Tải bản đầy đủ (.pptx) (67 trang)

Thuyết trình môn sản phẩm phái sinh cấu trúc thị trường ký hạn và giao sau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.79 MB, 67 trang )

Sản Phẩm Tài Chính Phái Sinh

CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG KỲ HẠN VÀ GIAO
SAU
GVHD: PGS.TS. NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG


Nội dung
1

Giới thiệu

2

Mối quan hệ giữa thị trường kỳ hạn và giao sau

3

Sự phát triển của thị trường kỳ hạn và giao sau

4

Cơ chế giao dịch giao sau và đặc điểm HĐGS

5

So sánh hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau

6

Tìm hiểu về sàn CME




Giới thiệu
PHÒNG NGỪA RỦI RO (HEDGING - NOT SPECULATION)

• Hợp đồng kỳ hạn
• Hợp đồng giao sau
TÀI SẢN CƠ SỞ GÌ?
CÔNG CỤ GÌ?
VỊ THẾ GÌ?


Giới thiệu
• Hợp đồng kỳ hạn là một thỏa thuận giữa hai
bên, người mua và người bán, trong đó yêu
cầu giao một hàng hóa tại một thời điểm trong
tương lai với giá cả đã đồng ý ngày hôm nay.
• Hợp đồng giao sau là một hợp đồng kỳ hạn đã
được tiêu chuẩn hóa, chúng được giao dịch
trên một sàn giao dịch và được điều chỉnh theo
thị trường hằng ngày trong đó khoản lỗ của một
bên được chi trả cho bên còn lại (marking to
market hay tracing market).


Giới thiệu
 Tiền thuê căn hộ là một chuỗi các hợp đồng kỳ hạn.
 Việc đặt mua báo dài hạn cũng là một ví dụ về hợp đồng
kỳ hạn vì trong đó không những đã chốt lại mức giá cho
ngày hôm nay (giao dịch giao ngay) mà còn cho những

ngày sau đó trong tương lai (giao dịch kỳ hạn).


Mối quan hệ giữa thị trường giao
ngay và giao sau
• Quá trình mua giao sau được gọi là thực hiện vị thế mua.


Mối quan hệ giữa thị trường giao
ngay và giao sau
• Quá trình bán giao sau được gọi là thực hiện vị thế bán.


Mối quan hệ giữa thị trường giao
ngay và giao sau
• Một người bán giao sau với ý định mua chúng lại sau đó
ở một mức giá thấp hơn để kiếm lời được gọi là vị thế
bán.
• Các nhà giao dịch có thể bán giao sau cho dù họ không
sở hữu các tài sản cơ sở vì vị thế giao sau và việc cam
kết giao hàng có thể bù trừ bằng một vị thế mua trước
khi đến hạn hợp đồng.
• Một nhà đầu cơ có thể chọn mua hàng hóa thực trên thị
trường giao ngay và bán trên thị trường giao sau.


Mối quan hệ giữa TT giao ngay và
giao sau
Đóng 1 hợp đồng giao sau như thế nào?
Nếu bán giao sau:

• Giao hàng hóa và chấp nhận thanh toán theo các quy
định về thời hạn và địa điểm giao hàng.
• Mua lại (trên thị trường giao ngay) một số lượng
tương tự hợp đồng giao sau (bù trừ vị thế ban đầu).
Nếu mua giao sau:
• Nhận hàng hóa và chi trả đầy đủ theo các quy định về
thời hạn và địa điểm giao hàng.
• Bán lại (trên thị trường giao ngay) một số lượng tương
tự hợp đồng giao sau (bù trừ vị thế ban đầu).


Mối quan hệ giữa TT giao ngay và
giao sau
 Quan hệ giữa thị trường giao ngay và thị trường giao
sau cho phép những người phòng ngừa rủi ro sử dụng
thị trường giao sau để bù đắp rủi ro về giá trên thị
trường giao ngay.


Mối quan hệ giữa thị trường giao
ngay và giao sau
Các tình huống phòng ngừa
Vị thế trên TT giao
ngay

Rủi ro

Phòng ngừa dự
kiến


Nắm giữ tài sản

Giá tài sản có thể giảm

Phòng ngừa vị thế bán

Mua một tài sản

Giá tài sản có thể tăng

Phòng ngừa vị thế mua


Sự phát triển thị trường kỳ hạn –
Thị trường OTC
 Thị trường kỳ hạn là một thị trường lớn và rộng khắp
trên toàn thế giới. Những thành viên của thị trường là các
ngân hàng, các công ty, và các chính phủ, nhà phòng ngừa
rủi ro và nhà đầu cơ.
 Thị trường OTC là thị trường không được thể chế hóa.
 Hai bên ký kết hợp đồng kỳ hạn phải đồng ý thực hiện
nghĩa vụ với nhau tức là mỗi bên phải chấp nhận rủi ro tín
dụng của bên kia.


Sự phát triển thị trường kỳ hạn –
Thị trường OTC
Ưu điểm:




Các điều khoản và điều kiện được thiết kế theo nhu cầu cụ thể của hai
bên. Tính riêng biệt này đã mang đến sự linh hoạt cho các thành viên
tham gia, tiết kiệm tiền của họ và cho phép thị trường thích ứng một
cách nhanh chóng với các thay đổi trong nhu cầu và hoàn cảnh của thị
trường.
Nhược điểm:



Một nhược điểm của hợp đồng kỳ hạn là nó không thể bị hủy bỏ đơn
phương mà không có sự thỏa thuận của cả hai đối tác.



Nghĩa vụ của mỗi bên không thể được chuyển giao cho bên thứ ba vì
vậy hợp đồng kỳ hạn không có tính thanh khoản cao.



Không có gì đảm bảo rằng sẽ không có một bên vỡ nợ và hủy bỏ các
nghĩa vụ hợp đồng.


Sự phát triển của thị trường giao sau
 Sàn giao dịch giao sau là nơi giao dịch các hợp
đồng giao sau.
 Hợp đồng giao sau có thể được hiểu là một hợp
đồng kỳ hạn đã được tiêu chuẩn hóa.
Chi tiết cho mỗi hợp đồng bao gồm quy mô hợp

đồng, đơn vị tính, dao động giá tối thiểu, cấp độ và
giờ giao dịch. Ngoài ra, hợp đồng còn phải nêu rõ
các điều kiện giao hàng và giới hạn giá hàng ngày
cũng như tiến trình giao nhận hàng.


Sự phát triển của thị trường giao sau
 Các phiên chợ thời Trung cổ: các nhà buôn giao
nhận hàng hóa với mức giá đã ấn định trước
 Châu Âu
 Nhật Bản: đầu tiên là thị trường gạo
 Thị trường giao sau Chicago (CBOT) năm
1848: Nông dân phải chở ngũ cốc từ nông trại
đến Chicago để bán => cung tăng không đủ kho
bãi để dự trữ và giá ngũ cốc giảm => CBOT ra
đời để chuẩn hóa số lượng, chất lượng cũng như
chốt mức giá và địa điểm giao ngũ cốc


Sự phát triển của thị trường giao sau
Một số sàn giao sau trên thế giới
 Sàn Giao Dịch Chicago
(CME) ra đời năm 1989
 Sàn Giao Dịch Tiền Tệ
Quốc Tế Singapore
(SIMEX)
 Sàn giao dịch giao sau
bận rộn nhất trên thế
giới là EUREX, là sàn
giao dịch liên kết giữa

Đức và Thụy Sĩ


Sự phát triển của thị trường giao sau
Thị trường giao sau tài chính


Năm 1971, Hiệp ước Bretton Wood sụp đổi, tỷ giá các
nước biến động mạnh. Năm 1972, hợp đồng giao tiền tệ
ra đời là hợp đồng giao sau tài chính đầu tiên trên thế
giới.



Năm 1975, hợp đồng giao sau lãi suất ra đời.



Năm 1977, hợp đồng giao sau chứng khoán ra đời.



Năm 1980, hợp đồng giao sau chỉ số chứng khoán bắt
đầu thành công vang dội.


Sự phát triển của thị trường giao sau
Các nhà giao dịch trên thị trường
 Người môi giới hoa hồng thực hiện các giao dịch cho
người khác, cá nhân hoặc các định chế tài chính hoặc

đại diện cho một công ty môi giới. Các công ty môi
giới này được gọi là công ty hoa hồng giao sau
(FCM).
 Thương gia hoa hồng là các cá nhân thực hiện kinh
doanh cho chính họ. Những người này cố gắng kiếm
lời bằng việc mua các hợp đồng với giá cho sẵn và
bán chúng với giá cao hơn.


Sự phát triển của thị trường giao sau
Các nhà giao dịch trên thị trường
• Một nhà phòng ngừa rủi ro (hedger) nắm giữ một vị
thế trên thị trường giao ngay.
• Các nhà đầu cơ (speculators) kiếm lời từ việc cố gắng
đoán chiều hướng của thị trường.
• Những người tìm chênh lệch giá (Spreaders) sử dụng
chênh lệch giá mua bán để đầu cơ với rủi ro thấp.
• Các nhà kinh doanh chênh lệch (Arbitrageurs) kiếm
lời từ chênh lệch trong giá cả của các vị thế giao ngay
và giao sau biến động ngược chiều nhau. Tương tự
việc tận dụng lợi thế của giá quyền chọn không tương
thích với ngang giá quyền chọn mua – quyền chọn bán.


Sự phát triển của thị trường giao sau
Các nhà giao dịch trên thị trường
• Các nhà đầu cơ nhỏ lẻ (scalpers) cố gắng kiếm lời
từ những thay đổi nhỏ trong giá hợp đồng.
• Các nhà giao dịch trong ngày (Day traders) nắm giữ
các vị thế không lâu hơn vòng đời của ngày giao

dịch. Giống như các nhà đầu cơ nhỏ lẻ, họ cố gắng
kiếm lời từ các biến động của thị trường ngắn hạn.
• Các nhà giao dịch vị thế (position trades) nắm giữ
các giao dịch có các kỳ hạn dài hơn so với các nhà
đầu cơ nhỏ lẻ và các nhà giao dịch trong ngày.


Sự phát triển của thị trường giao sau
Các nhà giao dịch trên thị trường
• Nhà tư vấn giao dịch hàng hóa (CTA) là một cá nhân hoặc
công ty phân tích thị trường giao sau và lập các báo cáo, đưa ra
lời khuyên, giới thiệu mua và bán hợp đồng.
• Quỹ kinh doanh giao sau (Commodity pool operator - CPO)
là một cá nhân hoặc công ty nhận tiền từ công chúng và sử
dụng các khoản tiền này để giao dịch các hợp đồng giao sau.
• Thành viên hiệp hội (Associated person - AP) là một cá nhân
có liên kết với bất kỳ các cá nhân hoặc định chế nêu trên hoặc
công ty khác có tham gia kinh doanh giao sau.
• Nhà tạo lập thị trường


Sự phát triển của thị trường giao sau
Thực tế có sàn giao dịch nào bị đóng cửa?
Không, tuy nhiên vào giai đoạn khủng hoảng tài chính năm
1987 do có những lo ngại về thị trường sẽ biến động mạnh nên
các sàn đã tiến hành ngừng giao dịch


Sự phát triển của thị trường giao sau
Việt Nam có nên triển khai HĐGS đối với nông sản

hay không?


Sự phát triển của thị trường giao sau
Việt Nam có nên triển khai HĐGS đối với nông sản
hay không?
Trên thế giới


Sự phát triển của thị trường giao sau
Việt Nam có nên triển khai HĐGS đối với nông sản
hay không?
Ở Việt Nam


×