Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Tiểu luận Rồng Komodo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

RỒNG KOMODO
(Varanus Komodoensis)
GVHD : TS. NGUYỄN HỮU ĐỨC
Sinh viên thực hiện : nhóm 1
Lớp: K56CNSHA
Dương Thị Thiện
Nguyễn Huyền Diệu Linh
Hoàng Ngọc Anh
Đinh Thị Lương
Mai Xuân Phúc
Nguyễn Thị Tuyết
Đỗ Trọng Luân
Nguyên Thị Hương
Nguyễn Quỳnh Chi
Bùi Thúy Quỳnh
Lê Thị Thanh Thoa

1


I. Giới
thiệu
chung

II. Quá trình
sinh trưởng
và phát triển


NỘI DUNG

III. Sinh
sản

IV. KẾT
LUẬN

2


I. Giới thiệu
chung

I.1 Hiện trạng của loài

Khu vực phân bố

Phân bố của loài rồng Komodo ở Indonesia, Đông Nam Á.

Rồng Komodo sống trên một vài hòn đảo nhỏ ở In-đô-nê-xi-a là:
Komodo, Padar, Rintja, Oewada Sami, Gili Moto và các phần
của Flores.

3


I. Giới thiệu
chung


I.1 Hiện trạng của loài

Số lượng, thực trạng
Hiện nay trong thế giới hoang dã có tổng cộng từ
4000-5000 con rồng Komodo. Nhưng chỉ còn khoảng
300 con cái là có khả năng sinh sản
Số lượng của loài rồng Komodo đã không thay đổi
nhiều kể từ khi chúng xuất hiện. Nhưng do hệ sinh thái
của chúng bị thu hẹp vì sự xâm lấn của con người,
núi lửa phun trào và cháy rừng nên chúng dễ bị tổn
thương.

4


I. Giới thiệu
chung

I.2 Đặc điểm hình thái

Komodo là loài thằn lằn lớn
nhất trong số những loài còn tồn
tại trên thế giới.
Chiều dài trung bình từ 2-3m,
nặng khoảng 70kg. Con lớn nhất
trong tự nhiên được biết 3,13m
nặng 166kg.
Loài rồng Komodo có một cái
đuôi dài bằng cả phần thân của
nó, trên đuôi có khoảng 60 cái

răng cưa, mỗi cái dài khoảng
2.5 cm

5


I. Giới thiệu
chung

I.2 Đặc điểm hình thái

Rồng Komodo có miệng
rộng và bộ hàm khỏe
Nước bọt của chúng hay
có máu bởi vì răng của rồng
Komodo được che phủ gần
như toàn bộ bởi lớp lợi mỏng
mà có thể bị xé rách một cách
tự nhiên khi ăn -> tạo ra một
nơi lý tưởng cho các loài vi
khuẩn sống kí sinh trong miệng
của chúng.

6


I. Giới thiệu
chung

I.2 Đặc điểm

I.2 Đặc điểm
hình
thái
hình thái

Giống như họ hàng là rắn
và các loài thằn lằn khác,
rồng Komodo cũng đánh
hơi bằng lưỡi.
Chiếc lưỡi chẻ đôi dài hơn
22 cm của chúng có thể
phát hiện mùi hương nhẹ
nhất trong cơn gió thoảng
 Chúng có thể xác định
vị trí con mồi thật chính
xác (chẳng hạn nó có thể
xác định xác chết thối
cách xa từ 4-9,5km)

7


II.Sinh trưởng và phát triển

Sinh sản

trưởng thành
chưa trưởng thành

4 ngày tuổi

Rồng mới nở

8


Khi mới nở, những
con rồng con dài
khoảng 34 cm leo lên
trên cây và sống ở đó
trong 4 -5
năm
Chúng ăn côn trùng,
thằn lằn nhỏ và
rắn.

Rồng komodo khi được 4 ngày tuổi

Thức ăn của rồng Komodo non

9


 Khi dài khoảng 1m chúng rời
khỏi cây và sống trên mặt
đất. Để tự bảo vệ, rồng
Komodo con đào hang để ngủ,
Rồng Komodo chưa trưởng thành.
 
không nhiều con non sống sót
đến tuổi trưởng thành, và chúng

thường là nạn nhân của rất
nhiều loài săn mồi
 Phải mất từ 3 đến 6 năm để
một con non trưởng thành và
chúng có thể sống tới 50 năm.
Rồng Komodo khi đã hoàn toàn trưởng thành.

10


II. Sinh trưởng và
phát triển

II.2 Giai đoạn
sinh sản

Con cái sẵn sàng để giao
phối khi chúng 4 - 5 tuổi
còn con đực sẵn sàng khi
nó 7 tuổi
Mùa kết đôi của Rồng
Komodo diễn ra từ tháng 5
đến tháng 8, và đẻ trứng
trong tháng 9.

11


II. Sinh trưởng và
phát triển


II.2 Giai đoạn
sinh sản

Một vài tháng sau khi giao
phối, một con rồng Komodo cái đã
sẵn sàng để đẻ trứng của mình. 

Nó đào 4 hoặc 5 lỗ sâu khoảng
1m và có đường kính rộng và nó chỉ
đẻ trứng vào 1 trong các lỗ đó để
tránh kẻ thù ăn trứng.Rồng Komodo
làm tổ giống như tổ của con gà tây.

12


II. Sinh trưởng và
phát triển

II.2 Giai đoạn
sinh sản

- Con cái đẻ từ 15 đến 30 trứng, trứng có vỏ da mềm. Sau đó,
nó phủ đất vào tất cả các lỗ và bỏ đi. Còn rồng mẹ không
chăm sóc trứng hoặc con của nó
- Trứng sẽ nở trong khoảng từ 8 -9 tháng, nhưng thường chỉ có
khoảng một nửa trứng nở
- Khi trứng nở con non dài khoảng 40 cm và nặng 100 g.


13


II. Sinh trưởng và
phát triển

II.2 Giai đoạn
sinh sản

Trứng nở là một quá trình cố gắng
khổ cực của rồng Komodo con,
chúng phải phá vỡ vỏ trứng với
cái “răng trứng”của chúng, loại răng
này sẽ rụng xuống ngay sau đó
Sau khi ra được bên ngoài, con
non mới nở sẽ nằm trên vỏ trứng mà
chúng mới phá vỡ khoảng nhiều giờ
trước khi bắt đầu ra khỏi tổ
Đa số chúng đều sinh ra mà không
có khả năng tự vệ nên rất nhiều con
bị các loài đi săn ăn thịt.

14


III. Sinh sản

III.2 Sinh sản
hữu tính


Con đực phải chiến đấu để chiếm lấy bạn tình
và lãnh địa bằng cách níu lấy đối thủ và đứng trên 2
chân sau với mục đích ghìm nhau xuống đất.

15


III. Sinh sản

III.2 Sinh sản
hữu tính

Con cái thì đối lập lại và
chúng sẽ kháng cự lại bằng
móng vuốt và răng trong khoảng
thời gian đầu của của mối quan
hệ. Vì vậy, con đực phải hoàn
toàn kiểm soát được con cái
trong thời gian giao phối nhằm
tránh bị thương
Một số cách ve vãn khác bao
gồm việc con đực cào mạnh lên
lung con cái, hay liếm láp.

16


III. Sinh sản

III.2 Sinh sản

hữu tính

Sự giao phối diễn ra khi
con đực đưa một trong
cặp cơ quan sinh dục của
nó vào lỗ huyệt con cái.
Rồng Komodo có thể là
loài “1 vợ 1 chồng” -->
hành vi rất hiếm gặp ở loài
bò sát.
Một con rồng Komodo đực đang thăm dò một con cái.

17


III. Sinh sản

III.2 Sinh sản
đơn tính

Khả năng sinh con mà không cần đến con
đực (không diễn ra quá trình thụ
tinh_parthenogenesis).
VD:
Rồng Flora, sống tại vườn thú Chester ở
Anh, đẻ 11 trứng, 8 trứng phát triển bình
thường.
Và rồng Sungai từ vườn thú London, đẻ
22 trứng, 4 trứng nở ra con phát triển
bình thường.


 Đặc điểm chung: con nở ra đều
mang giới

tính đực

18


III. Sinh sản

III.2 Sinh sản
đơn tính

Giải thích:
• 2 NST quy định giới tính là W và Z
• Con đực có bộ NST ZZ, con cái có bộ NST ZW
• Nếu không có quá trình thụ tinh, trứng chưa được thụ
tinh của con rồng mẹ là thể đơn bội (n) và sẽ nhân đôi
số NST sau đó lên thành thể lưỡng bội (2n) (thụ tinh
bằng sự nhân đôi số NST mà không cần chia đôi tế bào,
bằng một hệ thống bên trong tế bào trứng (polar body),
chính xác hơn là trứng ở thể lưỡng bội được đẻ ra bởi
sự giảm phân xảy ra trong buồng trứng)

19


III. Sinh sản


III.2 Sinh sản
đơn tính

Khi một con rồng Komodo cái sinh sản theo cách
này, nó sinh ra con non với chỉ một NST có trong cặp
nhiễm sắc thể của nó
Nhiễm sắc thể này được nhân đôi lên trong trứng sau
đó phát triển sự sinh sản đơn tính. Nếu:
• Trứng nhận được nhiễm sắc thể Z trở thành ZZ (đực)
• Trứng nhận được nhiễm sắc thể W trở thành WW và
không thể tiếp tục phát triển. (giống như hiện tượng
chết của sự kết hợp 2 nhiễm sắc thể Y)

20


III. Sinh sản

III.2 Sinh sản
đơn tính

Rồng Komodo con sinh sản đơn tính tại sở thú Chester (Anh)

 Thuận lợi: thích nghi cho phép một con cái đơn độc có thể tự sinh sản khi
bị tách biệt (như trên 1 hòn đảo) và nhờ vào sự sản đơn tính sẽ sinh ra
những con đực non
 Hạn chế: giảm tính đa dạng của gen di truyền.

21



III. Sinh sản

III.3 phát sinh giao
tử và thụ tinh

• phát sinh giao tử đực, các tế bào mầm nguyên phân
liên tiếp nhiều lân tạo ra tinh nguyên bào. Tinh
nguyên bào phát triển thành tinh bào bậc 1. Tế bào
này thực hiệp việc giảm phân, ở lần phân bào thứ
nhất cho ra 2 tinh bào bậc 2, lần phân bào thứ hai
cho ra 4 tế bào con (tinh tử) phát triển thành 4 tinh
trùng
• phát sinh giao tử cái, các tế bào mầm cũng nguyên
phân liên tiếp tạo ra noãn nguyên bào. Noãn
nguyên bào tiếp tục phát triển thành noãn bào bậc
1. Tế bào này tiếp tục giảm phân, ở lần phân bào
thứ nhất, cho ra 1 thể cực (kích thước nhỏ) và 1
noãn bào bậc 2 (kích thước lớn). Lần phân bào 2
tạo ra 2 thể cực (cũng với kích thước nhỏ) và một
trứng (với kích thước lớn)
• Cả hai loại giao tử (tinh trùng và trứng) đều mang
bộ NST đơn bội n, đều này có ý nghĩa vô cùng quan
trọng trong việc phục hồi bộ NST đặc trưng của loài
sinh sản hữu tính thông qua quá trình thụ tinh.

22


A. Đặc điểm của trứng

Khác với các loài khác, trứng
của rồng dai, dính như cao su
và to lên khi rồng con bên
trong phát triển.Điều ngạc
nhiên nữa là, lúc trứng gần nở
sẽ lớn hơn 50% so với lúc
trứng mới đẻ.

Một đặc điểm rất quan trọng ở
loài Rồng Komodo là trứng có
màng ối. Trứng   có 4 lớp màng
là màng ối, túi niệu, túi noãn
hoàng, màng đệm và ngoài
cùng là lớp vỏ.

23


III. Sinh sản

III.4 phát triển
phôi

B.Quá trình phát triển và đặc điểm của phôi
Sự phôi vị hóa
• Trứng phân cắt hình đĩa
• Quá trình dày lên và lõm vào của phôi xảy ra ở phía trong
cạnh đĩa phôi
• Quá trình này phát sinh trung bì, do đó xoang vị có tên là túi
trung bì. Nội bì hình thành trước trung bì do quá trình biệt

hoá các tế bào noãn hoàng. Trong quá trình phát triển phôi
có hình thành các màng phôi, nhờ đó phôi của Rồng Komodo
phát triển trực tiếp thành con non không qua giai đoạn ấu
trùng.

24


Sự hình thành các màng phôi
 Xung quanh phôi có một nếp vòng, phát triển dần và gắn 2
đầu với nhau, bao lấy phôi làm thành 2 lá liên tục: Lá ngoài là
màng serosa, bao bọc toàn bộ trứng. Lá trong hình thành nên
màng ối (amnios), bên trong có khoang ối chứa dịch ối. Phôi
nằm trong khối dịch ối nên không bị khô.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×