Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Thư viện câu hỏi hóa học 9 HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.17 KB, 20 trang )

THƯ VIỆN CÂU HỎI HÓA 9 – HỌC KỲ I
Bài 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXITKHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
Chương 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)
Câu 1: (Thông hiểu) :
* Mục tiêu: Tính chất hóa học của oxit axit
Có những chất khí sau, khí nào làm đục nước vôi trong:
A. CO2 , CO
B. H2S, SO2
C. CO2, SO2
D. CO,
SO2
Câu 2: (Thông hiểu):
* Mục tiêu: Tính chất hóa học của oxit bazơ
Oxit nào sau đây tan trong nước tạo thành dung dịch bazơ:
A. CO2
B. SO2
C. CuO
D. K2O
Câu 3: (vận dụng):
* Mục tiêu: Tách được hỗn hợp hai chất khí đơn giản
Một hỗn hợp gồm khí CO và CO 2. Hãy chọn phương pháp hoá học để thu được
CO tinh khiết:
A. Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch HCl
B. Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch
Ca(OH)2
C. Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Na2CO3 D. Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch
CaCl2
Câu 4 : ( vận dụng)
* Mục tiêu: Tính chất hóa học của oxit
Có những oxit sau: SO2, CO2, CaO, Na2O, Al2O3, P2O5. Những oxit vừa tác dụng


với nước, vừa tác dụng với kiềm là:
A. SO2, CO2, CaO,
C. SO2, CO2, P2O5
B. CaO, Na2O, Al2O3,
D. CaO, Na2O, P2O5
Phần 2: Tự luận ( 2 câu)
Câu 1: (vận dụng):
Mục tiêu: Tính chất hóa học của oxit axit
Viết PTHH của các phản ứng sau:
a) Khí CO2 với dd NaOH
b) Lưu huỳnh đioxit với khí dd Ca(OH)2
Câu 2: (vận dụng):
Mục tiêu: Bài toán tính theo PTHH
Cho 8g CuO tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch H2SO4
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng.
c)Tính khối lượng muối thu được.
Đáp án:
Phần trắc nghiệm


1
C

2
3
4
D
B
C

Phần tự luận:
Câu 1: a) CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
b) S + O2  SO2
Câu 2: a) nCuO  nH2SO4  CM (H2SO4) = 0,5M
b) nCuO  nCuSO4  mCuSO4 = 16g


Bài 2 : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
Chương 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)
Câu 1: Nhận biết
Mục tiêu: Biết CaO là chất hút ẩm trong phòng thí nghiệm
Oxit nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm trong phòng thí nghiệm:
A. CO2
B. ZnO
C. CaO
D. PbO
Câu 2: Thông hiểu
Mục tiêu: Hiểu được tính chất hóa học của canxi oxit
CaO tác dụng được với các chất trong dãy:
A. H2O, CO2, dung dịch HCl
B. SO3, NaCl, H2SO4
C.H2O, NaOH, HCl
D. SO2, H2SO4, Ca(OH)2
Câu 3: Nhận biết
Mục tiêu: Biết được oxit nào tan trong nước tao dd bazơ
Oxit nào sau đây tan trong nước tạo thành dung dịch bazơ:
A. CO2
B. SO2
C. CuO

D. CaO
Câu 4: Thông hiểu
Mục tiêu: Hiểu được căp chất nào dùng để điều chế khí sunfurơ
Khí lưu huỳnh đioxit (SO2 ) được tạo thành từ cặp chất nào sau đây:
A. CaSO3 và H2SO4 B. CaSO3 và Na2SO4
C. CaSO4 và H2SO4 D. CaSO3
và NaOH
Phần 2: Tự luận ( 2 câu)
Câu 1: Thông hiểu
Mục tiêu: Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của oxit
Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau:
S (1) SO2 (2)
H2SO3 (3) Na2SO3
Câu 2: Vận dụng
Mục tiêu: Giải bài toán theo PTHH
Biết 2,24l khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200ml dung dịch Ba(OH) 2 thu
được BaCO3 và H2O.
a) Viết phương trình hoá học.
b) Tính khối lượng kết tủa thu được.
c) Tính nồng độ mol của dd Ba(OH)2 đã dùng
Đáp án:
Phần trắc nghiệm
1
2
3
C
A
D

4

A

Phần tự luận
Câu 1: (1) S + O2  SO2

(2) SO2 + H2O  H2SO3
(3) H2SO3 + Na2O  Na2SO3 + H2O
Câu 2: b) nCO2  nBaCO3  mBaCO3 = 19,7g
c) nCO2  nBa(OH)2  CM(BaOH)2 = 0,5M



Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
Chương 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)
Câu 1: Nhận biết
Mục tiêu: Biết kim loại tác dụng với dd axit sinh ra khí hydro
Đơn chất nào sau đây tác dụng với axit sunfunric loãng sinh ra chất khí:
A. Cacbon
B. Sắt
C. Lưu huỳnh
D. Đồng
Câu 2: Thông hiểu
Mục tiêu: Hiểu tính chất hóa học của axit
Cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau:
A. H2O và NaCl
B. H2 và Ca(OH)2
C. NaOH và HCl
D. CaO và
NaOH

Câu 3:Nhận biết
Mục tiêu: Biết bất kỳ muối sunfit nào khi phản ứng với axit mạnh đều
giải phóng khí sunfurơ
Cho sơ đồ phản ứng K2SO3 + HCl → KCl + X + H2O. X là:
A. SO2
B. SO3
C. CO2
D. Cl2
Câu 4: Thông hiểu
Mục tiêu: Hiểu được những chất nào có thể tác dụng với axit
Dung dịch axit sunfuric phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau
đây:
A. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2
B. Mg(OH)2, Al, ZnO, NaOH
C. NaOH, CuO, Ag, Zn
D. Al, ZnO, Fe(OH)2, BaSO4
Phần 2: Tự luận ( 2 câu)
Câu 5: Vận dụng
Mục tiêu: Từ tên gọi viết CTHH và từ đó viết PTHH
Hãy viết PTHH của các phản ứng sau:
a) Sắt và axit clohidric
b) Nhôm oxit và axit sunfuric loãng
Câu 6 : Vận dụng
Giải được bài toán theo PTHH có vận dụng nồng độ dung dịch
Cho một lượng Kẽm dư vào dung dịch axit clohydric (HCl) 2M phản ứng xong
thu được 4,48 lit khí (đktc).
a) Tính khối lượng kẽm tham gia phản ứng .
b) Tình thể tích dung dịch axit HCl đã dùng.
Đáp án:
Phần trắc nghiệm:

1
B

2
C

3
C

4
A

Phần tự luận:
Câu 1:
a) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


b) Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O
Câu 2:
a) nH2  nZn  mZn = 13g
b) nH2  nHCl  Vdd(HCl)= 0,2 lit


Bài 4. MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
Chương 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)
Câu 1:
Nhận biết
Mục tiêu: Biết cách pha loãng axit sunfuric đặc
Để pha loãng axit H2SO 4 đặc, ta làm như sau:

A. Đổ H2SO4 đặc từ từ vào H2O và khuấy đều
B. Đổ H2O từ từ vào H2SO4 đặc và khuấy đều
C. Đổ H2SO4 đặc từ từ vào H2SO4 loãng và khuấy đều
D. Làm cách khác
Câu 2: Thông hiểu
Mục tiêu: Hiểu được muốn làm khô các chất phải chọn chất phù hợp (sao
cho chất dùng làm khô không phản ứng với chất cần làm khô)
Để làm khô khí CO2 có lẫn hơi nước. Em chọn cách nào sau đây:
A. Dẫn khí đi qua CaO mới nung
B. Dẫn khí đi qua H2SO4 đặc
C. Dẫn khí đi qua H2SO4 loãng
D. Dẫn khí đi qua dung dịch
Ca(OH)2
Câu 3: Vận dụng
Mục tiêu: Chọn được thuốc thử để nhận biết axit sunfuric ( hoặc muối
sunfat)
Để phân biệt dd axit sufuric và dd axit clohydric ta dùng thuốc thử:
A. Quỳ tím
B. Dung dịch phenolphaletin
C. Dung dịch natrihydroxit
D. Dung dịch Bariclorua
Câu 4: Vận dụng cao
Mục tiêu: Phân biệt các chất bằng thuốc thử quy định
Cho các dd: NaOH, HCl, NaCl, Na2CO3, chỉ bằng quỳ tím ta có thể phân biệt
được mấy dd:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Phần 2: Tự luận ( 2 câu)

Câu 1: Vận dụng
Mục tiêu:
Nêu cách nhận biết 3 dd: CaCl2 , Na2SO4, H2SO4.
Câu 2: Vận dụng cao
Mục tiêu: Giải được bài toán hỗn hợp dạng cơ bản
Cho 6,4 gam hỗn hợp Mg và MgO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl thì
thu được 2,24lit khi (đktc)
a)Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp
b)Tính nồng độ mol của dung dịch HCl ban đầu .
Đáp án:
Trắc nghiệm khách quan:
1
C

2
B

3
D

4
C


Tự luận
Câu 1: Dùng quỳ tím cho vào từng mẩu thử:
- Nếu quỳ tím hóa đỏ mẩu thử là dd H2SO4
- Không hiện tượng là CaCl2 , Na2SO4
Dùng dd BaCl2 cho vào từng mẫu thử:
- Nếu có kết tủa trắng là Na2SO4

-Nếu không hiện tượng là NaCl
PT: Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl
Câu 2:
Trong hỗn hợp chỉ có Mg tạo khí với dd HCl
nH2 = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol
PT: MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O
(1)
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
(2)
Từ (1) nH2  nMg = 0,1 mol , nHCl = 0,2 mol  mMg = 2,4 gam
 mMgO = 6,4 – 2,4 = 4 gam  nMgO = 0,1 mol
 nHCl ( theo PT (2)) = 0,2 mol
Nồng độ mol dd HCl cần dùng: nHCl (1) + nHCl(2) / 0,1 =
(0,2+ 0,2)/0,1= 4 M


Bài 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
Chương 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)
Câu 1: Thông hiểu
Mục tiêu: Sự thay đổi màu của chất chỉ thị khi cho vào dd axit, bazơ, hoặc muối
Khi cho từ từ dd NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dd hỗn hợp gồm HCl
và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:
A.Màu hồng mất dần
B. Màu hồng từ từ xuất hiện
C.Màu xanh từ từ xuất hiện
D. Không có sự thay đổi màu
Câu 2: Thông hiểu
Mục tiêu: Sự thay đổi màu của chất chì thị khi cho vào dd axit, bazơ, hoặc muối
Cho một ít quỳ tím vào dd NaOH. Màu của dd thu được thay đổi như thế nào

khi cho tiếp từ từ dd HCl vào:
A.Màu hồng không thay đổi
B.Màu xanh không thay đổi
C.Màu hồng chuyền dần sang xanh D. Màu xanh chuyền dần sang hồng
Câu 3: Nhận biết
Mục tiêu: Các bazo không tan mới bị nhiệt phân hủy
Nhóm các bazơ nào đều bị nhiệt phân hủy thành oxit bazơ và nước:
A. Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2
B. KOH, NaOH, Ba(OH)2.
C. Ba(OH)2 , Mg(OH)2, Fe(OH)2.
D. Fe(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2.
Câu 4: Thông hiểu
Mục tiêu: Chọn được thuốc thử phù hợp để phân biệt 2dd bazơ
Phân biệt 2 dd NaOH và Ca(OH)2 ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Quỳ tím.
B. Dd phenolphtalein.
C.Khí CO2 .
D.Dd HCl.
Phần 2: Tự luận ( 2 câu)
Câu 1: Vận dụng
Mục tiêu: Viết được PTHH của một số oxit bazo tác dụng với nước dd
bazơ
Từ những chất có sẵn là K 2O, BaO và H2O, hãy viết các PTHH điều chế các dd
bazơ.
Câu 2:
Cho 15,5g natri oxit tác dụng với nước, thu được 0,5 lit dd bazơ.
a)Tính nồng độ mol của dd thu được.
b) Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần dủng để trung hòa dd bazo trên
Đáp án:
Trắc nghiệm khách quan:

Câu 1: C, 2: D, 3: D, 4: C
Tự luận:
Câu 1: a) Na2O + H2O  2 NaOH


b) CaO + H2O  Ca(OH)2
Câu 2: a) nNa2O  nNaOH  CM ddNaOH = 1M
b) nNa2O  nH2SO4  mH2SO4  mdd H2SO4 = 122,5g


Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
Chương 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)
Câu 1: Nhận biết
Mục tiêu: Biết được tính chất hóa học của dd Ca(OH)2
Dd Ca(OH)2 phản ứng được với chất nào sau đây:
A.dd NaOH
B . dd NaCl
C . Khí CO 2
D.
Khí H2
Câu 2: Thông hiểu
Mục tiêu: Chọn chất nào phù hợp trong khử chua đất trồng
Để khử chua cho đất nông nghiệp, người ta dùng:
A. CaO
B. Ca(OH)2 dạng bột
C. dd Ca(OH)2
D. dd
NaOH
Câu 3: Vận dụng

Mục tiêu : Xác định độ pH cua dd
Nhận định nào sau đây không đúng:
A.Nước cất có pH= 7
B. Nước chanh ép có pH< 7
C. Nước vôi trong có pH>7
D. Nước ruộng chua có pH > 7
Câu 4: Vận dụng cao
Mục tiêu: Giải bài toán theo PTHH có tính chất bắc cầu
Hòa tan hết 4,6g Na vào nước được dd X. Thể tích dd HCl 1M cần để phản ứng
hết với dd X là:
A. 100ml
B.200ml
C.300ml
D.400ml
Phần 2: Tự luận ( 2 câu)
Câu 1: Vận dụng
Mục tiêu: Vận dụng tính chất của các hợp chất đã học
Viết PTHH thực hiện dãy chuyển đổi hóa học sau:
CaCO3  CaO  Ca(OH)2  CaSO3  CaCl2
Câu 2: Vận dụng
Mục tiêu: Phân biệt dung dịch các chất
Phân biệt các dd sau bằng phương pháp hóa học: NaOH, Ba(OH) 2, NaCl. Viết
PTHH.
Đáp án:
Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: C, 2: B , 3:D, 4: B
Tự luận:
Câu 1: (1) CaCO3  CaO + CO2
(2) CaO + H2O  Ca(OH)2
(3) Ca(OH)2 + SO2  CaSO3 + H2O

(4) CaSO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + SO2


Câu 2: Dùng quỳ tím cho vào từng mẫu thử:
• Nếu quỳ tím không đổi màu : NaCl
• Nếu quỳ tím hóa xanh: NaOH, Ba(OH)2
Dùng quỳ tím cho vào từng mẫu thử (2):
• Nếu xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2
• Không hiện tượng là NaOH

(1)
(2)


Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
Chương 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)
Câu 1: Nhận biết
Mục tiêu: Biết tính chất hóa học của KL thường gặp tác dụng với dd muối
Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào xảy ra phản ứng hóa học:
A. Fe + dd HCl.
B.Cu + dd H2SO4 loãng.
C. Ag + dd FeSO4.
D.Ag và CuCl2
Câu 2: Nhận biết
Mục tiêu: Biết điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
Phản ứng nào sau đây không xảy ra:
A. CaCl2 + Na2CO3 →
B. NaOH + HCl →
C. NaOH + CuSO4 →

D. NaCl + CaCO3 →
Câu 3: Thông hiểu
Mục tiêu: Tính chất hóa học của muối với dd axit
Có hiện tượng gì xảy ra khi cho dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa dung dịch
Na2CO3:
A. Tạo kết tủa trắng trong ống nghiệm
B. Có khí không màu, đồng thời
có kết tủa trắng
C. Chỉ có khí không màu thoát ra
D. Hiện tượng không rõ ràng
Câu 4: Vận dụng cao
Mục tiêu: Giài bài toán theo PTHH dạng thừa thiếu, nhắc lại thang pH
Cho 100 g NaOH vào dung dịch chứa 100 g HCl. Dung dịch sau phản ứng có
giá trị:
A. pH = 7
B. pH > 7
C. pH < 7
D. Không
xác định được
( Hướng dẫn: tính nNaOH, nHCl  Viết PTHH Lập tỉ lệ số mol để xác định các
chất phản ứng với nhau vừa đủ hay dư:
Nếu vừa đủ dd sau phản ứng trung tính
Nếu axit dư dd sau phản ứng có tính axit và ngược lại)
Câu 5: Thông hiểu
Mục tiêu: Nhận biết được các chất
Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt ngay các lọ hoá chất không nhãn:
Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3 :
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch H 2SO4
C. Dung dịch Na 2SO4

D. KNO3
Câu 6: Vận dụng
Mục tiêu: Nhắc lại tính chất hóa học của muối, diều kiện để phản ứng xảy ra
Muối đồng (II) sunfat (CuSO4) có thể phản ứng với dãy chất nào sau đây:
A. CO2, NaOH, H2SO4, Fe
C. H2SO4, AgNO3, Ca(OH)2, Al
B. NaOH, BaCl2, Fe, Al
D. NaOH, BaCl2, Fe, H2SO4
Phần 2: Tự luận ( 2 câu)
Câu 1: Vận dụng
Mục tiêu:Viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học của các chất vô cơ
Viết phuơng trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi:


(1)
(2)
(3)
(4)
Cu 
→ CuO 
→ CuCl 2 
→ Cu(OH) 2 
→ CuO
Câu 2: Vận dụng cao
Mục tiêu: Giải bài toán theo PTHH để tính khối lượng các chất trong hỗn hợp
Một hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 có khối lượng 21,6g khi tác dụng với dung dịch
HCl thu được 2,24l khí (đktc). Khối lượng Fe 2O3 trong hỗn hợp là bao nhiêu?
(Biết Fe = 56; O = 16)

Đáp án:

Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: A, 2: D, 3:C, 4: C, 5: B, 6: B
Tự luận:
Câu 1:
(1)
2Cu + O2 2 CuO
(2) CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
(3) CuCl2 + 2 NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl
(4) Cu(OH)2 t0 CuO + H2O
Câu 2: Trong hỗn hợp chỉ có Fe tác dụng với dd HCl sinh ra khí H2
nH2  nFe  mFe  mFe2O3 = 16g


BÀI 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
Chương 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)
Câu 1: Nhận biết
Mục tiêu: Tính chất của một số muối
Có những muối sau: (1) NaCl,(2) CaSO4, (3) Pb(NO3)2, (4)CaCO3,(5) KNO3.
Muối nào trong các muối trên:
a. Được sản xuất nhiều ở vùng bờ biển nước ta: . . . . . . .. . . .
b. Rất độc đối với người và động vật: .. . . . . . . . . .. ……….
c. Làm nguyên liệu sản xuất vôi, xi măng: . . . . . . . . . .. . . .
d. Ít tan trong nước nhưng khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao:……….
Câu 2: Nhận biết
Mục tiêu: NaCl là nguyên liệu cho công nghiệp hóa học:
Khi điện phân dung dịch NaCl bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn, sản
phẩm thu được là:
A. NaOH, Cl2 ,H2
B. NaCl, NaClO, H2O

C. NaCl, NaClO, H2
D. NaClO, H2 ,Cl2
Câu 3: vận dụng
Mục tiêu: Phân biệt muối
DD NaOH có thể dùng phân biệt cặp chất nào sau đây:
A.dd NaCl và dd BaCl2
B.dd Na2SO4 và dd Na2CO3
C.dd CuCl2 và dd MgSO4
D. dd CuSO4 và dd KCl
Câu 4: Thông hiểu
Mục tiêu: Điều chế chất
NaCl là nguyên liệu thô quan trọng để điều chế nhiều hợp chất hóa học quan
trọng khác. Hóa chất nào sau đây không thể điều chế từ NaCl?
A. Axit sunfuric
B.Axit clohydric
C. Natri sunfat
D. Natri cacbonat
Phần 2: Tự luận ( 2 câu)
Câu 1: Vận dụng
Mục tiêu: Nhận biết các dd axit, bazo, muối
Có 4 dd đựng trong 4 lọ bị mất nhãn là KOH, KNO 3, K2SO4, và H2SO4. Bằng
phương pháp hóa học hãy nhận biết từng dung dịch
Câu 2: Vận dụng
Mục tiêu: Giải bài toán theo PTHH có tính nồng dộ dung dịch
Hòa tan hoàn toàn 7,2g sắt(III) oxit bằng 500g dung dịch HCl.
a) Tính khối lượng muối thu được.
b) Tính nồng độ % cùa dung dịch axit cần dùng.
Đáp án:
Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: a- (1)

b- (3)
Câu 2 : A ; 3: D ; 4: A

c- (4)

d- (2)


Tự luận
Câu 1:
Dùng giấy quỳ tím: + Nếu quỳ tím hóa đỏ mẩu thử là H2SO4
+ Nếu quỳ tím hóa xanh mẩu thử là KOH
+Nếu quỳ tím không đổi màu mẩu thử là KNO 3 và K2SO4
(*)
Dùng BaCl2 để phân biệt (*): + nếu có kết tủa trắng là K2SO4 . Viết PTHH
+nếu không hiện tượng là KNO3
Câu 2:
Tính nFe2O3 nFeCl3  mFeCl3 = 14,625g
Từ nFe2O3  n HCl  mHCl  mddHCl  C%ddHCl =1,971%


BÀI 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC
Chương 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)
Câu 1: Nhận biết
Mục tiêu: Biết khái niệm về phân bón kép
Phân bón kép là phân bón:
A. Dành cho cây 2 lá mầm
B. Dành cho cây 1 lá mầm
C. Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng

D. Chứa 1 nguyên tố dinh dưỡng
Câu 2: Thông hiểu
Mục tiêu: Biết tính và so sánh phần trăm về khối lượng nguyên tố trong các hợp
chất
Phân đạm có phần trăm khối lượng nitơ cao nhất là:
A. Amoni nitrat (NH4NO3)
B. Kali nitrat (KNO3)
C. Amoni sunfat ((NH4)2SO4)
D. Ure (CO(NH2)2)
Câu 3: Vận dụng
Mục tiêu: Tính toán khối lượng nguyên tố dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng
Trong nông nghiệp, người ta dùng đồng sunfat như một loại phân bón vi lượng
làm tăng năng suất cây trồng. Nếu dùng 5g chất này có thề đưa vào đất bao
nhiêu gam nguyên tố đồng?
A. 2
B.3
C.4
D.5
Câu 4: Vận dụng
Mục tiêu: Phân biệt các loại phân bón bằng hóa chất dễ tìm
Hóa chất nào sau đây dùng để phân biệt 3 mẫu phân bón không ghi nhãn là phân
kali: KCl, phân đạm NH4NO3 và phân lân Ca(H2PO4)2.
A. dd NaOH
B.dd Ca(OH)2
C. dd Na2CO3
D. dd BaCl2
Phần 2: Tự luận ( 2 câu)
Câu 1: vận dụng
Mục tiêu: Viết được CTHH của các phân bón thường dùng và tính dược hàm
lượng nguyên tố dd tong phân bón

Một nông dân đến cửa hàng phân bón để mua phân về bón cho lúa. Cửa hàng có
các loại phân đạm sau: Ure, amoni nitrat, amoni sunfat. Em hãy giúp nhà nông
này mua loại phân đạm nào có lợi nhất.
Câu 2:
Một người làm vườn đã dùng 250g NH4NO3 để bón rau.
a)Tính thành phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón.
b)Tính khối lượng nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau.
Đáp án:
Trắc nghiệm khách quan:
Câu :1.A, 2.D, 3.A, 4. B
Tự luận:


Câu 1: Hướng dẫn: Tính phần trăm nitơ (N) trong các loại phân đạm, nếu phân
nào có hàm lượng N cao nhất thì có lợi nhất.
Câu 2: a) Thành phần phần trăm của N trong NH4NO3:
%N = 28/80 x 100% = 35%
b) Khối lượng nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau:
mN = 28/80 x 250 = 87,5g


BÀI 12: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
Chương 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)
Câu 1: Thông hiểu
Mục tiêu: chọn được thuốc thử phù hợp dùng để nhận biết 2 dd muối
Chất nào trong những thuốc thử sau đây dùng để phân biệt dung dịch natrisunfat
và dung dịch natricacbonat:
A.dung dịch bari clorua
B.dung dịch axit clohydric

C.dung dịch chì nitrat
D.dung dịch natri hydroxit
Câu 2: Vận dụng
Mục tiêu: Vận dụng tính chất hóa học của các loại chất đã học
Cho các sơ đồ phản ứng:
(1) FeS2  SO2 SO3  H2SO4
(2) FeS2  Fe2O3  FeCl2  Fe(OH)2
(3) Na  NaCl  NaOH  NaCl
(4) Na  NaOH  Na2CO3  NaCl
Sơ đồ không thể thực hiện được là:
A. 1,
B.2
C.3
D.4
Câu 3: Nhận biết
Mục tiêu: Tính chất hóa học của bazo
Chọn phát biểu sai khi nói về bazơ:
A. Tính chất hóa học chung của bazơ là tác dụng với axit.
B. Chỉ bazơ tan trong nước mới tác dụng với oxit axit và dung dịch muối.
C. Bazơ không tan trong nước bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ
D. Bazơ làm quỳ tím hóa xanh
Câu 4: Vận dụng cao
Mục tiêu: Giải bài toán theo PT có vận dụng nồng độ
Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dd KOH tạo thành
muối K2CO3. Nồng độ mol cùa dd KOH và K2CO3 lần lượt là: (Coi thề tích dd
thay đổi không đáng kể )
A. 2M và 1M
B.2M và 0,5 M
C. 3M và 2M
D. 2M và 1,5M

Phần 2: Tự luận
Câu 1: Vận dụng
Mục tiêu: Tính chất hóa học của các loại hợp chất
Có các chất: Zn, CuO, Al(OH)3, CO2, SO2, Na2CO3. Những chất nào tác
dụng dược với:
a) dung dịch HCl
b) dung dịch NaOH
Viết các PTHH
Câu 2: vận dụng cao
Mục tiêu: Giải bài toán theo PTHH có tính chất bắc cầu
Hòa tan hoàn toàn 6,2g Na2O vào dung dịch CuSO4 thu dược tối đa kết tủa X.
Nhiệt phân hủy hết X thu được chất rắn Y.
a) Viết PTHH


b) Tính khối lượng Y
c) Tính thể tích CO (đktc) cần đề phản ứng hoàn toàn Y.
Đáp án:
Trắc nghiệm khách quan:
Câu : 1. C, 2. D, 3. A, 4. B (hướng dẫn: nCO2 = 0,1 mol
Pt: 2KOH + CO2
K2CO3 + H2O
2mol
1mol
1mol
0,2  0,1  0,1
CM(KOH) = 0,2/0,1 = 2M
CM(K2CO3) = 0,1/ 0,1 = 1M
Tự luận:
Câu 1: Hướng dẫn: Tác dụng với dd HCl có Zn, CuO, Al(OH)3, Na2CO3

Tác dụng với dd NaOH có : CO2, SO2.
Viết PTHH
Câu 2: nNa2O = 6,2/62 = 0,1 mol
a)
PT: Na2O + H2O  2 NaOH
(1)
2NaOH + CuSO4  Na2SO4 + Cu(OH)2
(2)
t0
Cu(OH)2
CuO + H2O
(3)
b) Từ (1) nNaOH = 2nNa2O = 0,2 mol
Từ (2) nCu(OH)2 = ½ nNaOH = 0,1 mol
Từ (3) nCuO = nCu(OH)2 = 0,1 mol
 mCuO = 0,1 x 80 = 8g
c) PT: CuO + CO  Cu + CO2
Theo PT: nCO = nCuO = 0,1 mol
 VCO = 0,1 x22,4 = 2,24 lit



×