh miền Bắc n ước ta gồm Cao Bằng,
Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn. Là người trực tiếp chỉ đạo, để ra đ ược
báo Việt Nam Độc Lập năm 1941, ở Pắc Bó, Bác Hồ lại t ự mình vi ết tin,
bài, tổ chức trình bày, tạo công cụ in ấn rồi phát hành, cổ động quần
chúng đọc báo cũng như vận động bạn đọc quyên góp tài chính ủng hộ
báo. Trên tất cả các số báo có đề mục: Tin trong nước, tin th ế gi ới, v ườn
văn.
Dù trong hoàn cảnh khó khăn thiếu thốn, với phương pháp in
bằng đá công phu và vất vả Bác cùng các đồng chí cách m ạng khác v ẫn c ố
gắng đảm bảo mỗi tháng ra ba kì, mỗi kì hai trang báo. Sau ngày Bác H ồ
rời Cao Bằng đi Trung Quốc, Báo Việt Nam Độc Lập được giao cho đồng
chí Phạm Văn Đồng phụ trách, tiếp tục xuất bản cho tới ngày Cách m ạng
tháng Tám thành công với 141 kỳ.
Khổ báo 20cm x 30cm để dễ dàng in ấn, lưu hành, bảo quản,
phổ biến. Mỗi số chỉ in hai trang, mỗi trang đăng từ hai đến ba tin bài, bài
dài nhất không quá ba trăm chữ. Bài, tin phải gọn, thông tin nh ững v ấn đ ề
cần thiết mà người dân quan tâm, cách viết giản dị, súc tích, gần gũi v ới
ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày của đồng bào dân tộc thiểu số. Theo Bác H ồ
phải viết thế nào để cho người không được học nhiều và cả người không
biết chữ khi được nghe cũng hiểu, hiểu rồi là dễ làm theo.
Cach in báo: cách in Báo Việt Nam Độc lập, lâu dần người ta gọi là cách in
ly tô. Khởi đầu cách in là họa sĩ trình bày ma két báo lên m ặt đá. Bài, tin
trang nào được trình bày gọn trang ấy, không chuy ển tiếp trang sau. H ọa
sĩ thể hiện ma két theo nguyên tắc sao nguyên văn nội dung in, bài, tranh


vẽ đã được duyệt vào từng cột, từng dòng. Tùy m ức độ quan tr ọng khác
nhau của tin, bài mà dùng ngòi bút sắt, mực keo viết ch ữ to, nh ỏ, đ ậm,
nhạt lên mặt đá. Lúc in báo hoặc tài liệu, giấy được đặt lên khuôn, người
thợ dùng ru lô đã tẩm mực đẩy đi, đẩy lại nhiều lần sao cho ch ữ n ổi lên
đều trên mặt giấy là đạt yêu cầu. Vì phải in hai m ặt nên trang m ột xong


theo số bản quy định phải chờ mực khô mới in tiếp trang hai. Cách in th ủ
công này đòi hỏi tính kiên trì, nhẫn nại của người th ợ, bởi mỗi lượt in,
mặt chữ mòn dần, cạn nét, nếu muốn chữ rõ hơn, không còn cách nào
khác là rửa khuôn liên tục, dùng bút sắt khơi sâu từng nét ch ữ trên m ặt
đá. Để ra được nội dung số báo sau, phiến đá khuôn in ph ải mài ph ẳng,
xóa đi những dòng chữ đã khắc được viết tỉ mỉ, công phu từ s ố báo tr ước.

2. Người sang lập:
Giống như thời kỳ làm Báo Le Paria (Người Cùng Khổ) ở Paris
năm 1922, làm Báo Thanh Niên năm 1925 ở Quảng Châu, T ạp chí Đỏ t ại
Hương Cảng năm 1930; để ra được Báo Việt Nam Độc Lập năm 1941, ở
Pắc Bó, Bác Hồ lại tự mình viết tin, bài, tổ chức trình bày, tạo công c ụ in
ấn rồi phát hành, cổ động quần chúng đọc báo, làm theo báo và v ận động
bạn đọc quyên góp tài chính ủng hộ báo.
Vốn có nhiều kinh nghiệm làm báo bí mật ở n ước ngoài, tr ước
khi ra Báo Việt Nam Độc Lập, Bác Hồ đã tìm hiểu trình độ văn hóa, trình
độ nhận thức của bạn đọc vùng dân tộc thiểu số nhiều năm bị chế độ
thực dân Pháp, hệ thống quan lang kìm kẹp, áp bức, thực hiện chính sách
ngu dân, chia rẽ dân tộc, lâu nay họ chưa được giác ngộ cách m ạng. Nh ận
thấy mặt bằng dân trí còn thấp, các vùng đồng bào thiểu số có đoàn th ể
cứu quốc chưa nhiều, địa hình lại chia cắt nên Bác quyết Đại tướng Võ
Nguyên Giáp khi tham gia viết bài cho Báo Việt Nam Đ ộc L ập cũng đã có
lần được Bác Hồ chỉ bảo cách viết một bài báo sao cho chính ng ười c ần

vụ của mình đọc cũng hiểu.
Để có khuôn in Báo Việt Nam Độc Lập, Bác phải cùng các cán bộ
địa phương lặn lội tìm kiếm trong rừng những phiến đá mềm, th ớ đá mịn
rồi đem về mài nhiều ngày đến lúc mặt đá phẳng lỳ, sờ tay vào cảm th ấy
mát lạnh thế là tạo được một khuôn in báo. Nếu in m ột lúc nhiều trang
báo thì phải cần thêm số khuôn tương ứng số trang báo. Sau này, trong
điều kiện kháng chiến chống Pháp khó khăn, nhiều địa ph ương, c ơ quan
in báo, in khẩu hiệu, truyền đơn, công văn đã học theo cách in của báo VN
độc lập.

3. Tác phẩm:
Báo thường đăng các bài lên án tội ác của thực dân Pháp:
“Đế quốc Pháp thật là ác nghiệt


Làm dân ta như điếc, như mù
Làm ta dở dại, dở ngu
Biết gì việc nước, biết đâu việc đời” (VNĐL số 101)
Hay
“Giặc Nhật cưỡi cổ giặc Tây
Giặc Tây cưỡi cổ một bầy dân Nam” (VNĐL số 102)
Dân tộc ta, nhân dân ta muốn sống thì phải mau mau đoàn kết l ại, đánh
đuổi Pháp- Nhật. VNĐL chú trọng đem những bài học l ịch s ử c ủa t ổ tiên
ra giáo dục nhân dân noi gương hy sinh chiến đấu vì n ước.
“Toàn dân ta đều nhất trí đồng tình
Đoàn kết chặt chẽ như ngôi sao năm cánh
Đoàn kết chặt thì sức mình chắc mạnh
Chắc đánh ta lũ đế quốc Nhật – Tây
Chắc làm cho non nước Việt Nam này
Sớm phất phới cờ Việt Nam độc lập” (VNĐL số 107)

VNĐL viết về yêu cầu đoàn kết chung cả nước, cả dân tộc, đồng th ời đi
vào từng giới, từng tầng lớp xã hội, khai thác những mâu thuẫn c ủa h ọ
với phát xít Nhật – Pháp và đề ra nhiệm vụ đấu tranh giành đ ộc l ập t ự do
cho toàn dân tộc và quyền lợi riêng của giới mình, tầng l ớp mình nh ư Dân
cày chân lấm, tay bùn, sưu cao thuế nặng:
“Dân ta không có ruộng cày
Bao nhiêu đất tốt về tay đồn điền...
Mai sau thực hiện chương trình:
Việt Nam nông dã tất canh kỳ điền” (VNĐL số 103)
Phụ nữ vốn có truyền thống đấu tranh vẻ vang, lâu đời, sát cánh cùng
nam giới chống xâm lược, đoàn kết trong mặt trận Việt Minh “làm cho rõ
mặt cháu Tiên, con Rồng” (VNĐL số 104). Trẻ con vì v ận n ước gian nan
mà không được học hành, khó nhọc vất vả kiếm miếng ăn, do đó cũng
phải tham gia cứu quốc:
“Bao giờ đuổi hết Nhật -Tây


Trẻ em ta sẽ là bầy con cưng” (VNĐL số 106)
Nhà giàu của cải nhiều, nhưng nhà có mà nước mất, ra luồn vào cúi, v ận
mệnh trong tay kẻ thù thì có thể phút chốc hóa thành người tay không
cho nên:
“Muốn cơ nghiệp khỏi suy đồi
Phải lo cứu giống, cứu nòi mới nên
....
Cứu nước tức là cứu nhà
Giàu mà như thế mới là giàu khôn” (VNĐL số 112)
Quần chúng đấu tranh chống áp bức, bóc lột. Bị địch kh ủng bố không
tránh khỏi tư tưởng hoang mang, dao động. Báo VNĐL đã vi ết hàng lo ạt
bài về chống khủng bố, kiên quyết giữ vững phong trào, phân tích kh ủng
bố không phải bây giờ mới có. Báo ra số đặc biệt chống khủng bố (số

162) biểu dương những địa phương chống khủng bố giỏi, nh ững cán bộ
đi sát phong trào, bảo vệ cơ sở cách mạng.
Số 120 có bài “Súng ở đâu” phân tích: đoàn kết cần h ơn súng, đoàn k ết
tức là súng, nhấn mạnh sức đoàn kết là yếu tố cơ bản nhất đ ể đánh k ẻ
thù, là tiền đề tạo ra vũ khí cho quần chúng cách mạng.
4. Ý nghĩa, vai trò của tờ báo:
Bác lại nói: Mục đích của tờ báo VNĐL là: Phải làm cho nhân dân ta hết
dốt nát, biết rõ sự việc từ xa đến gần, từ nhỏ đến lớn, từ thấp đến cao, từ
cụ thể đến khái quát. Từ đó, biết đoàn kết đánh Tây, đuổi Nhật, làm làm
cho Việt Nam độc lập tự do bình đẳng.
Chưa bao giờ lại thấy quần chúng thi đua nhau mua báo, đọc báo nhiều như vậy. Hội viên nào chưa
đọc được báo thì họ quay ra học chữ để đọc cho được báo và vô tình – chính tờ báo lại là người cổ
động học viên chống nạn mù chữ.


Link : />
Họa bản báo Việt Nam Độc Lập, cơ quan Tuyên truyền Việt Minh Cao B ắc
Lạng. Số ra ngày 25/5/1945.


Bức tranh minh hoạ cụm từ "Việt Nam Độc lập" và bút ký minh ho ạ c ủa
Bác trên báo Việt Nam Độc lập với bài thơ "Hòn đá to, hòn đá n ặng"




×