Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN Giáo dục học sinh phòng tránh tai nạn điện trong gia đình trong nhà trường qua bài dạy an toàn điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.36 KB, 10 trang )

A. ĐẶT VẤN ĐÊ
I. CƠ SỞ KHOA HỌC:
1. Cơ sở lí luận:
Ngày nay khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ và sự thay đổi diễn ra
hằng ngày trong đời sống xã hội đòi hỏi nền giáo dục phải có những chuyển biến
mới để kịp thời đáp ứng sự phát triển của xã hội. Một trong những cách đó chính
là đổi mới phương pháp trong dạy học. Nghị quyết trung ương 4 khóa 7 đã đề ra
nhiệm vụ " đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học "và phải
"khuyến khích tự học", phải "áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để
bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề".
Công nghệ là môn học mang tính ứng dụng thực tiễn cao, do đó phải rèn luyện
cho học sinh những kiến thức và kỹ năng vận dụng vào thực tiễn, cuộc sống
hằng ngày.
Ở môn công nghệ 8 các em bắt đầu làm quen với việc vận dụng bài học vào
cuộc sống có nghĩa là " Học đi đôi với hành" với nhiều kiến thực mới mẽ bắt
đầu hình thành thói quen nghề nghiệp cho học sinh. Như phần vẽ kĩ thuật, phần
cơ khí. Trong đó kĩ thuật điện là một phần hết sức quan trọng mang lại nhiều
kiến thức bổ ích nhằm trang bi cho các em nhưng hiểu biết để các em vận dụng
kiến thức vào cuộc sống.
Nhưng làm thế nào để dạy tốt một giờ Công nghệ mà ở đó học sinh có thể
nhớ kĩ hiểu sâu vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn trong một giờ học là cả một
vần đề, không những thầy cô mà tất cả những người công tác giáo dục củng hết
sức quan tâm.
2. Cơ sở thực tiễn:
Xuất phát từ thực tiễn dạy học ở trường THCS, nhất là trong tình hình hiện
nay thì môn học Công nghệ đang bị học sinh và phụ huynh xem nhẹ, coi đó là
môn học phụ không đánh giá việc giảng dạy và học tập môn công nghệ ngang
bằng với các môn học như tự nhiên. Quan niệm học môn công nghệ là học để
cho có, chính vì vậy học sinh xao nhãng không chăm lo việc học. Bên cạng đó
cơ sở vật chất để đảm bảo một tiết dạy môn công nghệ thì nhà trường và ngành
vẫn chưa đáp ứng được mà môn học thì đòi hỏi người học phải ứng dụng vào


thực tiễn. việc tồ chức dạy còn thiếu và đã xuống cấp nhưng phương tiện và thiết
bị, mô hình, vật thật, sơ đồ, tranh ảnh...Vì vậy vấn đề dạy học công nghệ hấp
dẫn cuốn hút học sinh, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của các em nâng
cao hiệu quả chất lượng dạy học là vấn đề mà chúng ta những người làm công
tác dạy học công nghệ luôn trăn trở là làm thế nào để đổi mới phương pháp dạy
học có hiệu quả cao qua từng tiết, từng bài cụ thể là cả quá trình.


Đổi mới Phương pháp dạy học cần theo những định hướng nhất định. Luật giáo
dục nước ta đã nêu rõ những định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường
phổ thông. Cụ thể là:
- Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh.
- Bồi dưỡng phương pháp tự học.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiền thức vào thực tiễn.
- Tác động đến tình cảm, đem lại niền vui, hứng thú học tập cho hoc sinh.
Với đặc điểm tình hình như vậy đòi hỏi người dạy phải có những quyết tâm
nhất định để đem lại niềm đam mê hứng thú học tập của hoc sinh nhất là những
bài học rất quen thuộc mà các em học sinh tiếp xúc hằng ngày như đọc bản vẽ
các mẫu vật hình hộp, hình tam giác, hình lăng trụ… hay đọc bản vẽ nhà ở đơn
giản qua đó học sinh vận dụng để vẽ ra bản vẽ nhà ở của mình đó là những ứng
dụng rất thực tế đem lại nhiều hiểu biết cho hoc sinh và quan trọng hơn nữa đó
là những mạch điện, từ sơ đồ nguyên lý qua hướng dẫn của giáo viên học sinh
có thể tự minh lắp mạch điện chiếu sáng tại lớp học qua đó hoc sinh vận dụng để
lắp những mạch điện ứng dụng trong gia đình. Nhưng để học sinh có thể lắp
được mạch điện chiếu sáng thi vấn đề an toàn điện là bài học quan trọng là bài
học đầu tiền mà người dạy học phải đặt lên hàng đầu vì học sinh có nắm được
nguyên tắc an toàn điện thì mới thực hành được. vậy người dạy phải dạy như thế
nào để khắc sâu những kiến thức vào đó là điều khiến tôi băn khoăn bấy lâu nay
cũng là lý do mà tôi chọn đề tài " giáo dục học sinh phòng tránh tai nạn điện
trong gia đình trong nhà trường qua bài dạy an toàn điện".


II. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Mục đích:
Để dạy khắc sâu những kiến thức hấp dẫn, cuốn hút học sinh, phát huy được tối
đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo của các em. Tạo cho học sinh niềm say mê,
yêu thích khi học môn công nghệ là mục tiêu phấn đấu của đại bộ phận thầy cô
giáo giảng dạy đặc biệt đối với an toàn điện học sinh phải nắm được tác hại của
dòng điện lớn đi qua cơ thể người và nắm được đi qua những bộ phận càng quan
trọng thì càng nguy hiểm như tim hay não… hay tác hại của hiện tượng chập
điện sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng và làm tổn thất kinh tế hết sức to lớn đối
với gia đinh thẩm chí là cả quốc gia. Qua đó giáo dục cho học sinh biết tiết kiệm
nguồn năng lượng cần thiết, từ những tác hại đó học sinh nắm vừng kiến thức
các em sẽ vận dụng những kiến thức vào thực tiễn để các em biết phòng tránh
nhưng tai nạn do điện gây ra trong gia đình cũng như ngoài xã hội.
2. Nhiệm vụ:
Qua nghiên cứu, khảo sát thực trạng dạy học công nghệ ở nhà trường phổ
thông nói chung và dạy học công nghệ ở khối lớp 8 nói riêng. Cần phải phát huy
nhanh chóng thay đổi cách dạy học trước đây để phát huy hiệu quả chất lượng
giờ dạy. Từ đó tìm các giải pháp, nêu phương án, đề xuất, kiến nghị nhằm giúp
học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo,
rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế của các em.

III. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


1. Đối tượng nghiên cứu:
- Chương trình môn công nghệ trường THCS, môn công nghệ 8 nói chung và
tiết 33 bài 33 - An toàn điện nói riêng.
2. Thời gian nghiên cứu:
Bắt đầu thực hiện từ tháng 11 năm 2009 đến đầu tháng 6 năm 2011

3. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: Dự giờ, thăm lớp, khảo sát tình hình
dạy và học công nghệ ở lớp - Trên sách báo, các phương tiện thông tin đại chúng
- Phương pháp so sánh, đối chiếu
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá kết quả điều tra

B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Sau nhiều năm tôi đã cố gắng tích luỹ kiến thức qua các tài liệu sách giáo khoa,
sách giáo viên, ứng dụng trong thực tế…. Nghiên cứu và đổi mới phương pháp
dạy học công nghệ nói chung và bài dạy này nói riêng và củng qua thực tiễn
giảng dạy thành công tôi đã đúc rút ra kinh nghiệm để dạy tốt bài dạy này như
sau:
an toµn ®iÖn
I. MỤC TIÊU
- Học sinh nắm vững các quy tắc về an toàn điện.
- Sử dụng được một số dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn điện, biết cách sơ cứu
người bị tai nạn điện.
- Thực hiện công việc cẩn thận chính xác và nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG
-Một số tranh vẽ người bị tai nạn điện gây ra
- Hình ảnh dòng điện truyền từ người qua tay khi chạm vào hai dây
- Hình ảnh chạm một dây, dòng điện từ tay qua chân
- Môt số vật dụng,dụng cụ lao động điện
- Một số vật lót cách điện
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ
? Nêu tính năng ưu việt của điện năng? khi sử dụng điện có cần tiết kiệm điện
không? Tại sao?

? Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc vào những yêu tố nào?
3 Bài mới
Giới thiệu bài:
G/v: Điện năng có nhiều ưu điểm thuận lợi nhưng sự cố tai nạn điện xẩy ra
nhanh và nguy hiểm tác hại của tai nạn điện xẩy ra là nguy hiểm đến tính mạng
hay là làm thiệt hại nặng nề về kinh tế. Mỗi khi tiếp xúc với điện phải tôn trọng
các quy định về an toàn điện, tìm cách hạn chế các yếu tố nguy hiểm như cường
độ dòng điện, đường đi của dòng điện, thời gian dòng điện qua cơ chế và các
phương pháp bảo vệ, các dụng cụ lao động đảm bảo an toàn đó là bài học hôm
nay mà tôi sẽ truyền tải đến cho tất cả chúng ta.


hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
G/v: chiếu hình ảnh một đoạn phim về Hoạt động I : Tác hại của dòng điện
tai nạn điện.
đối vối cơ thể người và điện áp an
HS: Quan sát.
toàn
1.Điện giật tác động tới cơ thể con
người như thế nào?
-Dòng điện tác dụng vào hệ thần kinh? Mức độ nguy hiểm của điện giật phụ rối loạn hoạt động của hệ hô hấp, hệ
thuộc vào những yếu tố nào?
tuần hoàn
G/v mức độ nguy hiểm của điện giật -Người bị điện giật nhẹ, thở hổn hển
phụ thuộc vào trị số của dòng điện và tim đập nhanh
loại nguồn điện một chiều hay xoay -Trường hợp nặng phổi tim ngừng đập,
chiều.
nạn nhân chết trong tình trạng ngạt,
nạn nhân có thể được cứu sống nếu

G/v:Giới thiệu H1.1 đường đi của dòng như ta hô hấp nhân tạo kịp thời.
điện qua cơ thể người.
2.Tác hại của hồ quang điện
Yêu cầu học sinh phân tích đường đi -Gây bỏng cho người hay gây cháy do
của dòng điện và mức độ nguy hiểm
kim loại bắn vào vật dễ gây thương
-Chạm vào 2 dây, I từ tay qua chân
tích
-Chạm vào 1 dây, chân chạm đất, dòng -Có khi hồ quang điện gây phá hoại cả
điện từ tay qua chân
phần mềm, gân và xương
?Thời gian dòng điện qua cơ thể và 3. Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện
mức độ nguy hiểm có mối liên hệ như phụ thuộc vào các yếu tố sau:
thế nào?
a) Cường độ dòng điện chạy trong cơ
G/v điện trở người không phải là hệ số. thể
b)Đường đi của dòng điện qua cơ thể
- Theo các con đường khác nhau
- Nguy hiểm nhất dòng điện đi qua
não, phổi, tim.
c)Thời gian dòng điện qua cơ thể
? Điện áp như thế nào được coi là an
toàn? Qui định điện áp an toàn phụ
thuộc vào những điều kiện nào?
? Sử dụng dụng cụ nào để kiểm tra
điện áp an toàn ?
G/v: giới thiệu bút thử điện và cách sử
dụng.

4.Điện áp an toàn

-U < 40v
-Nơi ẩm ướt, nóng, bụi kim lọai nhiều
thì U ≤ 12v
-Dùng bút thử điện để kiểm tra điện áp
an toàn.

? Tai nạn điện xảy ra khi nào?
Hoạt động 2. II. Nguyên nhân của


? Hãy lấy ví dụ?
? Những trường hợp nào xảy ra khi
không khí trở thành vật dẫn điện?
G/v phân tích về một số nguyên nhân
trên qua một vài ví dụ.

các tai nạn điện
1.Chạm vào vật mang điện.
–Khi sửa chữa đường dây và thiết bị
điện đang nối với mạch mà không cắt
điện hoặc do chỗ làm việc chật hẹp
người làm vô ý chạm vào bộ phận
mang điện
? Điện áp bước xảy ra khi nào?
2. Tai nạn do phóng điện
G khi đây dẫn bị đứt và dơi xuống đất -Vi phạm khoảng cách an toàn lưới
cần phải cắt điện ngay trên đường dây. điện
- Cấm người và gia súc đến gần khu 3.Do điện áp bước
vực đó (bán kính 20m kể từ điểm - là điện áp giữa hai chân người khi
chạm đất )

đứng gần điểm có hiệu điện thế cao
? Để chống chạm vào các bộ phận
mang điện ta cần phải làm gì?
G/v lấy ví dụ và phân tích.

G/v đưa ra một số mẫu cụ thể cho học
sinh quan sát và phân tích.
?Khi sử dụng các dụng cụ lao động
điện cần chú ý gì?
G/v: Thông báo 3 cấp qui định các
thiết bị bảo vệ của các thiết bị điện
theo TCVN.

Hoạt động 3.
IV. An toàn điện trong sản xuất và
sinh hoạt .
1.Chống chạm vào các bộ phận mang
điện.
- Cách điện giữa phần tử mang điện và
phần tử không mang điện
- Che chắn những bộ phận dễ gây nguy
hiểm, không dùng dây trần trong nhà ở.
- Đảm bảo an toàn cho người khi gần
đường dây cao áp.
2. Sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo
vệ an toàn điện.
- Sử dụng các vật lót cách điện
- Sử dụng các dụng cụ lao động điện.
-Dụng cụ kiểm tra điện: bút thử điện


? Phương pháp nối đất có tác dụng bảo
vệ như thế nào?
3. Nối đất bảo vệ và nối trung tính bảo
G/v sử dụng tranh vẽ hình 13 để phân vệ.
tích cách thực hiện và tác dụng của
phương pháp này.
? Phương pháp nối trung hoà thực hiện
được khi nào?
? cách thực hiện phương pháp này như
thế nào?
G/v: sử dụng tranh vẽ hình 14 miêu tả
cho học sinh cách thực hiện phương
pháp này
Hoạt động4 :V.Giải thoát nạn nhân


G/v khi điện áp cao không được tới
gần nạn nhân khi chưa ngắt điện
? Muốn tiến hành sơ cứu nạn nhân ta
phải làm gì?
H: ngắt điện
? Khi nạn nhân đứng dưới đất tay
chạm vào vật mang điện thì xử lí như
thế nào?
G/v phân tích cho học sinh thấy một số
biện pháp xử lí.
? Nếu người chữa điện bị tai nạn điện
ở trên cao ta phải làm như thế nào ?
H:Đón nạn nhân ở dưới và ngắt điện
? Gặp trường hợp dây điện đường bị

đứt rơi vào người qua đường ta phải
làm gì ?

G/v: thông báo phương pháp đoản
mạch đường dây nếu dây dẫn là dây
trần.

G/v: Quyết định thành công của việc
sơ cứu nạn nhân là phải nhanh chóng
và đúng phương pháp.
G/v:Giới thiệu 3 phương pháp làm hô
hấp nhân tạo
G/v: Giảng giải theo hình vẽ H1.7,
H1.8.

ra khỏi nguồn điện
1. Với điện cao áp
– Thông báo khẩn trương cho chi
nhánh điện hoặc trạm điện để cắt điện
từ các cầu dao trước sau đó mới dược
tới gần nạn nhân và tiến hành sơ cứu.
2. Đối với điện hạ áp
a) Tình huống nạn nhân đứng dưới
đất tay chạm vào vật mang điện
( tủ lạnh, máy giặt )
- Nhanh chóng quan sát tìm đây dẫn ,
cầu dao dẫn đến các thiết bị và thực
hiện các công việc sau:
+ Cắt cầu dao, rút phích điện, tắt
công tắc hay gỡ bỏ cầu chì ở nơi

gần nhất.
+ Dùng dao cán gỗ khô chặt đứt dây
điện.
+ Nếu không có biện pháp nào để
cắt điện thì nắm vào phần quần áo
khô của nạn nhân hoặc quần áo khô
của mình lót tay nắm vào tóc, tay
nạn nhân kéo ra.
b)Người bị nạn ở trên cao
- Nhanh chóng cắt điện nhưng trước đó
phải có người đón nạn nhân để khỏi rơi
xuống đất
c) Dây điện đường bị đứt chạm vào
người nạn nhân
- Đứng trên ván gỗ khô dùng sào tre
khô gạt dây điện ra khỏi người bị nạn
- Đứng trên ván gỗ khô lót tay bằng rẻ
khô nhiềulớp kéo nạn nhân ra khỏi chỗ
dây điện
- Đoản mạch đường dây: Dùng một
dây trần mềm 2 đầu buộc 2 vật nặng
rồi ném nên cho vắt qua 2 dây điện
trên cột để càu chì nổ đầu nguồn .
Hoạt động5 .VI .Sơ cứu nạn nhân
1.Nạn nhân vẫn tỉnh
- Không cần cứu chữa nhưng vẫn phải
theo dõi nạn nhân vì nạn nhân có thể bị
sốc hay loạn nhịp tim
2.Nạn nhân bị ngất
- Phải hô hấp nhân tạo nếu không nạn



G/v: Đưa tranh vẽ H1.9+ H1.10 và
giảng giải phương pháp 2
G/v: Thực tế phương pháp này cho
hiệu quả thấp vì không những không
kiểm tra được đường thở có thông hay
không, tốn sức.
G/v nói: Phương pháp 3 là phương
pháp làm đơn giản nhất nhưng có
nhiều ưu điểm
G/v: Giới thiệu các cách hà hơi thổi
ngạt theo các hình vẽ.
G/v: Giới thiệu cách thổi vào mồm .
HS: Theo dõi và quan sát tranh vẽ.

nhân sẽ bị chết sau ít phút
a)Làm thông đường hô hấp
- Lấy đờm rãi trong miệng nạn nhân ra
b)Hô hấp nhân tạo
*Phương pháp 1: áp dụng khi chỉ có
một người cứu
- Đặt nạn nhân nằm sấp đầu hơi
nghiêng sang một bên sao cho miệng
và mũi không chạm đất, cậy miệng và
kéo lưỡi để nạn nhân mở ra
- Người cứu quì gối 2 bên đầu nạn
nhân đặt 2 lòng bàn tay vào 2 bên
mạng sườn ngón cái ở trên lưng.
+ Động tác 1: Đẩy hơi ra.

+ Động tác 2: Hít khí vào.
*Phương pháp 2.Dùng tay.
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê
chăn gối cho ngực ưỡn ra.
- Cậy miệng và kéo lưỡi để họng nạn
nhân mở ra
- Người cứu quỳ sát bên đầu nạn nhân,
2 tay nắm lấy tay nạn nhân dang rộng
để lồng ngực giãn ra không khí sẽ tự
tràn vào phổi.
- Gập 2 tay người bị nạn dùng sức
nặng của bản thân ép chặt hai tay lên
ngực nạn nhân để đẩy không khí ra
ngoài.
*Phương pháp 3.Hà hơi thổi ngạt.
+Thổi vào mũi.
- Quì bên cạnh nạn nhân
- Đặt 1 tay nên trán đẩy ngửa đầu nạn
nhân cho thông đường thở, tay kia nắm
lấy cằm và ấn mạnh, giữ cho mồm
ngậm chặt lại.
- Lấy hơi ngậm vào mũi nạn nhân ép
chặt rồi thổi mạnh.
- Khi lấy hơi ngực nạn nhân tự xẹp
xuống và thở ra.
Phải giữ đầu và mồm nạn nhân cho
đúng tư thế thì đường hô hấp mới
thông.
+Thổi vào mồm
- Đặt 1 tay nên trán đẩy ngửa đầu nạn

nhân cho đúng tư thế tay kia giữ


cằm ,ngón cái đặt vào mồm để mở
thông đường thở nạn nhân.
- Lấy hơi thổi mạnh vào mồm nạn
nhân (trong khi thổi phải dùng má áp
chạt vào mũi (bịt mũi) nạn nhân
G/v: Giới thiệu cách xoa bóp tim.
+Xoa bóp tim ngoài lồng ngực
- Khi tim nạn nhân ngừng đập cần có 2
người cứu
IV. Củng cố bài: Giáo viên: Yêu cầu học sinh làm bài tập củng cố
? Nêu tác hại của dòng điện đối với cơ thể người?
? Nêu một số nguyên tắc an toàn khi sữ dụng và sữa chữa điện?
? Trình bày một số phương án giải thoát nạn nhận khỏi nguồn điện?
V. Hướng dẫn học ở nhà.
- Học sinh: - học theo câu hỏi cuối bài ở SGK.
- xem nội dung bài mới.
C-KẾT QUẢ SAU KHI THỰC HIỆN:
Trong quá trình giảng dạy bài học này nhiều năm trước, khi dạy xong bài tôi
thấy giờ dạy của mình chưa thỏa mãn, giờ dạy thiếu hấp dẫn không cuốn hút
được hoc sinh. Học sinh hiểu kiến thức ở mức độ chưa cao, phần lớn các em
mới chỉ đạt yêu cầu hoặc chưa nắm được nội dung bài học, đa phần các em chưa
hứng thú với môn học
- Với phương pháp dạy học trước đây, qua khảo sát học sinh kết quả thu được
không khả quan.
*Theo cách dạy trước đây khi dạy bài này năm học 2013-2014, kết quả như
sau:
Lớp

8A
8B

Số lượng
35
35

Điểm từ 8-10
0
0

Điểm từ 7-8
3(10%)
2 (7%)

Điểm từ 5-6
14(47%)
16(53%)

Điểm dưới 5
13(43%)
12(40%)

- Nhưng từ khi tôi ứng dụng kinh nghiệm, phương pháp dạy này số học sinh
hiểu bài một cách sâu sắc tăng lên, các em nắm kiến thức một cách chắc chắn,
hứng thú với môn học lịch sử hơn, bản thân tôi cảm thấy rất hài lòng với giờ dạy
của mình
*Theo cách dạy này kết quả thu được năm học 2015-2016:
Lớp
8A

8B

Số lượng
37
36

Điểm từ 8-10
5(16.7%)
4(13.3%)

Điểm từ 7-8
10(33.3%)
11(36.7%)

Điểm từ 5-6
14(47%)
13(43.3%)

Điểm dưới 5
3( 3% )
2(6.7%)


D-KT LUN-KIN NGH:
I. KT LUN:
dy tt mt gi dy cụng ngh l mt vn rt khú. Bn thõn tụi ó tng
a ra nhiu cỏch dy nhng cha a li hiu qu cao.
Phần kỹ thuật in là phần học khó trong môn công nghệ
8. Để đạt đợc kết quả cao ngoài việc rèn luyện kỹ năng làm
"hc i ụi vi hnh" thì giáo viên phải làm chun b nhiu t liu. Bên

cạnh đó kết hợp phơng tiện dạy học nh máy chiếu, các hình
ảnh trực quan thì bài học sẽ sôi động hơn và gần với thực tế
hơn. Nhờ đó học sinh sẽ lĩnh hội kiến thức tốt hơn, kết quả
giảng dạy sẽ nâng cao hơn.
Hiện nay các đồ dùng để sử dụng giảng dạy giảng dạy
môn công nghệ 8 đang còn thiếu nhiều nh: Vật mẫu, phòng
thực hành, tranh ảnh
Vậy kính mong các cấp và nhà trờng trang bị nhiều hơn đồ
dùng của môn học, đầu t thời gian nhiều hơn cho môn học này.
Trên đây là những kinh nghiệm giảng bi an ton in trong môn
học công nghệ 8. Rất mong đợc sự góp ý của các đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!




×