Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Ngân hàng câu hỏi lịch sử 8 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.19 KB, 26 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI LỊCH SỬ 8 (2015-2016)
Chương 1: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (tiết 1)
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)
Câu 1: Nhận biết
* Mục tiêu: Nắm được ngày giành độc lập của Hà Lan
* Nội dung: Hãy đánh dấu (X) trước câu trả lời đúng. Cách mạng Hà Lan giành độc
lập năm:
A. 1648
B. 1649
C. 1650
D. 1651
* Đáp án: A
Câu
2:
Nhận
biết
* Mục tiêu: Nắm được đỉnh cao của cách mạng Hà Lan
* Nội dung: Hãy đánh dấu (X) trước câu trả lời đúng. Nhân dân Nê đéc Lan chống
Tây Ban Nha mạnh mẽ nhất năm
A. 1566
B. 1567
C. 1568
D. 1569
* Đáp án: A
Câu 3: Thông hiểu
* Mục tiêu: Nắm được thứ tự diễn ra cách mạng Hà Lan
* Nội dung: Hãy đánh dấu (X) trước câu trả lời đúng.
Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI được xem là cuộc CM TS đứng hàng thứ mấy thế
giới?
A. Thứ 2


B. Thứ 3
C. Thứ nhất (đầu tiên) D.Thứ 4
* Đáp án: C
Câu 4: Vận dụng thấp
* Mục tiêu: Nắm được hệ quả của sự phát triển CNTB ở Anh
* Nội dung: Dựa vào từ có sẵn em hãy hoàn thành sơ đồ sau: (quí tộc cũ, nông dân,
quí tộc mới)
- Vua + ………………>< tư sản mới +………….+…………….
* Đáp án: Vua + quí tộc cũ >< tư sản mới + quí tộc mới + nông dân
Phần 1: Tự luận (2 câu)
Câu 1: Thông hiểu
* Mục tiêu: Nắm được ý nghĩa của CM Hà Lan
* Nội dung: Hãy nêu ý nghĩa của cách mạng Hà Lan?
* Đáp án: Là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới, đã lật đổ ách thống trị của TBN,
mở đường CNTB phát triển
Câu 2: Vận dụng cao
* Mục tiêu: Nắm được vì sao CMTS Anh là cuộc CMTS không triệt để
* Nội dung: Hãycho biết vì sao CMTS Anh là cuộc CMTS không triệt để?
* Đáp án:
Vì chưa xóa bỏ được chế độ phong kiến, chưa giải quyết được vấn đề ruộng
đất cho nông dân.


Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (tiết 2)
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)
Câu 1: Nhận biết
* Mục tiêu: Biết được người tìm ra Châu Mĩ.
* Nội dung: Đánh dấu (X) trước câu trả lời đúng.
Ai tìm ra châu Mĩ
A. Rút xô

B. Vôn te
C. Rô-be-spie
D. Cô Lôm Bô
* Đáp án: D
Câu 2: Nhận biết
* Mục tiêu: Biết được nước thành lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ
* Nội dung: Đánh dấu (X) trước câu trả lời đúng.
Quốc gia nào thành lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ
A. Anh
B. Tây Ban Nha C. Pháp
D. Đức
* Đáp án: A
Câu 3: Vận dụng thấp
* Mục tiêu: Biết Tổng thống đầu tiên của nước Mỹ
* Nội dung: Đánh dấu (X) trước câu trả lời đúng.
Oa – Sinh – Tơn là tổng thống thứ mấy của nước Mỹ
A. Thứ I
B. Thứ II
C. Thứ III
D. Thứ IV
* Đáp án: A
Câu 4: Thông hiểu
* Mục tiêu: Nắm được ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa
Anh ở Bắc Mĩ
* Nội dung: Dựa vào các từ cho sẵn, em hãy hoàn thành ý nghĩa của cuộc chiến
tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa thực
dân Anh, cuộc CM tư sản)
- Về thực chất là ..(1)…, đã lật đổ ách thống trị của ….(2)…, mở đường cho
…(3).. phát triển.
* Đáp án: 1. Cách mạng tư sản;

2. chủ nghĩa thực dân Anh
3. chủ nghĩa tư bản
Phần 1: Tự luận (2 câu)
Câu 1: Thông hiểu
* Mục tiêu: Nắm được nguyên nhân của chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa
Anh ở Bắc Mĩ.
* Nội dung: Hãy nêu nguyên nhân chiến tranh 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
* Đáp án: Giữa TK XVIII kinh tế 13 thuộc địa phát triển theo con đường TBCN
nhưng thực dân Anh tìm mọi cách ngăn cản, kìm hãm như: tăng thuế, độc quyền
buôn bán trong và ngoài nước. Vì vậy mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân thuộc
địa với chính quốc trở nên gay gắt -> chiến tranh bùng nổ.
Câu 2: Vận dụng cao


* Mục tiêu: Biết được hạn chế của cách mạng (chiến tranh giành độc lập của các
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ)
* Nội dung: Hãy nêu hạn chế của CM (chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh
ở Bắc Mĩ)
* Đáp án:
Cuộc cách mạng này không triệt để vì chỉ có giai cấp tư sản và chủ nô được
hưởng quyền lợi, còn nhân dân lao động nói chung không được hưởng chút quyền
lợi gì.
Bài 2: CÁCH MẠNG TS PHÁP (1789-1794) (Tiết 1)
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)
Câu 1: Nhận biết
* Mục tiêu: Biết được xã hội phong kiến Pháp phân thành mấy đẳng cấp.
* Nội dung: Đánh dấu (X) trước câu trả lời đúng.
Xã hội phong kiến Pháp có mấy đẳng cấp.
A. Hai đẳng cấp
B. Ba đẳng cấp

C. Bốn đẳng cấp
D. Năm đẳng cấp
* Đáp án: B
Câu 2: Nhận biết
* Mục tiêu: Biết được đẳng cấp nào trong xã hội phong kiến Pháp có chức vụ cao
trong bộ máy hành chính, quân đội
* Nội dung: Đánh dấu (X) trước câu trả lời đúng.
Trong xã hội phong kiến Pháp đẳng cấp nào có chức vụ cao trong bộ máy hành
chánh và quân đội.
A. Đẳng cấp thứ ba và tư sản B. Đẳng cấp thứ ba
C. Tăng lữ
D. Quý tộc
* Đáp án: D
Câu 3: Thông hiểu
* Mục tiêu: Nắm được tên của nhà tư tưởng trong trào lưu triết học Ánh sáng
* Nội dung: Đánh dấu (X) trước câu trả lời đúng.
Ai là nhà tư tưởng của trào lưu triết học ánh sáng
A. Vôn te
B. G. Oát
C. Rô – be-spie D. Nui - Tơn
* Đáp án: A
Câu 4: Vận dụng thấp
* Mục tiêu: Nắm được giai cấp nào nghèo khổ nhất trong xã hội phong kiến Pháp.
* Nội dung: Đánh dấu X trước câu trả lời đúng.
Giai cấp nghèo khổ nhất trong xã hội phong kiến Pháp.
A. Bình dân thành thị
B. chủ nô
C. tư sản
D. nông dân
* Đáp án: D

Phần 1: Tự luận (2 câu)


Câu 1: Thông hiểu
* Mục tiêu: Nắm được tình hình kt của Pháp trước cách mạng
* Nội dung: Nêu tình hình kinh tế của xã hội phong kiến Pháp trước cách mạng.
* Đáp án: nông nghiệp lạc hậu ruộng đất bỏ hoang nhiều -> mất mùa đói kém.
Công thương nghiệp phát triển nhưng bị chế độ phong kiến chuyên chế cản trở, sự
phát triển như: thuế nặng, đơn vị tiền tệ, đo lường không thống nhất.
Câu 2: Vận dụng cao
* Mục tiêu: Biết được giai cấp nào bị áp bức bóc lột nhiều nhất trong xã hội phong
kiến Pháp.
* Nội dung: Hãy cho biết giai cấp nào bị nhiều tầng áp bức nhất trong xã hội phong
kiến Pháp? Vì sao?
* Đáp án:
Họ không có chức vụ trong bộ máy chính quyền quân đội, là giai cấp nghèo
khổ nhất vì không có ruộng đất, bị nhiều tầng lớp áp bức, bóc lột.

Bài 2: CÁCH MẠNG TS PHÁP (1789-1794) (Tiết 2)
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)
Câu 1: Nhận biết
* Mục tiêu: Nắm được năm thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
* Nội dung: chọn câu đúng.
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền được thông qua.
A. 5/1785
B. 6/1786
C. 7/1788
D. 8/1789
* Đáp án: D
Câu 2: Nhận biết

* Mục tiêu: Nắm được năm xóa bỏ chế độ phong kiến Pháp
* Nội dung: Đánh dấu (X) trước câu trả lời đúng.
Chế độ phong kiến Pháp bị xóa bỏ
A. 1792
B. 1793
C. 1794
D. 1795
* Đáp án: A
Câu 3: Thông hiểu
* Mục tiêu: Biết được năm phái Gi rông đanh bị lật đổ
* Nội dung: Đánh dấu (X) trước câu trả lời đúng.
Năm phái Gi rông đanh bị lật đổ.
A. 1790
B. 1791
C. 1792
D. 1793
* Đáp án: D
Câu 4: Vận dụng thấp
* Mục tiêu: Nắm được tên các phái và người lãnh đạo trong cách mạng Pháp.
* Nội dung: Nối cột A và B (tên của các phái và người lãnh đạo cách mạng TS
Pháp (1789-1794))


A
1. Gia – Cô – Banh
2. Gi – Rông – Đanh

B
a. Vôn – tê
b. Tư sản công thương

c. Rô – be – spie

* Đáp án: 1 – c; 2 – b
Phần 1: Tự luận (2 câu)
Câu 1: Thông hiểu
* Mục tiêu: Biết được CMTS Pháp cuối TK XVIII có ý nghĩa gì
* Nội dung: Nêu ý nghĩa của cách mạng Tư sản Pháp cuối TK XVIII.
I.
* Đáp án: Đã lật đổ phng kiến, đưa tư sản lên cầm quyền, mở đường cho
CNTB phát triển ở Pháp. Quần chúng nhân dân là động lực thúc đẩy CM
phát triển tới đỉnh cao là chuyên chính dân chủ Gia Cô Banh
II.
Vận dụng cao:
- MT: nắm được tính chất của CMTS Pháp ở TK XVIII
- Vì sao CMTS Pháp ở TK XVIII là cuộc cách mạng triệt để ?
Đáp án: Đã lật đỗ được chế độ phong kiến , đưa tư sản lên cầm quyền, mở
đường cho CMTB phát triền ở Pháp. Quần chúng nhân dân là động lực thúc đẩy
cách mạng phát triển.
Bài 3 ( T1) CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP
TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI
Phần 1 trắc nghiệm 4 câu.
1.Nhận biết
- MT biiết được quốc gia đầu tiên tiến hành cách mạng công nghiệp.
Đánh dấu X trước câu trả lời đúng. Quốc gia nào đi đầu trong cuộc cách mạng
công nghiệp
A.Đức
B.Mĩ
C.Anh
D.Pháp
Đáp án: 1.C

2.Nhận biết
MT:Biết đực máy móc xuất hiện trong ngành nào là đầu tiên
Đánh dấu X trước câu trả lời đúng . Máy móc được phát minh và sử dụng trong
ngành nào
A.Đường sắt
B.Tàu thủy
C.Dệt
D.Nông nghiệp
Đáp án : 2.C
3.Thông hiểu
MT: Biết được hệ quả của CM công nghiệp
Đánh dấu X trước câu trả lời đúng. Hệ quả của CM công nghiệp -> xã hội hình
thành 2 giai cấp cơ bản.
A.Tư sản nông dân B.Tư sản- tiểu tư sản C.Tư sản-vô sản D.Tiểu tư sản-địa
chủ phong kiến
4.Vận dụng thấp
MT: Nắm được các phát minh ra đời lớn
Nối A vá B cho thích hợp. Năm và các phát minh lớn


A
1. 1769
2. 1785
3. 1784

B
a. Giêm Oát phát minh máy hơi nước
b. Ác- Crai – tơ phát minh máy kéo sợi bằng hơi nước
c. Giêm Ha- gri-vơ sáng chế ra máy kéo sợi
d. Ét – mơn – các rai chế tạo ra máy dệt

Đáp án : 1- b; 2 - d; 3 – a
Phần 2: Tự luận 2 câu
1.Thông hiểu
MT: Biết được kết quả của CM công nghiệp ở Anh
-Nêu kết quả cuộc CM công nghiệp ở Anh
- Đáp án: Nhờ có được cuộc cách mạng công nghiệp Anh từ một nước nông
nghiệp trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới, là “ công xưởng” của
thế giới.
2.Vận dụng:
MT: Nắm được tầm quan trọng của hệ quả cách mạng công nghiệp Anh.
- Trong các -Nêu kết quả cuộc CM công nghiệp ở Anh
Đáp án: Xã hội phân hóa thành 2 giai cấp tư sản và vô sản là quan trọng nhất vì
2 giai cấp này luôn mâu thuẩn với nhau dẫn đến các cuộc đấu tranh giai cấp
trong xã hội tư bản.
Bài 3 ( T2) CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP
TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI
Phần 1: Trắc nghiệm có 4 câu
1. Nhận biết
MT: Tại sao phương tây xâm lược phương đông
Đánh dấu X trước câu trả lời đúng. Phương tây xâm lược phương đông vì:
A.Qui luật phát triển xã hội
B. Phương đông có nhiều thuộc địa
C. Phương đông có lao động rẻ tiền
D. Cần thị trường và thuộc địa
Đáp án : 1.D
2. Nhận biết
MT: Biết được nước phương tây nhắm vào đầu tiên
Đánh dấu X trước câu trả lời đúng. Nước đầu tiên phương tây xâm lược là:
A.Ấn Độ
B.Việt Nam

C.Lào
D.Nhật
Đáp án : 2.A
3. Thông hiểu
MT: Biết được mục tiêu gây chiến tranh xâm lược của Anh
Đánh dấu X trước câu trả lời đúng, về chiến tranh thuốc phiện là Anh gây chiến
với quốc gia nào sau đây:
A.Ấn Độ B.Mã Lai
C.Trung Quốc
D.Lào
Đáp án : 3.C
4.Vận dụng thấp :


MT: Biết được nước phương tây và đối tượng xâm lược.
Nối A vá B cho phù hợp, các quốc gia phương tây và đối tượng xâm lược
A
B
1.Pháp
a.Việt Nam
2.Anh
b.Thái Lan
c. Mã Lai
Đáp án : 1 – a; 2 – c
Phần 2: Tự luận 2 câu
1.Thông hiểu.
MT: Nắm được quá trình xâm lược của các nước tư bản phương tây
Nêu quá trình xâm lược của tư bản phương tây đối với các nước Á, Phi ?
Đáp án: Tại châu Á từ khi tiến hành cách mạng công nghiệp, nhu cầu về nguyên
liệu, thị trường của tư bản Anh, Pháp trở nên cấp thiết , chính phù các nước này

đẩy mạnh việc xâm lược phương Đông đặc biệt là Ấn Độ, Trung Quốc và Đông
Nam Á
- Tại Châu Phi: Các nước Anh, Pháp, Đức, Ý , Bỉ…cũng ráo riết đẩy mạnh xâu
xé biến toàn bộ châu lục này thành thuộc địa của mình.
2. Vận dụng cao
MT: Nắm được kết quả của quá trình xâm lược thuộc địa của các nước tư bản
phương tây
- Nêu kết quả xâm lược thuộc địa của các nước tư bản phương Tây cuối TKXIX
đầu TK XX ? nước nào không bị phương Tây chiếm làm thuộc địa ? vì sao ?
Đáp án: Hầu hết các nuốc châu Á, châu Phi đều trở thành thuộc địa hoặc phụ
thuộc của chủ nghĩa thực dân phương Tây trừ Thái Lan vì có chính sách ngoại
giao khôn khéo.
Bài 4 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC ( T1)
-Phần 1: Trắc nghiệm 4 câu
1.Nhận biết
MT:Biết được quốc gia xuất hiện giai cấp công nhân sớm nhất
Đánh dấu X trước câu trả lời đúng. Giai cấp công nhân hình thành sớm ở quốc
gia:
A.Đức B.Pháp
C.Mỹ
D.Anh
Đáp án: 1.D
2. Nhận biết
MT: Biết được đối tượng nào dễ bị áp bức bóc lột
Đánh dấu X trước câu trả lời đúng. Đối tượng dễ được áp bức bóc lột
A.Đàn bà và trẻ em B.Thanh niên
C.Người già
D.Mọi đối tượng
Đáp án : 2.A

3.Thông hiểu
MT: Biết được hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân


Đánh dấu X vài câu trả lời đúng .Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công
nhân
A.Biểu tình
B.Đập phá máy móc, đốt công xưởng
C.Bãi công
D.Đưa ra yêu sách
Đáp án : 3.B
4.Vận dụng thấp
MT.Biết được năm nổ ra các phong trào đấu tranh của công nhân:
Nối A và B cho phù hợp. Năm và sự kiện nổ ra phong trào đấu tranh của công
nhân.
A
B
1. 1831
a.Phong trào hiến chương ở Anh
2. 1844
b.Công nhân dệt Đức khởi nghĩa
c.Công nhân Pháp khởi nghĩa
Đáp án : 1 – c; 2 – b.
Phần 2: Tự luận 2 câu
1.Thông hiểu
MT: Nắm được nguyên nhân phong trào đập phá máy móc và bãi công của công
nhân nủa đầu TK XIX.
Hãy nêu nguyên nhân phong trào đập phá máy móc và bãi công của công nhân ở
nữa đầu TK XIX
Đáp án: Ngay từ buổi đầu họ đã bị giai cấp tư sản bóc lột nặng nề, ngày làm từ

14 –> 16 giờ trong điều kiện thiếu an toàn, đồng lương chết đói, phụ nữ và trẻ
em cũng bị bóc lột ->công nhân nổi dậy đấu tranh.
2.Vận dụng cao.
MT: Biết được vì sao công nhân đập phá máy móc và vì sao phụ nữ và trẻ em dễ
bị bóc lột.
Vì sao hình thức đấu tranh đầu tiên của công nhân là đập phá máy móc và trẻ
em, phụ nữ là đối tượng dễ bị bóc lột ?
Đáp án : Vì nhận thức của công nhân còn thấp, kém - > họ cho rằng nguyên
nhân chính làm khổ họ là máy móc.
Vì họ yếu đuối, chưa có ý thức đấu tranh nên dễ bị bóc lột. LỊCH SỬ 8
Chương III các nước Âu-Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Bài 5 công xã Pari 1871
Phần 1: trắc nghiệm 4 câu
1.Nhận biết
Mt: gíup học sinh biết ngày nhân dân pari đứng lên khởi nghĩa
Đánh dấu(x) trước câu trả lời đúng nhân dân pari đúng lên khởi nghĩa năm
A.4-9-1870 B.4-9-1871 C.4-9-1872 D.4-9-1873
Đáp án 1-A


2.Nhận biết
Mt: giúp học sinh biết được năm diễn ra chiến tranh Pháp –Thổ
Đánh dấu (x) trước câu trả lời đúng về chiến tranh Pháp _thổ diễn ra năm
A.1869
B.1870
C.1871
D.1872
Đáp án :2-B
3.Thông hiểu
Mt: giúp học sinh biết được năm Chie đánh úp đồi Mông Mác

Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng Chie đánh úp đồi Mông Mác năm
A.1867
B.1868
C.1869
D.1871
Đáp án:3-D
4.Vận dụng thấp
Mt:giúp học sinh hiểu năm nhân dân pari tiến hành bầu hội đồng công xã.
Đánh dấu (x) trước câu trả lời đúng năm nhân dân pari tiến hành bầu hội đòng công

A.1871
B.1872
C.1873
D.1874
Đáp án 4-A
Phần 2 tự luận 2 câu
1.Thông hiểu
Mt: giúp học sinh biết được nguyên nhân cuộc khởi nghĩa 18/03/1871
Nguyên nhân cuôc khởi nghĩa 18/03/1871
Đáp an : khi mâu thuẩn chủ nghía tư sản (véc_xai) ngày càng gây gắt,chi-e âm mưu
bắt hết các uỷ viên của uỷ ban trung ương
2.Vận dụng cao
Mt:giúp học sinh hiểu dược tính tiến bộ của nhà nước công xã pari
Hãy cho biết nhận xét về sự thành lập công xã pari
Đáp án: thể hiện tính nhân dân, dân chủ
Bài 6 các nước Anh ,Pháp ,Đức ,Mĩ cuối TK XIX đầu TK XX(T1)
Phần 1 trắc nghiệm 4 câu
1.Nhận biết
MT:
Biết được tình hình phát triển công nghiệp của Anh sau 1870

Đánh dấu (x) trước câu trả lời đúng sau 1870 sự phát triển công nghiệp của Anh
đúng vị trí thứ mấy trên thế giới
A. thứ I B.thứ II
C.thứ III
D. thứ IV
Đáp án 1-C
2.Nhân biết
MT: biết được đặc điểm công nghiệp đế quốc Anh
Đánh dấu (x) trước câu trả lời đúng đâu là đặc điểm của công nghiệp đế quốc Anh
A. chủ nghĩa đế quốc thực dân
B.chủ nghĩa đế quốc quân phiệt
C.chủ nghĩa đế quốc
D.chủ nghĩa dế quốc cho vay


Đáp án 2-A
3.Thông hiểu
MT: giúp học sinh hiểu được chủ nghĩa đế quốc Pháp
Đánh dấu (x) trước câu trả lời đúng đâu là tên gọi của chủ nghĩa đế quốc Pháp
A.chủ nghĩa đế quốc
B.chủ nghĩa quân phiệt
C.chủ nghĩa thực dân
D.chủ nghĩa cho vay
Đáp án :3-D
4.Vận dụng cao
MT: giúp học sinh nắm được vị trí phát triển công nghiệp của Anh ,Pháp sau 1870
Nối A và B về vị trí phát triển công nghiệp của Anh va Pháp sau 1870
A
B
1.Anh

a.thứ nhất
b.thứ hai
2.Pháp
c.thứ ba
d.thứ tư
Đáp án: 4:1-c;2-d
Tự luận 2 câu:
1.Thông hiểu
Mt: giúp học sinh nắm được vị trí phát triển kinh tế của Pháp sau 1870
Em hãy nêu những nét chính về sự phát triển kinh tế của Pháp sau 1870
Đáp án từ 1870 trở đi kinh tế Pháp tụt xuống hàng thứ tư thế giới (sau Mĩ ,Đức
,Anh).Tuy nhiên Pháp vẫn phát triển mạnh như khai mỏ,đường sắt, luyện kim, chế
tạo o tô……..các công ty độc quyền của Pháp ra đời ,đặc biệt trong lĩnh vực ngân
hàng. Chú trọng xuất cảng tư bản
2.Vận dụng cao
MT: giúp học sinh biết chính sách đối ngoại của Anh
Em hãy trình bày chính sách đối ngoại của Anh sau 1870? Vì sao gọi Anh la chủ
nghĩa đế quốc thực dân
Đáp án : đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. Vì năm 1914 thuộc địa của Anh la 33 triệu
km2 ,400 triệu dân, diện tích thuộc địa gấp 12 lần Đức, 3 lần Pháp)
Bài 6 (tiết 2)
Phần I trắc nghiệm 6 câu
1.Nhận biết
Mt:giúp học sinh hiểu vị trí nền kinh tế Đức sau 1870
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng. Sau 1870 Đức là nước công nghiệp đứng vị trí
thứ mấy trên thế giới
A.thứ nhất B. thứ nhì C.thứ ba D. thứ tư
Đáp án 1-B
2.Nhận biết
Mt:biết đượ đặc điểm của quốc đế quốc Đức



Đánh dau (x) trước câu trả lời đúng. Đâu là đặc điểm của đế quốc Đức
A.chủ nghĩa đế quốc
B.chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
C.chủ nghĩa đế quốc thực dân
D.chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
Đáp án 2-D
3.Thông hiểu
Mt:giúp học sinh biết được vị trí kinh tế của Mỹ sau nam 1870
Đánh dấu (x) trước câu trả lời đúng. Sau 1870 Mỹ có vị trí kinh tế đứng thứ mấy
trên thế giới
A. thứ nhất
B.thứ nhì C.thứ ba
D.thứ tư
Đáp án 3-A
4.Vận dụng thấp
Mt:giúp học sinh hiểu đươc bản chất của các nước đế quốc
Nối A và B cho có nghĩa về chủ nghĩa đế quốc
A
B
1.Anh
a.CNĐQ cho vay lãi
2.Pháp
b.CNĐQ hiếu chiến
3.Mĩ
c.CNĐQ thực dân
4.Đức
h.đế quốc trẻ
Đáp án 1_d;2_a;3_h;4_c

Phần 2 :tự luận
1.Thông hiểu
MT: biết được sự phát triển kinh tế của Đức
Hãy trình bày kinh tế của Đức sau 1870
Đáp án phát triển nhanh đúng hàng thứ hai thế giới (sau Mĩ)
Sự phát triển kinh tế của Đức đã dẫn đến việc tập trung tư bản cao độ. Nhiều công
ty độc quyền ra đời nhất là về luyện kim,than đá,sắt thép…chi phối toàn bộ nền
kinh tế của Đức
2.Vận dụng cao
Mt:giúp học sinh so sánh chế độ chính trị của Mĩ và Anh
Hãy trình bày kinh tế của Đức sau 1870
Giống :có 2 Đảng thay nhau lên cầm quyền, thi hành chính sách phục vụ cho giai
cấp tư sản
Khác : Mĩ theo chế độ công hoà, Anh theo chế độ quân chủ lập hiến
Bài 7 phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Phần I trắc nghiệm 4 câu
1.Nhận biết
MT: giúp học sinh biết được ngày công nhân thành phố pe téc bua kéo đến cung
điện mùa đông
Đánh dấu (x) trước câu trả lời đúng ngày công nhân thành phố pe téc bua kéo đến
cung điện mùa đông đưa yêu sách bị hoàng xả súng


A.9/1/1905 B.9/1/1906 C.9/1/1907 D.9/1/1908
Đáp án 1-A
Vận dụng thấp
MT: giúp học sinh hiểu được 9/1/1905 là ngày chủ nhật đẫm máu
Đánh dấu (x) trước câu trả lời đúng 9/1/1905 là ngày gì
A.ngày giáng sinh
B.ngày chủ nhật

C.là ngày bình thường
D.là ngày chủ nhật đẫm máu
Đáp án 2-D
2.nhận biết
MT:giúp học sinh hiểu được ngày khởi nghĩa của binh lính trên chiến hạm pô tem
xin
Đánh dấu (x) trước câu trả lời đúng ngày binh lính trên chiến hạm pô tem xin khởi
nghĩa
A.5/1905 B.6/1905 D.7/1905 C.8/1905
Đáp án 2_B
3.Thông hiểu
MT:giúp học sinh hiểu đươc cách mạng Ngatam5 dừng năm nào
Đánh dấu (x) trước câu trả lời đúng năm nào cách mạng Nga tạm dừng
A.1905 B.1906 C.1907 D.1908
Đáp án D-1907
Phần 2 tự luận 2 câu
1.Thông hiểu
MT: giúp học sinh hiểu được nguyên nhân cách mạng Nga bùng nổ
Hãy cho biết nguyên nhân cách mạng Nga bùng nổ
Đáp án: Đầu thế kỷ XX nước Nga lâm vào khủng hoảng, đời sống nhân dân vô
cùng cực khổ nhất là công nhân,họ phải lao động 12->14 giờ trên ngày nhưng tiền
lương không đủ sống
Hậu quả của đế chế Nga nhật 195-1907 Nga thất bại ->dân nhân ghét chế độ Nga
hoàng nhiều cuộc bãi công nổ ra với khẩu hiệu “Đã đảo chế độ chuyên chế” “Đã
đảo chiến tranh””ngày làm 8 giờ”……
2. Vận dụng cao
MT: giúp học sinh hiểu được ý nghĩa của cách mọng nga 1905-1907. hãy nêu ý
nghĩa của cách mọng nga 1905-1907 và cho biết sau cách mạng này có gì khác so
với các cuộc cách mạng khác.
Đáp án:

-Đối với nga : Nó gióng một đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ tư sản , làm
suy yếu chê độ nga hoàng , là bước chuẫn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa .
-Đối với thế giới : ảnh hưởng đến phong trào giải phống dân tộc ở các nước thuộc
địa và phụ thuộc.
Bài 8 : sự phát triển của kĩ thuật , khoa học , văn học và nghệ thuật thế kĩ XVIII –
XIX


Phần I : Trắc nghiệm 6 câu.
1 Phân biệt.
MT : Hiểu được sự phát triển của giao thông vận tải.
Đánh dấu (x) vào trước câu trả lời đúng tàu thuỷ đầu tiên chạy bằng hơi nước do
phơn-tơn đóng vào năm nào:
A . 1807
B. 1808
C . 1809
D . 1810
Đáp án : 1 A
2 . Nhận biết
Mục tiêu : hiểu được người đầu tiên chế tạo thành công xe lửa chạy trên đường
sắc.
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng . thợ máy đầu tiên người anh tên là xti – phen –
xón đã chế tạo thành công xe lửa chạy trên đường sắt năm:
A . 1811
B . 1812 C . 1813
D . 1814
Đáp án : 1814 (1-d).
3 . Thông hiểu :
Mục tiêu : giúp học sinh hiểu việt phát minh ra máy điện tín .
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng . máy điện tín được Quốc gia nào phát minh ra

A . .Mĩ B . Nga-Mĩ C . Trung Quốc D . Ấn Độ
Đáp án : 3 . B
4 . Vận dụng thấp .
Mục tiêu : giúp học sinh hiểu được sự phát triển của khoa học tự nhiên nối A và
B .cho có nghĩa về khoa học tự nhiên .
A
B
1. Niu – Tôn
a. thuyết tiến hoá và di truyền
2. puôc – kim – giô
b. khám phá bí mật về sự phát triển
của thú
3. Đúc – uyn
vật và đời sống của mô đọng
vật
c. tìm ra định luật bảo toàn vật chất và
năng
lượng
d. tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn.
Đáp án:1-d;2-b;3-a
Phần 2 : tự luận 2 câu.
1 Thông hiểu
Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu về sự phát triển của khoa học tự nhiên.
Hảy nêu sự phát triển của khoa học tự nhiên?
Đáp án : Đầu thế kĩ XVIII , Niu tôn tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn .


Đầu thế kĩ XVIII , lô – mô – nô – xốp tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng
lượng cùng nhiều phát minh về vật lí , hoá học.
Năm 1837 puôc – kim – giô khám phá bí mật về sự phát triễn của thực vật và đời

sóng của mô động vật 1859 dacuyn nêu lên thuyết tiến hoá và di truyền
2.Vận dụng cao
MT: giúp học sinh biết được sự tiến bộ và tác dụng của máy móc ,động cơ hơi
nước. Vì sao thế kỷ XX được gọi là thế kỷ của đồ sắt, máy móc và động cơ hơi
nước
Đáp án: sắt nguyên liệu chủ yếu để chế tạo máy móc, máy móc ra đời là cơ sở
chuyển từ công trường thủ công lên công nghiệp cơ khí , đưa sự tiến bộ vướt bậc
trong công nghiệp giao thông, nông nghiệp,quân sự
Bài 9 Ấn Độ thế kỷ XVIII dầu thế kỷ XX
Phần trắc nghiệm có 4 câu
1.Nhận biết
MT:giúp học sinh hiểu Ấn Độ thành thuộc địa của thực dân Anh
Đánh dấu (x) trước câu trả lời đúng. Giữa thế kỷ XIX Ấn độ thành thuộc địa của
quốc gia nào
A.Đức
B.Pháp
C.Anh
D. Mỹ
Đáp án 1_C
2.Nhận biết
MT: giúp học sinh hiểu quốc gia nào là thuộc địa quan trọng nhất của Anh
Đáng dấu (x) vào câu trả lời đúng. Thuộc địa quan trọng nhất của Anh là quốc gia
nào
A.trung quốc
B.Ấn độ
C.Lào
D. mã lai
Đáp án 2.B
3.Thông hiểu
MT:giúp học sinh biết năm diễn ra khởi nghĩa xi-pay

Đánh dấu (x) vào trước câu trả lời đúng. Cuộc khởi nghĩa xipay diễn ra vào năm
nào
A.10/5/1855
B.10/5/1856
C.10/5/1857
D.10/5/1858
Đáp án 3_C
4. vận dụng thấp
MT: giúp học sinh biết được năm nào diễn ra khởi nghĩa bombay và việc thành lập
Dảng quốc đại
Nối A và B sao cho có nghĩa về việc thành lập Đảng quốc đại và cuộc khởi nghĩa
bom-bay
A
B
1.thành lập Đảng quốc đại
a.7/1905
2.công nhân bombay tổng bãi công
b.7/1906
c.1885


Đáp án 1_c;2_a
Tự luận có 2 câu
1.Thông hiểu
MT:giúp học sinh hiểu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa bom-bay
Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa bom_bay
Đáp án: thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ
nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc thúc đẩy phong trà đấu tranh giành độc lập phát
triển cao hơn
2.vận dụng cao

MT: gúp học sinh hiểu gì sao thực dân phương tây tranh gai12nh Ấn Độ, Vì sao
thực dân phương tây nhất là Anh Pháp lại tranh giành Ấn Độ
Đáp án đất rộng người đông,tài nguyên dồi giàu,than ,dầu ,sắt…có truyền thống
văn hoá lây đời
Bài 10 trung quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Phần 1 trắc nghiệm khách quan có 6 câu
1.Nhận biết
MT:giúp học sinh hiểu được năm Anh bắt đầu xâm lược trung quốc
Đánh dấu (x) trước câu trả lời đúng năm diễn ra chiến tranh thuốc phiện Anh và
Trung quốc
A.1840-1842
B.1841_1842
C.1842_1843
D.1844
Đáp án 1.A
2.Nhận biết
MT: giúp học sinh biết được năm diễn ra chiến tranh tân hợi
Đánh dấu (x) trước cây trả lời đúng. Năm cách mạng Tân hợi diễn ra
A.1909
B.1910
C.1911
D.1912
Đáp án 2.C
3.Thông hiểu
MT: giúp học sinh năm Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc đồng minh hôi
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng về Tôn Trung Sơn thành lập Trung quốc đồng
minh hội và đề ra học thuyế tam dân
A.8/1902 B.8/1903 C.8/1904
D.8/1905
4.Vận dụng thấp

MT: giúp học sinh hiểu được diễn biến cách mạng Tân hợi
Điền vào chỗ (…) sau cho thích hợp về diễn biến cách mạng Tân hợi
Ngày tháng năm
Ngày 10/10/1911
2……….

Sự kiện
1……….
Chính phủ lâm thời Trung hoa dân


2/1912

……….3

Đáp án :

1.khởi nghĩa vũ trang giành thắn lợi ở Vũ Xương
2.29/12/1911
3.Viên Thế Khải làm tổng thống
Phần 2. tự luận có 2 câu
1.Thông hiểu
MT: giúp học sinh hiểu vì sao các nước đế quốc lại tranh nhau xâu xé Trung quốc
H: vì sao các nước đế quốc lại tranh nhau xâu xé Trung quốc
Đáp án vì trung quốc là một quốc gia rộng lớn, đông dân, giàu tài nguyên , khoáng
sản, nửa thế kỷ XIX chính quyền phong kiến mãn Thanh suy yếu,mục nát
2.Vận dụng cao
MT:giúp học sinh hiểu vì sao cách mạng tân hợi là cuộc cách mạng không triệt để
Hãy cho biết vì sao cách mạng tân hợi là cuộc cách mạng không triệt để
Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho kinh tế chủ nghĩa tư bản phát triển

Không nêu được vấn đề đánh đế quốc, không tích cực chống phong kiến, chưa
đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến, không giải quyết vấn đề ruộng đất cho
dân
Bài 11 các nước đông nam á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Phần 1 trắc nghiệm có 4 câu
1.Nhận biết
MT: biết được sự thành lập cua Đảng cộng sản Indonexia
Đánh dấu (x) vào câu đúng. Đảng cộng sản Indonexia thành lập năm
A.1920
B.1921
C.1922
D.1923
Đáp án 1.A
2.Nhận biết
MT: giúp học sinh biết được cuộc đấu tranh của Lào
Đánh dấu (x) vào câu đúng. Cuộc đấu tranh ở xa-van-nakhet Lào do pha –ca-đuốc
lãnh đạo là năm:
A.1900
B.1901
C.1902
D.1903
Đáp án 1901(2-B)
3.Thông hiểu
MT: giúp học sinh biết được thời gian diễn ra phong trào cần vương
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng. Năm diễn ra phong trào cần vương
a.1885_1893
B.1855_1894
C.1885_1895
D.1855_1896
Đáp án 3.D

4.Vận dụng thấp
Mt: giúp học sinh hiểu các quốc gia Đông nam á là thuộc địa của đế quốc nào


Nối A và B cho có nghĩa (các quốc gia Đông nam á là thuộc địa của đế quốc nào)
A
B
1Anh
a.philipin
2.Pháp
b.Mãlai,Miến điện
3.Mĩ
c.Việt Nam, Lào .Campuchia
d.Indonexia
Đáp án: 1_b;2_c;3_a
Phần 2 tự luận có 2 câu
1.Thông hiểu
MT:giúp học sinh biết được nguyên nhân nổ ra phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc ở các nước Đông Nam á
H: hãy cho biết nguyên nhâ nào dẫn đến phong trào đâu tranh giải phóng dân tộc ở
các nước Đông nam á
Thực dân phương tây thi hành chính sách chia để trị, vơ vét của cải của nhân dân
->mâu thuẩn dân tộc ở Đông nam á thêm gay gắt,hàng loạt phong trào nổ ra
2.Vận dụng cao
Mt: giúp học sinh hiểu được vì sao các nước tư bản lại xân lược các nước đông
nam á
H: vì sao các nước phương tây lại xâm lược các nước đông nam á
Có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến đang lâm vào suy yếu nen
không tránh khỏi bị các nước phương tây xâm lược dòm ngó
Bài 12 nhật bản giữa thế kỷ XIX dầu thế kỷ XX

Phần trắc nghiệm khách quan có 4 câu
1. Nhận biết
Mt: giúp học sinh biết được năm cải cách duy tân minh trị
Đánh dấu (x) trước câu trả lời đúng. Năm thiên hoàng minh tri thực hiện cải cách
duy tân minh trị
A.1-1865 B.1-1866 C.1-1867
D.1-1868
Đáp án 1-D
2. Nhận biết
MT: giúp học sinh hiểu được cuộc duy tân minh trị của Nhật
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng. Cuộc duy tân minh trị là cuộc cải cách của quốc
gia nào
A. Nhật
B. Trung quốc
C. Mỹ
D. Đức
Đáp án: 2-A
3.Thông hiểu
MT: giúp học sinh hiểu được năm diễn ra chiến tranh Nga nhật
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng. Năm diễn ra chiến tranh Nga Nhật
A.1904-1902
B.1904-1903
C.1902-1905
D.1904-1906


Đáp án 3-C
4.Vận dụng thấp
MT: giúp học sinh hiểu đuợc cải cách minh trị ở nhật
Nối A và B cho phù hợp

A
B
1. cách mạng tân hợi
a.Mỹ
2.duy tân minh trị
b. Nhật
c.Trung quốc
Đáp án 1-C;2-B
Phần 2 tự luận có 2 câu
1. Thông hiểu
MT: giúp học sinh biết được nội dung phát triển kinh tế trong cải cách minh trị
Hãy trình bày nội dung trong cải cách duy tân minh trị
Đáp án: chính phủ đã thi hành nhiều cải cách như thống nhât tiền tệ, xoá bỏ dộc
quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ
nghĩa ở nông thôn, cây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống…phục vụ giao
thông liên lạc
2.Vận dụng cao
MT: giúp học sinh hiểu được vì sao nhật trở thành nước tư bản công nghiệp
Hãy cho biết lí do nào đã đưa Nhật từ một nước có nguy cơ bị thực dân phương tây
xâm lược trở thành nước tư bản công nghiệp
Đáp án do 1-1868 sau khi lên ngôi thiên hoàng minh trị đã thực thiện một loạt cải
cách tiến bộ giúp nhật bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu trở thành nước
tư bản công nghiệp
Bài 13 chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918) tiết 1
Phần 1 trắc nghiệm 4 câu
1.Nhận biết
MT: biết được thành viên của khối liên minh
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng. Thành viên của khối liên minh gồm:
A.Đức, Áo-hung, Italia B.Nhật, Đức, Italia
C.Đức, Pháp,Nga D.Đức,Áo

Đáp án: 1-A
2. Nhận biết
MT: giúp học sinh hiểu được năm diễn ra chiến tranh mĩ-tây ban nha
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng về năm diễn ra chiến tranh mĩ –tây ban nha
A.1898
B.1899
C.1900
D1901
Đáp án 2-A
3. Thông hiểu
MT: giúp học sinh hiểu giai đoạn thứ nhất của chiến tranh
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng.giai đoạn thứ nhất của chiến tranh thế giới thứ
nhất


A.1914-1915
B.1914-1916
C.1914-1917
D.1914-1918
Đáp án 3-B
4.Vận dụng thấp
MT: giúp học sinh hiếu được quá trình tuyên chiến của các đế quốc
Nối A và B cho đúng về quá trình tuyên chiến giữa các nước đế quốc trong chiến
tranh thế giới thứ nhất
A
B
1.ngày 28-7-1914 a.đức tuyên chiến với pháp
2.1-8
b.áo-hung tuyên chến với xécbi
3.3-8

c.anh tuyên chiến với đức
d.đức tuyên chiến với nga
Đáp án: 1-b;2-d;3-a
Phấn 2 tự luận có 2 câu
1. Thông hiểu
Mt: giúp học sinh biết được giai đoạn I cùa chiến tranh thế gới thứ nhất
Đáp án: đức tập trug lực lượng ở mặt trận phía tây nhằm đánh bại pháp một cách
chớp nhoáng, pari bị uy hiếp. ở phí đông nga tấn cong đức cứu nguy cho pháp.
1916 là giai đoạn cầm cự. thời kỳ đầu chiến tranh giửa hai khối ở các nước châu âu,
về sau lôi kéo thêm nhiều quốc gia ở các châu lục khác cùng tham gia. Chiến tranh
đã sử dụng nhiều loại vũ khí hiện đại đã làm hàng triệu người thương vong
2.vận dụng cao
MT: giúp học sinh biết nguyên nhân của chiến tranh thế giới thứ nhất
Hãy trình bày nguyên nhân của chiến tranh thế giới thứ nhất. vì sao các nước đế
quốc gây chiến tranh
Đáp án: sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản ở cuối thế kỷ XIX làm thay
đổ sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc->chiến tranh đế quốc đầu tiên
diễn ra: mỹ-tây ban nha(1898); anh-bô ơ (1899-1902); chiến tranh Nga- nhật(19041905)->hình thành hai phe: hiệp ước gồm: Anh, pháp,Nga đối đầu gây gắt với phe
liên minh gồm: đức,áo-hung,italia dẫn đến chạy đua vũ trang->chia lại thị trường
thuộc địa
Bài 13 chiến tranh thế giới thứ nhất (tiết 2)
Phần trắc nghiệm có 4 câu
1.Nhận biết
MT: giúp học sinh hiể được giai đoạn hai chiến tranh diễn ra 1917 ở mặt trận nào\
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng. Năm 1917 chiến tranh diễn ra ở mặt trận nào
A. mặt trận tây âu B.mặt trận đông âu C.mặt trận nam âu D.mặt trận bắc âu
Đáp án: 1-A
2.Nhận biết
MT:giúp học sinh biết được Nga rút ra khỏi chiến tranh năm nào



Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng. Nga rút ra khỏi chến tranh năm nào
A.1915 B.1916 C.1917 D.1918
Đáp án: 2-C
3.Thông hiểu
MT:giúp học sinh biết được nước nào nhảy vào phe hiệp ước để được chia phần
thắng
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng. Trong chiến tranh thế giới thứ nhất quốc gia nào
nhảy vào phe hiệp ước 1918 để được chia phần thắng
A.trung quốc B.nhật C.ấn độ D.mỹ
Đáp án: 3-D
4.Vận dụng thấp
MT: giúp học sinh hiểu được diễn biến chiến tranh thế giới thứ nhất( giai đoạn hai).
Điền vào chỗ (….) giai đoạn hai của chiến tranh thế giới thứ nhất
7-11-1917
..(2)…
9-11-1918
…(4)….

…(1)…
Anh, pháp phản công
…(3)….Đức đầu hàng chiến tranh
kết thúc

Đáp án:1-cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi
2-7/1918
3-đức thành lập chế độ cộng hoà
4-11-11-1918
Phần 2 tự luận có 2 câu
1.Thông hiểu

MT: giúp học sinh biết được kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất
Hãy nêu kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất
Đáp án: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều cầu cống làng
mạc,đường sá, nhà máy….bị phá huỷ. Chi phí là 85 tỉ USD->đem lại lợi nhuận cho
các nước đế quốc thắng trận. trong quá trình chiến tranh phong trào cách mạng thế
giới không ngừng phát triển
2.Vận dụng cao
MT: giúp học sinh hiểu được tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất.
Hãy cho biết tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất và giải thích vì sao lại mang
tính chất đó
Đáp án: đây là chiến tranh đế quốc phi nghĩa nhằm thoả mãn lợi nhuận và mục đích
của các nước đế quốc (chia lại thị trường và thuộc địa)->gây nhiều tổn thất cho
nhân dân lao động.
III. Vận dụng cao:
- MT: nắm được tính chất của CMTS Pháp ở TK XVIII
- Vì sao CMTS Pháp ở TK XVIII là cuộc cách mạng triệt để ?


Đáp án: Đã lật đỗ được chế độ phong kiến , đưa tư sản lên cầm quyền, mở
đường cho CMTB phát triền ở Pháp. Quần chúng nhân dân là động lực thúc đẩy
cách mạng phát triển.
Bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917-1921) (
Phần trắc nghiệm có 4 câu
1.Nhận biết : MT:
giúp học sinh biết được Đêm 24-10-1917, Lê-nin trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa
tại đâu
1: Đêm 24-10-1917, Lê-nin trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa tại đâu? Đánh dấu (x)
vào câu trả lời đúng
A. Cung điện Mùa Đông. B. Điện Xmô-nưi.

C. Điện Crem-li.
D. Thành phố Pê-tơ-rô-grát
Đáp án:B
2.Nhận biết : MT:
giúp học sinh biết được Diễn biến cuộc khởi nghĩa đêm 24-10-1917 ở Nga .Đánh
dấu (x) vào câu trả lời đúng
A. Quân khởi nghĩa đã chiếm được toàn bộ thành phố Pê-tơ-rô-grát.
B. Quân khởi nghĩa đã chiếm được toàn bộ thành phố Pê-tơ-rô-grát, bao vây
cung điện Mùa Đông.
C. Quân khởi nghĩa bao vây cung điện Mùa Đông.
D. Quân khởi nghĩa bao chiếm được cung điện Mùa Đông.
Đáp án:B
3. Thông hiểu MT: giúp học sinh hiểu được Tính chất của cuộc cách mạng
tháng Hai năm 1917 ở Nga là gì?. Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng
A. Cách mạng tư sản.
B. Cách mạng vô sản.
C. Chiến tranh giải phóng dân tộc. D. Cách mạng dân chủ tư sản.
Đáp án:D
4.Vận dụng
MT: giúp học sinh hiểu được Tính chất của cuộc cách mạng tháng Mười năm 1917
ở Nga là gì? Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng
A. Chiến tranh giải phóng dân tộc. B. Cách mạng dân chủ tư sản.
C. Cách mạng vô sản.
D. Cách mạng tư sản.
Đáp án:C
Phần 2 tự luận có 2 câu
1.Thông hiểu
MT: giúp học sinh hiểu được tình hình nước Nga trước cách mạng
Hãy cho biết tình hình nước Nga trước cách mạng
Đáp án: - Nước Nga là một đế quốc quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng

Ni-cô-lai II.


- Nga hoàng tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây nên những hậu quả
nghiêm trọng cho đất nước.
- Những mâu thuẫn XH hết sức gay gắt, phong trào phản chiến lan rộng khắp nơi
đòi lật đổ chế độ Nga hoàng.
2.Vận dụng
MT: giúp học sinh hiểu được vì sao Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
được đánh giá là một sự kiện lịch sử vĩ đại nhất trong lịch nhân loại ở thế kỉ
XX?
Hãy cho biết vì sao Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 được đánh giá là một sự
kiện lịch sử vĩ đại nhất trong lịch nhân loại ở thế kỉ XX?
Đáp án: Vì Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đưa đến việc thành lập nhà nước
XHCN đầu tiên trên thế giới, có ý nghĩa to lớn, đối với nước Nga và thế giới. (0,5đ)
- Đối với nước Nga: làm thay đổi vận mệnh đất nước. Lần đầu tiên những người
lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ xã hội mới- chế độ XHCN trên
một đất nước rộng lớn (0,5đ)
- Đối với thế giới đã dẫn đến những thay đổi to lớn trên thế giới, cổ vũ mạnh mẽ và
tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản và các
dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới
Bài 16: LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ( 1921-1941
Phần trắc nghiệm có 4 câu
1.Nhận biết : MT: giúp học sinh biết được tình hình nuớc Nga sau cách mạng tháng
Mười 1917 Đánh dấu (x) vào câu trả lời đún
A.Kinh tế bị tàn phá nặng nề
B. Kinh tế phát triển
C. Kinh tế lạc hậu
D. Kinh tế bị tàn phá
Đáp án:A

2.Nhận biết : MT: giúp học sinh biết được chính sách kinh tế mới do ai đề xướng.
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng
A.Các-Mác
B.Ăng-gen
C.Lê-Nin
C.An-Be-An-XTanh
Đáp án:C
3.Thông hiểu MT: giúp học sinh hiểu được đảng Bôn-sê-vích và Lênin quyết
định thực hiện chính sách kinh tế mới. Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng
A.1/1921
B.2/1921
C.3/1921
D.4/1921
Đáp án:C
4.Vận dụng
MT: giúp học sinh hiểu được nước chủ nghĩa xã hội đầu tiên trên thế giới. Đánh
dấu (x) vào câu trả lời đúng
A.Trung Quốc
B.Cu Ba
C.Việt Nam
D.Liên Xô
Đáp án:D
Phần 2 tự luận có 2 câu


1.Thông hiểu
MT: giúp học sinh hiểu được nội dung chủ yếu của chính sách kinh tế mới
Hãy cho biết nội dung chủ yếu của chính sách kinh tế mới
Đáp án: + Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng chế độ thu thuế lương
thực( hiện vật).

+ Thực hiện tự do buôn bán, cho phép tư nhân được mở xí nghiệp nhỏ…
2.Vận dụng
MT: giúp học sinh hiểu được
2.Vận dụng
MT: giúp học sinh hiểu được tác dụngcủa chính sách kinh tế mới
Đáp án: nông nghiệp và các ngành kinh tế khác được phục hồi và phát triển, đời
sống nhân dân được cải thiện.
Bài 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
Phần trắc nghiệm có 4 câu
1.Nhận biết : MT: giúp học sinh biết được nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng
kinh tế thế giới 1929-1933? , Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng
a. Sản xuất “cung” vượt quá “cầu”, hàng hóa ế thừa, sức mua của người dân
giảm sút.
b. Sản xuất giảm “ cung” không đủ “cầu”.
c. Sản xuất chạy theo lợi nhuận.
d. Hàng hóa kém phẩm chất, dân không mua, không xuất khẩu được.
Đáp án:a
Câu 2. Nhận biết : MT: giúp học sinh biết được Cuộc khủng hoảng kinh tế
1929-1933 đã dân đến hậu quả trầm trọng như thế nào? Đánh dấu (x) vào câu
trả lời đúng
a. Nền kinh tế các nước rơi vào tình trạng suy yếu.
b. Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước, mức sản xuất bị đẩy lùi, vấn đề thị
trường tiêu thụ trở nên gay gắt.
c. Hàng trăm triệu người lao động rơi vào đói khổ.
d. Hàng hóa khan hiếm, sức mua giảm.
Đáp án:a
3.Thông hiểu MT: giúp học sinh hiểu được các nước Anh-Pháp-Mỹ đã tìm cách
thoát khỏi khung hoảng như thế nào? Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng
A. Thực hiện những chính sách cải cách kinh tế-xã hội.

B. Bán phá giá các sản phẩm thừa.
C. Mở rộng xâm chiếm thuộc địa để tìm kiếm thị trường.
D. Đóng cửa các nhà máy, xí nghiệp, ngừng hoạt động sản xuất.
Đáp án:a
4.Vận dụng
MT: giúp học sinh hiểu được các nước Đức-Ý-Nhật đã tìm cách thoát khỏi khung
hoảng như thế nào? Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng


A.
B.
C.
D.

Thực hiện những chính sách cải cách kinh tế-xã hội.
Mở rộng xâm chiếm thuộc địa để tìm kiếm thị trường.
Phát xít hóa chế độ thống trị và phát động chiến tranh chia lại thế giới.
Đóng cửa các nhà máy, xí nghiệp, ngừng hoạt động sản xuất.
Đáp án:c
Phần 2 tự luận có 2 câu
1.Thông hiểu
MT: giúp học sinh hiểu được nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy cao trào
cách mạng 1918-1930 ở châu Âu bùng nổ
nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy cao trào cách mạng 1918-1930 ở châu Âu
bùng nổ?
Đáp án: - Do hậu quả của chiến tranh làm cho nền kinh tế các nước châu Âu suy
sụp.
- Ảnh hưởng của CM tháng Mười Nga 1917.
2.Vận dụng
MT: giúp học sinh hiểu được vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)

được gọi là cuộc khủng hoảng “thừa”? Các biện pháp mà các nhà tư bản thực hiện
nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng đó
Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) được gọi là cuộc khủng
hoảng “thừa”? Các biện pháp mà các nhà tư bản thực hiện nhằm giải quyết cuộc
khủng hoảng đó?
Đáp án: * Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới(1929-1933) được gọi là cuộc khủng
hoảng “thừa” vì: Sản xuất “cung” vượt quá “cầu”, hàng hóa ế thừa, sức mua của
người dân giảm sút đưa đến khủng hoảng. (0,5đ)
* Hai biện pháp để giải quyết khủng hoảng:
- Thực hiện những chính sách cải cách kinh tế-xã hội ( Mĩ, Anh, Pháp) nơi có
chế độ chính trị khá ổn định. (0,5đ)
Phát xít hóa chế độ thống trị và phát động cuộc chiến tranh chia lại thế giới ( Đức,
I-ta-li-a, Nhật
Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
( 1918-1939)
Phần trắc nghiệm có 4 câu
1.Nhận biết : MT: giúp học sinh biết được nguyên nhân của phong trào công nhân
Mỹ Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng
A. Do bị áp bức bóc lột nặng nề và nạn phân biệt chủng tộc
B.Ảnh hưởng các phong trào GPDT ở Đông Nam Á
C.Do qui luật tự nhiên
D.do nghèo, đói
Đáp án:A
2.Nhận biết : MT: giúp học sinh biết được đảng cộng sản Mĩ thành lập Đánh dấu
(x) vào câu trả lời đúng
A.5/1921 B.6/1921


C.7/1921 D.8/1921
Đáp án:A

3.Thông hiểu MT: giúp học sinh hiểu được nguyên nhân cơ bản kinh tế Mỹ phát
triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai
: Nguyên nhân cơ bản kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới
thứ hai?
A. Mỹ thu nhiều lợi nhuận nhờ buôn bán vũ khí, áp dụng những thành tựu KHKT vào sản xuất.
B. Đất nước không bị chiến tranh, tình hình xã hội ộn định.
C. Có chính sách cải cách kinh tế-xã hội hợp lí.
D.Tăng cường lao động và bóc lột công nhân
Đáp án:A
4.Vận dụng
MT: giúp học sinh hiểu được nước nào là trung tăm kinh tế tài của thế giới Sau
chiến tranh TGI, trong những năm 20 .Nối A và B
A
B
1.Pháp
a.ThứI
2.Đức
b.ThứII
3.Mỹ
c.ThứIII
4.Anh
d.ThứIV
e.Thứ V
Đáp án
Câu 10: Lập niên biểu về lịch sử Trung Quốc từ 1919-1939, theo mẫu sau: (2,5đ)
Thời gian
Sự kiện chính

Câu 34: Tính chất của chiến tranh thế giới là:
A. Chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa.

B. Phe Liên minh phi nghĩa, phe Hiệp ước chính nghĩa.
C. Phe Hiệp ước
phi nghĩa, phe Liên minh chính nghĩa.
D. Chính nghĩa thuộc về các nước thuộc địa.
A. .
Câu 38: Nguyên nhân cơ bản kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế
giới thứ hai?
D. Mỹ thu nhiều lợi nhuận nhờ buôn bán vũ khí, áp dụng những thành tựu KHKT vào sản xuất.
E. Đất nước không bị chiến tranh, tình hình xã hội ộn định.


×