Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Phân tích một số nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học trong khối ngành kinh tế, quản lý, và quản trị kinh doanh ở việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.48 KB, 12 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu tóm tắt công trình nghiên cứu
Dựa trên khung lý thuyết về một số nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục
đại học hệ vừa làm vừa học (VLVH) và trải nghiệm của bản thân về việc thực hiện
giáo dục, đào tạo cho những người vừa đi làm, vừa đi học; nghiên cứu này thực hiện
thu thập dữ liệu được cho là các nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ
VLVH, đồng thời tiến hành kiểm định độ tin cậy và lượng hóa mức độ tác động của
từng nhân tố đó tới chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH khối ngành kinh tế, quản lý
và quản trị kinh doanh tại Việt Nam. Từ đó đề xuất các giải pháp và khuyến nghị
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của hệ này.
1.1. Hệ thống dữ liệu mà tác giả thu thập được bao gồm:
+. Dữ liệu cho nghiên cứu định tính: phỏng vấn sâu một số cán bộ lãnh đạo của 23
tổ chức, cơ quan công lập và tư nhân có sử dụng nhân lực tốt nghiệp đại học hệ VLVH
trên địa bàn Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ;
+. Dữ liệu cho nghiên cứu định lượng: phát 680 phiếu điều tra gồm: sinh viên
đang học hệ VLVH và đã tốt nghiệp, đang đi làm; các nhà tuyển dụng tại các cơ quan
nhà nước, tư nhân, giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục ở địa bàn Hà Giang, Hà Nội,
Đà nẵng, Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đồng Nai.
1.2. Quá trình nghiên cứu:
Ban đầu, luận án đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 03 nhóm nhân tố: (i) nhóm các
nhân tố bên trong trường đại học, (ii) nhóm các nhân tố bên ngoài trường đại học, (iii)
nhóm các nhân tố thuộc về người học. Nhưng trong quá trình nghiên cứu, kiểm định độ
tin cậy của các nhóm nhân tố và lượng hóa được mức độ tác động của từng nhân tố đến
chất lượng giáo dục đại học, nghiên cứu sinh đã sửa lại mô hình thành hình 3.3 bao gồm:
01 biến phụ thuộc và 05 biến độc lập.
Từ kết quả đó, tác giả đề xuất một số khuyến nghị và giải pháp với các trường
đại học, với các cơ quan quản lý vĩ mô và với bản thân người học để có thể nâng cao
chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh
doanh tại Việt Nam.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung
chính của luận án được trình bày trong kết cấu gồm 04 chương như sau:


Chương I: Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến luận án
Chương II: Những vấn đề lý luận cơ bản về một số nhân tố tác động đến chất
lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học
Chương III: Kết quả nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu: lượng hóa mức độ tác
động của các nhân tố đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học trong khối
ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh
Chương IV: Phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học hệ
vừa làm vừa học trong khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh ở Việt Nam.
2. Lý do chọn đề tài nghiên cứu của luận án
2.1. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn
Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu, rộng đã thúc đẩy cạnh tranh ngày càng
gay gắt trên mọi lĩnh vực. Mỗi tổ chức, cá nhân, quốc gia muốn tồn tại, phát triển buộc
1

phải có đủ sức cạnh tranh, và cạnh tranh về chất lượng được đặt lên hàng đầu. Giáo
dục và đào tạo không nằm ngoài xu thế này.
Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cùng với sự phát triển kinh tế buộc mỗi cá
nhân, mỗi tổ chức phải biết làm cho mình thích ứng. Do đó, việc học, tự học hoàn
thiện bản thân, hay việc dùng người có tri thức của các tổ chức để đạt được mục tiêu
đã định là vấn đề quan tâm đặc biệt.
Chủ trương chính sách đổi mới giáo dục: “Đẩy mạnh giáo dục trong nhân dân
bằng cả hình thức chính quy và không chính quy, thực hiện giáo dục cho mọi người,
cả nước thành một xã hội học tập...” đã được quán triệt.
Sứ mệnh này được đặt lên vai của ngành giáo dục: phải nghiên cứu, thiết kế nội
dung chương trình, đổi mới phương pháp quản lý, nâng cao năng lực giảng viên và
thực hiện đào tạo cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế xã hội trong và ngoài
nước, đồng thời hoàn thành mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đặt ra. Trong đó, đào tạo
đại học hệ VLVH mở ra cơ hội học tập cho nhiều người, đáp ứng được yêu cầu về thời
gian, điều kiện cũng như nguyện vọng của người học, góp phần tăng quy mô đào tạo
nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ đất nước trong bối cảnh hội nhập.

2.2. Xuất phát từ những bất cập của thực tiễn
Thực tế cho thấy sự bùng nổ về mặt quy mô của của đào tào đại học hệ VLVH
thời gian qua đã bị chi phối bởi quan điểm: “nồi cơm của các trường” tức lợi ích có
được nhờ quy mô, dẫn đến việc đào tạo đại học hệ VLVH đã không đáp ứng được nhu
cầu đổi mới đất nước, mà còn dẫn đến nhiều bất cập về mặt chất lượng. Có hai vấn đề
mà xã hội đặc biệt quan tâm đó là: chất lượng đào tạo và mức độ đáp ứng nhu cầu học
tập. Loại hình đào tạo VLVH là loại hình đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, suốt
đời và ngày càng cao của mọi tầng lớp người dân trong xã hội, góp phần to lớn tạo nên
một xã hội học tập.
2.3. Xuất phát từ khoảng trống lý thuyết
Các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án khá nhiều và phong phú,
nhưng chủ yếu tập trung vào lĩnh vực quản lý đào tạo, trao đổi đúc rút kinh nghiệm, đề
xuất các giải pháp đổi mới phương pháp giảng dạy và quản lý đào tạo. Việc đánh giá
các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH và lượng hóa được
mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố là vô cùng quan trọng mà chưa có công trình nào
bàn đến. Do vậy, đây chính là khoảng trống mà tác giả luận án phải nghiên cứu.
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu tổng quát: Trên cơ sở lý luận và phân tích tác động một số nhân tố đến
chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH để đưa ra những giải pháp có căn cứ khoa học
nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH tại Việt Nam.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá được thực trạng chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH của Việt Nam
thuộc khối ngành kinh tế, quản lý, và quản trị kinh doanh thời gian từ năm 2005 đến 2016;
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH;
- Kiểm chứng các nhân tố đó;
- Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đó đến chất lượng giáo dục đại
học hệ VLVH;
2



- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
đại học hệ VLVH
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Đối tượng: một số nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH
trong khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh ở Việt Nam.
Phạm vi về nội dung: nghiên cứu ảnh hưởng của 03 nhóm nhân tố: Nhóm bên
trong trường học; Nhóm bên ngoài trường học; Nhóm thuộc về người học.
Phạm vi về thời gian, không gian: giai đoạn 2005-2016, trên địa bàn một số tỉnh
thành trong nước gồm: Hà Giang, Hà Nội, Đà nẵng, Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đồng Nai.
5. Tóm tắt phương pháp nghiên cứu
5.1. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
5.1.1. Quan sát khoa học: thực hiện 08 buổi hội thảo có tham dự và không tham dự để tri
giác đối tượng một cách có hệ thống để thu thập thông tin.
5.1.2. Thống kê: điều tra để thu thập số liệu, phân tích, tính toán, đánh giá, dự báo,
tổng hợp, ra quyết định là kết quả nghiên cứu.
5.1.3. Thực nghiệm khoa học: chủ động thực hiện tác động vào người học trong quá trình
đào tạo thực tế để hướng sự phát triển của họ theo mục tiêu dự kiến của mình.
5.1.4 Phân tích tổng kết kinh nghiệm: đánh giá lại những thành quả thực tiễn trong quá
trình thực hiện nghiên cứu để rút ra kết luận bổ ích cho luận án.
5.1.5 Chuyên gia: sử dụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia bao gồm các thầy, các nhà
quản lý giáo dục, nghiên cứu giáo dục có kinh nghiệm, đồng nghiệp…
5.2. Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
5.2.1. Phân tích và tổng hợp lý thuyết: nghiên cứu tại bàn các tài liệu, tổng hợp các
thông tin đã được phân tích tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về đối
tượng nghiên cứu.
5.2.2. Phân loại và hệ thống hóa lý thuyết: sắp xếp các tài liệu khoa học theo từng vấn đề
có cùng dấu hiệu bản chất, cùng hướng phát triển, sắp xếp thành một hệ thống trên cơ sở
mô hình lý thuyết làm sự hiểu biết về đối tượng đầy đủ hơn.
5.2.3 Mô hình hóa: xây dựng mô hình gần giống với đối tượng để nghiên cứu.
5.2.4 Giả thuyết: đưa ra các dự đoán về quy luật của đối tượng sau đó đi chứng minh

dự đoán đó là đúng.
6. Tóm tắt nội dung nghiên cứu
6.1. Câu hỏi nghiên cứu
(i) Những nhân tố nào ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH
trong khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh?
(ii) Mức độ tác động của từng nhân tố đó đến chất lượng giáo dục đại học hệ
VLVH trong khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh ở Việt Nam giai đoạn
2005-2016 như thế nào?
(ii) Giải pháp nào cần thực hiện nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH
trong khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh ở Việt Nam đến năm 2025?
6.2. Thiết kế nghiên cứu
Dựa vào khung lý thuyết của các nghiên cứu liên quan đến luận án, thiết kế và
kiểm định mô hình nghiên cứu, đưa ra những kết luận cho luận án.
3

7. Những đóng góp mới của luận án
- Về mặt phát triển khoa học: (i) luận án hệ thống hóa và bổ sung cơ sở lý luận
về những nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH trong khối
ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh; (ii) Phát hiện và thẩm định các nhân tố
ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH trong khối ngành kinh tế, quản
lý và quản trị kinh doanh và lượng hóa mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, (iii) Xây
dựng mô hình các nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH phù hợp
với điều kiện Việt Nam.
- Về mặt thực tiễn: Căn cứ vào kết quả kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu và
định lượng được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động tới chất lượng giáo dục
đại học hệ VLVH trong khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh và mối
quan hệ giữa chúng đã được nghiên cứu, luận án đã dùng kết quả đó làm cơ sở đưa ra
các giải pháp thực hiện nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH trong
khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh phù hợp với điều kiện hoàn cảnh
thực tiễn của Việt Nam.

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1.1. Một số công trình nghiên cứu trong nước
- Phan Thị Thu Hiền và Triệu Tất Đạt (2014) [1], “Hệ vừa làm vừa học: giải
pháp nâng cao chất lượng đào tạo” tại tạp chí số 57 năm 2014, Viện Nghiên cứu Giáo
dục Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí
- Nguyễn Quế Anh (2010) [9],“Nâng cao chất lượng đào tạo hệ vừa làm vừa
học tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội - Hướng tới hội nhập và phát triển”.
Nguyễn Thị Hoàng (2009) [20], “Giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo hệ
vừa làm vừa học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tại các trường CĐ, ĐH Việt Nam”
- Nguyễn Thị Bích Hà (2007) [4], tác giả nghiên cứu “Quản lý đào tạo đại học
hệ vừa học vừa làm ở trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí
Minh, thực trạng và giải pháp”.
- Nguyễn Thị Hồng Nga (2013) [31], “Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng
đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học ở việt nam hiện nay
- Ngô Minh Oanh (2013) [33], “Đào tạo hệ vừa làm vừa học: thành công, hạn
chế và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng”
- Phạm Thị Phượng (2013) [34], “Nâng cao chất lượng đào tạo hệ vừa làm vừa
học chuyên ngành Quản trị Kinh doanh tại trường Đại học Thương mại”
- Trịnh Văn Anh và Nguyễn Ngọc Tài (2013) [35], “Những bất cập trong đào
tạo hệ vừa làm vừa học hiện nay và một số giải pháp khắc phục”
- Lê Hữu Bình (2013) [36], “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ vừa
làm vừa học tại trường Đại học Đồng Tháp”. Nguyễn Thanh Bình (2013) [37], “Giải
pháp đảm bảo chất lượng đào tạo hệ vừa làm vừa học tại trường Đại học Kinh tế
Công nghiệp Long An”. Nguyễn Thị Thu Ba (2013) [40], “Các yếu tố ảnh hưởng đến
chất lượng đào tạo hệ vừa làm vừa học”. Trần Đăng Khoa (2013) [46], “Vừa học vừa
làm dưới góc nhìn của người học và quản lý”
4



1.2. Một số công trình nghiên cứu ngoài nước
- Doctor Shahida Sajjad (2008) [69], “Effective teaching methods at higher
education”- Special Training Department, University of Karachi,
- Biggs & Tang (2007) [67], “Analyzing evaluate quality standards of the
institution in terms of Constructive Alignment”
- Thorsten Gruber, Roediger Voss and Isabelle Szmigin (2007) [68], “Service quality
in higher education: The role of student expectations”, University of Manchester
- Alton Y.K. Chua (2011) [72], “A knowledge management perspective at
higher education” Nanyang Technological University, Singapore
- Karimi Nazila and Behrangi Mohammad Reza (2011) [73], “Eliciting
Management Education Model of Teaching (M.E.M.T.)” From a Decade Studies in
Iran and Its Use for Teaching
- Fariba Damirchilia, Masomeh Tajarib (2011) [77], “Explaining Internal
Factors Effective on Educational Quality Improvement Based on Views of Students
from Zanjan Azad Universities”
Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, nghiên cứu sinh đã xây
dựng được khung lý thuyết về một số nhân tố tác động đến Chất lượng giáo dục đại học
hệ VLVH trong khối ngành Kinh tế, Quản lý, Quản trị kinh doanh tại Việt Nam. Thiết kế
mỗi nhân tố như là một biến quan sát (biến độc lập), tác động đến biến phụ thuộc là Chất
lượng giáo dục, và mã hóa các biến được trình bày tại Bảng 3.7 của Chương3).
1.3. Kết luận rút ra từ tổng quan nghiên cứu
Hầu hết các nghiên cứu trong nước và ngoài nước đều khẳng định: Chất lượng
giáo dục dù là hệ chính quy hay vừa làm vừa học đều vô cùng quan trọng, là nền tảng
của tăng trưởng kinh tế xã hội. Mỗi nghiên cứu đi sâu vào phân tích một vài khía cạnh
của giáo dục nói chung, giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học nói riêng, và đưa ra một
số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, đó cũng là những yếu tố vô cùng quan trọng
cấu phần nên chất lượng giáo dục đại học và đại học hệ vừa làm vừa học.
1.4. Khoảng trống nghiên cứu
Các công trình nghiên cứu trên đây chưa đưa ra khái niệm về đào tạo đại học hệ
vừa làm vừa học, chưa có nghiên cứu hoàn chỉnh nào công bố các nhân tố ảnh hưởng

đến chất lượng giáo dục và đào tạo đại học hệ vừa làm vừa học, cũng như mức độ ảnh
hưởng của mỗi nhân tố tới chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH, và mối quan hệ,
tương tác giữa giữa những nhân tố đó. Đây chính là khoảng trống để tác giả của luận
văn cần tiếp tục nghiên cứu.
CHƯƠNG II
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỘT SỐ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC
2.1. Giáo dục và giáo dục đại học
Giáo dục:“Giáo dục là hiện tượng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là sự truyền
đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội của các thế hệ loài người”
Giáo dục đại học: là giai đoạn giáo dục diễn ra ở các trường đại học, viện đại
học, truyền cho người học những kiến thức, hiểu biết chuyên sâu nhằm giúp họ đạt
tới những giới hạn mới của tri thức trong từng lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống.
5

Yêu cầu của giáo dục đại học
- Gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa
học và công nghệ; phù hợp quy luật khách quan.
- Tuân thủ quan điểm, đường lối, chính sách giáo dục đại học của Đảng và Nhà nước.
-Nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy đáp ứng được yêu cầu phát triển
kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế; đáp ứng được các yêu cầu về quốc tế hóa các tiêu chuẩn
đánh giá khoa học và các hoạt động về chuyên môn tại các cơ sở giáo dục đại học.
Vai trò của giáo dục đại học
- Mở ra cánh cửa cho sự hiểu biết của chúng ta đối với các mức độ phức tạp của
xã hội hiện đại, và nó cho phép chúng ta đóng góp vào sự giàu mạnh của cộng đồng.
- Mở ra cơ hội để người học đạt được các mục tiêu nghề nghiệp cá nhân và hiệu
quả về thu nhập, cải tiến chất lượng cuộc sống của từng cá nhân chúng ta.”
2.2. Giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học
Quan niệm về giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học: Là hoạt động giáo dục
dành cho người đang đi làm, giúp họ cập nhật kiến thức, phát triển các kỹ năng trong

một nghề nghiệp xác định.
Đặc điểm của giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học:
Đối tượng: đào tạo cho những người đang làm việc trong hầu hết các lĩnh vực
trong nền kinh tế, đang nắm giữ những vị trí việc làm cụ thể giúp bổ sung kiến thức cho
thực hiện tốt công việc trước mắt, hoặc muốn chuyển đổi nghề nghiệp trong tương lai,
hoặc để nâng cao hơn nữa trình độ chuyên môn.
Thời gian: hầu hết là ngoài giờ.
Địa điểm đào tạo: thường phân tán, ít tập trung.
Khối lượng kiến thức: tùy mục tiêu khác nhau mà cơ cấu và khối lượng kiến
thức này cũng có sự khác nhau.
Nhu cầu ngành nghề: đa dạng: kinh tế, quản lý, quản trị, dịch vụ, nông - lâm ngư nghiệp, thủy sản, kỹ thuật, công nghiệp...
Mục tiêu của giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học:“
Thực hiện mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đặt ra: “Đẩy mạnh giáo dục trong
nhân dân bằng cả hình thức chính quy và không chính quy, thực hiện giáo dục cho mọi
người, cả nước thành một xã hội học tập...”.
Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nâng cao trình độ cho những
người đang đi làm không có điều kiện và thời gian học tập trung, mà họ vẫn không
phải thoát ly sản xuất, vẫn có thể hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn được giao nơi
công tác.
Tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục tại
các trường đại học, các cơ sở đào tạo.
Vai trò của đào tạo đại học hệ vừa làm vừa học
Đối với xã hội học tập: đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, suốt đời, nhu
cầu nâng cao kiến thức của người dân, là giải pháp học đại học cho người lao động.
Đối với công tác đào tạo nguồn nhân lực: gia tăng tỷ lệ người lao động có trình
độ đại học; gia tăng kiến thức, kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực cho đội ngũ
lao động hiện hành, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh, phát triển bền vững.
6



2.3. Chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học khối ngành kinh tế, quản lý và
quản trị kinh doanh
Quan niệm về chất lượng giáo dục đại học
“Chất lượng giáo dục đại học là chất lượng con người được đào tạo từ các hoạt
động giáo dục đại học” - TS. Tô Bá Trượng (Viện chiến lược và Chương trình giáo dục)
Theo PGS.TS Nguyễn Đức Trí (Viện Chiến lược và chương trình giáo dục)
quan niệm rằng: Chất lượng giáo dục đại học được đánh giá bằng sự tăng trưởng trong
phát triển trí tuệ và nhân cách người học.”
Quan niệm về chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học khối ngành
kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh
“Chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH là chất lượng con người được đào tạo
từ hoạt động giáo dục dưới hình thức VLVH”. (PGS.TS. Tô Bá Trượng - Viện khoa
học Giáo Dục Việt Nam, Phó Giám Đốc Trung Tâm Phát Triển Giáo Dục)
“Theo quan điểm của tác giả luận án: định nghĩa thống nhất sử dụng trong luận
án: Chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh
doanh là kết quả của hoạt động giáo dục đại học được phản ánh ở các đặc trưng về
phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề của
người tốt nghiệp đại học hệ VLVH khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh
tương ứng với mục tiêu, chương trình đào tạo theo các ngành nghề cụ thể.”
Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học khối ngành
kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh
Tiếp cận trên góc độ của Nhà nước: “Tỷ lệ sinh viên có thể hoàn thành chương
trình đào tạo trong thời gian dự kiến với trình độ sau khi tốt nghiệp đạt được các yêu
cầu đặt ra của chương trình đào tạo với chi phí thấp”.
Tiếp cận trên góc độ của Nhà nước và Bộ Giáo dục và Đào tạo: ban hành Qui
định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học. Bộ tiêu chuẩn gồm 10
tiêu chuẩn - 61 tiêu chí:
Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học (gồm 2 tiêu chí)
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý (gồm 7 tiêu chí)
Tiêu chuẩn 3: Chương trình giáo dục (gồm 6 tiêu chí)

Tiêu chuẩn 4: Hoạt động đào tạo (gồm 7 tiêu chí)
Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên (gồm 8 tiêu chí)
Tiêu chuẩn 6: Người học (gồm 9 tiêu chí)
Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ
(gồm 7 tiêu chí)
Tiêu chuẩn 8: Hoạt động hợp tác quốc tế (gồm 3 tiêu chí)
Tiêu chuẩn 9: Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác (gồm 9 tiêu chí)
Tiêu chuẩn 10: Tài chính và quản lý tài chính (gồm 3 tiêu chí)
Tiếp cận trên góc độ của Nhà trường:
Tiêu chí về mục tiêu và nhiệm vụ: cụ thể, rõ ràng, định hướng, đáp ứng yêu cầu;
Tiêu chí về giáo viên và cán bộ quản lý: trình độ, năng lực, học hàm, học vị, tỷ
lệ sinh viên/giảng viên; số giờ giảng trung bình của giảng viên; cơ cấu giảng viên, cán
bộ quản lý...;
7

Tiêu chí về chương trình, giáo trình: cấu trúc, nội dung, phương pháp đào tạo, cách
thức đánh giá kết quả đào tạo được xây dựng phù hợp với sự tham của học viên, giảng
viên, các chuyên gia, các đơn vị tuyển dụng...;
Tiêu chí về thành phần sinh viên: điểm trung bình đầu vào; thành phần, mức độ
được cập nhật thông tin về chương trình đào tạo, chính sách đào tạo...;
Tiêu chí về cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ đào tạo: ngân sách tài trợ, thư viện,
phòng học, các thiết bị hỗ trợ học tập...;
Tiêu chí về tổ chức và quản lý: cơ cấu tổ chức phù hợp với yêu cầu thực hiện mục
tiêu, nhiệm vụ...;
Tiêu chí về hoạt động dạy và học: kế hoạch đào tạo, giám sát việc thực hiện kế
hoạch, đánh giá, thời lượng, thời gian đào tạo...;
Tiêu chí về nghiên cứu khoa học: ngân sách dành cho nghiên cứu; các nghiên
cứu được tài trợ; số lượng giảng viên tham gia nghiên cứu; số bài báo khoa học được
công bố trên các tạp chí quốc tế; số lần trích dẫn bài báo; số bằng sáng chế; số giảng
viên được mời chủ tọa các hội nghị quốc gia, quốc tế; số nghiên cứu sinh nước ngoài

theo học...;
Tiêu chí về sinh viên tốt nghiệp: năng lực của sinh viên tốt nghiệp, hiệu quả đào
tạo của cơ sở giáo dục đại học; phần trăm sinh viên tốt nghiệp có việc làm; lương, thu
nhập trung bình, sự hài lòng của đơn vị tuyển dụng; % sinh viên quay lại trường tiếp
tục theo học ở bậc học cao hơn...
Tiếp cận trên góc độ của xã hội và các đơn vị sử dụng sinh viên tốt nghiệp:
Mức độ hài lòng của doanh nghiệp, tổ chức sử dụng sinh viên tốt nghiệp, đánh giá
năng lực của sinh viên qua: Kiến thức, kỹ năng, thái độ, đạo đức và mức độ hoàn
thành công việc được giao.
Tiếp cận từ phía người học: Chất lượng giáo dục tiếp cận từ phía người học có
thể hiểu là giá trị chuyển đổi, là sự “thay đổi chất”, thay đổi cơ bản về cả nội dung và
hình thức của người học.
2.4. Các nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học
khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh
2.4.1. Xây dựng mô hình các nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ
vừa làm vừa học
NHÓM 1: Các nhân tố thuộc về người học:
- Mục đích, định hướng nghề nghiệp, tuổi, giới tính,
- Nhu cầu học tập, nỗ lực, ý chí, tự kỷ luật của người học,
- Thời gian đi học, khả năng tự học, điều kiện tài chính, gia đình,
- Áp lực công việc, hỗ trợ của cơ quan người học...
NHÓM 2: Các nhân tố bên trong trường đại học:
- Giảng viên: năng lực, trình độ, đạo đức, lối sống, kỹ năng mềm
- Vị trí địa lý, Danh tiếng, uy tín của nhà trường, cơ sở vật chất hữu hình
hỗ trợ đào tạo, thiết bị máy móc, công cụ đào tạo, tài liệu, giáo trình, mạng
internet
- Năng lực quản lý giáo dục của trường,
- Đặc điểm của ngành đào tạo.
NHÓM 3: Các nhân tố bên ngoài trường đại học:
- Điều kiện kinh tế, chính trị, pháp luật trong và ngoài nước, đạo đức, lối

8
sống, văn hóa, xã hội, xu hướng phát triển xã hội
- Đòi hỏi của thị trường lao động (Tổ chức sử dụng lao động)
- Hỗ trợ của Chính Phủ.

CHẤT
LƯỢNG
GIÁO DỤC
ĐẠI HỌC
HỆ
VỪA LÀM
VỪA HỌC


ngược lại.
Với 08 biến độc lập này, tác giả luận án thiết kế lại mô hình của hình 2.2. thành hình
2.3. như sau:
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả luận án)
2.4.2. Phân tích mô hình và xây dựng khung lý thuyết về các nhân tố tác động đến
chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học trong mô hình
Mã hóa dữ liệu: Nhóm các nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ
VLVH: Học viên (HV), Giảng viên (GV), tổ chức quản lý đào tạo (QL), cơ sở vật chất
hữu hình và vô hình phục vụ đào tạo (CS), đặc thù của ngành đào tạo (NĐT), Nhóm các
nhân tố bên ngoài nói chung (BN), Chính phủ (CP), Tổ chức sử dụng lao động (doanh
nghiệp) (DN). Bảng hóa dữ liệu được trình bày tại bẳng 3.7 của chương 3để tiện phân
tích.
2.4.3. Xây dựng các giả thuyết về các nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại
học hệ vừa làm vừa học của mô hình nghiên cứu
(i) Biến trọng tâm (biến phụ thuộc): CLGD - Chất lượng giáo dục đại học hệ VLVL
(ii) Các biến độc lập:

GV: các nhân tố thuộc về giảng viên
HV: các nhân tố thuộc về học viên
QL- các nhân tố thuộc về năng lực quản lý đào tạo của trường đại học
NĐT- các nhân tố thuộc về tính hấp dẫn của ngành đào tạo,
CS- các nhân tố thuộc về cơ sở vật chất phục vụ đào tạo,
DN- các nhân tố thuộc về sự đòi hỏi của doanh nghiệp đối với người lao động tốt
nghiệp đại học hệ VLVH,
BN- Các nhân tố bên ngoài trường học nói chung (điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa,
chính trị, hội nhập),
CP - các nhân tố thuộc về chính sách, hỗ trợ của Nhà nước và Chính phủ
Từ 08 biến độc lập mới này, xây dựng được 08 giả thuyết nghiên cứu và mô hình
nghiên cứu mới sau:
(1). Tri thức, kinh nghiệm, phương pháp đào tạo của người thầy càng khoa học,
linh hoạt, phù hợp với người học, phù hợp với xu thế phát triển của xã hội thì CLGD
càng cao và ngược lại.
(2).Thái độ của người học càng tích cực, càng kỷ luật với chính bản thân, chủ động
trong học tập và tuân thủ quy chế của nhà trường thì CLGD càng cao và ngược lại.
(3). Năng lực quản lý đào tạo của trường học càng cao, phù hợp với người học,
phù hợp với xu thế phát triển của xã hội thì CLGD càng cao và ngược lại.
(4). Ngành đào tạo càng hấp dẫn, càng có nhiều cơ hội việc làm trong xã hội thì CLGD
càng cao và ngược lại.
(5). Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo của nhà trường càng đầy đủ, phù hợp thì CLGD
càng cao và ngược lại.
(6). Đòi hỏi của xã hội, của DN sử dụng lao động càng cao thì CLGD càng cao
và ngược lại.
(7). Các nhân tố bên ngoài trường học nói chung càng thuận lợi CLGD càng cao
và ngược lại.
(8). Chính sách và sự hỗ trợ của chính phủ càng nhiều thì CLGD càng cao và
9


Các nhân tố thuộc về giảng viên
Các nhân tố thuộc về người học
Các nhân tố thuộc về
năng lực quản lý đào tạo của nhà trường

CHẤT
LƯỢNG
ĐÀO TẠO

Các nhân tố thuộc về ngành đào tạo

ĐẠI HỌC

Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo

HỆ

Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp

VỪA LÀM
VỪA HỌC

Các nhân tố bên ngoài nói chung
Các nhân tố thuộc về chính phủ
Hình 2.3: Mô hình các nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH
(Nguồn: Tác giả tự xây dựng)
CHƯƠNG III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: LƯỢNG HÓA MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC
NHÂN TỐ ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC
TRONG KHỐI NGÀNH KINH TẾ, QUẢN LÝ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

3.1. Thực trạng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học khối ngành kinh tế, quản lý
và quản trị kinh doanh ở Việt Nam
Chương 3 của luận án trình bày thực trạng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học
khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh ở Việt Nam. Những con số thống
kê về số lượng sinh viên theo học, tốt nghiệp của ba khối ngành này tại các trường đại
học đã vẽ lên một bức tranh toàn cảnh về thực trạng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa
học khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh.
Tính tại thời điểm năm 2005 cả nước có 1.393.669 sinh viên, bao gồm
1.094.575 sinh viên đại học và 299.094 sinh viên cao đẳng. Riêng số sinh viên đại học
hệ VLVH cả nước là 358.685 Sinh viên, đến năm 2007 là 549.831 Sinh viên, tăng gần
130% so với 10 năm trước đó.”Về cơ cấu ngành, nghề, xét lại thời điểm năm 2005,
khối ngành kinh tế và quản trị kinh doanh chiếm 27,01% tại thời điểm 2005.
“Đến thời điểm cuối năm 2016 (theo thông tin của Bộ Giáo dục và Đào tạo) cả
nước có 412 trường đại học, trong đó có tới 35,57% trường tổ chức đào tạo hệ không
chính quy về khối ngành kinh tế. Tính chung của cả nước, tỷ lệ sinh viên khối ngành
Kinh tế, Quản lý và Quản trị kinh doanh hệ đại học VLVH chiếm 36,28%. Vậy với
10


2,36 triệu sinh viên cả nước thời điểm cuối năm 2016 thì số lượng sinh viên hệ VLVH
của ba khối ngành này là 856.208 người, số sinh viên đại học hệ VLVH khối ngành
quản lý là 202.143 người, số sinh viên đại học hệ VLVH khối ngành quản trị kinh
doanh là 265.460 người
3.2. So sánh số lượng sinh viên theo học giữa các khối ngành kinh tế, quản lý và
quản trị kinh doanh ở Việt Nam trong các năm 2014, 2015, 2016

thông qua dữ liệu thu thập được
3.3.1. Mã hóa dữ liệu
Bảng 3.7: Mã hóa dữ liệu các nhân tố tác động đến Chất lượng giáo dục đại học
hệ VLVH

Loại biến
Kí hiệu
Nội dung biến quan sát

HV 1
HV 2
HV3
HV 4
HV 5
HV 6
HV 7

- Chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH được đánh giá bằng
hiệu quả quản lý đào tạo và luôn được kiểm định
- Chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH được đánh giá là tốt khi
tỷ lệ lớn sinh viên tốt nghiệp được công nhận là đáp ứng yêu
cầu của xã hội và thị trường lao động
- Việc giáo dục và đào tạo đại học hệ VLVH tại các cơ sở đào
tạo tại Việt Nam luôn đưa vấn đề chất lượng lên hàng đầu
- Các cơ sở đào tạo đại học hệ VLVH tại Việt Nam giai đoạn 20052016 thường chú trọng đến quy mô, chưa chú trọng đến chất lượng
- Chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH được đánh giá là tốt khi
phù hợp với người học và phát huy được năng lực của người học
- Chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH không chỉ phụ thuộc vào
nhà trường, mà còn phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài như môi
trường chính sách, nhu cầu của thị trường lao động và người đi học
- Chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH được đánh giá bằng
chất lượng đầu vào, siết chặt đầu ra.
- Nghề nghiệp và lý tưởng mà người học hướng tới
- Xác định mục đích sống, động cơ học tập
- Nhu cầu học tập

- Sự nỗ lực của ý chí, kỷ luật của người học
- Khả năng tự nghiên cứu, tự học
- Áp lực, đòi hỏi của công việc hiện tại và tương lai
- Tuổi tác, giới tính

HV 8

- Điều kiện tài chính và gia đình

GV 1
GV 2
GV 3
GV 4

- Trình độ chuyên môn
- Tư cách đạo đức
- Phong cách, lối sống giáo viên
- Phương pháp sư phạm

GV 5

- Kỹ năng mềm thực hành xã hội của GV

GV 6

- Sự công bằng đánh giá kết quả học tập học viên

CS1
CS2
CS3


- Vị trí địa lý của trường
- Danh tiếng, uy tín của nhà trường
- Phòng học và trang thiết bị phục vụ dạy học

CLGD1
CLGD2
Biến phụ
thuộc
(CLGD):
Chất lượng
giáo dục đại
học hệ
VLVH

3.3. Phân tích tác động của các nhân tố đến chất lượng giáo dục đại học hệ vừa
làm vừa học khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh ở Việt Nam
11

CLGD4
CLGD5
CLGD6

Hình 3.1: Biểu đồ so sánh tỷ lệ sinh viên theo học các ngành Kinh tế, Quản lý,
Quản trị kinh doanh và các ngành khác trong năm 2014, 2015 và 2016

Hình 3.2: Biểu đồ so sánh tỷ lệ sinh viên theo học các ngành Kinh tế, Quản lý,
Quản trị kinh doanh và các ngành khác trong năm 2016

CLGD3


CLGD7
Biến độc lập
(HV): Nhóm
các nhân tố
bản thân người
học tác động
đến chất lượng
giáo dục
ĐH hệ
VLVH
Biến độc lập
(GV): Nhóm
các nhân tố
thuộc về giảng
viên tác động
đến chất lượng
giáo dục
ĐH hệ VLVH
Biến độc lập
(CS): Nhóm
các nhân tố cơ

12


Loại biến
Kí hiệu
sở vật chất phục
CS4

vụ đào tạo tác
động đến chất
CS5
lượng giáo dục
ĐH hệ VLVH
CS6
Biến độc lập
(NĐT): Nhóm
các nhân tố
thuộc về ngành
đào tạo tác
động đến chất
lượng giáo dục
ĐH hệ
VLVH
Biến độc lập
(BN): Các
nhân tố bên
ngoài nói
chung tác
động đến
chất lượng
giáo dục
ĐH hệ VLVH
Biến độc lập
(CP): Nhóm
các nhân tố
thuộc về chính
phủ tác động
đến chất lượng

giáo dục
đại học hệ
VLVH
Biến độc lập
(DN): Các nhân
tố thuộc về tổ
chức sử dụng
lao động
(Doanh nghiệp)
tác động đến
chất lượng giáo

NĐT1
NĐT2

Nội dung biến quan sát
- Diện tích, sơ sở hạ tầng kiến trúc không gian trường học phục
vụ giáo dục, đào tạo
- Thư viện: không gian, diện tích thư viện, số đầu sách, giáo
trình chính, tham khảo và giải trí...
- Cơ sở vật chất khác:Trạm y tế, Ký túc xá, bếp ăn, nhà vệ sinh
và không gian nhà trường, Khu vực rèn luyện thể chất, tinh thần
- Tính thiết thực, đặc thù của ngành đào tạo;
- Tính hấp dẫn của ngành đào tạo;

NĐT3
NĐT4

- Chương trình đào tạo, lượng kiến thức của ngành đào tạo;
- Thời gian quy định phải lên lớp của ngành đào tạo;


NĐT5

- Tài liệu, giáo trình của ngành đào tạo;

BN1
BN2
BN3
BN4
BN5

- Điều kiện phát triển kinh tế, xã hội trong nước;
- Quá trình hội nhập quốc tế;
- Cơ chế thị trường, thu nhập dân cư;
- Vấn đề lợi ích và nghề nghiệp cá nhân;
- Đạo đức, lối sống, phong tục tập quán, truyền thống xã hội;

BN7

- Sự quan tâm của xã hội, các ban ngành;

CP1

- Cơ chế, chính sách về đào tạo đại học hệ vừa làm vừa học;
- Cho học viên vay tiền đóng học phí và đòi nợ trong khoảng
thời gian nhất định;
- Tài trợ học viên một số tiền học phí nhất định hoặc toàn bộ;

CP2
CP3


CP4

DN1
DN2
DN3
DN4
DN5
DN6

Loại biến
Kí hiệu
dục đại học hệ
VLVH

Nội dung biến quan sát

(Nguồn: Tác giả tự xây dựng)
3.3.2. Kết quả phân tích tổng hợp
3.3.2.1. Thống kê mô tả mẫu
a) Kết quả thu thập phiếu điều tra
Bảng 3.8: Kết quả thu thập phiếu điều tra
Số lượng
Số lượng phản hồi có
Tỷ lệ
Đối tượng khảo
Hình thức
gửi đi
thể dùng dược
sát

khảo sát
(%)
(Phiếu)
(Phiếu)
Khảo sát trực tiếp
350
323
92,28
Học viên hệ vừa
Khảo sát gián tiếp
330
287
86,97
làm vừa học
Tổng số
680
610
89,71
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu khảo sát của tác giả)
b) Kết quả sàng lọc phiếu điều tra
Trong tổng số 680 phiếu điều tra phát ra, thu về được 623 phiếu, sau khi kiểm
tra tác giả thấy rằng chỉ có 610 phiếu hợp lệ đạt yêu cầu và có thể sử dụng được. Tác
giả sẽ phân tích dữ liệu của 610 phiếu hợp lệ này.

- Quy định cho các cơ sở đào tạo phải dành học bổng cho một
lượng nhất định học viên có hoàn cảnh khó khăn
- Đòi hỏi trình độ chuyên môn, tay nghề của người lao động;
- Đòi hỏi tư cách đạo đức của người lao động;
- Đòi hỏi phương pháp làm việc hiện đại, hiệu quả, tác phong
công nghiệp hiện đại, lối sống người lao động;

- Đòi hỏi trách nhiệm, ý thức tự giác, tính kỷ luật của người lao
động, tinh thần hợp tác;
- Đòi hỏi sáng kiến cải tiến, chí tiến thủ;
- Đòi hỏi kỹ năng mềm thực hành xã hội.
13

14


c) Mô tả mẫu điều tra
Bảng 3.9: Mô tả thống kê các biến
N (số lượng Minimum Maximum
Mean
Std.
phiếu điều tra (giá trị nhỏ (giá trị lớn
(giá trị
Deviation
hợp lê thu
nhất đã mã nhất đã mã trung bình
(sai số)
được)
hóa)
hóa)
đã mã hóa)
Noicongtac
610
1,00
3,00
1,5410
,53678

Gioitinh
610
1,00
2,00
1,5262
,49972
Tuoi
610
20,00
51,00
33,1852
5,75585
Nganhchuyenmon
610
1,00
1,00
1,0000
,00000
Valid N (listwise)
610
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Bảng 3.10: Mô tả thống kê về giới tính
Frequency
Percent Valid Percent Cumulative Percent
(tần suất xuất hiện)
(%)
(% giá trị)
(% tích lũy)
1,00
289

47,4
47,4
47,4
Valid 2,00
321
52,6
52,6
100,0
Total
610
100,0
100,0
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Bảng 3.11: Mô tả thống kê sự kết nối tiêu chí giới tính và nơi công tác
(Đơn vị tính: 1người)
Noicongtac (nơi công tác)
Total
(tổng số người)
1,00
2,00
3,00
1,00
132
151
6
289
Gioitinh
2,00
160
155

6
321
Total
292
306
12
610
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
3.3.2.2. Kiểm định dạng phân phối các thang đo
“Bảng 3.21: Mô tả thống kê rút gọn các biến quan sát
Nhân tố
Học viên
Giảng viên
Năng lực quản lý
của cơ sở đào tạo
Cơ sở vật chất phục
vụ đào tạo
Ngành đào tạo
Yếu tố bên ngoài nói
chung
Chính phủ
Doanh nghiệp

N
Minimum
(số phiếu (giá trị nhỏ nhất
hợp lệ) của thang đo)

3.3.2.3. Kiểm định giá trị của biến
Kiểm định sự hội tụ các thang đo của các nhân tố, dùng phương pháp kiểm định

nhân tố khám phá EFA, kiểm định tiến hành lần lượt với biến độc lập như: học viên
(HV), giảng viên (GV), cơ sở vật chất (CS), năng lực quản lý (QL), ngành đào tạo
(NĐT), bên ngoài chung (BN), chính phủ (CP), doanh nghiệp (DN). Kết quả kiểm
định biến:
Bảng 3.22: Tổng biến động các thang đo
Extraction Sums of Squared
Rotation Sums
Initial Eigenvalues
Loadings (tổng trích hệ số tải
of Squared Loadings (tốc độ xoay
Component (Các giá trị đặc trưng ban đầu)
bình phương)
của tổng hệ số tải bình phương)
(Nhân tố)
% of Cumulative
% of Cumulative
Cumulative %
% of
Total Variance
%
Total Variance
%
Total
Variance
(tổng) (% sai
(% tích
(tổng) (% sai
(% tích
(tổng)
(% sai số) (% tích lũy)

số)
lũy)
số)
lũy)
1

7,211

11,822

11,822

7,211

11,822

11,822

7,078

11,603

11,603

2

3,019

4,949


16,771

3,019

4,949

16,771

1,953

3,201

14,804

3

2,541

4,165

20,936

2,541

4,165

20,936

1,734


2,843

17,647

4

2,139

3,506

24,442

2,139

3,506

24,442

1,717

2,815

20,462

5

1,819

2,983


27,425

1,819

2,983

27,425

1,692

2,774

23,236

6

1,645

2,696

30,121

1,645

2,696

30,121

1,584


2,597

25,833

7

1,597

2,618

32,738

1,597

2,618

32,738

1,575

2,582

28,415

8

1,56

2,557


35,296

1,56

2,557

35,296

1,571

2,575

30,991

9

1,4

2,296

37,591

1,4

2,296

37,591

1,547


2,536

33,527

10

1,381

2,265

39,856

1,381

2,265

39,856

1,531

2,51

36,037

11

1,355

2,221


42,077

1,355

2,221

42,077

1,521

2,493

38,53

12

1,29

2,115

44,192

1,29

2,115

44,192

1,512


2,478

41,008

13

1,264

2,073

46,265

1,264

2,073

46,265

1,463

2,398

43,406

14

1,252

2,053


48,318

1,252

2,053

48,318

1,439

2,36

45,766

15

1,208

1,98

50,297

1,208

1,98

50,297

1,412


2,314

48,08

16

1,171

1,92

52,217

1,171

1,92

52,217

1,388

2,275

50,355

Mean
(giá trị trung
bình của các
thang đo)
3,6131285
3,8106667


Std.
Deviation
(sai số)

17

1,124

1,842

54,059

1,124

1,842

54,059

1,383

2,267

52,623

18

1,103

1,807


55,866

1,103

1,807

55,866

1,319

2,162

54,785

19

1,063

1,743

57,609

1,063

1,743

57,609

1,299


2,13

56,914

0,62839143
0,721685

20

1,049

1,72

59,329

1,049

1,72

59,329

1,281

2,1

59,014

21


1,007

1,651

60,98

1,007

1,651

60,98

1,199

1,966

60,98

22

0,966

1,583

62,563

23

0,94


1,541

64,104

24

0,921

1,511

65,614
67,042

HV
GV

610
610

1,714286
2

Maximum
(giá trị lớn
nhất của thang
đo)
5
5

QL


610

1,666667

5

3,4945333

0,53475667

CS

610

1,642857

5

3,521536

0,5512464

NĐT

610

1,8

5


3,66198

0,638658

25

0,871

1,428

BN

610

1,8333333

5

3,65273333

0,604178

26

0,859

1,408

68,45


CP
DN

610
610

1,75
1,5

5
5

3,5074
3,50136667

0,5320475
0,53485833

27

0,823

1,349

69,799

28

0,804


1,318

71,117

29

0,791

1,297

72,415

30

0,779

1,278

73,692

31

0,753

1,235

74,928



hóa

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

15

16


Extraction Sums of Squared
Rotation Sums
Initial Eigenvalues
Loadings (tổng trích hệ số tải
of Squared Loadings (tốc độ xoay
(Các giá trị đặc trưng ban đầu)
bình phương)
của tổng hệ số tải bình phương)
Total
% of Cumulative Total
% of Cumulative Total
% of
Cumulative %
%76,15 (tổng) Variance
%
(tổng) Variance
32 (tổng)
0,746 Variance
1,222

Component

(Nhân tố)

33

0,737

1,209

77,359

34

0,717

1,176

78,534

35

0,7

1,147

79,682

36

0,677


1,11

80,792

37

0,658

1,079

81,871

38

0,642

1,052

82,922

39

0,617

1,011

83,933

40


0,61

1,02

84,933

41

0,588

0,964

85,897

42

0,578

0,948

86,845

43

0,565

0,926

87,771


44

0,553

0,907

88,678

45

0,545

0,894

89,571

46

0,521

0,854

90,425

47

0,512

0,84


91,265

48

0,506

0,829

92,093

49

0,482

0,79

92,884

50

0,474

0,776

93,66

51

0,468


0,768

94,428

52

0,452

0,741

95,169

53

0,412

0,675

95,844

54

0,4

0,656

96,5

55


0,381

0,625

97,125

56

0,354

0,58

97,705

57

0,308

0,505

98,21

58

0,291

0,478

98,688


59

0,274

0,449

99,137

60

0,267

0,438

99,574

61

0,26

0,426

100

Extraction Method: Principal Component Analysis (phân tích nhân tố).

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Để phân tích nhân tố khám phá, luận án tiến hành kiểm định hệ số tải nhân tố
KMO (Kaiser-Meyer-Olkin), nếu như thỏa mãn yêu cầu: 0.5 ≤ KMO ≤ 1: thì sẽ được
dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Tiếp đến phải kiểm định ý nghĩa

thống kê của nhân tố, yêu cầu phải có Bartlett với (Sig. < 0.05) thì các biến quan sát có
mối tương quan với nhau trong tổng thể. Phần trăm phương sai toàn bộ (Percentage of
variance) > 50%: Thể hiện phần trăm biến thiên của các biến quan sát. Nghĩa là xem
biến thiên là 100% thì giá trị này cho biết phân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu
%. Dưới đây là kết quả kiểm định các biến quan sát mà tác giả luận án đã thu thập và
17

kiểm định:
Bảng 3.23: Bảng kiểm định KMO và Bartlett’s Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy
,803
(Kiểm định KMO)
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square
8284,162
(Kiểm định Bartlett’s - kiểm
df
1830
định ý nghĩa thống kê của các
Sig.
,000
nhân tố)
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Nhìn vào bảng trên ta thấy giá trị KMO và Bartlett của kiểm định biến độc lập
là 0.803 (>0.5) và sig.=0.000 < 0.005.
3.3.2.4. Kiểm định độ tin cậy của thang đo
Luận án sử dụng phương pháp thống kê kiểm định độ tin cậy của thang đo là hệ
số Cronbach’Alpha, qua đó biến không phù hợp sẽ bị loại nếu hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3. Kết quả thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng 3.25: Độ tin cậy thang đo với các biến


HV1
HV2
HV3
HV4
HV5
HV6
HV7
GV1
GV2
GV3
GV4
GV5
GV6
CS1
CS2
CS3
CS4
CS5
CS6
QL1
QL2
QL3
QL4
QL5
QL6
QL7
QL8

Corrected ItemCronbach's
Scale Mean if Scale Variance if

Total
Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted (Sự
Chỉ số
Correlation
Deleted (Chỉ số
(Trung bình của biến thiên của
Cronbach’s
(tổng tương
Cronbach’s
thang đo nếu bỏ đi thang đo nếu bỏ đi
Alpha
quan các biến Alpha nếu bỏ đi
1 biến)
1 biến)
chuẩn)
1 biến)
215,3148
81,648
,551
,757
215,2656
81,266
,512
,755
214,9295
81,373
,639
,760
214,9279

81,735
,463
,761
0,766
214,9607
75,151
,468
,737
215,2672
80,915
,430
,754
215,3066
81,231
,410
,756
214,9279
75,509
,466
,738
214,9279
75,482
,439
,738
214,9492
74,006
,515
,734
0,736
214,9049

75,098
,473
,737
214,9049
74,119
,573
,733
214,9607
75,023
,476
,737
215,2984
80,285
,584
,753
215,2377
79,866
,438
,751
215,2311
80,306
,491
,752
0,752
215,2475
80,696
,451
,753
215,2754
80,824

,434
,754
215,2295
79,366
,587
,749
215,2279
78,639
,550
,747
215,2344
79,392
,477
,750
215,2918
79,787
,441
,751
215,2311
80,204
,508
,752
0,751
215,2361
80,575
,660
,753
215,2066
79,468
,579

,749
215,2689
79,612
,552
,750
215,2705
80,979
,419
,754

18


QL9
QL10
QL11
QL12
QL13
QL14
NĐT1
NĐT2
NĐT3
NĐT4
NĐT5
BN1
BN2
BN3
BN4
BN5
BN6

CP1
CP2
CP3
CP4
DN1
DN2
DN3
DN4
DN5
DN6
C1
C2
C3
C4
C5
C6
C7

Corrected ItemCronbach's
Scale Mean if Scale Variance if
Total
Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted (Sự
Chỉ số
Correlation
Deleted (Chỉ số
(Trung bình của biến thiên của
Cronbach’s
(tổng tương
Cronbach’s

thang đo nếu bỏ đi thang đo nếu bỏ đi
Alpha
quan các biến Alpha nếu bỏ đi
1 biến)
1 biến)
chuẩn)
1 biến)
215,2180
80,437
,479
,753
215,3164
81,097
,504
,755
215,2803
81,191
,524
,755
215,2656
79,578
,563
,750
215,2049
79,713
,448
,750
214,9426
74,668
,424

,735
215,2672
80,554
,469
,753
215,2918
81,455
,432
,756
214,9508
75,255
,490
,737
0,746
214,9082
75,834
,430
,739
214,9803
73,967
,538
,733
214,9016
75,307
,460
,738
214,9459
73,923
,574
,732

214,9590
74,860
,494
,736
0,741
215,3180
80,296
,482
,753
215,2557
80,141
,513
,751
215,2328
80,041
,419
,751
215,2541
81,017
,416
,754
215,2770
80,746
,543
,754
0,753
215,2279
79,736
,448
,750

215,2492
81,159
,400
,755
215,2393
80,241
,494
,752
215,2230
79,431
,576
,750
215,2213
79,887
,529
,751
0,761
215,2803
79,972
,521
,751
215,2295
80,483
,477
,753
215,2525
80,632
,456
,753
215,2262

79,568
,568
,750
215,2295
79,947
,419
,751
215,2721
81,167
,502
,755
215,2410
80,925
,426
,754
0,754
215,2164
80,521
,568
,753
215,2934
80,053
,514
,752
215,2361
79,892
,537
,751

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Qua bảng trên có thể thấy các nhân tố học viên, nhân tố giảng viên, nhân tố cơ
sở vật chất phục vụ đào tạo, nhân tố năng lực quản lý, nhân tố ngành đào tạo, nhân tố
bên ngoài chung, nhân tố chính phủ, nhân tố doanh nghiệp, nhân tố tiêu chí bổ sung có
độ tin cậy cao bởi vì hệ số Cronbach’Alpha đều lớn hơn 0,7. Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0,4. Như vậy, các thang có đo đạt
độ tin cậy đối với các biến ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo.
3.3.3. Phân tích hồi quy đa biến
3.3.3.1. Mô hình phân tích
Khi phân tích và kiểm định mô hình (Hình 2.3- Mô hình các nhân tố tác động đến
19

chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học), bao gồm các nhân tố: Chất lượng giáo
dục đại học (CLGD) là biến phụ thuộc được giải thích bởi các biến độc lập bao gồm: Học
viên (HV), Giảng viên (GV), Các yếu tố hữu hình và vô hình là cơ sở vật chất phục vụ
đào tạo trong trường học (CS), Năng lực quản lý đào tạo (QL), Ngành đào tạo (NĐT), Các
yếu tố bên ngoài nói chung (BN), Hỗ trợ của chính phủ (CP) và Các yếu tố thuộc về
doanh nghiệp (DN), luận án thiết lập được phương trình hồi quy đa biến sau:
CLGD = F (HV, GV, CS, QL, NĐT, BN, CP, DN)
3.3.3.2. Kết quả phân tích
Bảng 3.26: Tổng hợp mô hình phân tích hồi quy (Model Summary)
R bình
Mô hình
phương
R bình phương điều chỉnh (Sai số chuẩn ước lượng)
(Model)
R
(R Square)
(Adjusted R Square)
Std. Error of the Estimate
1
.767a

.589
.583
.69501
a. Predictors: (Constant), HV, BN, DN, QL, CP, NĐT, CS, GV (a. Các biến giải
thích: (phần nguyên), HV, BN, DN, QL, CP, NĐT, CS, GV)
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
Theo kết quả phân tích tại Bảng trên: Tổng hợp mô hình phân tích hồi quy
(Model Summary) cho ra hệ số R2 điều chỉnh = .583 = 58,3%. Điều đó có nghĩa là 8
biến số độc lập HV: học viên, BN: nhân tố bên ngoài, DN: tổ chức sử dụng lao động,
QL: năng lực quản lý của cơ sở đào tạo, CP: hỗ trợ của chính phủ, NĐT: đặc điểm của
ngành đào tạo, CS: cơ sở vật chất hỗ trợ đào tạo, GV: giảng viên giải thích được
58,3% chất lượng đào tạo.
Bảng 3.27: Phân tích phương sai (ANOVAb) kiểm định giả thuyết về
sự phù hợp của mô hình
(Sum of Squares) (df)
(Mean Square)
(F)
Tổng các độ lệch Bậc tự
Độ lệch bình
Kiểm
bình phương
do phương bình quân định

Mô hình (Model)
1

Hồi quy
(Regression)

415.138


8

51.892

Phần dư
(Residual)

289.820

600

.483

Tổng (Total)

704.958

608

(Sig.)
Mức ý
nghĩa

107.43
0

.000a

a. Biến giải thích (Predictors): (Constant), HV, BN, DN, QL, CP, NĐT,CS, GV

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
Bảng 3.28: Các chỉ số của mô hình hồi quy
Các chỉ số (Coefficientsa)
Mô hình
(Model)

Hệ số chưa chuẩn hoá
(Unstandardized Coefficients)

20

Hệ số chuẩn hoá Kiểm
(Standardized
định
Coefficients)
(t)

Mức ý
nghĩa
(Sig.)


(B)
Sai số chuẩn
(Beta)
(Hệ số Beta chưa (Std. Error) (Hệ số Beta chuẩn
chuẩn hóa)
hóa)
1(Phần nguyên
-Constant)


1.165

.191

6.086

.000

CS

.065

.029

.071 2.267

.024

BN

.035

.025

.043 1.404

.161

NĐT


.077

.021

.116 3.696

.000

QL

.158

.025

.211 6.232

.000

GV

.263

.028

.344 9.498

.000

DN


.062

.021

.091 2.992

.003

CP

.095

.041

.073 2.332

.020

HV

.170

.024

.204 7.188

.000

a. Biến phụ thuộc (Dependent Variable): CLGD

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
Theo kết quả phân tích tại Bảng trên: Các chỉ số của mô hình hồi quy, Các hệ
số β (hệ số hồi quy chuẩn hóa) đều có β > 0 nên các biến tác động thuận chiều với chất
lượng giáo dục đại học hệ VHVL, hệ số β phản ánh mức độ tác động của biến độc lập
là các nhóm nhân tố tới biến phụ thuộc là chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH.
Chỉ số về mức ý nghĩa của các nhân tố: Ngành đào tạo (NĐT), Năng lực quản
lý đào tạo (QL), Giảng viên (GV), Doanh nghiệp (DN) và Học viên (HV) trong bảng
trên < 0,01 nên có ý nghĩa thống. Như vậy đây chính là các yếu tố có tác động đến chất
lượng giáo dục. Còn các nhân tố cơ sở vật chất (CS), các yếu tố chung bên ngoài (BN)
và Hỗ trợ của chính phủ (CP) không có ý nghĩa thống kê nên không tác động đến chất
lượng giáo dục. Đến đây, có thể loại đi 03 biến quan sát là CS, BN, CP.
Từ kết quả trên ta được phương trình hồi quy sau:
3.3.3.3. Phương trình hồi quy
Chất lượng đào tạo = f = β1.nhân tố1 + β2. nhân tố 2 + β3.nhân tố 3+ β4.nhân
tố 4+ β5.nhân tố 5+ β6.nhân tố 6+ β7.nhân tố 7 + β8.nhân tố 8 + Constant
Tức là:
Chất lượng đào tạo (với Beta chưa chuẩn hóa): CLGD = 0.065CS +0.035 BN
+ 0.077 NĐT + 0.158 QL + 0.263 GV + 0.062DN + 0.095CP + 0.1704HV + 1.165
Chất lượng đào tạo (với Beta đã chuẩn hóa): CLGD = 0.071CS +0.043 BN +
0.116 NĐT + 0.211 QL + 0.344 GV + 0.091DN + 0.073CP + 0.204HV + 1.165
Trong số các nhân tố có tác động đến chất lượng giáo dục, chỉ số Beta đã chuẩn
hóa lớn nhất thuộc về yếu tố Giảng viên (Beta = 0,344), tiếp theo là năng lực quản lý
đào tạo (Beta = 0,211), Học viên (Beta = 0,204), Ngành đào tạo (Beta = 0,116), và
Doanh nghiệp (Beta = 0,091). Tức là: cứ 1 đơn vị chất lượng giáo dục đại học hệ
VLVH được giải thích bằng 0,344 đơn vị giảng viên, 0,211 đơn vị năng lực quản lý
đào tạo của cơ sở đào tạo, 0,204 đơn vị học viên, 0,116 đơn vị ngành đào tạo, 0,091
21

đơn vị sự tác động của doanh nghiệp (nhà tuyển dụng).
3.3.4. Kết luận về kết quả nghiên cứu

Chất lượng giáo dục đại học hệ VHVL là biến phụ thuộc được định lượng bằng
cách tính điểm trung bình của 8 biến quan sát thuộc nhân tố này. Các nhân tố
1,2,3,4,5,6,7,8 cũng được định lượng bằng cách tính điểm trung bình của các biến nằm
trong nhân tố đó.
Bảng tương quan cho thấy 5 nhân tố: Ngành đào tạo (NĐT), Năng lực quản lý
đào tạo (QL), Giảng viên (GV), Doanh nghiệp (DN) và Học viên (HV) có ý nghĩa
thống kê với chỉ số mức ý nghĩa p< 0,01 nên 5 nhân tố đó có mối tương quan có ý
nghĩa thống kê với biến số chất lượng giáo dục, nên có tác động đến chất lượng giáo
dục. Còn các nhân tố cơ sở vật chất (CS), các yếu tố chung bên ngoài (BN) và Hỗ trợ
của chính phủ (CP) không có ý nghĩa thống kê nên không tác động đến chất lượng
giáo dục.
Do vậy, đến đây có thể sửa mô hình nghiên cứu ban đầu trong chương 3 thành
mô hình sau:
Hình 3.3: Mô hình mối quan hệ giữa các nhóm nhân tố tác động đến chất lượng
giáo dục đại học hệ VLVH trong khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh
doanh
Các nhân tố thuộc về giảng viên
Các nhân tố thuộc về người học
Các nhân tố thuộc về năng lực quản lý đào
Các nhân tố thuộc về ngành đào tạo

CHẤT
LƯỢNG
ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC
HỆ
VỪA
LÀM
VỪA HỌC


Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp

(Nguồn: Tác giả tự xây dựng sau khi phân tích kết quả nghiên cứu)

22


CHƯƠNG IV
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
ĐẠI HỌC HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC TRONG KHỐI NGÀNH KINH TẾ,
QUẢN LÝ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở VIỆT NAM
“Giáo dục đại học trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đang đứng
trước một bài toán hóc búa là giải quyết mâu thuẫn giữa việc vừa gia tăng kiến
thức, vừa phải nâng cao chất lượng đào tạo phù hợp với yêu cầu xã hội đang biến
đổi từng ngày.
Để người học đại học hệ VHVL có thể thực hiện được các công việc thuộc vị trí
việc làm đúng chuyên ngành được đào tạo, làm việc ngày một tốt hơn, hoặc đảm
đương những công việc khó hơn trong tương lai thì vấn đề chất lượng đào tạo phải
được quan tâm và đặt lên hàng đầu..”
Trong chương 4, luận án đã trình bày những cơ hội và thách thức đối với giáo
dục đại học hệ vừa làm vừa học khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh ở
Việt Nam như: Cơ hội về ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ; cơ hội về mở
cửa và phát triển giáo dục; Thách thức về việc cấp phép hoạt động cho các chi nhánh
hoặc cơ sở đào tạo vệ tinh của nước ngoài; Thách thức về việc công nhận bằng cấp;
Thách thức về tính độc lập trong hoạt động; Thách thức về chuẩn đầu vào;. Thách thức
về ngành và chương trình đào tạo; Thách thức về ngôn ngữ giảng dạy; Thách thức về
chảy máu chất xám
Từ việc phân tích các cơ hội và thách thức, đồng thời căn cứ phương hướng,
nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH trong khối ngành kinh tế,
quản lý và quản trị kinh doanh ở Việt Nam, luận án đề xuất một số giải pháp nâng cao

chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học trong khối ngành kinh tế, quản lý và
quản trị kinh doanh ở Việt Nam. Trong đó có: khuyến nghị đối với Nhà nước; khuyến
nghị đối với Bộ Giáo Dục và Đào tạo; giải pháp từ phía các trường đại học từ việc
nâng cao năng lực người thầy, cải tiến, đổi mới phương pháp đào tạo, đầu tư cơ sở vật
chất, phương tiện, công cụ đào tạo phù hợp với phương pháp đào tạo mới, hoàn thiện
nội dung, chương trình và tài liệu đào tạo, tổ chức, quản lý quá trình đào tạo, hoàn
thiện công tác chiêu sinh, mở lớp, thực hiện đào tạo và quản lý người học; giải pháp về
phía học viên; Giải pháp đối với các cơ sở sử dụng nguồn nhân lực, nhằm góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục đại học hệ vừa làm vừa học trong khối ngành kinh tế,
quản lý và quản trị kinh doanh ở Việt Nam

23

KẾT LUẬN
Chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục đại học VLVH nói riêng
hiện đang là vấn đề thời sự nhức nhối đang được bàn luận sôi nổi. Để nâng cao chất
lượng đào tạo, mỗi quốc gia, mỗi cơ sở đào tạo thực hiện nhiều giải pháp: từ việc đầu
tư cơ sở vật chất trường đại học, phát triển lực lượng nghiên cứu khoa học và giảng
viên, nâng cao chất lượng dạy và học, nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học và
chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực quản lý giáo dục...
Trong luận án, tác giả đã nghiên cứu, đánh giá, kiểm định và tổng hợp được 05
nhóm nhân tố thuộc 03 khu vực trong trường, ngoài trường và người học có tác động đến
chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH trong khối ngành Kinh tế, Quản lý, Quản trị kinh
doanh. Dựa vào mức độ tác động của từng nhân tố, tác giả đã đưa ra một số giải pháp cụ
thể nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học hệ VLVH trong ba khối ngành trên.
Trong quá trình nghiên cứu, nghiên cứu sinh đã nỗ lực, cố gắng hết sức nhưng
do một số hạn chế của bản thân, luận án cũng không tránh khỏi những thiếu sót nhất
định. Nghiên cứu sinh rất mong muốn nhận được những góp ý của thầy, cô giáo, các
chuyên gia và những người quan tâm để luận án có thể hoàn thiện hơn.
Trân trọng!

Phạm Thị Thơm

24



×