Tải bản đầy đủ (.pptx) (72 trang)

Công nghệ nuôi cấy mô, tế bào Kỹ thuật nhân giống vô tính Invitro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.21 MB, 72 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Công nghệ nuôi cấy mô, tế bào thực vật

Chuyên đề: Kỹ thuật nhân giống vô tính In vitro

Nhóm 2

GVHD : Ts. Nguyễn Thị Lâm Hải


 Lộc Văn Nguyện
 NguyễnDanh
Thị Tâm sách sinh viên nhóm 2
 Ngô Thị Việt
 Bùi Đức Huy
 Hoàng Ngọc Anh
 Nguyễn Thị Hồng
 Lý Thị Thúy Phương
 Nguyễn Trọng Thủy
550378
550392
550419
550456
560770
2

560805



Nội dung

Khái niệm

Tính cấp thiết của nhân giống vô tính In vitro

Các bước tiến hành nhân giống

Các phương thức nhân giống vô tính In vitro

Các tồn tại của nhân giống vô tính In vitro

Ứng dụng

Quy trình nhân giống vô tính cây chuối
3


Các phương pháp nhân giống vô tính

Phương pháp tách cây

Tách cây để trồng

Các loại cây sau khi tách cây

4


Phương pháp chiết cành


Chiết nén

Chiết nén

một cành

mô đất

Chiết nén

Chiết

liên tục

cành cao

5


Phương pháp giâm hom

Giâm lá

Giâm cành

Giâm rễ

6



Phương pháp ghép
Ghép chồi

Ghép dựa
Ghép bằng
Ghép cành

7


1. Khái niệm

Nhân giống vô tính In vitro ( vi nhân giống
cây trồng) là quá trình sản xuất một lượng
lớn cây hoàn chỉnh, từ các bộ phận, cơ
quan như chồi, mắt ngủ, vảy củ, đoạn
thân, lá… của cây mẹ ban đầu thông qua
kỹ thuật nuôi cấy in vitro.

8


Tại sao phải dùng kỹ thuật này???

9


2. Tính cấp thiết của kỹ thuật nhân giống vô tính in vitro


Các phương pháp nhân giống vô tính thông thường



Ưu điểm:



Nhược điểm:

- Đơn giản, dễ làm

- Hệ số nhân giống thấp

- Chi phí thấp

- Cây con không đảm bảo sạch bệnh virus

- Sử dụng phổ biến

- Phụ thuộc vào mùa vụ
- Tốn công lao động, đất đai và thời gian
- Một số cây trồng không áp dụng được
- Cây giống dễ bị thoái hoá qua một số thế hệ

10


Kỹ thuật nhân giống vô tính In vitro


Ưu điểm




Hệ số nhân rất cao và cho ra các cá thể tương đối đồng nhất về mặt di truyền.




Dễ dàng tạo được cây sạch virus.

Có thể nhân giống cây trồng ở quy mô công nghiệp (kể cả trên các đối tượng khó nhân
bằng phương pháp thông thường).
Các cây sau nhân In vitro có xu hướng được trẻ hóa-> nâng cao hiệu quả nhân bằng các
phương pháp thông thường sau đó.

11


Kỹ thuật nhân giống vô tính In vitro

Hạn chế





Chi phí cao so với các phương pháp nhân giống vô tính khác.
Không phải bất cứ loài cây nào cũng có thể vi nhân giống.

Một số loài cây trồng rất dễ bị biến dị khi nhân giống In vitro.

12


Phòng thí nghiệm đòi hỏi trang thiết bị, hóa chất với chi phí cao


3. Các bước tiến hành nhân giống

Bước 1: Chọn lọc cây mẹ  Lấy mẫu

Bước 2: Nuôi cấy khởi động
Khử trùng vào mẫu

Bước 4: Tạo cây In vitro hoàn chỉnh

Bước 3: Nhân nhanh
Mt tạo rễ

Bước 5: Thích ứng cây In vitro ngoài điều kiện tự nhiên

14


b1

b2

b3


b4

b5

Quy trình công nghệ nuôi cấy môTB

15


Bước 1: Chọn lọc và chuẩn bị cây mẹ



Trước khi tiến hành nhân giống in vitro cần chọn lọc cẩn thận các cây mẹ ( cây cho nguồn
mẫu nuôi cấy).




Cây mẹ phải sạch bệnh, đặc biệt là bệnh virus và ở giai đoạn sinh trưởng mạnh.
Các cây mẹ được trồng trong điều kiện môi trường thích hợp với chế độ chăm sóc và phòng
trừ sâu bệnh hiệu quả trước khi lấy mẫu cấy.

16


Bước 2: Nuôi cấy khởi động

Là giai đoạn khử trùng đưa mẫu vào nuôi cấy in vitro. Giai đoạn này cần đảm bảo các yêu

cầu: tỷ lệ nhiễm thấp, tỷ lệ sống cao, mô tồn tại và sinh trưởng tốt.



Khi lấy mẫu cần chọn đúng loại mô, đúng giai đoạn phát triển của cây: mô non, ít
chuyên hóa ( đỉnh chồi, mắt ngủ, lá non, vảy củ…)



Xác định chế độ khử trùng mẫu cấy thích hợp: HgCl2 0,1% xử lý trong 5-10 phút,

NaOCl, Ca(OCl)2 5-7% xử lý trong 15-20 phút, hoặc H2O2, dung dịch Br2 …

17


18



Bước 3: Nhân nhanh

Là giai đoạn kích thích mô nuôi cấy phát sinh hình thái và tăng nhanh số lượng thông qua các con
đường: hoạt hóa chồi nách, tạo chồi bất định và tạo phôi vô tính.
=>Phải xác định được môi trường và điều kiện ngoại cảnh thích hợp để có hiệu quả là cao nhất.
Nguyên tắc chung: môi trường có nhiều xytokinin sẽ kích thích tạo chồi.
Chế độ nuôi cấy: 25-27oC, 16 giờ chiếu sáng/ngày, cường độ ánh sáng 2000-4000 lux.

Mục tiêu quan trọng nhất của giai đoạn này là xác định được phương thức nhân nhanh bằng môi
trường dinh dưỡng và điều kiện khí hậu tối thích


20


Cây lan Dendrboium trên các nguồn carbohydrat và chế độ chiếu sáng khác nhau .

A. As tự nhiên & tinh bột
B. AS tự nhiên & đường
C. As đèn & tinh bột
D. As đèn & đường

21


Chồi Thủy tùng trong phòng thí nghiệm (Loài cổ thực vật được xem như hóa thạch sống của ngành
hạt trần)
22


Bước 4: Tạo cây in vitro hoàn chỉnh



Môi trường tạo rễ thường được bổ sung một lượng nhỏ auxin. Một số chồi có thể phát sinh rễ ngay sau
khi chuyển từ môi trường nhân nhanh giàu xytokinin sang môi trường không chứa chất điều tiết sinh
trưởng.



Đối với các phôi vô tính thường chỉ cần gieo chúng trên môi trường không có chất điều tiết sinh trưởng

hoặc môi trường có chứa nồng độ thấp của xytokinin để phôi phát triển thành cây hoàn chỉnh.

23


Ra rễ cho chồi

Cây In vitro hoàn chỉnh

24


Tạo rễ của cây sâm ngọc linh

Lan Mokara nuôi phát triển thành cây hoàn chỉnh

25


×