Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Câu hỏi lịch sử lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.38 KB, 4 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI SỬ 7
NĂM HỌC 2015-2016
Bài: Lịch sử địa phương - Những di tích lịch sử -văn hoá ở Bến Tre
Phần I. Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1.
-Nhận biết
-Mục tiêu: Bến tre có 13 di tích lịch sử cấp quốc gia
-Nội dung: Bến tre có bao nhiêu di tích lịch sử cấp quốc gia hiện nay?
A. 11 di tích
C. 13 di tích
B. 12 di tích
D. 14 di tích
-Đáp án: C
Câu 2
-Nhận biết
-Mục tiêu: Địa điểm các di tích lịch sử ở Bến Tre
-Nội dung: 10. Di tích Đồng Khởi - nơi nổ ra phong trào Đồng Khởi đầu tiên của Bến Tre ở:
A. Xã Định Thuỷ - Mỏ Cày Nam
B. Xã Hương Mỹ - Mỏ Cày Nam
C. Xã Tân Phú Tây -Mỏ Cày Bắc
D. Xã Thạnh Phong -Thạnh Phú
-Đáp án: A
Câu 3
-Nhận biết
-Mục tiêu: Địa điểm các di tích lịch sử ở Bến Tre
-Nội dung: Di tích đầu cầu tiếp nhận vũ khí Bắc Nam ở:
A.Xã Định Thuỷ - Mỏ Cày Nam
B. Xã Hương Mỹ - Mỏ Cày Nam
C. Xã Tân Xuân-Ba Tri
D. Xã Thạnh Phong -Thạnh Phú
-Đáp án: D


Câu 4.
-Nhận biết
-Mục tiêu: Địa điểm các di tích lịch sử ở Bến Tre
-Nội dung: Di tích cây da đôi – nơi thành lập chi bộ Đảng đầu tiên ở Bến Tre ở:
A. Xã Định Thuỷ - Mỏ Cày Nam
B. Xã Mỹ Thạnh- Giồng Trôm
C. Xã Tân Xuân-Ba Tri
D. Thị Trấn Giồng Trôm
-Đáp án: C
Phần II: Tự luận
Câu 1.
-Thông hiểu
-Mục tiêu: Khái niệm di tích lịch sử -cách mạng
-Nội dung: Di tích lịch sử -cách mạng là gì?
-Đáp án:


Là những chứng minh hùng hồn về sự tồn tại của quá khứ, cũng là nơi lưu niệm, tưởng nhớ
những sự kiện, những nhân vật lịch sử, các anh hùng dân tộc, trong công cuộc kháng chiến
chống xâm lược, đấu tranh cách mạng.
Câu 2
-Vận dụng
-Mục tiêu: Tên, địa điểm các di tích lịch sử ở Mỏ cày Nam
-Nội dung: Kể tên, địa điểm các di tích lịch sử ở Mỏ cày Nam?
-Đáp án:
+ Di tích Đồng Khởi - nơi nổ ra phong trào Đồng Khởi đầu tiên của Bến Tre ở Định ThuỷMỏ Cày Nam
+ Di tích chùa Tuyên Linh ở xã Minh Đức - Mỏ Cày Nam
Bài 17. Ôn tập chương II và chương III
Phần I. Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1.

-Nhận biết
-Mục tiêu: Từ năm 1226 – 1400 là thời gian tồn tại của triều Hồ
-Nội dung: Từ năm 1226 – 1400 là thời gian tồn tại của triều đại nào?
A. Triều Lý
B. Triều Trần
C.Triều Hồ
D. Triều Lê sơ
-Đáp án: C
Câu 2.
-Nhận biết
-Mục tiêu: Triều Lý kháng chiến chống quân xâm lược Tống
-Nội dung: Triều Lý kháng chiến chống quân xâm lược nào?
A. Tống
B. Mông –Nguyên
C. Minh
D. Thanh
-Đáp án: A
Câu 3.
-Nhận biết
-Mục tiêu: Triều Trần kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên
-Nội dung: Triều Trần kháng chiến chống quân xâm lược nào?
A. Tống
B. Mông –Nguyên
C. Minh
D. Thanh
-Đáp án: B
Câu 4.
-Nhận biết
-Mục tiêu: Đạo phật phát triển mạnh nhất trong thời nhà Lý
-Nội dung: Đạo phật phát triển mạnh nhất trong thời kì nào của nước ta?

A. Triều Lý
B. Triều Trần


C.Triều Hồ
D. Triều Lê sơ
-Đáp án: A
Phần II: Tự luận
Câu 1.
-Nhận biết
-Mục tiêu: Những sự kiện lớn trong lịch sử nước ta thời Lý -Trần.
-Nội dung: Lập bảng thống kê những sự kiện lớn trong lịch sử nước ta thời Lý -Trần?
Câu 2.
-Vận dụng
-Mục tiêu: Đường lối kháng chiến chống Mông –Nguyên của nhà Trần
-Nội dung: Đường lối kháng chiến chống Mông –Nguyên của nhà Trần?
-Đáp án:
+ Vườn không nhà trống
+ Đánh lâu dài làm cho địch suy yếu và đánh đòn quyết định
+ Khai thác chỗ yếu của địch và phát huy thế mạnh của ta
Bài 18. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân
Minh đầu Thế kỉ XV
Phần I. Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1.
-Nhận biết
-Mục tiêu:
-Nội dung: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại:
A. Năm 1400
B. Năm 1406
C. Năm 1407

D.Năm 1409
-Đáp án: C
Câu 2
-Nhận biết
-Mục tiêu:Thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi
-Nội dung: Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi:
A. Từ năm 1344-1409
B. Từ năm 1407-1409
C. Từ năm 1408-1409
D. Từ năm 1409-1114
-Đáp án: B
Câu 3
-Nhận biết
-Mục tiêu: Thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng
-Nội dung: Cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng:
A. Từ năm 1344-1409
B. Từ năm 1407-1409
C. Từ năm 1408-1409
D. Từ năm 1409-1114
-Đáp án: D
Phần II: Tự luận


Câu 1.
-Thông hiểu
-Mục tiêu: Chính sách cai trị của nhà Minh
-Nội dung: Chính sách cai trị của nhà Minh?
-Đáp án:
+ Biến nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc như thời bắc thuộc, thiết lập chính quyền
thống trị trên khắp nước ta. Đổi tên nước ta thành quận Giao Chỉ và sáp nhập vào Trung

Quốc
+ Thi hành chính sách đồng hoá dân tộc, bốc lột dân ta thông qua hàng trăm thứ thuế, tàn
phá các công trình văn hoá lịch sử, đốt sách hoặc mang về Trung Quốc.
Câu 2
-Vận dụng
-Mục tiêu: Chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta rất tàn bạo và thâm độc.
-Nội dung: Nhận xét về chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta?
-Đáp án: Rất tàn bạo và thâm độc.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×