Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

SKKN MỘT CÁCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ: HÌNH ẢNH NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG XÃ HỘI CŨ Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ ’’của Ngô Tất Tố và Truyện ngắn “Lão Hạc” Của Nam Cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 24 trang )

TI :
MT CCH DY HC THEO CH :
HèNH NH NGI NễNG DN TRONG X HI C
Qua on trớch Tc nc v b ca Ngụ Tt T v Truyn ngn Lóo
Hc Ca Nam Cao
I. Lí DO XY DNG TI:
Nh chỳng ó ó bit mụ hỡnh trng hc mi cp Trung hc c s
c B Giỏo dc v o to trin khai vi mc tiờu l i mi ng b cỏc
hot ng s phm trong nh trng; m bo cho hc sinh c t qun, t tin
trong hc tp, chim lnh c kin thc, k nng qua t hc v hot ng tp
th; phự hp vi mc tiờu i mi v iu kin v nng lc i ng giỏo viờn,
thit b giỏo dc; ng thi cú gii phỏp thu hỳt cng ng tớch cc tham gia
cựng nh trng thc hin chc nng giỏo dc.
Nhm linh hot, sỏng to trong i mi phng phỏp t chc hot ng dy
hc, y mnh nghiờn cu ci tin chng tỡnh theo hng m, trờn c s chun
kin thc, k nng, thỏi theo sỏch giỏo khoa hin hnh, thỳc y, nõng cao
cht lng dy hc, cht lng hot ng giỏo dc ca nh trng theo nh
hng phỏt trin nng lc, phm cht ca hc sinh.
La tui hc sinh THCS c im tõm sinh lý ht sc in hỡnh. õy l thi k
quỏ chuyn t giai on tr em sang ngi ln. Trong giai on ny hng thỳ
ca cỏc em ó phỏt trin n mc cao, hng thỳ v hc tp ó phỏt trin v
ngy cng m nột. õy l mt c im ht sc thun li i vi vic ging
dy b mụn Vn. Một phơng pháp dạy học cố định không thể là
chìa khóa chung cho mọi giáo viên mà phải phụ thuộc vào
từng hoàn cảnh , từng lớp học, đối tợng học sinh , nội dung học ,
khả năng truyền cảm của giáo viên. Có thể nói , đối với giáo
viên nói chung và giáo viên dạy Văn nói riêng , việc thực hiện
thành công một tiết dạy quả là một nghệ thuật- một nghệ
thuật đặc biệt. Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố: sự chuẩn bị
của giáo viên và học sinh , phơng pháp lên lớp của giáo viên ,
đặc trng của kiểu bài lên lớp , đối tợng học sinhNhng theo


tôi, điều quan trọng nhất quyết định sự thành công hay thất
bại của giờ dạy Văn là ở vai trò tổ chức , chỉ đạo, hớng dẫn học
sinh nghiên cứu , tìm hiểu và cách thể hiện bài giảng của ngời
thầy. Giáo viên phải là nhịp cầu nối đa các em đến với văn học
bằng niềm say mê, háo hức đợc hóa thân vào tác phẩm.
Vic tũ mũ, thớch thỳ mụn Vn khụng phi l khong cỏch xa i vi cỏc
em. Bờn cnh ú ý thc t lp v kh nng o sõu khỏm phỏ nhng nột p
trong cuc sng l mt u im in hỡnh ca hc sinh THCS. Song song vi
nhng u im trờn, mt s em con rt rố e ngi, ụi lỳc cũn nn chớ, nn lũng
khi tip cn vn bn. Hc xong vn bn c bit l vn hc hin thc phờ phỏn
cú mt s em khụng cm nhn c cuc i v tớnh cỏch ca ngi nụng dõn
trong xó hi c nh th no, nu cú cm nhn c thỡ cng cm nhn m
-1-


màng mà thôi. Các em học văn còn mang tính đối phó và để lấy được điểm cao.
Vậy làm thế nào để khắc phục khó khăn đó? Làm thế nào để dạy học môn Ngữ
Văn thật sự có hiệu quả để thu hút sự say mê học tập từ đó các em cảm nhận
được văn bản hay, đúng giá trị của nó. Dạy như thế nào để học sinh khái quát
được vấn đề trọng tâm của mỗi giai đoạn văn học, học sinh cảm nhận được
cuộc sống của những con người qua các giai đoạn phát triển của xã hội. Dạy
như thế nào để các bài học có chung một nội dung mà học sinh sẽ cảm nhận
được điều đó một cách khái quát . Chính vì vậy việc cảm nhận rất quan trọng
trong việc tiếp thu văn bản.Có một số học sinh cho rằng: Học môn văn chán,
khô khan, không có cảm xúc, ấn tượng. Nhận xét này của các em không phải
không có cơ sở. Tuy nhiên trong trường hợp này giáo viên cần khéo léo giảng
giải cho các em hiểu. Nhưng thực sự để các em yêu thích môn Văn đòi hỏi
trước hết bản thân người giáo viên phải hướng dẫn và giúp các em có sự đồng
cảm nhập tâm vào nhân vật, cốt truyện phải biết đặt mình trong hoàn cảnh sống
mới hiểu được những tâm tư tình cảm mà tác giả muốn gửi gắm. Giáo viên phải

tìm ra phương pháp tích hợp giữa văn và đời, như nhà văn M.Gorki từng nói:
“Văn học là nhân học”. Vậy phải làm như thế nào để giúp các em học sinh lớp
8 học đoạn trích Tức nước vỡ bờ trích “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố và truyện
ngắn Lão Hạc của Nam Cao. Các em hiểu được những điểm giống nhau về nội
dung, về đặc sắc nghệ thuật mà nhà văn muốn gửi gắm trong văn bản. Hiểu tốt
về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ tôi đã xây dựng
chủ đề dạy học: Hình ảnh người nông dân trong xã hội cũ qua đoạn trích Tức
nước vỡ bờ trích “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố và truyện ngắn Lão Hạc của Nam
Cao.
II. NỘI DUNG
Tiến trình xây dựng chủ đề:
Bước 1: Xác định tên chủ đề và thời lượng thực hiện.
Tên chủ đề:
CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN 8
HÌNH ẢNH NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG XÃ HỘI CŨ.
Bước 2: Xác định các nội dung của chủ đề (các đề mục, nội dung kiến thức
của chủ đề).
1. Mạch kiến thức liên quan
- Tức nước vỡ bờ (1 tiết)
- Lão Hạc (2 tiết)
2. Cấu trúc của chủ đề:
2.

1. Cơ sở khoa học:

a. Cơ sở lý luận:
-2-


- Học sinh có những hiểu biết cơ bản về nội dung của một số tác phẩm truyện

Việt Nam trước Cách mạng tháng tám.:hiện thực cuộc sống khổ cực nhiều bề
của nhân dân ta dưới ách áp bức của thực dân phong kiến, đồng thời qua đó các
tác phẩm cũng lên tiếng tố cáo xã hội thuộc địa là nguyên nhân chính gây bao
nổi oan nghiệt cho nhân dân.
- Hình ảnh người nông dân trong xã hội cũ với những phẩm chất cao đẹp dù
hoàn cảnh họ có khó khăn cùng đường.
- Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn trong việc xây dựng tình huống
truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật.
-Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả của tác giả vào ngôn ngữ hội thoại của nhân vật
rất chân thực. . Tình huống truyện có tính kịch rất cao.
- Tuy bần cùng nhưng họ vẫn ngời lên những phẩm chất cao đẹp, lương thiện.
b.Cơ sở thực tiễn:
- Vận dụng những kiến thức về tác phẩm văn học, giúp học sinh có những kiến
thức cơ bản khi đọc các tác phẩm trong giai đoạn văn học.
- Đọc- hiểu một tác phẩm văn học, có kỹ năng cảm thụ về giá trị nội dung và
nghệ thuật.
c,Vận dụng thực tiễn:
- Có những hiểu biết về tác phẩm truyện Việt Nam đã học.
- Vận dụng vào việc thực hành viết bài văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả và
biểu cảm..
Bước 3: Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực, phẩm
chất cần hướng tới cho học sinh trong từng đề mục thiết kế chuỗi hoạt động phù
hợp.
Năng lực cần hướng tới của chủ đề:
- Năng lực tự học: Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác,
chủ động đặt ra mục tiêu học tập; tiếp thu kiến thức bài học (cảm thụ được cái
hay cái đẹp qua tác phẩm văn học).
- Năng lực tư duy:
+ Hiểu biết giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật (bối cảnh xã hội, con
người, tình cảm, hành động…).

+ Có những nhận định, đánh giá về tác phẩm văn học nhà trường.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Có những kiến thức cơ bản về các tác
phẩm truyện phản ảnh đời sống hiện thực Việt Nam trước Cách mạng tháng
tám đã học.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, vận dụng: Vận dụng kiến thức về các tác
phẩm để viết bài văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm trong
chương trình .
Bước 4: Bảng mô tả mức độ kiến thức nội dung chủ đề:
-3-


Các mức độ kiến thức
Nội dung

Nhận biết
Tácgiả, hoàn
cảnh sáng tác,
nội dung, mỗi
tác phẩm

Đọc- hiểu
một tác
phẩm văn
học

Thông hiểu

Vận dụng
thấp


Giá trị nội
Có nhận
dung và nghệ định, đánh
thuật
qua giá khi đọc
từng
tác các
tác
phẩm
phẩm văn
học.

Vận dụng
cao
- Nhận biết

khác
nhau giữa
các
tác
phẩm văn
học.
- Kỹ năng
cảm thụ tác
phẩm văn
học.

Kiến
thức/ kỹ
năng cần

hướng tới

kỹ
năng viết
bài văn tự
sự kết hợp
yếu
tố
miêu tả và
biểu cảm
trong
chương
trình .

..
Cụ thể hóa tiến trình hoạt động học. Trong đó tiến trình hoạt động học là chuỗi
hoạt động học của học sinh thể hiện rõ ý đồ sư phạm của phương pháp dạy học
tích cực được áp dụng trong toàn bộ chủ đề.
GIÁO ÁN 1

Văn bản:

TỨC NƯỚC VỠ BỜ
(trích Tắt đèn) – Ngô Tất
Tố

I. Mục tiêu cần đạt:
- Chính Hữu 1. Kiến thức:
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” .
- Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm “Tắt

đèn” .
- Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể
chuyện và xây dựng nhân vật.
2. Kỉ năng:
- Tóm tắt văn bản truyện.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn
bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo huynh hướng hiện thực
- Kỉ năng giao tiếp trình bày suy nghĩ của bản thân
- Biết lắng nghe tích cực, nhận xét
3. Thái độ
-4-


- Giáo dục HS biết yêu thương, cảm thông quý trọng con người nông dân
lương thiện. Có thái độ yêu ghét rạch ròi: Yêu lẽ phải, căm ghét cái ác, cái tàn
nhẫn.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, kĩ năng, soạn giáo án, tư liệu có liên
quan ( tranh tác giả)
- HS: SGK, chuẩn bị bài trước theo sự hướng dẫn của GV.
III. Phương pháp:
- Vấn đáp, gợi tìm, phân tích, bình giảng …
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

-5-


-6-



Nhìn những bức tranh trên, em cho biết bối cảnh xã hội Việt Nam trước năm
1945 như thế nào?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Đọc văn bản sau: Tức nước vỡ bờ (SGK Ngữ văn 8 tập 1).
2. Tìm hiểu văn bản:
a) Đoạn trích viết theo phương thức biểu đạt nào, kể tên các nhân vật trong
đoạn trích Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố, theo em ai là nhân vật chính.

-7-


b) Em hãy tóm tắt lại đoạn trích trên ( bằng cách sắp xếp thứ tự các chữ
cái vào các ô trống tương ứng bên dưới) theo đúng trình tự diễn biến của
đoạn trích.
A. Chị Dậu nhún nhường, hết lời van xin nhưng cai lệ vẫn hầm hè tiến đến để
trói anh Dậu. Hắn còn bịch vào ngực chị Dậu mấy bịch và tát đánh bốp vào mặt
chị.
B. Chị Dậu hết lòng chăm sóc chồng. Chị nấu cháo cho anh ăn nhưng anh Dậu
chưa kịp bưng bát cháo thì cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào.
Anh Dậu sợ quá lại ngã lăn ra.
C. Chị Dậu buộc phải đứng lên liều mạng chống trả lại cai lệ và người nhà lí
trưởng. Cai lệ bị chị đẩy ngã chỏng quèo trên mặt đất. Còn người nhà lí trưởng
thì bị chị túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm.
D. Vụ thu thuế đang ở thời điểm gay gắt. Chị Dậu đã bán một gánh khoai, một
đàn chó và cả đứa con gái 7 tuổi nhưng vẫn thiếu suất sưu của người em chồng
đã chết. Anh Dậu bị bắt trói, đánh đập ngoài đình rồi bị quẳng về như một cái
xác không hồn.
1


2

3

4

c Tìm hiểu về hoàn cảnh của chị Dậu .

(1). Dựa vào phần chữ nhỏ và bức tranh cho biết một vài nét về hoàn cảnh của
chị Dậu ?

-8-


-9-


-

Hoàn cảnh chị Dậu

(2). Em có nhận xét gì về hoàn cảnh của gia đình chị? Mục đích duy nhất của
chị giờ đây là gì ?
? Có thể gọi đoạn trích này một cách hình ảnh là thế tức nước đầu
tiên được không ?

d. Hình ảnh Cai lệ
1. Theo dõi đoạn trích để làm rõ sự hng bạo của Cai lệ
“Cai lệ vẫn giọng hầm hè :

- 10 -


- n ếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông hãy dỡ cả nhà mày
đi, chửi mắng thôi à!... rồi hắn nhảy vào cạnh anh Dậu”
- Em hãy tìm các chi tiết làm rõ sự hung bạo của Cai lệ.( được miêu tả qua
các động từ thể hiện hành động của hắn )

Chi tiết làm rõ sự hung bạo của Cai lệ

2. Hãy nhận xét ngôn ngữ cửa miệng tên Cai lệ? Bản chất tính cách của y ra
sao?
e. Nhân vật chị Dậu - tâm hồn yêu thương, tinh thần phản kháng Tức
nước vỡ bờ của chị .

- 11 -


1. Chị Dậu đã tìm mọi cách để bảo vệ chồng như thế nào? Qúa trình đối phó của
chị với hai tên tay sai diễn ra như thế nào? Qúa trình ấy diễn ra có hợp lí không
vì sao?
2. Phân tích sự chuyển biến thái độ của chị từ cách xưng hô đến đến nét mặt, cử
chỉ hành động.

3. Chi tiết nào, hành động nào của chị khiến em đồng tình và thú vị nhất. Hãy
giải thích vì sao.

4. Hoàn thành sơ đồ phân tích sự chuyển biến thái độ của chị Dậu,
từ cách xưng hô đến cử chỉ, nét mặt , hành động.
Các lần van xin tương ứng với cách xưng hô của chị


Lần 1 ->

Lần 2 ->

- 12 -

Lần 3 ->


5. Vì sao chị Dậu có đủ dũng khí để quật ngã 2 tên đàn ông độc ác, tàn nhẫn ấy ?
Việc 2 tên tay sai thảm bại trước chị Dậu còn có ý nghĩa gì và chứng tỏ điều gì ?
6. Qua đó, em có nhận xét gì về nhân vật chị Dậu ?
7. Qua việc phân tích VB, em hiểu như thế nào về nhan đề Tức nước vỡ bờ đặt
cho đoạn trích ? Theo em đặt như vậy có thoả đáng không ? Vì sao ?
g) Nhận xét về văn bản theo những gợi ý sau:

1. Theo em vì sao chị Dậu được gọi là nhân vật điển hình về ngươi nông dân
Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.
A. Vì chị Dậu là người nông dân khổ nhất từ trước đến nay.
B. Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân mạnh mẽ nhất từ trước đến nay.
C . Chị Dậu là người nông dân phải chịu nhiều cực khổ nhưng vẫn giữ được
phẩm chất vô cùng cao đẹp.
D. Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân luôn nhịn nhục.
2. Những đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích (nghệ thuật kể chuyện và miêu tả
nhân vật) Vì sao nói đoạn trích giàu kích tính, lại đậm chất điện ảnh và đã
chuyển thành phim ?

- 13 -



3. Qua đoạn trích chúng ta nhận thức thêm được những điều gì về xã hội, về
nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, về người nông dân, đặc biệt
người phụ nữ nông đân Việt Nam từ hình ảnh chị Dậu ?
4 . Nhận xét nào dưới đây không đúng với đoạn trích Tức nước vỡ bờ?
A. Có giá trị châm biếm sâu sắc.
B. Là đoạn trích có giá trị kịch tính cao nhất.
C. Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của Ngò Tất Tố.
D. Có giá hiện thực và nhân đạo lớn.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1. Nhờ sự giúp đỡ của thầy cô giáo, các em hãy dựa vào văn bản để dựng và
diễn một màn kịch ngắn có bốn vai trong đó có các vai: chị Dậu, anh Dậu và hai
tên tay sai. Trong bốn vai kịch cần chọn người đóng vai chị Dậu và tên cai lệ là
hai vai chính đối diện với nhau trong diễn biến của màn kịch từ đầu đến cuối.
Nhất là những lời đối thoại sao cho thể hiện rõ được tính cách của nhân vật. Vai
anh Dậu và vai tên “người nhà lí trưởng” trong văn bản đoạn trích không xuất
hiện nhiều.
2. Bằng trí tưởng tượng của em vẽ tranh minh họa chân dung chị Dậu sau khi
chiến thắng tên cai lệ và người nhà lí trưởng.

GIÁO ÁN 2

Văn bản:

Lão Hạc
Nam Cao

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh
hướng hiện thực.
- Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn .
- Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng
tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật .
- 14 -


2. Kỉ năng:
- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phầm truyện viết theo khuynh
hướng hiện thực .
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong
văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực
- Kĩ năng giao tiếp, trình bày suy nghĩ của bản thân.
- Biết lắng nghe tích cực, nhận xét.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS biết yêu thương, cảm thông quý trọng con người nghèo
khổ bất hạnh có tâm hồn cao cả.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, kĩ năng, soạn giáo án, tư liệu có liên
quan ( Tranh tác giả, Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao)
- HS: SGK, chuẩn bị bài trước theo sự hướng dẫn của GV.
III. Phương pháp:
- Vấn đáp, gợi tìm, phân tích, bình giảng …
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- 15 -



Quan sát các hình ảnh và trả lời câu hỏi
Quan sát những bức tranh trên em cảm nhận được điều gì?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Đọc văn bản sau: Lão Hạc (SGK Ngữ văn 8 tập 1).
2. Tìm hiểu văn bản:

- 16 -


a) Hoàn thành sơ đồ sau để xác định bố cục của văn bản Lão Hạc :
Bố cục văn bản

Đoạn 1: từ…đến
- Nội dung:…

Đoạn 2: từ…đến
- Nội dung:…

Đoạn 3: từ…đến
- Nội dung:…

b. Tóm tắt nội dung văn bản
Tóm tắt nội dung văn bản Lão Hạc
c. Nhân
vật Lão Hạc
-

1. Từ việc quan sát bức tranh và đọc văn bản em hãy nêu hoàn cảnh
của Lão Hạc?

2. Em có nhận xét gì về hoàn cảnh ấy ?
Trả lời:
- 17 -


- Vợ chết, nhà nghèo , con trai phẫn chí đi phu
- Sống cô đơn trong tuổi già ốm yếu
- Có Cậu Vàng bầu bạn nhưng phải buộc bán đi vì nghèo
- Thương con, nhớ con, luôn day dứt vì chưa lo được trọn vẹn cho
con
- Cùng đường phải tìm đến cái chết để giải thoát mình
* Tâm trạng của lão sau khi bán cậuVàng

1. Em hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả thái độ, tâm trạng
của Lão Hạc khi kể chuyện bán bán cậu Vàng với ông giáo.
Từ ngữ, hình ảnh miêu tả thái độ, tâm trạng khi kể chuyện bán chó cho

ông giáo nghe

Cười…..

Mắt …..

Mặt…..

Vết nhăn…

Đầu, miêng…

3. Sau khi báo tin bán chó Lão Hạc có nhờ ông giáo hai việc, đó là

việc gì ?

4. Trong những lời kể, phân trần than vãn với ông giáo tiếp đó còn
cho ta thấy rõ hơn tâm trạng tâm hồn, tính cách của Lão Hạc như
thế nào ?
- 18 -


• Cái chết của lão Hạc



1. Quan sát những chi tiết vừa tìm hiểu bên trên, qua việc Lão Hạc
nhờ vả ông giáo em có nhận xét gì về nguyên nhân và mục đích của
việc này .
2. Có ý kiến cho rằng Lão Hạc làm thế là gàn dở, là đúng, vậy ý kiến
của em như thế nào ?

3. Nam Cao miêu tả cái chết của Lão Hạc như thế nào, tai sao lão lại
chọn cái chết như vậy, nguyên nhân và ý nghĩa cái chết của lão?

Đầu tóc…..

Quần áo …..
Cái chết Lão Hạc được miêu tả

Dáng người …

- 19 -


Hai con mắt
…..


Cái chết: “ vật vã”, “tóc rũ rượi”, “quần áo xộc xệch”, “hai mắt long lên sòng
sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra”.
=> Cái chết đau đớn.

4 Trong tác phẩm, Lão Hạc hiện lên là người như thế nào?
A. Là một người có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý
B. Là người nông dân sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc.
C. Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng.
D. Là người nông dân có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ
d. Nhân vật ông giáo – người kể chuyện

1.Cách kể chuyện của Nam Cao trong truyện có gì khác với cách kể của Ngô Tất
Tố trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ?
2.Vai trò của nhân vật ông giáo như thế nào ?
3. Thái độ của ông giáo đối với lão Hạc chứng tỏ ông giáo là một trí thức như
thế nào ?

4. Đoạn văn : “Chao ôi! Đối với những người ở xung quanh ta …mỗi ngày một
thêm đáng buồn “
“Không cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn …lại đáng buồn theo
một nghĩa khác.”
Tại sao ông giáo lại suy nghĩ như vây?Em có đồng ý với suy nghĩ đó không vì
sao?
5. Nhận xét nào nói sai về nhân vật ông giáo trong tác phẩm?
A. Là người biết đồng cảm, chia sẽ với nổi đau khổ của người khác.
B. Là người đáng tin cậy để lão Hạc trao gởi niềm tin.

C. Là người có nhân cách vì láo Hạc nói riêng và người nông đan nói
chung.
D. Ông giáo không để ý quan tâm tới hoàn cảnh nỗi khổ của lão Hạc.

- 20 -


g) Nhận xét về văn bản theo những gợi ý sau:

1. Truyện ngắn Lão Hạc đã tái hiện một cách chân thực số phận đau thương, bi
thảm của Lão Hạc, một nông dân hiền lành, chân chất sâu đậm tính hiện
thực.Nhân vật Lão Hạc đã để lại trong lòng ta bao ám ảnh khi nghĩ về số phận
con người, số phận người nông dân Việt Nam trong xã hội cũ. Đồng thời, qua
truyện ngắn, tác giả cũng ca ngợi tấm lòng lương thiện, phẩm chất cao đẹp của
Lão Hạc nói riêng và người nông dân Việt Nam nói chung với tấm lòng trân
trọng xót thương, thấm đượm tình nhân đạo thống thiết..
2.Nghệ thuật kể chuyện, tả người, tả tâm lí, tâm trạng của Nam Cao đặc sắc ở
những điểm nào?
Theo em, ai có lỗi trong cái chết của lão Hạc? Bi kịch của lão Hạc là bi quan
hay lạc quan ? vì sao?
3. Sự vô tâm đến tàn nhẫn, ích kỉ, hẹp hòi của vợ ông giáo đáng thương hay
đáng trách.?
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1. Sau khi học xong truyện ngắn Lão Hạc giúp ta hiểu được vẻ đẹp tâm hồn cao
quý của người nông dân ?
- Lòng nhân hậu
- Tình yêu thương sâu nặng
- Vẻ đẹp của lòng tự trọng và nhân cách cao cả
2.Sau khi học xong truyện ngắn Lão Hạc và đoạn trích Tức nước vỡ bờ giúp ta

hiểu được vẻ đẹp tâm hồn cao quý của người nông dân ?
- Họ đều là những người nông dân nghèo trước Cách mạng tháng Tám Dù dù
đói nghèo là vậy, nhưng không bị tội lỗi cám dỗ.
- Giàu lòng tự trọng, lão từ chối mọi sự giúp đỡ của ông giáo vì lão cũng hiểu rõ
hoàn cảnh của ông giáo cũng không hơn gì mình. Sự áp bức trắng trợn, dã man
của bọn tay sai cho chế độ thực dân phong kiến ấy đã buộc người phụ nữ nông
dân đầy nhẫn nhịn như
3. Qua văn bản Lão Hạc và đoạn trích Tức nước vỡ bờ em thấy chị Dậu và Lão
Hạc là hai người nông dân có cuộc đời và tính cách như thế nào ?
- Cuộc đời:Xã hội thực dân phong kiến chèn ép đẩy họ vào bước đường cùng
không lối thoát
Lão Hạc:
+ Nghèo khổ , vất vả, sống cày thuê cuốc mướn, chết lo tiền ma chay( hũ tục ma
chay tế lễ làm người nông dân điêu đứng)

- 21 -


+ Nhiều bất hạnh: Vợ chết, con bỏ đi đồn điền cao su; bệnh tật, thất nghiệp, phải
bán chó rồi tìm đến cái chết, một cái chết đau đớn vật vã ( dẫn đoạn trích trong
sgk)
Chị Dậu:
+ Cùng đinh
+ Phải bán con , bán chó, bán khoai để lấy tiền đóng sưu cho chồng
+ Bị nhà nước bất nhân hành hạ: Thứ thuế đánh vào đầu người, tên cai lệ dã
man..
+ Dường như không có kết thúc( Chị vùng chay ra giữa đêm đen nó tối đen như
cái tiền đồ của chi...)
- Tính cách:
Tuy sống trong xã hội nhơ nhớp bụi bặm vẫn giữ ngững phẩm chất cao quý của

con người Việt Nam.
*Lão Hac.
+ Chất phác, nhân hậu, giàu tình thương, yêu quý con chó vàng (dẫn chứng sgk)
, day dứt , hối hận vì trót lừa một con chó; yêu thương con (,luôn khắc khoải chờ
con, thà chết chứ nhất định không chịu bán mảnh vườn của con)
+ Giàu lòng tự trọng: Từ chối sự giúp đỡ của ông giáo một cách hách dịch; gửi
tiền cho mọi người lo ma chay( Không muốn nhờ vả những người mà lão biết là
cũng nghèo khổ như lão, hiểu rõ bản chất người Việt Nam cưu mang giúp đỡ
người khác)
• Chị Dậu:
• +Thương chồng con: lo chạy sưu cho anh Dậu, cử chỉ ,lời nói ,
hành động đối với anh Dậu.
• + Có sức sống tiềm tàng: Phân tích đoạn chị Dậu đánh nhau với tên
Cai Lệ (Nhẫn nhịn – ngang hàng- vùng dậy- đầy uy quyền)
• Có thể lấy thêm dẫn chứng:
• + cuộc đời: bà lão chết vì bội thực trong “ Một bữa no”; Chí Phèo
trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao.
• + Tính cách: Từ trong đời thừa...

KẾT LUẬN:
- Phương pháp dạy học tích cực là phương pháp mà vai trò của học sinh được
trú trọng, học sinh là trung tâm của các hoạt động. Phương pháp này xác lập các
mối quan hệ giữa thầy – trò, trò – trò, trò – thầy, đặc biệt khả năng tự tìm hiểu,
tự khám phá, tự lĩnh hội của trò dưới sự gợi ý của thầy.
- Đôn-ki-xtôi đã có câu nói nổi tiếng là “Dưới ánh hào quang của ánh sáng mặt
trời, không có nghề nào cao quý bằng nghề dạy học”. Thật vậy, nghề dạy học là
một nghề cao quý. Người giáo viên khi đã chọn nghề giáo là đã thể hiện lòng
yêu nghề. Người dạy học là kỹ sư xây đắp tâm hồn và mục tiêu quan trọng là
đào tạo ra những học sinh giỏi, những mầm mống tương lai của đất nước. Cũng
chính vì điều đó mà người giáo viên cần phải có tinh thần trách nhiệm cao, yêu

- 22 -


nghề yêu công việc mà mình đang làm và ý thức được tầm quan trọng của việc
mình đang làm.
Người giáo viên cần ý thức được vai trò của mình, khi lên lớp giáo viên phải
có tinh thần trách nhiệm cao.
1. Giáo viên có sự chuẩn bị tốt về phương pháp, chủ động trong hoạt động dạy.
2. Xác định được trọng tâm kiến thức thông qua các đơn vị bài học, không yêu
cầu cao và tạo áp lực cho học sinh trong tiết học.
3. Phải làm cho học sinh ý thức được ý nghĩa tầm quan trọng của môn học đặt
trong mối quan hệ biện chứng với các môn học khác.
4. Tìm tòi, tích lũy sưu tầm nhiều tài liệu hay, có liên quan.
5. Phải nắm được ưu điểm, khuyết điểm của học sinh mà mình bồi dưỡng. Từ đó
hướng dẫn học sinh phát huy tối đa ưu điểm, khắc phục và sửa chữa khuyết điểm.
6. Phải mài mò, tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp để xây dựng được
một chương trình với lượng kiến thức thích hợp với những điều học sinh đã học.
7. Nắm vững nội dung và kế hoạch dạy học chung của cấp học và môn học, luôn
rèn luyện kỹ năng dạy học.
8. Thường xuyên tiếp cận với đổi mới, nắm bắt tâm lý người học, nắm bắt xu thế
phát triển chung của thời đại. Tạo không khí thoải mái, học sinh có hứng thú tiếp
thu bài học.
9. Không ngừng học tập, đảm bảo có đủ vững vàng các kiến thức khoa học cơ bản
của môn học và không ngừng sáng tạo phù hợp với đặc trưng bộ môn.
10. Thông qua các tác phẩm văn học giúp học sinh thấy được cái hay, cái đẹp
trong cuộc sống được nói đến.
11. Tùy vào đối tượng học sinh, tùy vào tình hình năng lực học sinh của mỗi lớp
mà đưa ra phương pháp phù hợp ở mỗi chủ đề bài học.
Để học sinh học tốt Ngữ văn, giải quyết hiện trạng quay lưng với bộ môn,
đòi hỏi sự quan tâm của lực lượng giáo viên chúng ta, đặc biệt những giáo viên

Ngữ văn đang trực tiếp tham gia giảng dạy. Có sự yêu thích sẽ giúp các em hoàn
thành nhiệm vụ học tập, cũng là cách tốt nhất để cải thiện chất lượng học tập của
học sinh, đặc biệt là học sinh yếu, kém.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện viết chủ đề mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng
nhưng cũng không tránh khỏi những thiếu sót hạn chế. Vì thế rất mong quí thầy
cô đồng nghiệp góp ý xây dựng để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và
chất lượng bài học theo chủ đề nói riêng.

- 23 -


- 24 -



×