Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN Một số suy nghĩ khi dạy bài “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.51 KB, 17 trang )

Một số suy nghĩ khi dạy bài “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên môn

A. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Lí do chọn đề tài :
Trong xu thế đổi mới toàn diện nội dung, chương trình sách giáo khoa, phương
pháp dạy học hiện nay, bên cạnh những thành công những kết quả đáng phát huy
vẫn còn tồn tại những bất cập nhất định: Chẳng hạn, học sinh giờ đây không còn
yêu thích môn Văn; cách tiếp cận, học tập môn Ngữ Văn vẫn còn thụ động. Nhiều
em không thuộc nổi một bài thơ ngắn, không tóm tắt được một văn bản tự sự….
Bởi vậy dẫn đến rất nhiều hiện tượng dở khóc dở cười. Đặc biệt với các tác phẩm
văn học hiện đại,học sinh tiếp cận học tập hầu như thụ động, lúng túng. Lúng túng
không chỉ vì vấn đề đặt ra khác thời đại sống; tư tưởng, giá trị thẩm mỹ hoàn toàn
khác thời đương đại, mà một phần do các em rất khó tiếp cận, không hiểu hoặc hiểu
chưa sâu mục đích của văn chứng thời bấy giờ: Văn dĩ tải đạo, thơ dĩ ngôn chí. Thụ
động học tập còn thể hiện ở chỗ, tác phẩm bao giờ cũng là trung hòa của các yếu tố
nghệ thuật, tư tưởng, văn hóa, âm nhạc…. Do đó giúp học sinh tiếp cận đúng các
tác phẩm văn học, tìm ra được phương pháp đúng nhất người giáo viên phải cung
cấp, rèn luyện, tạo cho các em thói quen học đa chiều, tích hợp kiến thức liên môn
để giải quyết tốt một vấn đề.
Với môn ngữ văn (phần văn bản) việc giảng dạy bám sát đăc trưng bộ môn là yếu
tố quan trọng nhất. Không nắm vững đặc trưng thể loại sẽ vô cùng khó khi tiếp cận
giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản. Tuy nhiên với các tác phẩm khác thời đại,
bên cạnh đặc trưng thể loại còn phải bám sát bối cảnh lịch sử, hệ tư tưởng thẩm mỹ
của thời đại nữa.
Phương pháp tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học Văn nói chung, phần thơ
hiện đại nói riêng sẽ mang lại một cách tiếp cận mới đa chiều, đa kênh để các em
bước vào tác phẩm một cách hiệu quả nhất. Bởi vì tác phẩm văn học nào cũng phản
ánh dấu ấn của thời đại. Dấu ấn của thời đại bào giờ cũng in đậm nhất cũng là hệ tư
tưởng, giá trị thẩm mỹ, có tầng chiều sâu văn hóa. Bất kể tác phẩm nào cũng phản
ánh một giái đoạn lịch sử, một vùng đất….và tất nhiên đối với tác phẩm văn học,
1




Mt s suy ngh khi dy bi Mựa xuõn nho nh theo hng tớch hp liờn mụn

ngụn ng l phng tin phn ỏnh. Bi th trong vn, trong th cú c õm nhc,
hi ha, iờu khc..
Dy hc vn theo hng tớch hp kin thc liờn mụn cũn giỳp giỏo viờn ch
ng hn trong chun b thit k bi ging; giỳp hc sinh cú thúi quen tỡm hiu,
bit vn dng tng hp kin thc gii quyt mt vn . T ú bi dng cho
cỏc em hc sinh tinh thn t hc, sỏng to, bi dng t duy, bi dng tõm hn.
Nếu môn toán dạy cho học sinh cách tính toán cần tới sự chính
xác thì môn văn giúp phần hoàn thiện tâm hồn cho các em bởi:
Dạy văn là dạy ngời. Vì vậy, dạy văn học trong nhà trờng thật
nặng nề và có mục đích nhiều bề, nhiều mặt, sức mạnh của
môn Ngữ văn là sức mạnh tổng hợp: sức mạnh của khoa học và
nghệ thuật, sức mạnh của trí tuệ và tâm hồn. Văn học luôn tạo ra
sự hài hoà th giãn cho con ngời. Vì vậy môn Ngữ văn luôn hớng con ngời tới Chân - Thiện - Mĩ.
Một trong những mảng không thể thiếu trong môn văn đó là
mảng thơ trữ tình. Thơ là một hiện tợng văn học rất phức tạp,
có thể nói là kì diệu nh nhà thơ Sóng Hồng đã nói: Thơ là sự
thể hiện con ngời và thời đại một cách cao đẹp. Không giống
nh văn xuôi, nhà thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, t tởng qua
nhân vật trữ tình.
Thơ trữ tình nói riêng, thơ nói chung ra đời từ cảm xúc cụ
thể của tác giả về một hiện tợng, sự kiệnbởi vậy trong bài thơ
có cái thần chớp nhoáng, khác hẳn tác phẩm văn xuôi nhà văn có
sự thai nghén lâu dài. Bởi thế ngời ta nói, tiếng thơ là tiếng
lòng. Vậy làm thế nào làm thế nào để khai thác tiếng lòng ấy
thật đầy đủ, sâu sắc, lột tả ợc cảm xúc chớp nhoáng ấy của tác
giả ? Đó là cả một vấn đề lớn trong dạy thơ trữ tình.

2 - Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
2


Mt s suy ngh khi dy bi Mựa xuõn nho nh theo hng tớch hp liờn mụn

- Trong quỏ trỡnh ỏp dng phng phỏp dy hc tớch hp liờn mụn trong mụn
Ng vn,tụi xỏc nh i tng nghiờn cu ca mỡnh l HS THCS núi chung v
hc sinh lp 9 núi riờng
- Phm vi nghiờn cu : + Nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận chung.
+ Nghiên cứu bằng thực tiễn giảng dạy và quá trình thực
hiện chuyên đề.
+ Bài thơ Mựa xuõn nho nhca Thanh Hi
3 - Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a - Mục đích nghiên cứu
Nh trên đã nói, việc dạy văn là một nghệ thuật, nó có những
đặc thù riêng của môn học trong đó ngôn từ là một yếu tố không
thể thiếu. Ngôn từ ở đây ta phải hiểu không chỉ là ngôn từ của
giáo viên mà còn là sự hiểu biết và vốn ngôn từ của học sinh nữa.
Vì vậy nếu ta cần phải có những nghiên cứu mạnh dạn thử
nghiệm để sao cho phù hợp với đối tợng học sinh. Từ nhận thức
đó chúng tôi đã tiến hành áp dụng thử nghiệm và:
- Đề xuất thêm một số yêu cầu về phơng pháp dạy - học tác
phẩm thơ trữ tình thông qua bài thơ Mựa xuõn nho nhca Thanh
Hi.
- Cụ thể hoá lý luận dạy - học thơ nói chung và lý luận tiếp
nhận thơ trữ tình nói riêng.
b - Nhiệm vụ của đề tài
- Thông qua bài thơ Mựa xuõn nho nhca Thanh Hi, xut mt
s phng phỏp dy theo hng tớch hp mi

4.Gi thit khoa hc :
Vn bn Mựa xuõn nho nh l mt tỏc phm hay,cú ý ngha sõu sc.Nhng
nu dy theo phng phỏp c thỡ hc sinh s tip nhn kin thc mt cỏch mỏy
múc,th ng,khụ khan.Hc sinh s khụng hiu c li nhn nh,quan nim sng
3


Mt s suy ngh khi dy bi Mựa xuõn nho nh theo hng tớch hp liờn mụn

p ca Thanh Hi gi li cho mi ngi c bit l cỏc bn tr.Bi th,theo tụi
vic vn dng tớch hp liờn mụn vo vic dy tỏc phm th tr tỡnh núi chung v
vn bn Mựa xuõn nho nhnúi riờng s to c hng thỳ cho hc sinh,khi dy
nim am mờ hc vn ca hc sinh.Tớch hp liờn mụn s giỳp hc sinh cm nhn
c ht chiu sõu ca tỏc phm.
5. Phng phỏp nghiờn cu :
+ Nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận chung.
+ Nghiên cứu bằng thực tiễn giảng dạy và quá trình thực
hiện chuyên đề.
6. Nhng úng gúp mi vờ mt khoa hc ca chuyn
* Vi giỏo viờn dy b mụn Ng Vn:
- Tớch hp giỏo dc liờn mụn trong ging dy Vn l yờu cu mang tớnh cp thit
hin nay. Nú khụng ch gúp phn lm sõu sc kin thc ca bi hc m cũn to ra
ng lc ln cho t duy v s hng thỳ hc tp ca hc sinh vi b mụn. Vn dng
kin thc liờn mụn s trỏnh c vic tip xỳc vn bn mt cỏch khụ khn, khiờn
cng. Thm chớ suy din khi dy cỏc vn bn thi vn hc trung i.
- Vn dng kin thc liờn mụn giỳp giỏo viờn luụn phi t mỡnh vo b mụn, luụn
t lm mi chớnh mỡnh, lm ch ni dung, phng phỏp, cỏch t chc dy hc. Bi
vỡ ch cú vy ngi giỏo viờn mi cú th truyn la tinh thn n hc sinh, mi
cú th giỳp cỏc em ch ng tớch cc, sỏng to trong tip cn, lnh hi chi thc.
- Tớch hp kin thc liờn mụn trong dy vn cũn giỳp giỏo viờn luụn ch ng,

sỏng to trc mi yờu cu. t ú tit dy hc vn bn, bờn cnh phng phỏp c
trng b mụn y cht ngh thut cũn cú s ti mi, khoa hc ca kin thc a lớ,
s chớnh xỏc, logic ca mụn lch s; cú chiu sõu trit lớ ca h t tng, vn húa,
T ú ngi dy vn cú th cú cỏi nhỡn a chiu khi tip cn mt tỏc phm. Vỡ
vy mi cú th khi lờn ngn la nhit huyt tinh thn hc tp ca hc sinh.
- Dy hc vn dng kin thc liờn mụn trong dy hc vn cng l nhu cu t thõn,

4


Một số suy nghĩ khi dạy bài “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên môn

là yêu cầu bắt buộc của cuộc sống hôm nay. Xu thế thời đại là hội nhập toàn cầu,
khoa học là sự giao thoa, kế thừa, văn hóa là sự đan xen đa dạng,… và giáo dục
đương nhiên không thể nằm “ngoài vùng phủ sóng”. Bởi hơn đâu hết: Các môn học
luôn có sự đan xen, cài cắm. mọi kiến thức không bao giờ độc lập. Người giáo viên
yêu nghề, có trách nghiệm không thể là cái máy đã lập trình sẵn rồi cứ thể mà chạy.
Luôn đổi mới chính mình, đổi mới ngay từ tư duy tích hợp là một trách nhiệm bắt
buộc với mỗi giáo viên.
* Với học sinh:
- Tích hợp kiến thức liên môn trong học văn sẽ giúp các em tránh được sự thụ
động, máy móc khi tiếp cận một văn bản thơ trữ tình. Bài học của các em không
còn xơ cứng bởi những giá trị nội dung, nghệ thuật đơn thuần. Nó không còn bị gò
ép theo một quan điểm nào đó, không còn khó hiểu, mơ hồ nữa. Khi các em vận
dụng kiến thức liên môn hiệu quả sẽ hiểu hết được: những cảm xúc,tình cảm,tâm sự
mà tác giả gửi gắm sẽ làm nên một tác phẩm văn học…. và tất nhiên các em tiếp
cận tác phẩm dể dàng hơn, đồng cảm hơn .
- Học tập theo phương pháp tích hợp kiến thức liên môn còn giúp các em thói quen
học tập chủ động, sáng tạo, bước đầu mang tính khoa học. Việc tiếp cận một tác
phẩm văn học với đa chiều kiến thức luôn đặt các em vào tình huống “có vấn đề”.

Do đó, tự các em sẽ này sinh yêu cầu phải giải quyết bằng được các vấn đề đó. Bởi
vậy, vận dụng kiến thức liên môn bao giờ cũng là phương pháp tối ưu, hiệu quả
nhất.
- Riêng với phần văn bản thơ trữ tình hiện đại, vận dụng kiến thức liên môn sẽ giúp
các em nắm bắt “dụng ý” của tác phẩm một cách chủ động,tạo hứng thú cho HS
Theo tôi,nếu sử dụng tích hợp liên môn vào việc dạy học thơ trữ tình nói
chung,và dạy văn bản “Mùa xuân nho nhỏ” nói riêng sẽ tạo cho tiết học hứng
thú,học sinh tiếp cận tác phẩm một cách sâu sắc toàn diện.Học sinh sẽ thấy được
mối quan hệ giữa các môn học Ngữ văn,Giáo dục công dân,Mỹ thuật,Âm nhạc.Đó
là những đóng góp quan trọng của đề tài này.
5


Mt s suy ngh khi dy bi Mựa xuõn nho nh theo hng tớch hp liờn mụn

B. Phn gii quyt vn :
I.C s khoa hc :
1.Cơ sở lí luận:
Nâng cao chất lợng giáo dục trong nhà trờng là nhiệm vụ số
một và cũng là mục tiêu phấn đấu của mỗi giáo viên. Trong bối
cảnh toàn ngành GD - ĐT đang nổ lực đổi mới phơng pháp dạy
học theo hớng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh
trong hoạt động học tập ở trờng phổ thông việc sử dụng công
nghệ thông tin(máy trình chiếu) trong giờ dạy đang là vấn đề
quan tâm của ngành giáo dục nói chung và các giáo viên nói riêng.
Có thể nói máy trình chiếu có vai trò rất quan trọng trong giờ
học. Nó giúp cho giờ dạy sinh động hơn, HS tiếp thu nhanh hơn,
có hiệu qủa hơn.Tuy nhiên sử dụng máy trình chiếu trong thời lợng bao nhiêu, tránh lạm dụng nó, biến giờ học thành giờ trình
diễn của GV lại là vấn đề cần bàn.
Vậy làm thế nào để giờ học đạt hiệu quả và trong quá

trình học thì học sinh cũng tích hợp đợc kiến thức của ba phân
môn Văn Tiếng Việt Tập làm văn? Mục tiêu cuối cùng mà học
sinh cần đạt là có một vốn kiến thức hoàn thiện.
Vì vậy tôi chọn đề tài này nhằm mục đích nâng cao chất
lợng bộ môn Văn đặc biệt là việc dạy học văn bản có sử dụng máy
trình chiếu một cách có hiệu quả nhất.
2.Cơ sở thực tiễn
Đối với môn văn là một môn học có tỉ lệ học sinh yếu tơng
đối nhiều. Có nhiều học sinh biểu hiện chán học môn văn - đặc
biêt xu thế thời đại mới thời đại của khoa học công nghệ thông
tin với ngôn ngữ máy tính hầu nh các em không có hứng thú với
việc học văn. Do vậy trong các tiết học các em ít chịu suy nghĩ,
cảm thụ để khám phá vẻ đẹp đích thực của nó mà chỉ ngồi
nghe qua loa đại khái, học xong mà vẫn không cảm thụ đợc.

6


Mt s suy ngh khi dy bi Mựa xuõn nho nh theo hng tớch hp liờn mụn

Đối với giáo viên gặp không ít khó khăn khi giảng dạy. Đặc
biệt giáo viên đứng lớp giảng dạy phần lớn là lớp trẻ - đợc sinh ra
trong thời đại mới ít có điều kiện tiếp xúc với những kiến thức
truyền thống, do đó họ cũng ngại tiếp cận và cảm thấy khó khăn
khi khai thác văn chơng mà trong các tiết dạy chỉ thuyết giảng
máy móc, qua loa cho xong giờ để rồi cuối tiết học cả thầy và trò
không đọng lại đợc gì cả.
Hiện nay có thể thấy số lợng các bài thơ trong sách giáo khoa
THCS là khá lớn. Song việc dạy thơ theo tôi cha đợc quan tâm
đúng mức. Giáo viên còn lệ thuộc nhiều vào sách hớng dẫn, đôi

khi lời suy nghĩ, lời cảm thụ mới chỉ khai thác tác phẩm thơ một
cách hời hợt, thiếu hẳn chiều sau, quên hẳn một điều Thơ là
cảm xúc là tiếng lòng của tác giả.
Hơn nữa hiện nay sách hớng dẫn, tham khảo quá nhiều dẫn
đến hiện tợng định hớng bị loãng, nhiều thông tin. Thậm trí
có sách viết bị sai kiến thức, hoặc không hoàn toàn chính xác,
đi lệch hớng của bài thơ bài văn. Cho nên giáo viên dạy văn
chúng tôi cảm thấy còn khó khăn trong việc giảng dạy, nhất là
đối với những tác phẩm thơ trữ tình.
Vậy vấn đề đặt ra là ngời giáo viên cần có phơng pháp dạy
nh thế nào để khơi gợi đợc hứng thú học tập ở học sinh thâm
nhập đợc kiến thức theo hớng tích hợp góp phần nâng cao chất
lợng môn văn.
Vic vn dng kin thc liờn mụn gii quyt mt vn khụng phi l cõu
chuyn hon ton mi. Nú ó c nhc n c thc hin t rt lõu. Nhng giỏo
viờn cú kinh nghim vn ang lm, hc sinh khỏ gii cỏc em cng ang lm. Vn
dt ra õy l lm sao i b phn giỏo viờn v tt c hc sinh cựng hng
ng, cựng lm. Trong Vn cú S, trong Vn cú a, trong Vn cú vn húa cú õm
7


Mt s suy ngh khi dy bi Mựa xuõn nho nh theo hng tớch hp liờn mụn

nhc cú hi ha, cú t tng, cú giỏ tr thm m. Lm th no mt tỏc phm mói
sng, mói lung linh ta sỏng, thm ngm vo tõm hn mi hc sinh, cỏc em
khụng ch hiu m cũn bit sng p, sng cn lao ng l vn t ra vi mi
giỏo viờn dy Ng Vn.
- Do ú tớch hp kin thc liờn mụn trong ging dy cỏc tỏc phm th tr tỡnh hin
i khụng cũn l vn n thun na m nú tr thnh nhim v ca mi ai ó,
ang v s l giỏo viờn dy Ng Vn trong mi nh trng.

Đợc phân công giảng dạy môn Ngữ văn lớp 9, tôi nhận thấy
trong chơng trình ngữ văn 9 có nhiều tác phẩm mang đậm dấu
ấn lịch sử của cả một thời đại, giá trị của nó trờng tồn mãi với thời
gian. Có thể nói rằng, phần văn học hiện đại Việt Nam có rất
nhiều tác phẩm hay về cả nội dung và nghệ thuật.Ví dụ nh bài
thơ Mựa xuõn nho nh của Thanh Hi.
Sau khi dạy văn bản Mựa xuõn nho nh, ở hai lớp 9A, 9B, tôi
nghĩ rằng ít nhiều mình cũng rút ra đợc một số kinh nghiệm
nhỏ khi giảng dạy đặc biệt trong quá trình soạn bài trớc khi lên
lớp. Vì vậy tôi mạnh dạn xin phép đợc đa ra một vài kinh nghịêm
nhỏ trong việc dạy một văn bản hay và khó mà tôi đã thể nghiệm
và đạt kết quả tốt.
II.Kho sỏt tỡnh hỡnh thc t :
Nm hc 2014 2015 vi 2 lp dy. Mt lp th nghim: Tụi ó thu c
nhng kt qu khỏc nhau. iu tớch cc l lp dy theo hng tớch hp (9A) kt
qu ó cú s chuyn bin rừ nột.
- Hc sinh hng thỳ hn vi mụn hc, tớch cc trong hc tp, tỡm hiu.
- kh nng phi hp kin thc linh hot, cỏc em ó cú thúi quen tỡm hiu, vn dng,
tớch hp kin thc.
- Kt qu kho sỏt tin cy, nm chc bi hiu bit kin thc cng c nõng lờn.
- Sau õy l bng tiờu chớ ỏnh giỏ kt qu thụng qua kho sỏt tin cy, nm vng kin thc.

Lp

Xp loi
Gii

Khỏ
8


t

Cha t


Một số suy nghĩ khi dạy bài “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên môn

9B
01
07
9A
03
11
- Đánh giá theo tiêu trí hứng thú tích cực:
Lớp

06
02

Đánh giá
Có hứng thú
20
15

Chưa hứng thú
7
3

Đánh giá
Lí giải được vấn đề

19
15

Còn khúc mắc
9
4

Hứng thú
8
16

9B
9A

21
18

- Đánh giá theo sự hiểu biết – Lí giải:

Lớp
9B
9A

Lí giải tốt vấn đề
7
15

III. Biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp:
* Biện pháp tiến hành:
- Hình thức: Thực nghiệm SKKN trên một lớp 9B, một lớp dạy theo phương pháp

chung 9A để thực nghiệm đối chiếu.
- Cách tổ chức:
+ Lớp thực nghiệm tiến hành theo quy trình của SKKN, lớp đối chiếu theo cách
thức chung của tiết dạy văn bản.
+ Lớp thực nghiệm tiến hành theo các bước:
-> Bước 1: Giáo viên xây dựng kế hoạch.
-> Bước 2: Giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh: Mục tiêu, phương pháp, phương
tiện, kiến thức liên quan, các bước tiến hành,…
-> Bước 3: Thực nghiệm.
-> Bước 4: Rút kinh nghiệm.
- Phương pháp:
+ Giáo viên: xây dựng kế hoạch, thiết kế bài học, tư liệu liên quan, thiết bị tương
ứng, dự kiến quy trình, kết quả,…

9


Một số suy nghĩ khi dạy bài “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên môn

+ Học sinh: Sưu tầm, vận dụng kiến thức: Văn hóa, lịch sử, địa lí,… kỹ năng tổng
hợp, báo cáo kết quả. Có thể sưu tầm cá nhân, trao đổi, thu thập thông tin theo
nhóm.
* Các giải pháp đã tiến hành:
+ Thực nghiệm trong năm học: 2014 – 2015.
+ Lớp thực nghiệm: 9A.
+ Lớp đối chiếu: 9B
+ Tiếp tục thực hiện trong năm học: 2015 – 2016.
+ Rút kinh nghiệm – đưa ra giải pháp sau khi đánh giá kết quả cụ thể từ so sánh,
đối chiếu, rút kinh nghiệm.
+ Trao đổi, thảo luận. góp ý thông qua sinh hoạt chuyên môn của nhóm Văn của tổ

Khoa học Xã Hội.
IV. Mô tả - giải pháp:
Ở nội dung này, SKKN của tôi sẽ tập trung vào việc dẫn dắt mô tả từng khía cạnh
vấn đề qua các bước cụ thể của quy trình thiết kế một bài học. Tính mới, giải pháp
thực hiện sẽ được chứng minh qua các ví dụ cụ thể theo nội dung bài học.

* Mô tả qua cấu trúc một bài học:
I. Mục tiêu bài học:
- Phần kiến thức:
+ Theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.
+ Phần mới: Học sinh biết tìm hiểu, vận dụng kiến thức tổng hợp để giải quyết vấn
đề.
- Phần kĩ năng:
+ Theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
+ Theo yêu cầu cụ thể của đặc trưng thể loại.
+ Phần mới: Kĩ năng tổng hợp, liên hệ, vận dụng.
- Phần thái độ:
+ Theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
10


Mt s suy ngh khi dy bi Mựa xuõn nho nh theo hng tớch hp liờn mụn

+ Phn mi: K nng t nghiờn cu, tng hp.
II. Chun b phng tin:
- Giỏo viờn:
+ Theo yờu cu ca bi hc: Ti liu, sỏch cỏc loi, phng tin dy hc.
+ Phn mi: la chn, xõy dng, l kin thc tớch hp.
- Hc sinh: Ngoi dựng, thit b, cn u t tỡm hiu kin thc lch s, lớ, vn
húa, t tng liờn quan.

III. Hot ng dy hc:
- Bc 1: + Giỏo viờn xõy dng, thit k bi hc theo phõn phi chng trỡnh.
+ Giao nhim v cho hc sinh: Chun b bi, su tm, tỡm hiu kin thc liờn mụn
cn cú trong bi hc.
- Bc 2: Trin khai thnh cỏc hot ng dy hc trờn lp.
+ Theo tin trỡnh, cu trỳc bi hc, c trng b mụn.
+ Khộo lộo lng ghộp, tớch hp kin thc liờn quan n cỏc mụn hc.
+ Khuyn khớch hc sinh tỡm tũi, ch ng sỏng to.
+ Bc 3: Tng kt Rỳt kinh nghiờm: Cng c ni dung kin thc, k nng.
+ Bc 4: Giao nhim v cho nhng bi hc tip theo.

* Chng minh qua vớ d:
Tiết 116,117

Mùa xuân nho nhỏ
(Thanh Hải)

A. Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận đợc những cảm xúc của tác giả trớc vẻ đẹp của mùa
xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nớc.
- Thấy đợc khát vọng đẹp đẽ muốn dâng hiến cuộc đời của tác
giả.Đó là lẽ sống cao đẹp của một con ngời chân chính.
2. Kỷ năng:
- Đọc- hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại
11


Mt s suy ngh khi dy bi Mựa xuõn nho nh theo hng tớch hp liờn mụn


-Trình bày những suy nghĩ cảm nhận về một hình ảnh thơ,một
khổ thơ,một văn bản thơ
3.Thái độ: Bồi dỡng nhân cách sống cao đẹp, sống cống hiến
mình cho quê hơng , đất nớc
B. Chuẩn bị:
1.Giỏo viờn :
- SGK, SGV, Sách tham khảo, Sách bài tập Ngữ văn 9.
- Chân dung Thanh Hải
- Su tầm 1 số tranh ảnh về mùa xuân trên đất nớc, mùa xuân trên
sông Hơng
- GV cn lu ý nhng kin thc cn tớch hp :
+ Mụn a Lý : Gii thiu mt s ia danh p,tiờu biu ca Tha Thiờn Hu,quờ
hng ca nh th Thanh Hi
+ Mụn M thut : phỏt huy nng lc tng tng ca HS v mt bc tranh p
v mựa xuõn da vo on th u bi th
+ Mụn Giỏo dc cụng dõn : Giỳp HS xỏc nh c lớ tng sng ỳng n khi
cm nhn c quan nim sng p ca nh th Thanh Hi.
+ Mụn m nhc : GV su tm bi hỏt Mựa xuõn nho nhdo nhc s Trn Hon
ph nhc nhm gõy hng thỳ cho HS
2.Hc sinh :
- Son bi bi chu ỏo
- tp hỏt bi th Mựa xuõn nho nh
- Chun b giy A4 v tranh
C. Hoạt động dạy học:
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS chi trũ chi ghộp hỡnh : Cho 4 bc tranh liờn quan n ch mựa
xuõn,GV cho HS tr li 4 cõu hi tỡm ra bc tranh,t ú gii thiu bi mi.
3. Giới thiệu bài: Hơn hai mơi năm qua, mỗi khi Tết đến xuân
về chúng ta lại thờng đợc nghe bài ca Mùa xuân nho nhỏ của cố

nhạc sĩ Trần Hoàn phổ thơ Thanh Hải. Nhà thơ muốn nói cùng
ngời đọc điều gì, khi mùa xuân đang về, khi chính bản thân
ông thì lại sắp vĩnh biệt tất cả mọi mùa xuân.
Gv trỡnh chiu i danh Hu v nhng cnh p ca quờ hng ụng(Tớch hp vi
mụn a lý nhm to hng thỳ cho HS

12


Mt s suy ngh khi dy bi Mựa xuõn nho nh theo hng tớch hp liờn mụn

Hoạt động của GV và HS
? Trình bày hiểu biết của em về
tác giả Thanh Hải?
- Dựa và chú thích HS trả lời.
- GV trỡnh chiu chõn dung nh th
Thanh Hi v nhng nột khỏi quỏt v
cuc i ụng

GV trỡnh chiu cỏc tỏc phm ca Thanh
Hi

? Tác phẩm đợc sáng tác trong thời
điểm nào?

- GV yêu cầu HS đọc thầm chú
thích.
- GV hớng dẫn cách đọc và tổ
chức cho HS đọc.
+ Đọc giọng vui tơi, suy ngẫm,

nhịp thơ lúc nhanh tng bừng,
phấn khởi khẩn trơng, lúc chậm
khoan thai, càng về cuối càng
lắng chậm nhỏ dần.
? Đề tài mà nhà thơ chọn làm
nguồn cảm hứng chính là gì?
? Nhận xét em về thể thơ?
? Bài thơ là cảm xúc của tác giả trớc mùa xuân. Theo cảm xúc ấy có
thể chia bài thơ làm mấy phần ?
13

Kiến thức
I. Đọc- hiểu chú thích.
1. Tác giả.
- Thanh Hải (1930-1980) tên
thật là Phạm Bá Ngoãn, quê ở
Phong Điền- Thừa Thiên- Huế.
- Là một trong những nhà
thơ tiêu biểu của văn chơng
thời chống Mĩ. Đợc tặng Giải
thởng VH Nguyễn Đình
Chiểu
- Thơ ông gắn liền với cuộc
đời cách mạng của ông và
cuộc đấu tranh giải phóng
quê hơng đất nớc.
- Là tác giả của nhiều tập
thơ: Những đồng chí kiên
trung(1962) Huế mùa xuân,
Dấu võng trờng Sơn (1977)

Mùa xuân đất này (1982)
2. Tác phẩm:
- Viết vào tháng 11/1980.
Thời gian ông nằm trên giờng
bệnh-15/12/1980 là ông mất.
- Rút trong tập thơMùa
xuân đất này (1982).
3. Từ khó:
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc:

2. Thể thơ:
- Mùa xuân.
- Thể thơ 5 chữ.
3. Kết cấu.
- Khổ đầu (6 dòng): Cảm
xúc trớc mùa xuân thiên nhiên,
đất trời.


Mt s suy ngh khi dy bi Mựa xuõn nho nh theo hng tớch hp liờn mụn

? Cảnh mùa xuân đợc tác giả phác
hoạ qua hình ảnh và âm thanh
nào?

? Tác giả đã sử dụng những biện
pháp nghệ thuật nào để miêu tả?
? Cấu trúc ngữ pháp của 2 câu
thơ đầu có gì đặc biệt?

GV: Đảo vị ngữ trong 2 câu đầu
tạo cho ngời đọc ấn tợng bất ngờ
mới lạ, làm cho hình ảnh sự vật trở
nên gần gũi sống động nh đang
diễn ra trớc mắt, tởng nh bông
hoa tím biếc kia từ từ mọc lên, vơn lên, nở trên dòng sông xanh.
Màu tím của hoa và màu xanh
của dòng sông thật hài hoà gợi lên
trong ngời đọc cảm giác dịu
dàng, êm ái, thanh bình. Trong
khung cảnh thơ mộng đó bỗng
vang lên tiếng hót của chim chiền
chiện.
? Không gian dòng sông dấy lên
màu sắc của hoa, âm thanh của
chim chiền chiện gợi cho ngời đọc
thấy đó là tín hiệu mùa xuân ở
nơi đâu?
? Bức tranh xuân đó nh thế nào?
14

- Hai khổ thơ tiếp: Cảm xúc
về mùa xuân đất nớc
- Hai khổ tiếp: Suy nghĩ và ớc nguyện của nhà thơ trớc
mùa xuân đất nớc.
- Khổ cuối: Lời ngợi ca quê hơng, đất nớc qua giai điệu
dân ca xứ Huế.
4. Phân tích.
a. Cảm xúc trớc mùa xuân
của thiên nhiên, đất trời.

+ dòng sông xanh
+ bông hoa tím biếc
+ tiếng chim chiền chiện
hót vang trời
+ từng giọt long lanh rơi.
Đảo ngữ, liệt kê, từ ngữ
giàu sức gợi.
- Từ chi: giọng xứ Huế dịu
ngọt, êm ái thân thơng.

- Tín hiệu của mùa xuân ở
xứ Huế - quê hơng của tác
giả
-> Bức tranh mùa xuân
không gian cao rộng, màu
sắc tơi thắm và âm
thanh vang vọng, tơi vui..


Mt s suy ngh khi dy bi Mựa xuõn nho nh theo hng tớch hp liờn mụn

GV trỡnh chiu mt s hỡnh nh minh ha *Cm xỳc ca tỏc gi:
v bỡnh
-Tụi a tay tụi hng
?Trc cnh t tri vo xuõn,cm xỳc ca
tỏc gi bc l ntn? Thể hiện qua - ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
những ngôn từ nào ?
? Em phát hiện tín hiệu nghệ Nim say sa ngõy ngt,s nõng niu
thuật nào ở đây?
trõn trng ca nh th trc v p

- GV bình, tổng kết tiết 1.
ca thiờn nhiờn,ca t tri vo xuõn
GV: Cảm xúc trên là sự đồng cảm
của tâm hồn nhà thơ trớc thiên
nhiên, đất trời thể hiện tình yêu
thiên nhiên, niềm lạc quan yêu đời.
Từ mùa xuân của thiên nhiên, đất
trời cảm hứng thơ chuyển sang
mùa xuân của đất nớc với niềm tự
hào. Điều đó, chúng ta sẽ tìm
hiểu trong tiết 2.
Gv chuyn sang tit 2 : Say sa, ngt ngõy trc v p ca tri xuõn, trc sc
xuõn ang dõng tro. ú l s ng cm ca tõm hn nh th trc thiờn nhiờn, t
tri th hin tỡnh yờu thiờn nhiờn, nim lc quan yờu i. T mựa xuõn ca thiờn
nhiờn, t tri cm hng th chuyn sang mựa xuõn ca t nc vi nim t ho.
Hot ng ca GV v HS
- Gi HS c 2 kh th tip.
- HS c.
- GV: i tng m nh th nhc n trong
cm xỳc v mựa xuõn t nc cú gỡ c bit?
- HS: Ngi cm sỳng v ngi ra ng.
- GV: Hỡnh nh gõy n tng trong hai kh
th l hỡnh nh no?
- HS: Hỡnh nh lc
- GV: ip t, tớnh t s dng trong cõu th
Tt c... cú ý ngha gỡ?
- HS bc l.
- GV: Cm xỳc v mựa xuõn t nc tỏc gi
ngh gỡ v t nc?
- HS phỏt biu.

Gv trỡnh chiu hỡnh nh minh ha v bỡnh
GV: Ho vo mựa xuõn ca thiờn nhiờn, t
nc, tỏc gi cng cú mt mựa xuõn ca riờng
mỡnh Mt mựa xuõn nho nh m nh th
15

Ni dung kin thc
3. Phõn tớch (tip)
b. Mựa xuõn ca t nc.
- Ngi cm sỳng: bo v.
- Ngi ra ng: xõy dng.
- Lc non: mựa xuõn.
- ip t, tớnh t: nhp iu khn
trng, ho hng.
- Sc sng bn b, vng vng ca
t nc 4000 nm vt v v gian
lao c mi mựa xuõn li c
tip thờm sc sng.
c. Mựa xuõn ca con ngi.


Một số suy nghĩ khi dạy bài “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên môn

“lặng lẽ dâng cho đời” - GV đọc 2 khổ thơ
tiếp.
- GV: Xúc cảm trước mùa xuân của thiên - Khát vọng được hoà nhập, cống
nhiên, đất nước, tác giả tâm niệm điều gì?
hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé trong
- HS: Khát vọng được cống hiến.
cuộc đời chung cho đất nước.

- Giọng thơ nhẹ nhàng, chân
- GV: Những thanh bằng chiếm ưu thế trong thành, tha thiết.
những câu thơ này có giá trị gì?
- HS bộc lộ.
- GV: Động từ làm vị ngữ “nhập”, “làm” diễn - Sự hoá thân kì diệu, muốn làm
tả điều gì?
mùa xuân.
- HS: Khát vọng tha thiết.
- GV: Để bày tỏ lẽ sống, biểu lộ tâm niệm, - Hình ảnh: con chim hót, một
ước nguyện tác giả thể hiện qua những hình nhành hoa, một nốt trầm -> là cái
ảnh, những tín hiệu nghệ thuật nào?
đẹp của thiên nhiên, của cuộc
- GV yêu cầu HS thảo luận.
đời.
- Điệp từ “ta”: khẳng định tiếng
lòng, tâm sự chân tình, thiết tha
với cuộc sống.
+ Dù là: lời hứa, tự nhủ với lương
tâm.
+ Từ láy “nho nhỏ”, “ lặng lẽ”:
thái độ chân thành, khiêm tốn.
+ ẩn dụ “mùa xuân nho nhỏ”: lẽ
sống đẹp.
- HS bình.
- GV: Bằng lời văn, em hãy diễn tả hộ tình - ước nguyện sống có ích, mục
cảm, cảm xúc của tác giả?
đích sống tiến bộ. Cuộc sống của
- HS bình.
cá nhân hoà với cộng đồng, cái
- GV: Đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ gì về tôi cá nhân luôn hướng về cuộc

cuộc sống của cá nhân?
sống rộng lớn, biết sống vì mọi
- HS bộc lộ suy nghĩ.
người ->lời khuyên đáng trân
trọng.
- GV: Giai điệu xứ Huế khép lại bài thơ có tác - Lời từ biệt. Lời ngợi ca quê
dụng gì?
hương với niềm tin yêu và gắn bó
- HS phát biểu.
sâu nặng với quê hương đất nước
->niềm lạc quan yêu đời.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết và
luyện tập.
- GV: Hãy cho cô lời kết thật cô đọng, khái
quát sau khi phân tích bài thơ?
16

III. Tổng kết và luyện tập.
- Bài thơ làm theo thể thơ 5 chữ,
có nhạc điệu trong sáng, tha thiết
gần gũi với dân ca, nhiều hình


Một số suy nghĩ khi dạy bài “Mùa xuân nho nhỏ” theo hướng tích hợp liên môn

- HS khái quát.
ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những
- GV: Hãy viết một đoạn văn bình một khổ so sánh và ẩn dụ sáng tạo. “Mùa
thơ trong bài mà em thích?
xuân nho nhỏ” là tiếng lòng tha

- HS bình thơ.
thiết, mến yêu và gắn bó với đất
? Dựa vào khổ thơ 1,em có thể vẻ một bức
nước, với cuộc đời; thể hiện ước
tranh mùa xuân được không?(Tích hợp với
nguyện chân thành của nhà thơ là
mỹ thuật)
đựơc cống hiến cho đất nước, góp
-Em hãy hát bài hát do nhạc sỹ Trần Hoàn phổ một mùa xuân nho nhỏ của mình
nhạc?(Tích hợp với môn Âm nhạc)
vào mùa xuân lớn của dân tộc.
- Hs hát
- Gv cho HS nghe bài hát “Mùa xuân nho
nhỏ”được phổ nhạc kèm những hình ảnh trình
chiếu liên quan đến tác phẩm nhằm khắc sâu
kiến thức cho HS
D. Hướng dẫn HS học bài ở nhà:
1. Học thuộc lòng bài thơ, học thuộc ghi nhớ.
2. Hoàn thành bài luyện tập.
3. Tìm hiểu và soạn bài: Viếng lăng Bác (Viễn Phương)
- Niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết, thànhkính mà vừa tự hào, vừa
đau xót của tác giả.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.
C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
* Khả năng ứng dụng:
SKKN dựa trên yêu cầu tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học nên hoàn
toàn có thể áp dụng một cách thuạn lợi dễ dàng. Thứ hai, với môn Ngữ Văn nói
chung, phần thơ trữ tình nói riêng. Các kiến thức về văn hóa, lịch sử, địa lí,âm nhạc
luôn xuất hiện đan xen trong từng khía cạnh, từng phần của mỗi văn bản. Do đó,
dạy học văn buộc phải có hiểu biết về tư tưởng, thẩm mĩ của một thời đại. Dạy học

văn cũng đồng thời phải am hiểu về lịch sử, địa lí, văn hóa vùng miền, phong tục
tập quán, ý thức hệ xã hội. Bởi vậy, biết chọn nội dung tích hợp phù hợp trong dạy
một văn bản thơ trũ tình là yêu cầu mới giáo viên phải có. Không nắm được những
tri thức này thì không thể dạy thành công một văn bản, càng không thể khơi gợi
được sự hứng thú, chủ động học tập của học sinh. Thứ ba, cách chuẩn bị, thiết kế
bài giảng cũng tương đối khoa học, đơn giản theo hướng hiệu quả nên bất kỳ giáo
17


Mt s suy ngh khi dy bi Mựa xuõn nho nh theo hng tớch hp liờn mụn

viờn no cng cú th ỏp dng c. Vỡ th, Tụi tin rng õy s l mt cỏch tip cn
ỳng cho vic ging dy phn vn bn th tr tỡnh hin i lp 9 ca mi giỏo viờn
dy vn.
* Hiu qu ca sỏng kin kinh nghim:
Vi SKKN ny hiu qu, trc tiờn Tụi nhn c chớnh l s hng thỳ, ch
ng ca hc sinh trong vic hc cỏc tỏc phm th tr tỡnh. Khi cỏc em cú kin
thc v a lý,vn húa,õm nhc cỏc em tip cn vn bn n gin, d hiu hn rt
nhiu. Th na, to cho cỏc em thúi quen v k nng t hc, t nghiờn cu v c
bit luụn bit khai thỏc kin thc ó cú gii quyt mt vn mi. ú cng l
yờu cu m mụn hc no cng t ra. Th ba, dy tớch hp trong phn vn bn hin
i cng to ra cho giỏo viờn thúi quen luụn t lm mi mỡnh. c bit vi nhng
giỏo viờn ch o to mt mụn ng vn s cú iu kin tỡm hiu kin thc lch s,
a lớ, vn húa liờn quan b sung cho t duy ca mỡnh. V mt hiu qu na l
vic thit k bi bi hc s n gin, trỏnh mỏy múc cu kỡ. Bi vỡ nú luụn c
thit k theo xu hng m nờn dt d trong la chn thit b dy hc, cỏch t chc
cỏc hot ng dy hc,
* Kết luận :
Từ thực tiễn dạy học cùng với các số liệu về chất lợng ở lớp 9B
(trớc khi áp dụng nội dung mà tôi nghiên cứu) và lớp 9A(sau khi tôi

áp dụng kinh nghiệm đã nghiên cứu) tôi nhận thấy : Để các tiết
dạy phát huy đợc tính tích hợp và tích cực cao, để thực hiện đợc
việc đổi mới kiểm tra và đánh giá thì giáo viên phải :
-Hớng dẫn học sinh tìm hiểu kỹ trớc khi lên lớp.
- Đối với các tiết dạy có sử dụng máy trình chiếu cả giáo viên
và học sinh đều phải chuẩn bị chu đáo,có nh thế mới cảm,hiểu
đợc đầy đủ điều mà nhà văn, nhà thơ muốn nói.

18


Mt s suy ngh khi dy bi Mựa xuõn nho nh theo hng tớch hp liờn mụn

- Để hớng dẫn học sinh học tốt,giáo viên cần phải thiết kế
một giáo án khoa học,công phu.
- Giáo viên phải thật sự đầu t vào hệ thống câu hỏi,đặc
biệt phải có những câu hỏi sáng tạo,kích thích,khơi dậy t duy
độc lập của học sinh.
- Giáo viên cần chọn lựa những hình ảnh minh hoạ đặc
sắc, có ý nghĩa.

* Kiến nghị :
Để dạy - học một văn bản có sử dụng máy trình chiếu đạt
hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi,sáng
tạo và chuẩn bị công phu.
Bản thân tôi có một số đề xuất nh sau:
- Nhà trờng cần đầu t thêm một số máy chiếu để phục vụ
cho việc dạy và học đợc tốt hơn.
- Ngành giáo dục cấp trên cần tổ chức các chuyên đề về
việc dạy các văn bản theo hớng tích hợp,tích cực, theo hớng đổi

mới việc kiểm tra đánh giá cho giáo viên văn THCS nhiều hơn.
- Đối với khối lớp 9, phòng giáo dục nên sớm cung cấp bộ đề
thi theo hớng mở để giáo viên và học sinh ôn tập đạt kết quả
tốt hơn.
- Nếu có điều kiện ngành giáo dục cấp trên có thể cung cấp
một số thiết kế giáo án mẫu cách dạy văn bản theo hớng tích hợp,
tích cực để giáo viên tham khảo.
- Hằng năm phòng giáo dục có thể tạo điều kiện bằng hình
thức nào đó để giáo viên đợc tham khảo một số sáng kiến kinh
nghiệm hay, đạt loại cao nhằm rút kinh nghiệm cho bản thân
mình trong việc viết sáng kiến kinh nghiệm.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ mà tôi đã đúc rút đợc
trong quá trình giảng dạy và qua dự giờ đồng nghiệp. Chắc
19


Mt s suy ngh khi dy bi Mựa xuõn nho nh theo hng tớch hp liờn mụn

chắn những trăn trở của tôi vẫn không tránh khỏi thiếu sót, vụng
về. Kính mong sự góp ý,giúp đỡ của quý cấp trên, của các đồng
nghiệp để tôi có những tiết dạy tốt hơn.
Xin chân thành cảm ơn !

20



×