Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

Giáo án vật lý khối 8 ba cột đầy đủ theo chuẩn kiến thức kỹ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.24 KB, 122 trang )

Trường THCS Tân Phước Khánh

Giáo án Vật lý 8.

Tuần: 1
Tiết : 1

Ngày dạy: 21/ 8/ 2017

Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
A. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học.
- Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học trong cuộc sống thường ngày.
- Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
2. Kỹ năng: Kỹ năng quan sát và giải thích các hiện tượng từ thực tế.
3. Thái độ:

Tích cực trong hoạt động nhóm. Yêu thích môn học.

4. Phát triển năng lực:
- Trao đổi thông tin: Làm việc nhóm trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của
mình.
B. CHUẨN BỊ:
1. Thầy : Các tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK. Một xe lăn nhỏ, 1 chiếc hộp, 1 vật nhỏ (pin).
2. Trò : Nghiên cứu bài trước ở nhà.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :

1. Ổn định:
Lớp dạy Sĩ số Hiện diện
8A7
8A8


8A9
8A10
8A11
8A12
8A13
2. Kiểm tra kiến thức cu :

Vắng

3. Giảng kiến thức mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
NỘI DUNG
VIÊN
SINH
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2 phút)
-Giáo viên treo tranh hình vẽ -Quan sát, suy nghĩ.
1.1 SGK và yêu cầu HS quan
sát hoạt động, đặt vấn đề như
ở đầu bài.
Hoạt động 2 : Làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên ? (15 phút)
-GV yêu cầu học sinh đọc câu -HS đọc và thảo luận trả lời.
I. Làm thế nào để biết
C1, thảo luận nhóm để trả lời Học sinh tham gia hoạt động một vật chuyển động hay


Trường THCS Tân Phước Khánh

câu hỏi. (GV có thể dùng các
thí dụ gần gui với học sinh

giúp các em dễ hình dung)
-GV nhận xét và giới thiệu về
vật mốc như SGK.
?Vậy chuyển động cơ học là
gì.
-Yêu cầu HS lần lượt trả lời
C2, C3 SGK.

Giáo án Vật lý 8.

nhóm sau đó trình bày kết đứng yên ?
quả.
-HS lắng nghe, ghi nhận.

-Để nhận biết một vật
chuyển động hay đứng yên
-HS trả lời.
người ta dựa vào vị trí của
vật đó so với vật khác được
-HS hoạt động cá nhân trả lời.
chọn làm mốc (vật mốc).
-Khi vị trí của vật đó so với
vật mốc thay đổi theo thời
gian thì vật chuyển động so
với vật mốc, gọi là chuyển
động cơ học (hay chuyển
động)
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về tính tương đối của đứng yên và chuyển động (15 phút)
-GV treo tranh hình 1.2 SGK -Quan sát và theo dõi.
II. Tính tương đối của

và giới thiệu cho HS. (GV có
chuyển động và đứng
thể sử dụng mô hình thí
yên:
nghiệm cho xe lửa, nhà ga và
người để HS dễ hình dung và
trả lời câu hỏi)
-Yêu cầu HS trả lời các câu -HS trả lời.
C4, C5.
-Một vật có thể chuyển
-Dựa vào các câu trả lời trên -HS trả lời và ghi vào tập.
động đối với vật này
yêu cầu HS hoàn thành C6.
nhưng lại đứng yên đối
-Yêu cầu một HS trả lời C7.
-HS trả lời.
với vật khác.
-GV nhận xét và rút ra kết luận -Ghi nhận vào tập.
-Chuyển động hay đứng
về tính tương đối của chuyển
yên phụ thuộc vào việc
động và đứng yên cho HS.
-Yêu cầu một HS trả lời C8.
chọn vật làm mốc. Ta
-HS trả lời.
nói: Chuyển động hay

đứng yên có tính tương
đối.
Hoạt động 4: Giới thiệu về một số chuyển động thường gặp (5 phút)

-GV treo tranh hình vẽ 1.3a, b, -HS quan sát tranh và nhận biết III. Một số chuyển động
c yêu cầu HS quan sát để nhận chuyển động.
thường gặp: (SGK)
biết một số chuyển động
thường gặp.
-Yêu cầu HS trả lời câu C9
-HS hoạt động cá nhân trả lời.
Hoạt động 5: Vận dụng (5 phút)
-GV hướng dẫn HS thảo luận -HS trả lời C10, C11.
IV Vận dụng:
và trả lời C10, C11.
Học sinh tham gia hoạt động C10: Ô tô: đứng yên so
nhóm sau đó trình bày kết với người lái xe, chuyển
quả.
động so người đứng bên

GV: Trần Mạnh Cường

đường và cột điện.
Người lái xe: đứng yên
2


Trường THCS Tân Phước Khánh

Giáo án Vật lý 8.

so với ô tô, chuyển động
so người đứng bên đường
và cột điện.

Người đứng bên đường:
đứng yên so với cột
điện , chuyển động so ôtô
và người lái xe.
Cột điện: đứng yên so
với người đứng bên
đường , chuyển động so
ôtô và người lái xe.
C11: có trường hợp sai,
ví dụ như vật chuyển
động tròn quanh vật mốc.
4. Củng cố : (3 phút)
- Thế nào là chuyển động cơ học ?
- Tính tương đối của chuyển động hay đứng yên được hiểu như thế nào ? Phụ thuộc vào
gì ?
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập ở SBT.
- Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết”
- Chuẩn bị bài học mới: Vận tốc.
D. RÚT KINH NGHIỆM: (về nghiệp vụ của GV)
........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Tuần: 2
Tiết : 2

Ngày dạy: 28/ 8/ 2017

Bài 2: VẬN TỐC
A. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: - Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển
động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc).
- Nắm vững công thức tính vận tốc v = s/t và ý nghĩa của khái niệm vận tốc.
Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.
2. Kỹ năng: Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động.
3. Thái độ:

Tích cực trong hoạt động nhóm. Yêu thích môn học.

GV: Trần Mạnh Cường

3


Trường THCS Tân Phước Khánh

Giáo án Vật lý 8.

4. Phát triển năng lực:
- Sử dụng kiến thức: Vận dụng kiến thức vật lý vào các tình huống thực tiễn.
B. CHUẨN BỊ:
1. Thầy : Đồng hồ bấm giây, tranh vẽ tốc kế của xe máy.
2. Trò : Nghiên cứu bài trước ở nhà.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :

1. Ổn định:
Lớp dạy Sĩ số Hiện diện Vắng
8A7
8A8
8A9

8A10
8A11
8A11
8A13
2. Kiểm tra kiến thức cu : (3 phút)
- Chuyển động cơ học là gì ? Cho ví dụ trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc.
- Chuyển động hay đứng yên có tính chất gì ? Phụ thuộc vào yếu tố nào ? Cho ví dụ ?
- Giải bài tập SBT.
3. Giảng kiến thức mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
VIÊN
SINH
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2 phút)
-Giáo viên treo tranh hình vẽ -Quan sát, suy nghĩ.
2.1 SGK và đặt vấn đề giống
trong SGK.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về vận tốc (15 phút)
-GV yêu cầu học sinh xem -HS xem bảng 2.1
bảng 2.1 SGK.
-GV yêu cầu HS thảo luận -HS thảo luận trả lời C1, C2.
nhóm trả lời các câu C1, C2,
C3.
-Sau khi HS hoàn thành C1, -HS ghi vào vở.
C3. GV thông báo “quãng
đường chạy được trong 1 giây
gọi là vận tốc”.
-HS tìm từ thích hợp hoàn thành
-GV yêu cầu HS khác nhận C3.
xét.


GV: Trần Mạnh Cường

NỘI DUNG

I. Vận tốc là gì ?

Quãng đường chạy đường
trong 1 giây gọi là vận tốc.
-Độ lớn của vận tốc cho
biết sự nhanh hay chậm của
chuyển động.
-Độ lớn của vận tốc được
tính bằng quãng đường đi
được trong một đơn vị thời

4


Trường THCS Tân Phước Khánh

Giáo án Vật lý 8.

gian.
Hoạt động 3 : Thông báo công thức tính vận tốc (7 phút)
-GV yêu cầu HS rút ra công -HS rút ra công thức tính vận tốc
thức tính vận tốc và chú thích và chú thích các đại lượng trong
các đại lượng trong công thức. công thức.
-GV yêu cầu HS khác nhận -HS ghi nhận vào tập.
xét.

-GV yêu cầu HS thực hiện câu -HS làm việc cá nhân hoàn
C4.
thành C4.
-GV thông báo về đơn vị của -Lắng nghe, ghi nhận.
vận tốc và giới thiệu về tốc kế.

Hoạt động 4: Vận dụng (15 phút)
-GV chú ý cho HS muốn so -Lắng nghe.
sánh thì phải đổi về cùng một
đơn vị vận tốc. Hướng dẫn HS
cách đổi đơn vị.
-GV yêu cầu HS hoàn thành -HS đọc đề, tóm tắt. Lên bảng
các câu C5, C6, C7, C8.
làm C5, C6, C7, C8.
HS vận dụng công thức tính
vận tóc để giải các bài tập liên
quan.

II. Công thức tính vận
tốc:
Vận tốc được tính bằng
công thức:
v

s
t

Trong đó:
s là quãng đường đi được
(m)

t là thời gian để đi hết
quãng đường đó (s)
Đơn vị hợp pháp của vận
tốc là mét trên giây (m/s),
kilomet trên giờ (km/h).
1km/h = 0,28m/s
Dụng cụ đo vận tốc là tốc
kế.
III. Vận dụng:
C5: a) Mỗi giờ ô tô đi được
36km. xe đạp đi được
10,8km. Mỗi giây thì tàu
hỏa đi được 10m.
b) Ô tô và tàu hỏa chuyển
động nhanh như nhau. Xe
đạp chuyển động chậm
nhất.
C6: Vận tốc của tàu
s
t

81
54km / h 15m / s
1,5

v= 

C7: Quãng đường đi được:
s=v.t=12.2/3=8km
C8: t=30ph=1/2h

v=4km/h
Khoảng cách từ nhà đến nơi
làm việc:
s=v.t=4.1/2=2km
4. Củng cố : (3 phút)
- Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì ?
- Công thức tính vận tốc là gì ? Đơn vị của của vận tốc là gì ?
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập ở SBT. (2.1 – 2.5)
GV: Trần Mạnh Cường

5


Trường THCS Tân Phước Khánh

Giáo án Vật lý 8.

- Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết”
- Chuẩn bị bài học mới: Chuyển động đều – Chuyển động không đều.
D. RÚT KINH NGHIỆM: (về nghiệp vụ của GV)
........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Tuần: 3
Tiết : 3

Ngày dạy: 4/ 9/ 2017

Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

A. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được những ví dụ về
chuyển động đều.
- Nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Nêu được dấu
hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.
- Vận dụng được công thức v = s/t để tính vận tốc trung bình trên một đoạn
đường.
2. Kỹ năng: Mô tả thí nghiệm hình 3.1 SGK và dựa vào các dữ kiện để trả lời các câu hỏi
trong bài.
3. Thái độ:

Tích cực trong hoạt động nhóm. Yêu thích môn học.

4. Phát triển năng lực:
- Sử dụng kiến thức: Sử dụng kiến thức vật lý để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
B. CHUẨN BỊ:
1. Thầy : máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ (TN hình 3.1)
2. Trò : Nghiên cứu bài trước ở nhà.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :

1. Ổn định:
Lớp dạy
8A7
8A8
8A9
8A10
8A11
8A11
8A13


Sĩ số

Hiện diện

GV: Trần Mạnh Cường

Vắng

6


Trng THCS Tõn Phc Khỏnh

Giỏo ỏn Vt lý 8.

2. Kim tra kin thc cu : (3 phỳt)
1) 5m/s = .km/h
10km/h = .m/s
2) Cụng thc tớnh vn tc?
3) Mt ngi i xe p vi vn tc 15km/h trong thi gian 10 phỳt. Tớnh quóng ng
ngi ú i c?
3. Ging kin thc mi :
HOAT NG CA GIAO
HOAT NG CA HC
VIấN
SINH
Hot ng 1: T chc tỡnh hung hc tp (2 phỳt)
-GV cung cấp thông tin -HS theo dõi.
về
dấu

hiệu
của
chuyển động đều và
chuyển động không
đều.
-HS rút ra định nghĩa
-Yêu cầu HS rút ra
định nghĩa về 2
chuyểna động này
-HS tìm thí dụ.
HS da vo nh ngha ly
-Yêu cầu HS tìm một c cỏc vớ d thc t v vt
vài TD về 2 chuyển chuyn ng u, vt chuyn
ng khụng u.
động này

NI DUNG

Hot ng 2 : Tìm hiểu về chuyển động đều và không đều (10 phỳt)
-GV sử dụng máng -HS quan sỏt thớ nghim.
I. Định nghĩa?
nghiêng mô tả TN
Thảo luận theo nhóm, Chuyển động đều là
-GV treo bảng 3.1, yêu tính vận tốc di trong từng chuyển động mà vận
cầu HS quan sát và gợi đoạn đờng AD và DF
tốc có độ lớn không
ý HS phân tích kết
thay đổi theo thời
quả để trả lời câu C1 -HS trả lời câu C2
gian.

Chuyển động không
-Yêu cầu HS trả lời câu
đều là chuyển động
C2
mà vận tốc có độ lớn
thay đổi theo thời
gian
C1: Quảng đờng DE,
EF là CĐ đều. Quảng
đờng AB, BC, CD là
CĐ không đều.
C2: a) CĐ đều
b), c), d) CĐ không
đều.
Hot ng 3 : Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động
không đều (15 phỳt)
GV: Trn Mnh Cng

7


Trng THCS Tõn Phc Khỏnh

Giỏo ỏn Vt lý 8.

-Yêu cầu HS đọc SGK -HS đọc SGK
phần thông tin.
-Yêu cầu HS trả lời câu -HS thảo luận theo nhóm.
C3
và trả lời C3.

-HS suy nghĩ trả lời
-GV thông báo: Nếu
vận tốc trung bình kí
hiệu là vtb thì công
thức tính nh thế nào?

II. Cụng thc tinh
vn tc:
C3:vAB=0,017m/s
vBC=0,05m/s
vCD=0,08m/s
CĐ từ A đến D là
nhanh dần.
*Gọi vtb là vận tốc
trung bình thì:
vtb =

S
t

Trong

đó:
- s là quảng đờng đi
đợc (n v l m)
- t là thời gian đã đi
hết quảng đờng (n
v l s)
Hot ng 4: Vn dng (10 phỳt)
-Yêu cầu HS làm các -HS làm việc cá nhân.

câu C4. C5, C6, C7.
+Gợi ý HS cách làm.
+Theo dõi gợi ý.
+Cho HS tự làm.
+HS làm bài.
+Gọi lên bảng trình +Lên bảng trình bày.
bày

III. Vn dng:
C4:CĐ của ô tô là
không đều. 50km/h
là vận tốc trung
bình.
C5:
C6:s=vtb.t=30.5=150
km

4. Cng c : (5 phỳt)
- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ
- Nêu đ/n cđ đều, cđ không đều? Công thức tính vận tốc TB?
Chú ý: Vận tốc TB trên quảng đờng nào phải ghi rõ.
Vận tốc TB trên cả quảng đờng là vtb=

s1 s2
không đợc viết vtb=
t1 t2

vtb1 vtb 2
2


5. Hng dn hc tp nh:
- V nh hc thuc phn ghi nh.
- Đọc thêm phần: :có thể em cha biết
- Làm các bài tập 3.1 đến 3.6
- Đọc trớc bài 4: Biểu diễn lực. Ôn lại khái niệm lực.
D. RT KINH NGHIM: (v nghip v ca GV)
........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

GV: Trn Mnh Cng

8


Trng THCS Tõn Phc Khỏnh

Giỏo ỏn Vt lý 8.

Tun: 4
Tit : 4

Ngy dy: 11/ 9/ 2017

Bi 4: BIU DIN LC
A. MC TIấU :
1. Kin thc: - Nờu c vớ d th hin lc tỏc dng lm thay i vn tc.
- Nhn bit c lc l i lng vec-t. Biu din c vec-t lc.
2. K nng: V c vec-t biu din lc trong nhng vớ d c th.
3. Thỏi :


Rốn luyn tớnh quan sỏt, tớch cc quan hot ng nhúm v cn thn.

4. Phỏt trin nng lc:
- S dng kin thc: Vn dng kin thc vt lý vo cỏc tỡnh hung thc tin.
B. CHUN B:
1. Thy : xe con, thanh thep, nam chõm, giỏ (H4.1); H4.2
2. Trũ : Nghiờn cu bi trc nh.
C. Tễ CHC CAC HOAT NG HC TP :

1. n nh:
Lp dy S s Hin din Vng
8A7
8A8
8A9
8A10
8A11
8A11
8A13
2. Kim tra kin thc cu : (3 phỳt)
- Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều
- Vận tốc trung bình của chuyển động không đều đợc tính nh thế
nào?
- Bi tp SBT.
3. Ging kin thc mi :
HOAT NG CA GIAO
HOAT NG CA HC
VIấN
SINH
Hot ng 1: T chc tỡnh hung hc tp (1 phỳt)
-GV đặt vấn đề nh ở -HS theo dõi, dự đoán

đầu bài và đặt thêm
câu hỏi:? Lực và vận
GV: Trn Mnh Cng

NI DUNG

9


Trng THCS Tõn Phc Khỏnh

Giỏo ỏn Vt lý 8.

tốc có liên quan gì
nhau không
Hot ng 2 : Ôn lại khái niệm lực và tìm hiểu về mối quan hệ giữa lực
và sự thay đổi vận tốc (10 phỳt)
-GV giới thiệu nh ở SGK. -HS theo dõi.
I. Ôn lại khái niệm
-Yêu cầu HS thực hiện -HS làm theo nhóm phân lực :
câu C1.
tích câu 1.
C1: Lực hút của nam
châm
lên
miếng
thép,xe
chuyển
động.
- Lực tác dụng của vợt

lên quả bóng,làm quả
bóng biến dạng.và
ngợc lại
Hot ng 3 : Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng
vectơ (15 phỳt)
-Yêu cầu HS nhắc lại -HS nhắc lại.
II. Biểu diễn lực:
các đặc điểm của lực
1)Lực là một đại lđã học ở lớp 6.
-HS đọc SGK, theo dõi, ợng vectơ:
-Yêu cầu HS đọc SGK ghi vở.
Một đại lợng vừa có
mục 1 và GV giới thiệu.
độ lớn, vừa có phơng
và chiều là một đại lợng vectơ.
Lực là một đại lợng
-HS đọc SGK thảo luận và vectơ
-Yêu cầu HS dọc SGK trả lời câu hỏi
2)Cách biểu diễn
mục 2 và trả lời câu
và kí hiệu vectơ
hỏi:
lực:
? Biểu diễn vectơ lực
a)Biểu diễn
vectơ
nh thế nào? Dùng cái
lực bằng một mũi tên
gì? Biểu diễn những -HS ghi vở.
có:

yếu tố nào?
- Gốc là điểm mà lực
-GV ghi bảng.
tác dụng lên vật.
-HS quan sát tranh theo - Phơng và chiều là
phơng và chiều của
dõi.
lực.
-GV treo hình 4.3, lấy
- Độ dài biễu diễn cví dụ giảng cho HS các
ờng độ của lực theo
yếu tố của lực ở mũi
một tỉ xích cho trớc.
tên
b)Vectơ lực đợc kí
hiệu bằng một chữ F
có mũi tên ở trên F.
Cờng độ lực đợc kí
GV: Trn Mnh Cng

10


Trường THCS Tân Phước Khánh

Giáo án Vật lý 8.

hiƯu F.
Hoạt động 4: Vận dụng (15 phút)
-GV ®Ỉt c©u hái híng -HS tr¶ lêi theo c©u hái III. Vận dụng:

C2: m= 5kg=> P=50 N
dÉn HS tr¶ lêi c¸c kiÕn cu¶ GV.
thøc c¬ b¶n cđa bµi
häc.
-Híng dÉn HS lµm 2 -HS lµm viƯc c¸ nh©n
c©u C2, C3 SGK. Chó ý: c©u C2, c©u C3.
lùc nµo t¸c dơng lªn vËt HS vận dụng cách biểu diễn
lực để hồn thành các câu hỏi.
?
10N A

PA

5000N
FB

B
C3:a) F1 : điểm đặt
tại A, phương thẳng
đứng, chiều từ
dưới lên, cường
độ lực F1=20N
b) F 2 : điểm đặt tại
B,
phương
nằm
ngang, chiều từ
trái
sang
phải,

cường
độ
lực
F2=30N
c) F 3 : điểm đặt tại
C, phương nghiêng
một góc 300 so
với phương nằm
ngang,
chiều
hướng lên (như
hình vẽ), cường
độ lực F3=30N
4. Củng cố : (1 phút)
C¸ch biĨu diƠn vµ ký hiƯu vÐc t¬ lùc?
Lu ý: Khi biĨu diƠn mét lùc ph¶i ®Çy ®đ 3 u tè.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
GV: Trần Mạnh Cường

11


Trường THCS Tân Phước Khánh

Giáo án Vật lý 8.

-

Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Lµm c¸c bµi tËp 4.1 ®Õn 4.5 SBT vµ vë BT.

- §äc tríc bµi 5: Sù c©n b»ng lùc - qu¸n tÝnh
? ThÕ nµo lµ hai lùc c©n b»ng? qu¸n tÝnh lµ g×?
D. RÚT KINH NGHIỆM: (về nghiệp vụ của GV)
........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Tuần: 5
Tiết : 5

Ngày dạy: 18/ 9/ 2017

Bài 5: SỰ CẦN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
A. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:-Nªu ®ỵc mét sè vÝ dơ vỊ 2 lùc c©n b»ng, nhËn biÕt ®Ỉc ®iĨm
cđa 2 lùc c©n b»ng vµ biĨu thÞ b»ng vect¬ lùc.
-Dù ®o¸n vµ lµm thÝ nghiƯm kiĨm tr¶ dù ®o¸n ®Ĩ kh¼ng
®Þnh: VËt chÞu t¸c dơng cđa 2 lùc c©n b»ng th× vËn tèc kh«ng thay ®ỉi,
vËt sÏ ®øng yªn hc chun ®éng ®Ịu m·i m·i.
-Nªu ®ỵc thÝ dơ vỊ qu¸n tÝnh. Gi¶i thÝch ®ỵc hiƯn tỵng qu¸n
tÝnh.
2. Kỹ năng: -BiÕt suy ®o¸n.
-KÜ n¨ng tiÕn hµnh thÝ nghiƯm ph¶i cã t¸c phong nhanh nhĐn,
chn x¸c.
3. Thái độ: Nghiªm tóc, hỵp t¸c khi lµm vƯc.
4. Phát triển năng lực:
- Sử dụng kiến thức: Sử dụng kiến thức vật lý để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
B. CHUẨN BỊ:
1. Thầy : Dụng cụ thí nghiệm như hình 5.3 và 5.4 SGK. Tranh vẽ 5.1,
hình vẽ để biểu diễn các lực ở hình 5.2. Xe con, búp bê.
2. Trò : Nghiên cứu bài trước ở nhà.

GV: Trần Mạnh Cường

12


Trng THCS Tõn Phc Khỏnh

C. Tễ CHC CAC HOAT NG HC TP

Giỏo ỏn Vt lý 8.

:

1. n nh:
Lp dy S s Hin din Vng
8A7
8A8
8A9
8A10
8A11
8A11
8A13
2. Kim tra kin thc cu : (3 phỳt)
- Vì sao gọi lực là đại lợng vectơ? Biểu diễn vectơ lực nh thế nào? Bài
tập SBT
- Biểu diễn trọng lực của một vật A có độ lớn 150N, tỉ xích tuỳ chọn?
3. Ging kin thc mi:
HOAT NG CA GIAO
HOAT NG CA HC
VIấN

SINH
Hot ng 1: T chc tỡnh hung hc tp (1 phỳt)
-Yêu cầu HS đọc SGK, -HS đọc SGK, quan sát
quan sát hình 5.1 trả hình nêu vấn đề nghiên
lời: Bài học này nghiên cứu vấn đề bài học.
cứu vấn đề gì?
Hot ng 2 : Nghiên cứu lực cân bằng (15phỳt)
-Hai lực cân bằng là -HS nhớ lại kiến thức lớp 6,
gì?
trả lời.
Tác dụng của hai lực
cân bằng lên vật đứng
yên thì vận tốc của vật -HS thảo luận phân tích.
nh thế nào?
-Yêu cầu HS phân tích
tác dụng của các lực -3 HS lên bảng biểu diễn.
cân bằng lên các vật ở
câu 1 SGK.
GV vẽ 3 vật lên bảng -HS trả lời
yêu cầu HS lên biểu
diễn.
?Qua 3 thí dụ trên, em -HS trả lời: Lực
thấy khi 2 lực cân
bằng tác dụng lên vật
đứng yên thì vận tốc
vật nh thế nào?
-HS dự đoán.
?Nguyên nhân làm cho
vận tốc vật thay đổi là
GV: Trn Mnh Cng


NI DUNG

I. Lực cân bằng:
C1: Lực hút của nam
châm
lên
miếng
thép,xe
chuyển
động.
- Lực tác dụng của vợt
lên quả bóng,làm quả
bóng biến dạng.và
ngợc lại
1)Hai lực cân bằng
là gì?
Hai lực cân bằng là
hai lực cùng tác dụng
lên một vật, cùng phơng nhng ngợc chiều,
có cờng độ bằng
nhau.
Hai lực cân bằng tác
dụng lên vật đang
đứng yên thì vật sẽ

13


Trường THCS Tân Phước Khánh


Giáo án Vật lý 8.

g×?

®øng yªn m·i.
-HS ®äc SGK, quan s¸t 2)T¸c dơng cđa hai
h×nh 5.3
lùc c©n b»ng lªn mét
?VËy khi 2 lùc c©n -HS theo dâi
vËt ®ang chun
b»ng t¸c dơng lªn vËt
®éng
th× vËn tèc cđa vËt nh
a, Dù ®o¸n:
thÕ nµo.
-Yªu cÇu HS ®äc SGK
vµ dù ®o¸n.
b,ThÝ nghiƯm kiĨm
-Yªu cÇu HS lµm thÝ
tra:
nghiƯm kiĨm tra:
r
r
+Cho HS ®äc SGK
C2: V× P A= T cđa
phÇn thÝ nghiƯm, quan
d©y
s¸t h×nh 5.3
C3: lóc nµy PA+ PA, lín

+GV giíi thiƯu dơng cơ -HS theo dâi
h¬n T nªn A A,
thÝ nghiƯm
-HS quan s¸t ®äc kÕt qu¶ chun
®éng
+M« t¶ qu¸ tr×nh thÝ -HS th¶o ln theo nhãm xng,B ®i lªn
nghiƯm
tr¶ lêi
C4: Cßn lùc PA vµ T
+TiÕn
hµnh
thÝ -HS nhËn xÐt ®çi chiÕ
c©n b»ng víi nhau,A
nghiƯm
vÉn tiÕp tơc chun
-Yªu cÇu HS tr¶ lêi c¸c
®éng.
c©u C2, C3, C4.
*Kết luận:
-Yªu cÇu HS dùa vµo
Mét vËt ®ang chun
kÕt qu¶ thÝ nghiƯm
®éng mµ chÞu t¸c
nªu nhËn xÐt, ®èi
dơng cđa hai lùc c©n
chiÕu dù ®o¸n.
b»ng th× sÏ tiÕp tơc
chun ®éng th¼ng
®Ịu m·i m·i.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về qn tính (15 phút)

-u cầu HS ®äc nhËn -§äc SGK phÇn nhËn xÐt
II. Qn tính:
xÐt SGK
1) Nhận xét
-Yªu cÇu HS nªu thªm -Nªu ví dụ chøng minh.
Khi cã lùc t¸c dơng,
vµi vÝ dơ chøng minh HS lấy được ví dụ thực tế mäi vËt ®Ịu kh«ng
chứng minh sự xuất hiện lực thĨ thay ®ỉi vËn tèc
nhËn xÐt trªn.
qn tính.
®ét ngét v× mäi vËt
®Ịu cã qu¸n tÝnh.
Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút)
-Cho mçi nhãm lµm thÝ -HS lµm thÝ nghiƯm theo
nghiƯm ë c©u C6, c©u nhãm, th¶o ln tr¶ lêi
C7 vµ gi¶i thÝch kÕt c©u 6, c©u 7.
qu¶.
-HS th¶o ln tr¶ lêi
-Yªu cÇu th¶o ln theo
nhãm tr¶ lêi c©u C8.

GV: Trần Mạnh Cường

III. Vận dụng:
C6:búp bê ngã về
phía sau. Khi đẩy
xe,chân búp bê
chuyển động cùng
xe, do quán tính
nên đầu và thân

búp bê chưa kòp
chuyển động

14


Trường THCS Tân Phước Khánh

Giáo án Vật lý 8.

C7:búp bê ngã về
phía trước.Xe dừng
lai, chân búp bê
dừng lai cùng xe ,do
quán tính nên thân
búp

còn
chuyển động về
trước.
C8: Do quán tính:
anên
hành
khách không thể
đổi hướng theo xe
kòp
b-thân người tiếp
tục chuyển động đi
xuống
c-mực

tiếp
tục
chuyển
động
xuống đầu ngòi
bút
d-đầu búa tiếp
tục chuyển động
nên
ngập
vào
cán búa
e-cốc chưa kòp thay
đổi vận tốc khi ta
giật mạnh giấy ra
khỏi cốc
4. Củng cố : (1 phút)
- Hai lùc c©n b»ng cã ®Ỉc ®iĨm nh thÕ nµo?
- VËt ®øng yªn, chun ®éng chÞu t¸c dơng cđa hai lùc c©n b»ng th×
vËn tèc nh thÕ nµo?
- VËn dơng qu¸n tÝnh gi¶i thÝch c¸c hiƯn tỵng?
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Lµm l¹i c©u C8 ë SGK-Lµm bµi tËp 5.1 ®Õn 5.8 SBT
- §äc tríc bµi 6: Lực ma sát
D. RÚT KINH NGHIỆM: (về nghiệp vụ của GV)
........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Tuần: 6
Tiết : 6

GV: Trần Mạnh Cường

Ngày dạy: 25/ 9/ 2017

15


Trng THCS Tõn Phc Khỏnh

Giỏo ỏn Vt lý 8.

Bi 6: LC MA SAT
A. MC TIấU :
1. Kin thc:-Nhận biết lực ma sát là một loại lực cơ học. Phân biệt đợc ma
sát trợt, ma sát lăn, ma sát nghỉ, đặc điểm của mỗi loại.
-Làm thí nghiệm phát hiện ma sát nghỉ.
-Phân tích đợc một số hiện tợng về lực ma sát có lợi, có hại
trong đời sống kĩ thuật. Nêu đợc cách khắc phục tác hại của lực ma sát và
vận dụng ích lợi của lực này.
2. K nng: Rèn kĩ năng đo lực, đặc biệt là Fms
3. Thỏi : Nghiêm túc, hợp tác khi làm vệc.
4. Phỏt trin nng lc:
- Trao i thụng tin: Lm vic nhúm trỡnh by cỏc kt qu t cỏc hot ng hc tp vt lý ca
mỡnh.
B. CHUN B:
1. Thy :
- Cả lớp: Tranh vẽ các vòng bi, tranh vẽ một ngời.
- Mỗi nhóm: 1 lực kế, miếng gỗ, 1 quả cân, 1 xe lăn, 2 con lăn.
2. Trũ : Nghiờn cu bi trc nh.
C. Tễ CHC CAC HOAT NG HC TP :


1. n nh:
Lp dy S s Hin din Vng
8A7
8A8
8A9
8A10
8A11
8A11
8A13
2. Kim tra kin thc cu : (3 phỳt)
- Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ nh thế nào ?
Làm bài tập 5.1, 5.2 SBT.
- Quán tính là gì? Làm bài tập 5.3 và 5.8 ?
3. Ging kin thc mi :
HOAT NG CA GIAO
HOAT NG CA HC
VIấN
SINH
Hot ng 1: T chc tỡnh hung hc tp (1 phỳt)
GV: Trn Mnh Cng

NI DUNG

16


Trng THCS Tõn Phc Khỏnh

-Yờu cu HS đọc tình -Đọc tình huống

huống ở SGK.
-GV thông báo cho HS -HS trả lời theo hiểu biết
biết trục bánh xe bò
ngày xa là chỉ có ổ
trục và trục bằng gỗ
nên xe rất nặng khi
kéo
? Vậy trong các ổ trục
xe bò, xe ôtô ngày nay
đều có ổ bi, dầu
mỡ..có tác dụng gì?
Hot ng 2 : Tỡm hiu v lc ma sỏt (20 phỳt)
-Yờu cu HS đọc SGK - Đọc SGK, nhận xét.
phần 1, nhận xét lực
ma sát trợt xuất hiện
-HS thảo luận nhận xét
khi nào, ở đâu?
-Cho HS thảo luận và -HS trả lời
nhận xét. GV chốt lại
? Vậy nói chung, F ms trợt
xuất hiện khi nào?( HS
Cá nhân làm C1
yếu-kém)
-Đọc SGK,
-Y/c HS làm câu C1
-Y/c HS đọc phần 2(HS -HS thảo luận trả lời
yếu-kém)
? Fms lăn xuất hiện giữa
hòn bi và mặt sàn khi Cá nhân làm C2
nào?

-Trả lời
-Y/c HS làm C2
? Vậy nói chung lực ma
sát lăn xuất hiện khi
-HS làm C3, trả lời Fms trợt,
nào? ( HS yếu-kém)
Fms lăn
-Y/c HS làm C3: phân
tích hình 6.1
? Nhận xét về cờng độ
Fms trợt và Fms lăn? (HS
-Đọc SGK .Tiến hành thí
yếu-kém)
nghiệm theo nhóm, đọc
-Y/c HS đọc SGK phần kết quả
-HS thảo luận C4, đại
HD thí nghiệm
- Cho HS tiến hành thí diện giải thích
nghiệm và đọc kết
quả
-Y/c HS trả lời C4, giải
GV: Trn Mnh Cng

Giỏo ỏn Vt lý 8.

I. Khi nào có lực ma
sát:
1/ Ma sát trợt:
Lực ma sát trợt (Fms trợt) xuất hiện khi một
vật trợt trên mặt một

vật khác
C1:Ma sát giữa trục
quạt bàn với ổ trục.
2 Ma sát lăn:
C2:Ma sát ở các viên
bi đệm giữa trục
quay với ổ trục.
Lực ma sát lăn ( Fms
lăn) xuất hiện khi một
vật lăn trên mặt một
vật khác.

-Cờng độ Fms trợt > cờng độ Fms lăn
3/ Lực ma sát nghỉ:

C4:Giữa mặt bàn với
vật

một
lực

17


Trng THCS Tõn Phc Khỏnh

Giỏo ỏn Vt lý 8.

thích
Theo dõi và ghi vở

-GV HD, gợi ý để HS -HS về nhà làm C5
tìm ra lực Fk cân bằng
Fms
-Thông báo về Fmsn.
-Y/c HS về nhà làm
câu C5

cản.Lực này đặt lên
vật cân bằng với lực
kéo.Vật đứng yên.
Lực cân bằng với lực
kéo trong Tn là lực
ma sát nghỉ
+Lực ma sát nghỉ
xuất hiện giữ cho vật
không bị trợt khi vật
bị một lực khác tác
dụng
Phỏt trin nng lc trao i thụng tin: HS tham gia hot ng nhúm, tho lun c kt qu
cụng vic t thớ nghim v trỡnh by kt qu v iu kin sinh ra: lc ma sỏt trt, lc ma sỏt
ln, lc ma sỏt ngh.
Hot ng 3 : Nghiên cứu lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật
(15 phỳt)
-Yờu cu HS làm C6 theo Thảo luận nhóm làm BT II Lực ma sát trong
C6
đời sống và trong
nhóm
- Đại diện trả lời C6
kĩ thuật:
+HS nêu đợc tác hại

1) Lực ma sát có thể
+Nêu đợc cách khắc
có hại:
phục
C6:Fmst làm mòn
(GV đến trực tiếp hớng
đĩa và xích.
dẫn thêm cho HS yếucản trở chuyển động
kém.)
bánh xe
Y/c đại diện nhóm
- Nhóm khác nhận xét
trình bày kết quả.
Y/c HS yếu nhận xét
-Yờu cu HS làm C7 vào
giấy nháp.
2) Lực ma sát có thể
(GV trực tiếp hớng dẫn
thêm cho HS không làm Nộp giấy kết quả làm GV có ích:
chấm
C7:
đợc)
Yờu cu HS nộp bài tập . Đại diện một số em đọc
Yờu cu một số em đọc kết quả và nhận xét.
và nhận xét.( HS yếukém )
Tớch hụùp giaựo duùc moõi trửng:
- Kin thc mụi trng:
+ Trong quỏ trỡnh lu thụng cỏc phng tin giao thụng ng b, ma sỏt gia bỏnh xe
v mt ng, gia cỏc b phn c khớ vi nhau, ma sỏt gia phanh xe v vnh bỏnh xe
lm phỏt sinh cỏc bi cao su, bi khớ v bi kim loi. Cỏc loi bi ny gõy tỏc hi rt ln

i vi mụi trng: nh hng n hụ hp ca c th ngi, s sng ca sinh vt v s
quang hp ca cõy xanh.
+ Nu ng cú nhiu bun t,xe i trờn ng cú th b trt d gõy tai nn, c bit
khi tri ma v lp xe b mon.
GV: Trn Mnh Cng

18


Trường THCS Tân Phước Khánh

Giáo án Vật lý 8.

- Biện pháp GDBVMT:
+ Để giảm thiểu tác hại này cần giảm số phương tiện lưu thơng trên đường và cấm các
phương tiện đã cũ nát, khơng đảm bảo chất lượng. Các phương tiện tham gia giao thơng
cần đảm bảo các tiêu ch̉n về khí thải và an tồn với mơi trường.
+ Cần thường xun kiểm tra chất lượng xe và vệ sinh mặt đường sạch sẽ.
Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)
- u cầu Hs lµm C8 vµo -HS lµm C8 vµo vëBT, tr¶ III. Vận dụng:
vë BT trong 5’. Gäi HS lêi c©u hái, líp nhËn xÐt.
C8: a) Khi đi trên
tr¶ lêi, líp nhËn xÐt, GV C¸ nh©n tr¶ lêi C9
sàn đá hoa mới
chèt l¹i
lau dễ ngã vì lực
ma sát nghỉ giữa
- u cầu HS lµm tiÕp
sàn
với

chân
C9.
người rất nhỏ. Ma
sát này có ích.
b) lực ma sát giữa
đường

lớp
ôtô nhỏ, bánh xe
bò quay trươtï trên
đường. Trường hợp
này cần lực ma
sát -> ma sát có
lợi.
c) Giày mòn do ma
sát giữa đường
và giày. Lực ma
sát
trong
trương
hợp này có hại.
d) Khía rảnh mặt
lớp ôtô sâu hơn
lớp xe đạp để
tăng độ ma sát
giữa lớp với mặt
đường. Ma sát này
có lợi
e) Bôi nhựa thông
để tăng ma sát.

C9:
4. Củng cố : (1 phút)
- Khi nào xuất hiện lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ ?
5. Hướng dẫn học tập về nhà:
Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Lµm bµi tËp 6.1 ®Õn 6.4 SBT
- §äc tríc bµi 7: Áp suất
D. RÚT KINH NGHIỆM: (về nghiệp vụ của GV)
GV: Trần Mạnh Cường

19


Trng THCS Tõn Phc Khỏnh

Giỏo ỏn Vt lý 8.

........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Tun: 7
Tit : 7

Ngy dy: 2/ 10/ 2017

Bi 7: AP SUT
A. MC TIấU :
1. Kin thc -Phát biểu định nghĩa áp lực và áp suất
-Viết đợc công thức tính áp suất, nêu đợc tên và đơn vị các
đại lợng có mặt trong công thức
-Vận dụng đợc công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn

giản về áp lực và áp suất.
-Nêu đợc cách làm tăng, giảm áp suất trong đs và kt, dùng nó
để giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản thờng gặp
2. K nng: Làm thí nghiệm xét mối quan hệ giữa áp suất và hai yếu tố là
s và f
3. Thỏi : Nghiêm túc, hợp tác khi làm vệc.
4. Phỏt trin nng lc:
- Trao i thụng tin: Lm vic nhúm trỡnh by cỏc kt qu t cỏc hot ng hc tp vt lý ca
mỡnh.
B. CHUN B:
1. Thy :
- Cả lớp: Tranh vẽ hình 7.1, 7.3. Bảng kẽ 7.
- Mỗi nhóm: Một khay đựng cát (bột). Ba miếng kim loại hình chữ
2. Trũ : Nghiờn cu bi trc nh.
C. Tễ CHC CAC HOAT NG HC TP :

1. n nh:
Lp dy S s Hin din Vng
8A7
8A8
8A9
8A10
8A11
8A11
8A13
2. Kim tra kin thc cu : (3 phỳt)
GV: Trn Mnh Cng

20



Trng THCS Tõn Phc Khỏnh

Giỏo ỏn Vt lý 8.

- Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu thí dụ?
- Làm bài tập SBT.
3. Ging kin thc mi :
HOAT NG CA GIAO
HOAT NG CA HC
VIấN
SINH
Hot ng 1: T chc tỡnh hung hc tp (1 phỳt)
-GV treo tranh 7.1 SGK -HS quan sát và theo dõi
và t vn nh ở SGK.
Hot ng 2 : Nghiên cứu áp lực là gì? (10 phỳt)
-Yêu cầu HS đọc thông -HS đọc SGK so sánh phbáo ở SGK cho HS nhận ơng của các lực đó
xét những lực này so
với mặt đất về phơng
của nó.
-HS nêu định nghĩa áp
? áp lực là gì?
lực
-Yêu cầu HS làm câu -HS làm cá nhân câu C1.
C1 SGK
-HS theo dõi và ghi nhớ
-Cuối cùng chốt lại các
lực phải có phơng
vuông góc với mặt bị
ép. Còn mặt bị ép có

thể là mặt đất, mặt
tờng.
Hot ng 3 : Nghiên cứu áp suất (15 phỳt)
-GV có thể gợi ý cho -HS hoạt động theo nhóm
HS: Kết quả tác dụng
của áp lực là độ lún
xuống của vật.
-Xét kết quả tác dụng
của áp lực vào 2 yếu tố -HS nêu phơng án
là F và S
-Yêu cầu HS nêu phơng
án thí nghiệm
-Hớng dẫn HS cách tiến
hành thí nghiệm, kẽ -HS tiến hành thí nghiệm
bảng 7.1 vào vở.
-Cho HS tiến hành thí -Đại diện đọc kết quả
nghiệm và ghi kết quả
-Gọi đại diện đọc kết -HS quan sát, nhận xét
quả, GV điền vào bảng
-Yêu cầu HS quan sát -HS trả lời
bảng và nhận xét.
? Độ lớn áp lực lớn
kết
GV: Trn Mnh Cng

NI DUNG

I. p lực là gì?:
p lực là lực ép có
phơng vuông góc với

mặt bị ép.
C1

II p suất:
1)Tác dụng của áp lực
phụ thuộc vào yếu tố
nào?

*Kết luận:
-Tác dụng của áp lực
càng lớn khi áp lực
càng mạnh và diện
tích bị ép càng nhỏ

21


Trường THCS Tân Phước Khánh

qu¶ t¸c dơng nh thÕ
nµo?
? DiƯn tÝch lín th× t¸c
dơng cđa ¸p lùc nh thÕ
nµo?
-Yªu cÇu HS rót ra kÕt
ln ë c©u C3
? Mn t¨ng, gi¶m t¸c
dơng cđa ¸p lùc ta lµm
thÕ nµo?
-Yªu cÇu HS ®äc SGK

rót ra ¸p st lµ g×?
-Th«ng b¸o c«ng thøc
-Giíi thiƯu ®¬n vÞ ¸p
st

Giáo án Vật lý 8.

-HS rót ra kÕt ln
-HS suy nghÜ tr¶ lêi

2)C«ng thøc tÝnh ¸p
st:
¸p st lµ ®é lín cđa
¸p lùc trªn mét d¬n
-HS ®äc SGK rót ra ¸p vÞ diƯn tÝch bÞ Ðp
F
st
p=
S

-HS ghi vë
Nghe gi¶ng

Trong ®ã: p lµ ¸p
st
F lµ ¸p lùc
S lµ diƯn
tÝch bÞ Ðp
§¬n vÞ ¸p st lµ
N/m2

hay Paxcan (Pa)
1Pa = 1N/m2
Phát triển năng lực trao đổi thơng tin: HS tham gia hoạt động nhóm, thảo luận được kết quả
cơng việc từ thí nghiệm và trình bày kết quả về tác dụng của áp lực phụ thuộc vào F và S như
thế nào?.
 Tích hợp giáo dục môi trường:
- Áp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm nứt, đổ vỡ cơng trình xây dựng và ảnh hưởng
đến mơi trường sinh thái và sức khỏe con người. Việc sử dụng chất nổ trong khai thác đá
sẽ tạo ra các chất khí thải độc hại ảnh hưởng đến mơi trường, ngồi ra còn gây ra các vụ
sập, sạt lở đá ảnh hưởng đến tính mạng cơng nhân.
- Biện pháp an tồn: Những người thợ khai thác đá cần được bảo đảm những điều kiện
về an tồn lao động (khẩu trang, mũ cách âm, cách li các khu vực mất an tồn, ...)
Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)
-Yªu cÇu HS lµm viƯc c¸ -HS tr¶ lêi
III. Vận dụng:
nh©n víi c©u C4
C4:T¨ng ¸p st ,t¨ng
-Yªu cÇu HS lµm c©u -Nghe gi¶ng
F,gi¸m S.
C5. GV híng dÉn c¸ch -HS lµm bµi
-Gi¶m p, gi¶m F ,t¨ng
lµm.
S.
?Mn so s¸nh ph¶i -HS tr¶ lêi
C5:
lµm thÕ nµo?(chó ý
Fx =340000N
®ỉi ®¬n vÞ)
Sx =1.5m2
-Gäi HS tr¶ lêi c©u hái

Fo =20000N
®Ỉt ra ë ®Çu bµi
So =250cm2
So sánh px và po
-p suất của xe
tăng
lên
mặt
đường:
Fx
Sx
340000
=
=226666,6
1.5

px=

GV: Trần Mạnh Cường

22


Trường THCS Tân Phước Khánh

Giáo án Vật lý 8.

N/m2
-p
suất

ôtô
lên
đường:
po

=

Fo
So

=

của
mặt
800000

N/m2
px < po => xe tăng
chạy
được
trên
đất mềm
Máy kéo nặng hơn
ôtô nhưng chạy
được
trên
đất
mềm là do máy
kéo dùng xích có
bản rộng nên áp

suất gây ra bởi
trọng lượng của
máy
kéo
nhỏ.
Còn ôtô dùng
bánh (diện tích bò
ép nhỏ) nên áp
suất
gây
bởi
trọng lượng của
ôtô lớn hơn.
4. Củng cố : (1 phút)
- Áp lùc lµ g×? ¸p st lµ g×? C«ng thøc tÝnh ¸p st? §¬n vÞ?
- C¸ch t¨ng gi¶m ¸p st?
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Lµm bµi tËp 7.1 ®Õn 7.4 SBT
- §äc tríc bµi 7: Áp suất chất lỏng – Bình thơng nhau.s
D. RÚT KINH NGHIỆM: (về nghiệp vụ của GV)
........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Tuần: 8
Tiết : 8

Ngày dạy: 9/ 10/ 2017

ƠN TẬP
A. MỤC TIÊU :

GV: Trần Mạnh Cường

23


Trường THCS Tân Phước Khánh

Giáo án Vật lý 8.

1. Kiến thức Củng cố lại kiến thức đã học.
2. Kỹ năng: Vận dụng công thức tính vận tốc và áp suất giải một số bài tập liên quan.
3. Thái độ: Nghiªm tóc, hîp t¸c khi lµm vÖc.
4. Phát triển năng lực:
- Sử dụng kiến thức vật lý: Sử dụng được kiến thức vật lý để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
B. CHUẨN BỊ:
1. Thầy :
Các bài tập về vận tốc và áp suất.
2. Trò : Ôn tập lại kiến thức đã học.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :

1. Ổn định:
Lớp dạy Sĩ số Hiện diện Vắng
8A7
8A8
8A9
8A10
8A11
8A11
8A13
2. Kiểm tra kiến thức cu : (3 phút)

- Áp lực là gì? Viết công thức tính áp suất? Đơn vị của áp suất?
- Lµm bµi tËp SBT.
3. Giảng kiến thức mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
-GV lần lượt yêu cầu -HS hoạt động cá nhân trả
HS trả lời các câu hỏi 1 lời các câu hỏi từ 1 đến
đến 10 SGK trang 62.
10.
Hoạt động 2 : Bài tập (10 phút)
-GV viết đề bài tập, yêu -HS suy nghĩ và xung
cầu HS suy nghĩ giải.
phong lên bảng giải.
-GV gợi ý HS tóm tắt và
áp dụng những công -HS khác nhận xét và bổ
thức liên quan cần thiết sung nếu sai.
để giải bài tập.

GV: Trần Mạnh Cường

NỘI DUNG

Câu 1 : Bạn Hùng đi xe đạp từ nhà tới
trường mất 20 phút. Biết quãng đường
từ nhà bạn Hùng đến trường là 3km.
Tính vận tốc của bạn Hùng khi đi tới
trường ?

Tóm tắt
t = 20 phút = 1/3h

24


Trường THCS Tân Phước Khánh

Giáo án Vật lý 8.

s = 3km
v = ?(km/h)
Giải :
Vận tốc của bạn Hùng khi đi tới trường
là :
s 3
 9(km / h)
v= t 1
3

Câu 2 : Một vật chuyển động trên một
máng nghiêng dài 40cm hết 10s.
Xuống hết máng nghiêng vật đó
chuyển động thêm một đoạn đường
nằm ngang dài 30cm hết thời gian 15s.
Tính vận tốc trung bình của vật đó :
a) Trên đoạn đường nằm nghiêng.
b) Trên đoạn đường nằm ngang.
c) Trên cả hai đoạn đường
Tóm tắt

s1= 40cm = 0,4m
t1= 10s
s2= 30cm = 0,3m
t2= 15s
a) vtb1= ?(m/s)
b) vtb2= ?(m/s)
vtb = ?(m/s)
Giải :
Vận tốc trung bình của vật trên đoạn
đường nghiêng là :
vtb1 

s1 0,4

0,04 ( m/s)
t1 10

Vận tốc trung bình của vật trên đoạng
đường ngang là :
vtb 2 

s 2 0,3

0,02 ( m/s)
t 2 15

Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn
đường là :
vtb 


s1  s 2 0,4  0,3

0,028 (m/s)
t1  t 2
10  15

Câu 3 : Một người đi xe đạp từ A đến
B. Trong đoạn đường đầu người đó đi
mất 20 phút với vận tốc 12km/h. Đoạn
đường còn lại mất 15 phút, với vận tốc
14 km/h.
a) Hỏi đoạn đường AB dài bao nhiêu
Km?
b) Tính vận tốc trung bình của người
GV: Trần Mạnh Cường

25


×