Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Buoi 15, 16 - Co nang. dinh luat bao toan co nang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.9 KB, 4 trang )

Ngµy so¹n:25/12/2017
TiÕt: 43 48
Chủ đề12: CƠ NĂNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
A. LÝ THUYẾT
1. Động năng
a) Định nghĩa:
Chú y Wđ có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0. Wđ phụ thuộc hệ quy chiếu.
1 2 1 2
Hình 2.4
mv2 − mv1 = ΣA
2
2
b) Định lí động năng:
;
(ΣA : tổng các công của các lực tác dụng vào vật)
2. Thế năng : Là năng lượng của một hệ có được do tương tác giữa các phần của hệ thông qua lực thế
a) Thế năng trọng trường
Wt = mgh(Gốc thế năng ở mặt đất)
m

h



P = mg

Hình 2.3

Wđh =

1 2


kx
2

b)Thế năng đàn hồi
(Gốc thế năng ứng trạng thái lò xo không biến dạng)
C. Mối liên hệ giữa công lực thế và độ giảm thế năng Alực thế=Wt1-Wt2
Chú y
• Công của trọng lực bằng độ giảm thế năng trọng trường.
• Công của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng đàn hồi.
• Giá trị thế năng của một hệ với các gốc thế năng khác nhau sẽ chênh lệch nhau một hằng số.
3. Cơ năng
- Định nghĩa :
W = Wđ + Wt
- Định luật bảo toàn cơ năng :
Hệ kín, không ma sát :

W2 = W1⇔ Wđ2 + Wt2 = Wđ1 + Wt1⇔ ∆W = 0
4. Sự va chạm của các vật
- Định luật về va chạm :
Nếu ngoại lực triệt tiêu nhau hoặc rất nhỏ so với nội lực tương tác, hệ vật va chạm bảo toàn động lượng. Đặc
biệt, va chạm đàn hồi còn có sự bảo toàn động năng.
- Một số trường hợp va chạm :
a) Va chạm đàn hồi xuyên tâm
( m − m2 ) v1 + 2m2 v2
( m − m1 ) v2 + 2m1v1
v1 ' = 1
v2 ' = 2
m1 + m2
m1 + m2
;

b) Va chạm đàn hồi của quả cầu với mặt phẳng cố định (m2→∞ , v2 = 0)
Va chạm xuyên tâm :v1’ = - v1
Va chạm xiên : vt’ = vt
vn’ = - vn
Gi¸oviªn: §oµnThanhNgäc


vt , vt’
: các thành phần tiếp tuyến.
vn , vn’ : các thành phần pháp tuyến.
c) Va chạm không đàn hồi xuyên tâm (v1’ = v2’ = v’)
m v + m2 v2
v= 1 1
m1 + m2
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ khối lượng m treo bằng một sợi dây mảnh nhẹ không giãn chiều dài l
vào một điểm cố định O. Kéo vật ra vị trí dây treo lệch một góc α0 sao cho dây vẫn căng rồi thả nhẹ
a. Tính vận tốc của vật tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α (α≤α0)

b. T

0


n
h

H4.1

h


h0

lực căng dây trong trường hợp trên
(bỏ qua sức cản của môi trường)
Giải:
a.Chọn mốc thế năng ngang vị trí cân bằng như hình vẽ
Khi vật ở vị trí α0 ta thả nhẹ nên vận tốcVật bằng không, khi đó vật có động năng
Bằng không. Do đó cơ năng của vật tại vị trí đó
W0 = mgh0
⇔ W0 = mgl(1- cosα0 )
Cơ năng tại vị trí α bất kỳ
mv 2
2

mv 2
2

W = mgh +
⇔ W = mgl(1- cosα) +
Do bỏ qua ma sát nên cơ năng bảo toàn áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có
W = W0
⇔ mgl(1- cosα)


mv 2
2

+


1

= mgl(1- cosα0 )

v2 = 2gl(cosα v = 2gl(cosα - cos α 0 )

Hay
b. Chọn hệ quy chiếu gắn với dây tại vị trí α chiều dương hường vào điểm treo. Các lực tác
 
P, T
dụng lên vật
áp dụng định luật II Niutơn ta có
 

P + T = ma

Chiếu lên hệ quy chiếu ta có
-Pcosα + T = maht
⇔ -Pcosα + T = mv2/R


T

P

Gi¸oviªn: §oµnThanhNgäc


Trong đó R là bán kính quỹ đạo bằng chiều dài l của dây, v đã xác định ở câu a
Do đó -Pcosα + T = 2mg(cosα - cosα0 )

⇒T = mg(3cosα-2cosα0)
Bài 2: Một con lắc đơn có chiều dài l =60cm. Vật nặng 100g, người ta kéo cho vật đến vị trí dây treo hợp với
phương thẳng đứng một góc α = 60 độ rồi thả nhẹ
a. Tính vận tốc khi vật đi qua vị trí
* α =30 độ
* α = 45 độ
b. Tính lực căng dây trong các trường hợp trên
c. Chứng minh rằng vận tốc và lực căng dây đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng. Tính các giá trị cực
đại đó
Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài l =50cm. Vật nặng 100g khi con lắc đang ở vị trí cân bằng thì người ta
5
truyền cho một vật tốc v =
m/s
a) Xác định vị trí câo nhất mà vật đạt được
b) Tính vận tốc và lực căng dây khi vật qua vị tí α = 30 độ

*Bài 4: Một con lắc đơn có chiều dài l =60cm. Vật nặng 100g, điểm treo tại O, trên
đường thẳng đứng qua O cách O một đoạn OA = 30cm có 1 cái đinh. người ta kéo
cho vật đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α = 45 độ rồi thả
nhẹ biết
Va chạm giữa dây và đinh là tuyệt đối đàn hồi
a) Tính vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng
b) Tính lực căng dây ngay trước và sau khi va chạm đinh
c) Tính góc lệch lớn nhất của dây sau khichạm đinh

O
A

Bài 5: Một thanh cứng rất nhẹ một đầu gắn với vật có khốilượng m thanh có thể quay
quanh đầu còn lại không ma sát. Tính vận tốc tối thiểu phải truyền cho vật khi vật đang ở vị

cân bằng biết chiều dài thanh là 40cm

trí

Bài 6: Một con lắc đơn có m = 100gchiều dài l =50cm.
a) Tính vận tốc cần truyền cho Vật khi ở vị trí cân bằng để con lắcLên đựoc vị trí nằm ngang
b) Người ta có thể truyền vận tốc cho vật bằng cách bắnmột viên đạn có khối lượng 20g theo
phương ngang găm vào vật.
Tính vận tốc của đạn để con lắc lên được vị trí nằm ngang

Gi¸oviªn: §oµnThanhNgäc


Bài 7:2 con lắc đơn cùng chiều dài là 50cm,có khối lượng lần lượt là m1 = 100g, m2 = 50g.
đầu m1 đang đứng yên người ta kéo m2 ra vị trí có α = 300 rồi truyền cho vận tốc v =

Ban

5( 3 − 1)
m/s theo phương vuông góc với dây cho va chạm xuyên tâm đàn hồi với m1
a) Tính vận tốc của m2 ngay trước va chạm
b) Tính vận tốc 2 vật ngay sau va chạm
c) Tính độ cao 2 vật có thể đạt được
Bài 8: Một xe khối lượng m1=1,5kg chuyển động với vận tốc 0,5 m/s đến va chạm vào một xe khác có khối
lượngm2=2,5 kg đang chuyển động cùng chiều.Sau va chạm hai xe dính vào nhau và cùng chuyển động với
v=0,3m/s.Tính vận tốc ban đầu của xe thứ 2 và độ giảm động năng của hệ hai xe?
Bài 9: Một cầu có m=3kg chuyển động với v=1m/s va chạm xuyên tâm với cầu 2 với m2=2kg chuyển động
ngược chiều với v=3m/s. Tìm vận tốc hai cầu sau va chạm nếu va chạm là:
a.Hoàn toàn đàn hồi
b.Hoàn toàn mềm.Tính nhiệt năng tỏa ra khi va chạm,coi toàn bộ nội năng chuyển thành nhiệt

Bài 10: Một vật có khối lượng m 1=3kg chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm vào một vật đứng yên có
khối lượng m2=2kg. Coi va chạm là xuyên tâm và hoàn toàn không đàn hồi. Tìm nhiệt lượng toả ra khi va
chạm.
m 5cm
5m

M

Bài 11: Vật M1 khối lượng 3,2kg chuyển động với tốc độ 15m/s va chạm xuyên tâm đàn hồi với vật M 2 khối
lượng 4,8kg đang đứng yên. Tìm tốc độ của các vật sau va chạm.
Bài 12: Một viên đạn khối lượng m = 10g bắn đi theo phương ngang với vận tốc v 0 va chạm mềm với khối gỗ
khối lượng M = 1kg treo đầu sợi dây nhẹ cân bằng thẳng đứng. Sau va chạm khối gỗ chứa đạn nâng lên độ cao
cực đại h = 0,8m so với vị trí cân bằng ban đầu, lấy g = 9,8m/s2. Xác định vận tốc v0
Bài 13: Một viên đạn khối lượng m = 10g bắn đi theo phương ngang với vận tốc v 0 va chạm mềm với khối gỗ
khối lượng M = 1kg treo đầu sợi dây nhẹ cân bằng thẳng đứng. Sau va chạm khối gỗ chứa đạn nâng lên độ cao
cực đại h = 0,8m so với vị trí cân bằng ban đầu, lấy g = 9,8m/s 2. Tỉ lệ phần trăm động năng ban đầu đã chuyển
thành nhiệt là bao nhiêu?
Bài 14: Một búa máy khối lượng M = 400kg thả rơi tự do từ độ cao 5m so với mặt đất xuống đất đóng vào cọc
có khối lượng m = 100kg trên mặt đất làm cọc lún sâu vào trong đất 5cm. Coi va chạm giữa búa và cọc là va
chạm mềm, chiều cao của cọc không đáng kể, lấy g = 9,8m/s 2. Xác định lực cản của đất. Biết lực cản này không
đổi

Gi¸oviªn: §oµnThanhNgäc



×