Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Chuyên đề Glucid Power point

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Bài thuyết trình:
TÌM HIỂU VỀ GLUCID
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. Trần Thị Bình Nguyên
Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm 3
Đoàn Thị My
Đoàn Văn Anh
Hàn xuânTùng
Hồ Thị Hương
Hoàng Ngọc Anh

Hoàng Thị Oanh
Hoàng Thị Tình
Hoàng Thị Vân
Kiều Vân Anh


Đặt
vấn đề

Nội
dung

Kết
luận

Thực
đơn



Đặt vấn đề
Glucid là hợp chất hữu cơ phổ biến ở cả cơ thể
thực vật, động vật và vi sinh vật. Ở cơ thể thực
vật, glucid chiếm một tỉ lệ khá cao, tới 80-90%
của trọng lượng khô.
Vậy glucid là gì? Vai trò và sự chuyển hóa của
nó trong cơ thể như thế nào?
Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu


Nội dung
I. Tổng quan
về glucid

1. Khái niệm
2. Phân loại glucid
3. Vai trò của glucid
1. Tổng hợp và phân giải glucogen trong gan
2. Chuyển hóa glucose trong tế bào thuộc các mô khác gan
3. Chuyển hóa glucose thành lipid dự trữ
4. Chuyển hóa các đường đơn khác

II. Sự chuyển
hóa glucid

III. Điều hòa
chuyển hóa
glucid


1. Điều hòa theo cơ chế thần kinh
2. Điều hòa theo cơ chế thể dịch

IV. Nguồn
cung cấp

1.Nhu cầu glucid
2.Nguồn cung cấp


I. Tổng quan về glucid
1. Khái niệm
• Glucid (hay đường) là một nhóm lớn các chất
được tạo thành từ cacbon, hyđro, oxy. Một số
đường phức tạp có chứa một lượng nhỏ nitơ và
lưu huỳnh.
• Công thức chung là: CnH2nOn.
• Ví dụ: C5H10O5 - pentoza.


2. Phân loại glucid
2.1 Theo cấu trúc
Đường đơn
(Mono
saccharides)
Đường kép
(Disacharides)
Đường đa
(Polysaccharides)


• đường glucoza, đường fructoza...

• sucroza, lactoza, mantoza...

• tinh bột, glycogen, cenllulozo...


2.2 Theo tính chất
Glucid tinh chế

Đã thông qua nhiều mức làm
sạch và loại bỏ tối đa các chất
thô kèm theo.

Glucid
Glucid bảo vệ

Là các Glucid thực vật dưới
dạng tinh bột có kèm theo
lượng Cellulo không ít hơn
0,4%.


3. Vai trò của glucid
 Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu của cơ thể.
 Là thành phần cấu tạo của máu: Hàm lượng
glucozơ trong máu từ 80 -120mg%.
+Nếu lượng glucozơ trong máu giảm dưới mức 40
mg% thì cơ thể bị co giật, hôn mê và mất ý thức.
+Ngược lại, nếu lượng glucozơ trong máu tăng từ

150 -180 mg%  thì thận không tái hấp thu được toàn
bộ đường, sẽ bị tiểu đường.


 Là thành phần cấu tạo tế
bào dưới dạng
polysaccarit, hoặc kết
hợp với protein như
glucoprotein, với lipit
như glucolipit.


 Là thành phần cấu tạo của axit nucleic.
 Cung cấp chất xơ: chất xơ làm khối thức ăn
lớn hơn, do đó tạo cảm giác no, tránh việc hấp
thụ quá nhiều chất sinh năng lượng.
 Nuôi dưỡng tế bào thần kinh: Trong việc nuôi
dưỡng các mô thần kinh, đặc biệt là hệ thần
kinh trung ương, glucid đóng vai trò rất quan
trọng.


 Glucid có tác dụng kích thích tiêu hoá: Glucid
trong khẩu phần thường chiếm khối lượng lớn
nhất so với các chất dinh dưỡng khác, nó tạo ra
áp lực lên thành ống tiêu hoá do vậy mà kích
thích tăng nhu động ruột.


II. Sự chuyển hóa glucid

1. Tổng hợp và phân giải glucogen trong gan
• Nguyên liệu: acid lactic, glycerin, các acid amin do
máu mang tới. Tuy nhiên, glucose là nguồn chủ yếu để
gan tổng hợp glycogen.
• Trong những điều kiện dinh dưỡng bình thường
lượng glycogen trong gan người có khoảng 150g.


Quá trình tổng hợp glycogen


Quá trình phân giải glycogen
Trường hợp này diễn ra khi hàm lượng glucose
trong máu giảm thấp


2. Chuyển hóa glucose trong tế bào thuộc
các mô khác gan
 Glucose từ máu sau khi được vận chuyển qua
màng tế bào sẽ được chuyển ngay vào trong
các ty thể và bắt đầu được chuyển hoá:
+ Một phần glucose được tổng hợp thành
glycogen.
+ Một phần được dị hoá để tạo ra năng lượng
cần thiết cho hoạt động sống của tế bào.


Sự thuỷ phân glucose sinh năng lượng gồm
có hai giai đoạn
Giai đoạn đường

phân yếm khí

Giai đoạn đường
phân ái khí (giai
đoạn oxy hóa)

Kể từ lúc glucose
chuyển thành acid
pyruvic

Acid pyruvic chuyển
vào ty thể và được
chuyển hoá theo chu
trình Krebs

Diễn ra ngoài ty
thể

Sản phẩm cuối cùng là
CO2 và H2O với sự có
mặt của oxy

Năng lượng sản sinh ra
khoảng 30.000
calo/phân tử

Nếu thiếu oxy sẽ tạo ra
acid lactic



• Năng lượng được tạo ra trong giai đoạn đường phân
ái khí khoảng 360.000calo/phân tử.


3. Chuyển hóa glucose thành lipid dự trữ
Diễn ra khi glucose trong máu tăng cao, mà
lượng glycogen trong gan đã đạt mức tối đa và
nhu cầu năng lượng cơ thể đã đầy đủ.
 Quá trình:
Có thể diễn ra ở nhiều mô khác nhau, nhưng
chủ yếu là gan (đến 4/5 tổng số).
Được thực hiện sau giai đoạn đường phân yếm
khí.


4. Chuyển hóa các đường đơn khác
Các đường đơn khác được hấp thu qua ruột là
galactose và fructose.
Chuyển hóa galactose


 Chuyển hóa fructose
• Dưới tác dụng của fructokinase có thể chuyển thành
fructose 6-phosphat hoặc fructose 1-phosphat:
• Fructose 6- phosphatcó thể chuyển trực tiếp thành
glucose 6-phosphat và đi vào con đường chuyển hoá
sinh năng lượng.
• Fructose 1-phosphat sau đó tách ra thành
dihydroxyaceton phosphat và glyceraldehyt.
• Cả hai chất này sau khi được phosphoryl hoá đều

chuyển thành glucose.


III. Điều hòa chuyển hóa glucid
Nói đến điều hoà chuyển hoá glucid, thường là
nói về sự điều hoà mức đường trong máu
(đường huyết).
1. Điều hòa theo cơ chế thần kinh
• Ở thỏ khi kích thích vào các nhân cạnh não
thất IV ở hành não có tác dụng huy động được
glycogen của gan và làm tăng đường huyết
cũng như làm xuất hiện đường trong nước tiểu.


2. Điều hòa theo cơ chế thể dịch

Tăng đường
huyết
Điều hòa theo cơ
chế thể dịch

Hormon của vỏ
tuyến thượng
thận
Glucagon
Các hormon
khác như ACTH,
STH, thyroxin

Giảm đường

huyết

Hormon của
tuyến tuỵ nội tiết
(Insulin)


IV. Nguồn cung cấp
1. Nhu cầu glucid
Phụ thuộc vào tiêu hao năng lượng.
Cung cấp khoảng 60 - 65% tổng năng lượng
khẩu phần.
Chú ý đảm bảo không được tăng quá mức lượng
glucid tinh chế, các loại đường đơn và đường đôi.


2. Nguồn cung cấp
 Glucid đơn giản và glucid phức tạp

Tinh bột, xenlulose có nhiều trong ngũ cốc

glycogen có nhiều trong gan

fructose có nhiều trong quả chín

saccarose có nhiều trong mía


 Glucid tinh chế và glucid bảo vệ


Glucid tinh chế có trong sản
phẩm đường và bánh kẹo

Glucid bảo vệ có ở khoai tây, ngũ cốc
nguyên hạt...


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×