Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Đ NH GI HI U QUẢ INH T CỦ C C NÔNG H TRỒNG ƢỞI TẠI TÂN NH HU N V NH C U T NH ĐỒNG N I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 94 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

Đ NH GI HI U QUẢ
TRỒNG ƢỞI TẠI

INH T CỦ C C NÔNG H
TÂN

NH HU

N V NH C U

T NH ĐỒNG N I

L U TẮC PHU

HÓ LUẬN TỐT NGHI P
ĐỂ NHẬN VĂN ẰNG C
NGÀNH

NHÂN

INH T NÔNG LÂM

Thành phố Hồ Chí Minh
Th ng


Hội đồng chấm b o c o khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trƣờng Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh x c nhận khóa luận “ Đánh Giá Hiệu Quả


inh Tế Của Các Nông Hộ Trồng ƣởi Tại

ã Tân ình Huyện Vĩnh Cửu Tỉnh

Đồng Nai” do Lầu Tắc Phu, sinh viên khóa 35, ngành Kinh Tế Nông Lâm, đã bảo vệ
thành công trƣớc hội đồng vào ngày ___________________ .

TS. Trần Độc Lập
Ngƣời hƣớng dẫn

Ngày

Chủ tịch hội đồng chấm b o c o

Ngày

Th ng

Năm

Th ng

Năm

Thƣ kí hội đồng chấm b o c o

Ngày

Th ng


Năm


LỜI CẢM TẠ
Lời đầu tiên con xin gửi những dòng tri ân đến Ba Mẹ và gia đình, những ngƣời
đã sinh thành, nuôi nấng và tạo mọi điều kiện cho con có đƣợc ngày hôm nay.
Em xin đƣợc cảm ơn toàn thể quý thầy cô trƣờng Đại Học Nông Lâm TPHCM,
đặc biệt là quý thầy cô Khoa Kinh Tế, đã truyền dạy cho em những kiến thức chuyên
môn và kinh nghiệm làm việc vô cùng quý b u trong thời gian học tập vừa qua.
Đặc biệt xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Độc Lập đã tận tình hƣớng
dẫn, chỉ bảo em trong suốt thời gian nghiên cứu thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Cảm ơn thầy cố vấn học tập Trần Hoài Nam và tất cả c c bạn học trong lớp
DH09KT đã quan tâm, cùng giúp đỡ em trong thời gian thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của c c cô, chú, b c, anh, chị
nông hộ trồng bƣởi tại xã Tân Bình, c c phòng ban Uỷ Ban Nhân Dân xã Tân Bình đã
hết lòng chỉ dẫn, giúp đỡ tôi trong qu trình thực tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Tuy nhiên, do thời gian thực hiện đề tài có hạn cộng với trình độ hiểu biết và
tầm nhìn chƣa rộng. Vì thế, luận văn này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Rất mong
đƣợc sự góp ý của quý thầy cô và c c bạn.
Xin chân thành cảm ơn!

Sinh vi nth c hiện
Lầu Tắc Phu

i


N I DUNG TÓM TẮT
LẦU TẮC PHU, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.
Tháng 12 năm


. “ Đánh Giá Hiệu Quả

inh Tế Của Các Nông Hộ Trồng ƣởi

Tại ã Tân ình Huyện Vĩnh Cửu Tỉnh Đồng Nai ”.

LAU TAC PHU, Department of Economics, University of Agriculture and
Forestry in Ho Chi Minh City. December, 2012. “ Evaluing The Economic
Efficiency of Grapes Fruit Households In Tan Binh Town, Vinh Cuu District,
Dong Nai Province ”.
Đề tài sử dụng số liệu thu thập đƣợc từ 9 hộ nông dân trồng bƣởi trong năm
2011 thuộc xã Tân Bình, b ng những phƣơng ph p thu thập số liệu, phƣơng ph p
thống kê mô tả và phƣơng ph p phân tích hồi qui nh m phân tích c c yếu tố ảnh
hƣởng đến năng suất của cây bƣởi để có thể đƣa ra những kiến nghị giúp ngƣời dân
khắc phục những khuyết điểm đó.
Theo kết quả nghiên cứu cho thấy,tại mức gi
ngƣời nông dân thu đƣợc lợi nhuận hàng năm từ

.

đồng kg, thì vụ vừa qua

,

ha bƣởi của nông hộ là

37.731.766,67 đồng tƣơng đƣơng với 2.843.230,58 đồng th ng, đây là mức thu nhập
kh ổn trong khi gi cả hàng hóa lại tăng cao. Điều này cho thấy việc trồng bƣởi đã
mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngƣời nông dân, giúp ngƣời dân cải thiện đƣợc đời

sống và với khoản thu nhập này thì nhu cầu cuộc sống cơ bản của ngƣời dân cũng
đƣợc thỏa mãn một c ch tƣơng đối đầy đủ.
Bên cạnh đó, đề tài còn đi sâu nghiên cứu một số yếu tố ảnh hƣởng đến năng
suất bƣởi thông qua hàm sản xuất dạng Cobb-Douglas và x c định đƣợc 7 yếu tố quan
trọng t c động đến năng suất đó là: phân urea, phân kali, phân lân, phân hữu cơ, thuốc
bảo vệ thực vật, lao động, số năm kinh nghiệm trồng tiêu. B ng phần mềm eviews
chúng tôi đã x c định đƣợc những yếu tố có ảnh hƣởng đến năng suất của cây trồng từ
đó đƣa ra nhƣng nhận x t để giúp ngƣời dân có thể khắc phục những khó khăn chƣa
đạt đƣợc.
ii


Cuối cùng, thông qua những nghiên cứu và phân tích đó, đề tài đã x c định
đƣợc khó khăn, thuận lợi trong qu trình sản xuất và tiêu thụ bƣởi của nông hộ tại địa
bàn nghiên cứu từ đó đề xuất một số giải ph p khắc phục, cụ thể là những giải ph p về
vốn, về kĩ thuật, về chất lƣợng và gi cả.

iii


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... viii
DANH MỤC PHỤ LỤC ................................................................................................. x
CHƢƠNG

MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1

1.1. Đặt vấn đề ..........................................................................................................1

1.2. Mục tiêu .............................................................................................................2
1.2.1.

Mục tiêu chung ........................................................................................2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ........................................................................................2

1.3. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................ 3
1.4. Cấu trúc luận văn: .............................................................................................. 3
1.5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu ..............................................................................3
CHƢƠNG

TỔNG QUAN ............................................................................................ 4

2.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ...........................................................................4
2.2. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu ......................................................................5
2.2.1.

Điều kiên tự nhiên....................................................................................5

2.2.1.1. Vị trí địa lý và địa hình ........................................................................5
2.2.1.2. Khí hậu và thời tiết ...............................................................................6
2.2.1.3. Đất đai, thổ nhƣỡng ..............................................................................7
2.2.1.4. Tài nguyên nƣớc: .................................................................................9
2.2.1.5. Tài nguyên kho ng sản: .....................................................................10
2.2.1.6. Tài nguyên du lịch: ............................................................................10
2.2.2.


Điều kiện kinh tế xã hội .........................................................................10

2.2.2.1. C c nguồn lực kinh tế: .......................................................................10
2.2.2.2. Tình hình dân số và lao động ............................................................. 11
2.2.2.3. Cơ sở hạ tầng ......................................................................................12
2.2.2.4. Y tế văn hóa gi o dục .........................................................................12
2.2.2.5. Tình hình ph t triển kinh tế từ năm

6 – 2011 .............................. 12

2.3. Tổng quan cây Bƣởi ......................................................................................... 16
2.3.1.

Giới thiệu sơ lƣợc về cây bƣởi tại Việt Nam .........................................16

2.3.2.

Đặc điểm sinh th i cây Bƣởi ..................................................................17

2.3.3.

Đặc điểm sinh học..................................................................................18
iv


2.3.4.

Đặc điểm kỹ thuật ..................................................................................20

2.4. Gi trị dinh dƣỡng của bƣởi .............................................................................23

2.5. Đ nh gi chung về tổng quan...........................................................................25
2.5.1.

Thuận lợi ................................................................................................ 25

2.5.2.

Khó khăn ................................................................................................ 25

CHƢƠNG 3 CƠ SỞ L LU N VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N C U ....................... 26
3.1. Cơ sở lý luận ....................................................................................................26
3.1.1.

Đặc điểm kinh tế nông hộ ở Việt Nam .................................................26

3.1.2.

Vai trò của kinh tế nông hộ....................................................................26

3.1.3.

Hiệu quả kinh tế .....................................................................................26

3.1.3.1. Kh i niệm về hiệu quả kinh tế ........................................................... 26
3.1.3.2. C c chỉ tiêu x c định kết quả - hiệu quả kinh tế ................................ 27
3.2. Phƣơng ph p nghiên cứu .................................................................................29
3.2.1.

Phƣơng ph p thu thập số liệu ................................................................ 29


3.2.2.

Phƣơng ph p thống kê mô tả .................................................................30

3.2.3.

Phƣơng ph p phân tích hồi qui .............................................................. 30

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LU N ................................................................ 35
4.1. Thực trạng sản xuất bƣởi tại xã Tân Bình Huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai ...35
4.1.1.

Thực trạng về diện tích, năng suất bƣởi từ năm

8 – 2011 ...............35

4.1.2.

Đặc điểm kinh tế - xã hội của c c nông hộ điều tra............................... 36

4.2. Đ nh gi hiệu quả kinh tế của c c nông hộ trồng bƣởi ...................................45
4.2.1.

Tình hình đầu tƣ sản xuất vƣờn bƣởi ở c c nông hộ ............................. 45

4.2.1.1. Chi phí đầu tƣ trung bình cho

m2 trong giai đoạn KTCB ..........45

4.2.1.2. Chi phí chăm sóc hàng năm thời kì XDCB. ......................................47

4.2.1.3. Tổng hợp chi phí thời kì XDCB......................................................... 48
4.2.1.4. Đầu tƣ chi phí hàng năm của

m2 bƣởi trong giai đoạn KD........49

4.2.2.

Kết quả - hiệu quả sản xuất kinh doanh của nông hộ trồng bƣởi ..........49

4.2.3.

Phân tích độ nhạy theo giá .....................................................................52

4.3. Phân tích c c yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất của cây bƣởi tại xã Tân Bình
huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai .................................................................................56
4.3.1.
Kết quả ƣớc lƣợng hàm hồi qui sản xuất trong giai đoạn đầu của thời kỳ
kinh doanh .............................................................................................................56
4.3.2.

Kiểm định mô hình ................................................................................57

4.3.3.

Phân tích mô hình ..................................................................................58

4.4. Thuận lợi và khó khăn của hộ trồng bƣởi ........................................................ 60
v



4.4.1.

Thuận lợi ................................................................................................ 61

4.5. Một số giải ph p đề xuất nh m khắc phục khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ
bƣởi ở địa phƣơng. ....................................................................................................62
4.5. . Về giống ......................................................................................................62
4.5. . Về nâng cao chất lƣợng ...............................................................................63
4.5.3. Về gi cả ......................................................................................................63
CHƢƠNG 5 KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 64
5.1. Kết luận ............................................................................................................64
5.2. Kiến nghị ..........................................................................................................65
5.2.1.

Đối với ngƣời trồng bƣởi .......................................................................65

5.2.2.

Đối với chính quyền và ngân hàng địa phƣơng .....................................65

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 67
PHỤ LỤC

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT
BVTV

Bảo vệ thực vật


DT

Doanh thu

ĐVT

Đơn vị tính



Lao động

LN

Lợi nhuận

CP

Chi phí

MMTB

M y móc thiết bị

TC

Tổng chi phí

TN


Thu nhập

UBND

Uỷ Ban Nhân Dân

XDCB

Xây dựng cơ bản

CPSX

Chi phí sản xuất

GTTSL

Gi trị tổng sản lƣợng

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng . : Cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn

6 – 2011 ................. 8

Bảng . : Diện tích c c loại đất tại xã Tân Bình – huyện VĨnh Cửu .............................. 8
Bảng .3: GTSX nông nghiệp xã Tân Bình giai đoạn


6 – 2011 ............................. 14

Bảng .4: Liều lƣợng phân bón ..................................................................................... 22
Bảng .5: So s nh c c loại phân đơn với c c loại phân tổng hợp ................................. 22
Bảng 4. : Trình độ học vấn của c c hộ điều tra ............................................................ 37
Bảng 4. : Tình Hình Lao Động của c c hộ điều tra ...................................................... 38
Bảng 4.3: Kinh Nghiệm Trồng Bƣởi của C c Hộ Điều Tra. ......................................... 39
Bảng 4.4: Tình Hình Sử Dụng Giống của C c Hộ Điều Tra ......................................... 40
Bảng 4.5: Tình Hình Tham Gia Hoạt Động Khuyến Nông của Nông Hộ .................... 41
Bảng 4.6: Quy Mô Trồng Bƣởi của C c Hộ Điều Tra .................................................. 42
Bảng 4.7: Hình Thức B n Sản Phẩm của Nông Hộ ...................................................... 43
Bảng 4.8: Gi b n bƣởi theo thời vụ năm

............................................................ 43

Bảng 4.9: Năng suất theo độ tuổi của cây bƣởi ............................................................. 44
m2 trong giai đoạn KTCB .................. 46

Bảng 4. : Chi phí đầu tƣ trung bình cho

Bảng 4. : Chi Phí Chăm Sóc Hàng Năm cho , ha bƣởi Thời Kì XDCB ................. 47
Bảng 4. : Tổng Hợp Chi Phí cho , ha bƣởi Thời Kì Xây Dựng Cơ Bản ................. 48
m2 bƣởi trong giai đoạn KD ............... 49

Bảng 4. 3: Chi phí đầu tƣ trung bình cho

Bảng 4. 4: Kết Quả và Hiệu Quả Hàng Năm của , Ha bƣởi của Nông Hộ trên Địa
Bàn Xã ........................................................................................................................... 51
Bảng 4. 5: Phân tích độ nhạy một chiều LN,TN, tỉ suất LN CP và TN CP theo gi b n52

Bảng 4. 6: Độ nhạy của thu nhập khi gi b n và năng suất thay đổi ........................... 53
Bảng 4. 7: Bảng Chiết Tính NPV, IRR cho , Ha Bƣởi Trồng Mới .......................... 54
Bảng 4. 8: Phân Tích Độ Nhạy của NPV theo Gi B n bƣởi ...................................... 55
Bảng 4. 9: Kết Quả Hồi Qui Hàm Sản Xuất trong giai đoạn đầu của thời kỳ kinh
doanh ............................................................................................................................. 57

viii


D NH MỤC C C H NH
Trang
Hình . : Bản đồ xã Tân Bình huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai ..................................... 5
Hình . : Biểu đồ cơ cấu gi trị sản xuất bình quân của xã Tân Bình năm

6 – 2011 .

....................................................................................................................................... 15
Hình 4. Biểu đồ sự thay đổi diện tích, sản lƣợng bƣởi năm

ix

8 -2011 .................... 36


DANH MỤC PHỤ LỤC
Trang
Phụ lục : Mô hình hồi quy năng suất bƣởi .................................................................. 67
Phụ lục : C c kiểm định................................................................................................. 2
Phụ lục 3: bảng câu hỏi điều tra .................................................................................... 11


x


CHƢƠNG 1
MỞ Đ U

1.1.

Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây nhờ có những đƣờng lối chính s ch đúng đắn của

Đảng và Nhà nƣớc ta, nền kinh tế Việt nam đã có nhiều chuyển biến tích cực, cùng với
sự ph t triển của ngành Công nghiệp và dịch vụ, nông nghiệp ngày càng đi lên. Bên
cạnh sự ph t triển của ngành công nghiệp và dịch vụ thì nông nghiệp vẫn là ngành mũi
nhọn để ph t triển kinh tế Việt Nam. Với trên 7 % dân số việt Nam là nông dân và sản
xuất nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính của Việt Nam. Do đó, nông nghiệp và
những chính s ch liên quan đến nông nghiệp luôn đƣợc nhà nƣớc quan tâm và chú
trọng. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp nh m nâng cao hiệu quả kinh tế bên
cạnh đó là giúp ngƣời nông dân có thể vƣơn ra sản xuất những nông sản có gi trị kinh
tế cao.
Đồng Nai là một trong những vùng kinh tế trọng điểm của nền kinh tế phía
Nam, có tốc độ ph t triển kinh tế rất nhanh. Không chỉ là một tỉnh có thế mạnh về ph t
triển công nghiệp, ngành nông nghiệp và dịch vụ ở Đồng Nai cũng đang đƣợc ph t
triển mạnh mẽ. Trong lĩnh vục dịch vụ thì Đồng Nai có rất nhiều khu du lịch sinh th i
nổi tiếng nhƣ: khu du lịch Th c Giang Điền, khu du lịch Vƣờn Xoài, Bửu Long, vƣờn
quốc gia Nam C t Tiên,…Đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, chủ trƣơng p dụng
c c tiến bộ khoa học – kỹ thuật trong sản xuất nh m nâng cao năng suất, chất lƣợng và
gi trị kinh tế của nông sản, đẩy mạnh sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế để đƣa sản
phẩm xuất khẩu ra c c thị trƣờng nƣớc ngoài. Nhờ đƣợc thiên nhiên ƣu đãi nên Đồng
Nai là vùng đất kh màu mỡ cùng với khí hậu nóng ẩm rất thích hợp cho ph t triển

nông nghiệp với những vùng đặc sản tr i cây nổi tiếng. Nếu nhƣ Long Kh nh tự hào
về vùng đất đỏ bazan với những đặc sản tr i cây nổi tiếng nhƣ: chôm chôm, sầu riêng,
bơ, mít tố nữ,… thì miền quê huyện Vĩnh Cửu cũng tự hào bởi vùng đất phù sa màu


mỡ của sông Đồng Nai với đặc sản tr i cây nổi tiếng là bƣởi Tân Triều. Nếu có ai đã
từng đặt chân lên mảnh đất Tân Bình phù sa thân thƣơng với những mảnh vƣờn bƣởi
sum xuê đầy tr i ngọt và những con ngƣời chân chất, thật thà thì chắc hẳn sẽ không
quên đƣợc nơi đây. Từ lâu ngƣời nông dân ở vùng đất cù lao ven sông Đồng Nai này
đã gắn bó với cây bƣởi và đã làm cho bƣởi trở thành thƣơng hiệu nổi tiếng về đặc sản
này. Cũng nhờ bƣởi mà nhiều ngƣời nông dân sinh sống tại nơi đây đã tho t khỏi cuộc
sống khó khăn của ngày nào, đời sống ngày càng đƣợc cải thiện hơn.
Những năm gần đây do nhu cầu của thị trƣờng về bƣởi ngày càng gia tăng nên
gi của tr i bƣởi đƣợc nâng lên, điều này làm cho cuộc sống của ngƣời dân nơi đây
ngày càng đi lên. Tuy nhiên, việc ph t triển ngành bƣởi tại nơi đây đang gặp vấn đề
khó khăn về diện tích đất trồng. Do là một cù lao ở ven sông Đồng Nai nên vùng đất
trồng bƣởi nơi đây chỉ khoảng chừng 5

ha, và việc mở rộng quy mô diện tích đối

với ngƣời dân nơi đây là điều không thể. Vấn đề là làm sao để tăng năng suất cây bƣởi
để nâng cao hiệu quả kinh tế của cây bƣởi tại xã Tân Bình, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh
Đồng Nai đang là vấn đề cấp thiết cần giải quyết của ngƣời nông dân cũng nhƣ chính
quyền địa phƣơng tại đây, và đó cũng là lý do em chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả
kinh tế của nông hộ trồng bƣởi tại xã Tân ình, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai”
nh m mục đích đ nh gi hiệu quả kinh tế của cây bƣởi tại địa phƣơng, phân tích c c
yếu tố t c động đến năng suất và tìm ra những vấn đề ngƣời dân còn gặp khó khăn
trong qu trình sản xuất bƣởi để đƣa ra những ý kiến đóng góp nh m góp phần nâng
cao hiệu quả kinh tế của cây bƣởi.
Trong qu trình thực hiện đề tài, với điều kiện thời gian và không gian có hạn

nên không tr nh khỏi những thiếu sót, mong đƣợc sự đóng góp và sự hƣớng dẫn của
thầy cô và bạn bè.
1.2.

Mục ti u

1.2.1. Mục ti u chung
Đ nh gi hiệu quả kinh tế của c c nông hộ trồng bƣởi tại xã Tân Bình, huyện
Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
1.2.2. Mục ti u cụ thể
Thực trạng sản xuất của nông hộ trồng bƣởi tại xã Tân Bình, huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai năm

.
2


Đ nh gi hiệu quả kinh tế cây bƣởi.
Phân tích c c nhân tố ảnh hƣởng đến năng suất của cây bƣởi tại xã Tân Bình
huyện Vĩnh Cửu.
1.3.

1.4.

Phạm vi nghi n cứu
-

Không gian: xã Tân Bình, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.

-


Thời gian: từ

8

-30/11/2012.

Cấu trúc luận văn:
 Chƣơng 1 : Mở đầu: Trình bày những lập luận nh m làm nổi bật tính cần
thiết của đề tài. Đƣa ra mục tiêu tổng qu t và mục tiêu cụ thể của đề tài.
Giới hạn phạm vi nghiên cứu về mặt không gian và thời gian.
 Chƣơng 2: Trình bày kh i qu t về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã
hội đang tồn tại trên địa bàn xã, từ đó đƣa ra những thuận lợi và khó khăn
trong qu trình sản xuất nông nghiệp.
 Chƣơng 3: Trình bày cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu và sử
dụng c c phƣơng ph p phân tích và mô hình hồi quy và phƣơng ph p điều
tra nông hộ để thu thập số liệu.
 Chƣơng 4: Trình bày nội dung nghiên cứu của đề tài. Đ nh gi hiệu quả
kinh tế của cây bƣởi, phân tích c c yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất từ đó
tìm ra mức đầu tƣ tối ƣu để thu đƣợc lợi nhuận tối đa,bên cạnh đó đề tài
cũng đ nh gi hiệu quả kinh tế của việc p dụng mô hình “c nh đồng mẫu
lớn” trên cây bƣởi.
 Chƣơng 5: Nhận x t, kết luận và đƣa ra một số kiến nghị.

1.5.

Ý nghĩa của việc nghi n cứu
Từ việc nghiên cứu trên có thể giúp cho ngƣời nông dân có phƣơng hƣớng sản

xuất kinh doanh thích hợp để giảm bớt chi phí trong việc đầu tƣ mà vẫn đạt năng suất

cao trong sản xuất nông nghiệp nói chung và nghề trồng bƣởi nói riêng, giảm bớt đƣợc
rủi ro và có thể sử dụng tốt hơn nguồn lực sẵn có, ứng dụng vào qu trình sản xuất một
c ch hợp lí để từng bƣớc cải thiện đời sống ngƣời dân trồng bƣởi.
Đồng thời giúp cho c c doanh nghiệp hoạch định c c chiến lƣợc thu mua , chế
biến và kiểm định chất lƣợng bƣởi xuất khẩu một c ch hợp lí để thu về lợi nhuận cao
nhất.
3


CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN

2.1.

Tổng quan tài liệu nghi n cứu
Để tiến hành thực hiện đề tài này, có nhiều tài liệu có liên quan đƣợc tham khảo

bao gồm những đề tài tốt nghiệp của c c khóa trƣớc, c c bài giảng của thầy cô có liên
quan đều là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho đề tài.
Theo Dƣơng Phúc Hậu (2007) với mục đích nghiên cứu, đ nh gi hiệu quả kinh
tế từ cây cam sành tại xã Hòa Nghĩa, huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre. B ng cách thu
thập số liệu sơ cấp, thứ cấp, phân tích, dùng công cụ Excel và qua việc điều tra 60
nông hộ trồng cam sành tại xã Hòa Nghĩa, huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre, nội dung đề
tài đã thể hiện tình hình sản xuất cũng nhƣ tiêu thụ cam sành của ngƣời dân địa
phƣơng trong điều kiện khó khăn tại thời điểm nghiên cứu để thấy đƣợc những bấp
bênh, những tồn tại trong qu trình trồng cam sành từ đó đề xuất một số giải ph p khắc
phục.
Theo Đoàn Hữu Tiến (

6) với mục đích đ nh gi và phân tích hiệu quả kinh


tế cây cam sành theo giống trồng và mức đầu tƣ. Từ nguồn số liệu thứ cấp, sơ cấp,
phân tích, dùng công cụ excel và qua việc điều tra 3 vƣờn cam sành. Sử dụng
phƣơng ph p phân tích hồi qui chỉ ra r ng tăng đầu tƣ phân hữu cơ làm tăng năng suất
cây cam sành một c ch bền vững hơn phân hóa học. Sử dụng phƣơng ph p tối đa hóa
lợi nhuận đề tài đã tính đƣợc c c mức phân bón và công lao động tối ƣu để đạt lợi
nhuận tối đa trong c c giai đoạn cho năng suất của cây cam sành.
Tóm lại, tổng quan về tài liệu không chỉ là một số bài nghiên cứu mà nó còn
đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn, từ thực tế cuộc sống, c c bài giảng của thầy cô trong
qu trình thực tập, từ hệ thống internet, từ việc thăm dò ý kiến của nông hộ điều tra và

4


đóng góp ý kiến từ c c cô,chú, b c,… phòng kinh tế, phòng nông nghiệp địa bàn
nghiên cứu.
2.2.

Tổng quan về địa bàn nghi n cứu

2.2.1. Điều ki n t nhi n
2.2.1.1. Vị trí địa lý và địa hình
a) Vị trí địa lý
Hình 2.1: Bản đồ xã Tân Bình huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai

Nguồn: UBND Xã Tân Bình
Xã Tân Bình n m ở phía Tây Nam huyện Vĩnh Cửu, c ch Tp. Biên Hòa 5km và
c ch TT.Vĩnh An 37 km theo đƣờng ĐT768, đặc biệt gi p với khu công nghiệp Thạnh
Phú nên rất thuận lợi cho ph t triển kinh tế, văn hóa – xã hội.
Phía Bắc gi p sông Đồng Nai (huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dƣơng).

5


Phía Nam giáp xã Bình Hòa và Tp.Biên Hòa.
Phía Đông gi p xã Thạnh Phú và xã Bình Lợi.
Phía Tây gi p xã Bình Lợi.
2.2.1.2.

hí hậu và thời tiết

Khí hậu huyện Vĩnh Cửu nói chung và xã Tân Bình nói riêng là khí hậu nhiệt
đới gió mùa cận xích đạo, có hai mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa khô. Trong đó mùa
khô k o dài trong s u th ng, từ th ng

đến th ng 4 năm sau. Do n m trong vĩ độ

thấp, nên xã Tân Bình nhận đƣợc nhiều năng lƣợng bức xạ mặt trời và ít bị ảnh hƣởng
của gió mùa phƣơng Bắc. Vì vậy nhiệt độ không khí trung bình quanh năm cao:
-

Nhiệt độ không khí

Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 5 – 27oC.
Nhiệt độ trung bình tối cao 3 oC.
Nhiệt độ trung bình tối thấp

,5oC.

Chênh lệch nhiệt độ giữa th ng nóng nhất và th ng lạnh nhất vào khoảng
4,2oC.Tổng tích ôn tƣơng đối cao 9.

-

– 9.700oC, thuận lợi.

Độ ẩm tƣơng đối:

Độ ẩm trung bình năm từ 76 – 86 %.
C c th ng mùa mƣa có độ ẩm tƣơng đối cao 85 – 93 %.
C c th ng mùa khô có độ ẩm tƣơng đối thấp 7 – 82 %.
Độ ẩm cao nhất: 95%, độ ẩm thấp nhất 5 %.
-

Nắng:

Tổng giờ nắng trong năm: 6

– 7

giờ, trung bình mỗi th ng có

giờ

nắng.
C c th ng mùa nắng có tổng giờ nắng kh cao: 6 % giờ nắng trong năm.
Th ng 3 có số giờ nắng cao nhất: khoảng 3

giờ.

Th ng 8 có số giờ nắng thấp nhất: khoảng 4 giờ.
-


Mƣa:

Chế độ mƣa tại xã Tân Bình phân hóa theo mùa rõ rệt.
Mùa mƣa: k o dài từ th ng 5 –

, lƣợng mƣa trung bình khoảng 5

– 2800

mm năm, số ngày mƣa vào khoảng 3 – 5 ngày trong năm. Vào khoảng
tháng 7 –

thƣờng xuất hiện lũ, nƣớc sông Đồng Nai dâng cao gây ra hiện
6


tƣợng ngập úng ở khu vực địa hình thấp thuộc hạ lƣu, nhất là nhƣng năm hồ Trị
An xả ở mức tối đa.
Lƣợng mƣa trong mùa mƣa chiếm khoảng 85 – 9 % lƣợng mƣa cả năm và tập
trung theo mùa đã ảnh hƣởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp, mùa mƣa cây
cối ph t triển rất tốt và là mùa sản xuất chính.
-

Gió:

Mỗi năm có

mùa gió đi theo mùa mƣa và khô. Về mùa mƣa, trong th ng 8 gió


thịnh hành Tây Nam. Về mùa khô, th ng

gió thịnh hành Đông Nam. Chuyển

tiếp giữa hai mùa còn có gió Đông và gió Đông – Nam. Đây là loại gió chƣớng
địa phƣơng, gió chƣớng khi gặp thủy triều sẽ làm nƣớc dâng cao vào đất liền
Tốc độ trung bình đạt

– 5 m s, lớn nhất 5 – 30 m/s (90 – 100 km/h). Khu

vực này ít chịu ảnh hƣởng của bão.
Nhìn chung, thời tiết khí hậu ở Tân Bình kh ôn hòa, thuận lợi cho việc ph t
triển sản xuất nông nghiệp.
2.2.1.3.

Đất đai, thổ nhƣỡng

a) Tình hình sử dụng đất đai
-

Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm

Tổng diển tích tự nhiên toàn xã năm

6 – 2011

1 là ,

7 ha, trong đó đất nông nghiệp


có diện tích 86 ha, chiếm 76,99% diện tích tự nhiên. Trong nội bộ đất nông nghiệp,
cơ cấu sử dụng đất có nhiều biến động lớn theo hƣớng giảm diện tích đất sản xuất
nông nghiệp, tăng diện tích đất lâm nghiệp và đất nuôi trồng thủy sản. Diện tích đất
sản xuất nông nghiệp giảm bình quân hàng năm ,37% năm, từ 787 ha năm
xuống còn 735 ha năm
năm 2006 lên

6

1. Ngƣợc lại, diện tích đất lâm nghiệp tăng nhanh, từ 89 ha

4 ha năm

1, tăng trung bình 5, 7% năm, đất lâm nghiệp tăng chủ

yếu là do ph t triển đất rừng. Ngoài ra, đất nuôi trồng thủy sản cũng tăng trong thời
gian qua, từ 5 ha năm

6 lên

ha năm

1.

7


Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2006 – 2011
Hạng mục


ĐVT

Diện tích tự nhiên
I.Đất nông nghiệp:
.Đất trồng cây hàng năm
Tỷ lệ trong đất nông nghiệp
Đất trồng lúa
Đất trồng cây ngắn ngày khác
.Đất trồng cây lâu năm
Tỷ lệ trong đất nông nghiệp
3.Đất lâm nghiệp
Tỷ lệ trong đất nông nghiệp
4.Đất nuôi trồng thủy sản
Tỷ lệ trong đất nông nghiệp
II.Đất phi nông nghiệp

Ha
Ha
Ha
%
Ha
Ha
Ha
%
Ha
%
Ha
%
Ha


Tăng
giảm (-)
1.117,00
860,00
-20
320,00
-120
37,25
285,00
-105
36,00
-15
414,00
68
48,19
114,00
25
13,22
10,00
5
1,15
257,00
20
Nguồn: UBND Xã Tân Bình

Năm 2006

Năm 2011

1.117,00

880,00
440,00
50,04
390,00
50,00
346,00
39,29
89,00
10,08
5,00
0,52
237,00

b) Tài nguy n đất đai:
Diện tích toàn xã

6, 7 ha, trong diện tích sông suối 75,49 ha (chiếm 6,49 %

DTTN). C c loại đất trên địa bàn xã có chất lƣợng tốt, phân bố kh tập trung, phù hợp
với tất cả c c loại cây trồng kh c nhau , có khả năng hình thành vùng chuyên canh sản
xuất hàng hàng hóa nhƣ cây lúa, cây công nghiệp lâu năm và cây ăn tr i. Bảng 2.2:
Diện tích c c loại đất tại xã Tân Bình – huyện Vĩnh Cửu.
Bảng 2.2: Diện tích các loại đất tại xã Tân Bình – huyện V nh Cửu
Số
TT
I
1
2
II
3

III
4

T n đất
NHÓM ĐẤT PHÙ SA
Đất phù sa ven sông không đƣợc bồi
Đất phù sa gley
NHÓM ĐẤT XÁM
Đất x m gley
NHÓM ĐẤT ĐỎ VÀNG
Đất nâu vàng trên phù sa cổ
Sông, suối, ao, hồ
Tổng diện tích tự nhiên

Diện tích
Tỷ lệ (%)
828,53
74,19
541,66
48,50
286,87
25,69
48,09
4,31
48,09
4,31
167,60
15,01
167,60
15,01

72,49
6,49
1.116,72
100,00
Nguồn:UBND Xã Tân Bình

Nhóm đất phù sa: diện tích 8 8,53 ha (chiếm 74, 9 % DTTN), phân bố tập
trung ở c c ấp Tân Triều, Vĩnh Hiệp, Bình Lục và Bình Phƣớc, nhóm đất này
rất thích hợp cho việc trồng lúa và cây ăn quả, cho năng suất và hiệu quả cao.
8


Nhóm đất xám: diện tích 48, 9 ha (chiếm 4,3 % DTTN), phân bố tập trung ở
ấp Bình Ý, nhóm đất này có chất lƣợng k m, sản xuất nông nghiệp k m hiệu
quả. Tuy nhiên trên đại đa số đất x m có nền móng tốt có thể ph t triển cơ sở
hạ tầng và bố trí dân cƣ hoặc ph t triển c c mục đích phi nông nghiệp kh c đem
lại hiệu quả kinh tế cao.
Nhóm đất đỏ vàng: diện tích 67,7 ha (chiếm 5,

% DTTN), phân bố tập

trung ở ấp Bình Ý. Nhìn chung, nhóm đất đỏ vàng có địa chất ổn định, nền đất
chắc thích hợp cho xây dựng công trình phi nông nghiệp và trồng c c loại cây
công nghiệp lâu năm, cây ăn quả.
Nhìn chung, đất đai ở Tân Bình có tầng đất dày, kh b ng phẳng, độ phì kh ,
thích hợp cho ph t triển c c loại cây lâu năm và c c loại cây hàng năm kh c nhƣ lúa,
bắp, đậu, rau c c loại,…
2.2.1.4.

Tài nguy n nƣớc:


Tài nguyên nƣớc trên địa bàn kh phong phú, đƣợc cung cấp từ nƣớc mƣa và hệ
thống sông Đồng Nai, có ý nghĩa trong việc cung cấp nƣớc phục vụ sinh hoạt, nông
nghiệp và tạo thế cân b ng sinh th i cả vùng.
Nƣớc mặt: hiện tại có nguồn nƣớc sông Đồng Nai là sông lớn chạy bao quanh
ranh giới phía Tây và Tây Bắc xã, ngoài ra còn có rạch Bến C dẫn nƣớc từ
sông Đồng Nai vào c c khu vực sản xuất nông nghiệp và hệ thống kênh mƣơng
thủy lợi ở c c ấp. Hệ thống sông Đồng Nai đã cung cấp nƣớc tƣới cho cả vùng
kh thuận lợi. Nhƣng vào mùa mƣa đôi khi cũng xuất hiện lũ do nƣớc trên sông
rất lớn gây ra hiện tƣợng ngập úng cục bộ tại những địa hình thấp ven sông,
nhất là những năm mƣa lớn Hồ Trị An xã nƣớc ở mức tối đa.
Nƣớc ngầm: kh phong phú và đang đƣợc khai th c đƣa và sử dụng, kết quả
nghiên cứu về nƣớc ngầm của xã Tân Bình cho thấy nƣớc dƣới đất thuộc tầng
chứa nƣớc Pleistocen và tầng Mezozoi (Mz). Tầng chứa nƣớc Pleistocen có lƣu
lƣợng thấp nhƣng chất lƣợng rất tốt. Tầng chứa Mezozoi có lƣu lƣợng không
cao. Hiện nhân dân đang khai th c nƣớc ngầm tầng mặt để phục vụ sản xuất và
sinh hoạt kh thuận lợi.
Nhìn chung, nguồn tài nguyên nƣớc ở Tân Bình kh phong phú, để cung cấp
nƣớc tƣới cho toàn bộ diện tích nông nghiệp trên địa bàn xã, vấn đề còn lại là cần đầu
9


tƣ hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi để cung cấp đầy đủ và thƣờng xuyên nguồn nƣớc tƣới
phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
2.2.1.5. Tài nguy n khoáng sản:
Theo b o c o điều chỉnh quy hoạch khai th c và sử dụng tài nguyên kho ng sản
tỉnh Đồng Nai đến năm

0 và định hƣớng đến năm


, trên địa bàn xã gồm

loại

kho ng sản chủ yếu là s t gạch ngói và c t xây dựng.
Sét gạch ngói: Nguồn đất s t làm gạch ngói kh phong phú và phân bố rộng khắp,
nhƣng khu vực có triển vọng đều n m ở khu vực ruộng lúa và không tập trung.
Cát xây d ng: Tập trung chủ yếu trong trầm tích lòng sông Đồng Nai, tuy nhiên
khu vực chạy qua địa bàn xã có lòng sông hẹp và khó khai th c, nếu khai th c bừa
bãi thì sẽ rất dễ dẫn tới tình trạng sạt lỡ hai bên bờ.
2.2.1.6.

Tài nguy n du lịch:

Với lợi thế về vị trí địa lý, mà đặc biệt ở cạnh Tp.Biên Hòa, Tp. Hồ Chí Minh
và c c khu đô thị, KCN ở Bình Dƣơng, cùng với c c tuyến đƣờng thủy và đƣờng bộ
ven sông, Tân Bình có thể khai th c cảnh quan ven sông Đồng Nai, nhất là vùng sản
xuất chuyên canh c c loại cây ăn quả đặc sản để xây dựng c c điểm du lịch sinh th i
nhà vƣờn, nối kết với c c khu du lịch trong và ngoài tỉnh, phục vụ c c ngày nghỉ cuối
tuần cho đông đảo lực lƣợng lao động ở c c khu đô thị, công nghiệp trong và ngoài
Tỉnh.
2.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội
2.2.2.1. Các nguồn l c kinh tế:
Trong những năm qua tốc độ tăng trƣởng kinh tế ở Tân Bình kh cao, thu nhập
bình quân đầu ngƣời hàng năm đều tăng. Nông nghiệp hiện vẫn đang là ngành kinh tế
kh quan trọng trên địa bàn xã, chiếm 59, %, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ chiếm
4 ,9 % trong tổng cơ cấu kinh tế. Nhìn chung trong những năm qua ngành nông
nghiệp ph t triển kh tốt, đã hình thành và ph t triển c c vùng chuyên canh tập trung,
ngành công nghiệp, dịch vụ cũng đang bắt đầu và đạt đƣợc những kết quả ban đầu
nhất định.

Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm
đạt

,

tr đồng năm, tốc độ trung bình

6 đạt

,5 tr đồng năm đến năm

1

, % năm. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển

dịch tích cực, nông nghiệp ph t triển ổn định và ngày càng đem lại hiệu quả kinh tế
10


cao, ngành dịch vụ mới ph t triển nhƣng cũng đóng vai trò quan trọng trong ph t triển
kinh tế ở xã, ngành tiểu thu công nghiệp ph t triển nhỏ lẻ, chủ yếu là ph t triển ở c c
hộ gia đình.
2.2.2.2. Tình hình dân số và lao động
a) Dân số
Dân số Tân Bình tƣơng đối ổn định với tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm
khoảng ,85% năm giai đoạn năm

6 – 2011. Thành phần dân số theo dân tộc tƣơng

đối đơn giản, chủ yếu là dân tộc Kinh (chiếm 99,3%), còn lại là dân tộc Hoa, Tày,

Nùng, Chăm, Châu Ro, Khơme. Mật độ dân số trung bình năm

1 là 904

ngƣời km2, cao hơn rất nhiều so với bình quana toàn huyện Vĩnh Cửu là

8

ngƣời km2. Toàn xã hiện có .559 hộ, trong đó hộ thƣờng trú là .5 4 hộ (chiếm 98,6
%), số hộ tạm trú là 35 hộ (chiếm , 4 %). Tổng số hộ sản xuất nông nghiệp là 4

hộ

(chiếm 6, %), bình quân diện tích đất canh t c khoảng , ha hộ và khoảng ,83
ha lao động nông nghiệp.
b) Lao động
Dân số trong độ tuổi lao động là 6.4 4 ngƣời, chiếm 63,6 % tổng dân số. Lao
động thƣờng trú tại địa phƣơng là 5.5

ngƣời, chiếm 85,8 % tổng lao động; lao động

sản xuất nông nghiệp là . 34 ngƣời, chiếm 6 % tổng số lao động.
Cơ cấu lao động chuyển dịch kh nhanh theo hƣớng giảm tỷ lệ lao động nông
nghiệp sang ngành phi nông nghiệp. Cũng nhƣ một số địa phƣơng kh c trên địa bàn
huyện Vĩnh Cửu, tỷ lệ lao động khu vực công nghiệp – dịch vụ kh cao, trong những
năm tới tỷ lệ này chắc chắn sẽ tăng khi c c khu công nghiệp trên địa bàn đi vào hoạt
động. Trong tình hình chung nhƣ ở nhiều địa phƣơng kh c, lao động nông nghiệp của
xã sẽ giảm do c c lao động trẻ tham gia vào làm việc ở c c khu công nghiệp. Điều này
có mặt tích cực là giảm đƣợc lao động dƣ thừa ở xã, số lao động này vẫn có thể tham
gia lao động nông nghiệp vào những ngày nghỉ cuối tuần, nhƣng vào những thời điểm

mùa vụ nông nghiệp thì lại rất thiếu lao động cho công t c xuống giống, chăm sóc và
thu hoạch đúng thời vụ. Tuy nhiên, thời gian rảnh rỗi vào dịp cuối ngày, cuối tuần số
lao động của xã tại c c khu công nghiệp vẫn có thể tham gia cùng gia đình sản xuất
nông nghiệp. Nhìn chung, lực lƣợng lao động có kinh nghiệm sản xuất và trình độ học
vấn tƣơng đối kh là điều kiện thuận lợi để tiếp nhận khoa học và công nghệ mới.
11


Nguồn thu nhập của nông hộ ở xã chủ yếu là nhờ cây bƣởi và cây lúa, tuy nhiên
thu nhập tù cây lúa đang giảm dần do ngƣời dân dần chuyển sang trồng c c loại hình
hoa màu kh c ở c c khu vực ruộng gò khó canh t c.
2.2.2.3. Cơ sở hạ tầng
a) Hệ thống giao thông
Đƣờng xã 7,5 km nhựa hóa, đƣờng xóm ấp 3,5 km nhựa hóa,

,3 km dâm rải

sỏi. Do địa bàn r p danh với tp. Biên Hòa, huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dƣơng nên việc
giao thông, vận chuyển với c c địa phƣơng kh c rất thuận lợi, tạo điều kiện cho giao
thƣơng ph t triển kinh tế.
b) Hệ thống thông tin li n lạc
Hiện xã có một bƣu điện, hiện trên toàn xã có 8 7 điện thoại cố định, có 7 trạm
viễn thông c c loại, 34 hộ sử dụng m y vi tính, trong đó có nối mạnh internet là
m y, đài truyền thanh lăp đặt rải đều 5 ấp.
c) Hệ thống điện nƣớc
Có bốn trạm đèn chiếu s ng với tổng chiều dài 3, km. Có 9 trạm biến p phục
vụ nhân dân sinh hoạt. Trung thế là 3,8 km. Hạ thế là 4,5 km. Tổng số hộ sử dụng
điện đạt chuẩn quốc gia
2.2.2.4.
a)


%.

tế văn hóa giáo dục
tế

Hiện trên địa bàn xã có một trạm y tế, đã đầu tƣ xây dựng đạt chuẩn quốc gia,
có một b c sĩ,

y sĩ,

hộ sinh.

b) Văn hóa
Trên địa bàn xã có một trung tâm văn hóa có sức chứa khoảng

ngƣời, đƣợc

trang thiết bị đầy đủ hệ thống âm thanh và c c trang thiết bị kh c đạt chuẩn quốc gia.
c) Giáo dục
Hiện trên địa bàn xã có một trƣờng tiểu học, 8 phòng đạt chuẩn quốc gia. Khối
mầm non có hai cơ sở đặt tại hai ấp, cơ sở chính đặt tại ấp Bình Phƣớc và một cơ sở
phụ đặt tại ấp Bình Lục đƣợc nhận đạt chuẩn quốc gia. Có một khối nhà trẻ tại ấp Bình
Ý.
2.2.2.5. Tình hình phát triển kinh tế từ năm 2006 – 2011

12


Giai đoạn

khoảng

6 – 2011, tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân của xã hàng năm

%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời hàng năm liên tục tăng. Thu nhập bình

quân đầu ngƣời năm 011 đạt

,

tr.đồng ngƣời, tăng ,78 lần so với năm

06.

Khu vực kinh tế nông lâm ngƣ ngiệp đã khẳng định vai trò quan trọng trong ph t triển
kinh tế, xã hội của xã.
Trong khu vực nông nghiệp, trồng trọt đƣợc x c định là ngành kinh tế chủ lực,
đặc biệt là ph t triển sản xuất bƣởi gắn vơi du lịch,. Hiệu quả kinh tế sản xuất bƣởi kh
cao: năng suất bình quân đạt đƣợc 5,5 tấn ha, gi trị sản phẩm (năm

1) đạt 39,65

tỷ đồng; ngoài ra còn có cây lúa: năng suất 5,5 tấn ha, gi trị sản phẩm đạt

, 5 tỷ

đồng; cây bắp 4 tấn ha, gi trị sản phẩm 89 triệu đồng; đậu phộng: năng suất ,
tấn ha, gi trị sản phẩm , 8 tỷ đồng; rau: năng suất 7, tấn ha, gi trị sản phẩm đạt
378 triệu đồng.
X t về xu thế ph t triển ngành nông nghiệp trong giai đoạn năm


6 – 2011,

ngành trồng trọt có sản lƣợng và tổng gi trị sản phẩm liên tục tăng. Ngƣợc lại, ngành
chăn nuôi có sản lƣợng giảm đ ng kể trong thời gian này.
 Tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong ngành
trồng trọt:
Giai đoạn

6 – 2011, kinh tế nông lâm nghiệp, thủy sản của xã tăng trƣởng

kh ổn định. Bình quân hàng năm, tổng gi trị sản xuất (GTSX) tăng 3,9 %, trong đó
nông nghiệp tăng 3,

%, lâm nghiệp tăng 5, 8 %, thủy sản tăng 6,67 %. Trong nông

nghiệp, trồng trọt tăng 4,

% chăn nuôi tăng ,39 %, dịch vụ tăng ,53 %.

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo hƣớng ph t huy cao lợi thế và
triển vọng khai th c tiềm năng của từng ngành. Sau 6 năm, tỷ trọng GTSX ngành
trồng trọt tăng từ 73, 6 % lên 8 , %, ngành dịch vụ nông nghiệp tăng từ ,49 % lên
5,66 % ngành thủy sản tăng từ , 7 % lên 3,69 %, ngành chăn nuôi giảm từ 4,46 %
xuống còn 7,7 %, ngành lâm nghiệp giảm từ ,34 % xuống còn ,5 %.
Lĩnh vực thủy sản tuy có tốc độ tăng trƣởng hàng năm cao, nhƣng do điểm xuất
ph t thấp nên hiện vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng gi trị sản xuất toàn ngành. Năm
2011, tỷ trọng thủy sản mới chiếm gần 4 %.

13



×