Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN Một số trò chơi giúp học sinh hứng thú học Toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 20 trang )

Một số trò chơi giúp học sinh hứng thú học toán.
Mục lục

TT

Nội dung

Trang

1

I. NHẬN THỨC VẤN ĐỀ

2

2

II.THỰC TRẠNG

2

3

1. Đặc điểm tình hình

2

4

2. Thuận lợi


3

5

3. Khó khăn

3

6

III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

4

7

1. Tìm hiểu ngun nhân

4

8

2. Tìm hiểu đặc điểm học sinh

4

9

3. Xây dựng đơi bạn cùng tiến


4

10

4. Các hình thức dạy học

4

11

5. Một số trò chơi học Tốn

5

12

6. Những trò chơi về hình học

11

13

7. Các trò chơi rèn luyện kĩ năng giải Tốn và ứng dụng trong
đời sống.

14

14

IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC


16

15

V. KẾT LUẬN

17

Người thực hiện: Phạm Thò Kim Thanh – Trường TH Phước Hoà B
1


Một số trò chơi giúp học sinh hứng thú học toán.

I. NHẬN THỨC VẤN ĐỀ.
Chương trình mơn Tốn ở lớp 3 là một bộ phận của chương trình mơn Tốn ở
tiểu học. Chương trình này tiếp tục thực hiện những đổi mới về giáo dục Tốn,
góp phần thực hiện những đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng, nhầm đáp
ứng những u cầu của giáo dục và đào tạo trong giai đoạn cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước.
Đất nước ta ngày càng phát triển, đòi hỏi nhu cầu của con người ngày càng
cao. Trong ngành giáo dục cũng vậy, chất lượng giảng dạy là tiền đề quyết định
kết quả giáo dục. Đây là u cầu đặt ra cho tất cả các giáo viên trường tiểu học
Phước Hòa B.
Tốn là mơn học trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng buộc học sinh phải
biết suy nghĩ, tư duy, suy luận, nhanh trí. Làm thế nào để các em tiếp thu hết
những mạch kiến thức đó? Làm thế nào để tiết học Tốn diễn ra nhẹ nhàng
khơng máy móc ?. Đây chính niềm trăn trở của tất cả giáo viên trường tơi.
Sau nhiều năm làm cơng tác giáo dục, thời gian tuy khơng dài lắm, nhưng

trong q trình làm cơng tác giáo dục, tơi gặp khơng ít khó khăn trong việc dạy
mơn tốn. Đối với các em chậm tiến bộ, tiếp nhận kiến thức khó khăn, gượng
ép, qua một vài ngày các em qn hết. Người giáo viên cần tạo ra mơi trường
học tập hấp dẫn, hứng thú, lơi cuốn, giúp các em khắc sâu kiến thức hơn trong
giờ học.
Làm thế nào để các em tiếp nhận kiến thức có hệ hống? Làm thế nào để các
em nhớ bài lâu? Tất cả những ngun nhân trên thơi thúc tơi chọn đề tài:
“ Một số trò chơi giúp học sinh hứng thú học tốn”
II. THỰC TRẠNG.
1. Đặc điểm tình hình.
Năm học 2015 - 2016, tơi được Ban giám hiệu phân cơng dạy lớp 3A4.
Lớp có 34/14 nữ. Trong lớp có 2 học sinh lớn tuổi, qua thực tế giảng dạy

Người thực hiện: Phạm Thò Kim Thanh – Trường TH Phước Hoà B
2


Một số trò chơi giúp học sinh hứng thú học toán.

tơi nhận thấy lớp mình chủ nhiệm các em học Tốn q chậm, thậm chí có em
kiến thức lớp 2 chẳng nhớ, kiến thức mới giáo viên cung cấp tồn tại trong đầu
các em khơng lâu.
Phụ huynh các em đều là dân lao động nghèo, họ chỉ lo việc miếng cơm
manh áo hằng ngày, làm gì có thời gian quan tâm đến việc học của con em. Tất
cả mọi thứ phó mặc cho giáo viên chủ nhiệm. Qua khảo sát mơn T ốn đầu năm kết
quả như sau:

Mơn Tốn
Tổng
số


Giỏi

Tỉ lệ

Khá

Tỉ lệ

Trung
bình

Tỉ lệ

Yếu

Tỉ lệ

35/14

2

5,7%

9

25,7%

19


54,2%

5

14,2%

Với tỉ lệ học sinh nói trên trong giờ học Tốn thường mất rất nhiều thời gian
để cho các em hiểu được nội dung bài, giờ học diễn ra nặng nề, căng thẳng.
2. Thuận lợi.
Trường Tiểu học Phước Hòa B được đạt chuẩn cấp độ 2 năm học 2013-2014
nên trang thiết bị dạy học gần như đầy đủ, tơi thường sử dụng những bài giảng
power point, bảng tương tác trong những giờ dạy Tốn.
Được sự ủng hộ nhiệt tình của Ban giám hiệu nhà trường, sự góp ý chân
thành của đồng nghiệp.
Học sinh có ý thức học tập tốt, biết vượt lên chính mình.
Bản thân tơi ln cố gắng tìm tòi học hỏi, đổi mới phương pháp, áp dụng
nhiều phương pháp dạy trong giờ học, nhằm giúp các em học tốt mơn Tốn.
3. Khó khăn.
Trong giờ học, còn vài học sinh chưa tập trung chú ý, chưa tích cực tham
gia vào các hoạt động học tập.
Còn một số học sinh thiếu sự quan tâm của gia đình, nên việc kiểm tra bài
vở của con em mình còn hạn chế.
Phụ huynh ít gặp gỡ giáo viên để trao đổi về việc học của con, nên chưa có
cách hướng dẫn cho con khi học ở nhà.
Người thực hiện: Phạm Thò Kim Thanh – Trường TH Phước Hoà B
3


Một số trò chơi giúp học sinh hứng thú học toán.


Xã nhà là nơi tập trung dân cư nhiều địa phương khác đến, nên có nhiều học
sinh chuyển đến, phần lớn là học sinh chuyển đến có mức học kém hơn học sinh
tại trường.
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.
1. Tìm hiểu ngun nhân.
Những học sinh chậm tiếp thu đa số các em còn rụt rè, chưa mạnh dạn đưa
tay phát biểu.
Các em khơng nắm vững kiến thức lớp dưới, kiến thức cơ bản khơng thuộc.
Do bận rộn với cơng việc, các em khơng được sự quan tâm từ phía cha, mẹ.
2. Tìm hiểu đặc điểm học sinh.
Đa số các em đều ham chơi hơn ham học, trong q trình dạy nếu người
giáo viên áp dụng cách dạy cũ, thầy hỏi trò trả lời, ngày nào cũng diễn ra như
thế, các em cảm thấy dễ nhàm chán nản. Những học sinh có học lực trung bình,
yếu rất sợ học Tốn, cảm thấy khơng hứng thú với các con số.
Ngược lại ở lứa tuổi lớp 3 các em thích khám phá những cái mới, nhưng
lại dễ qn.Vì vậy người giáo viên cần tìm tòi ra cách dạy giúp học sinh phát
huy tính tích cực chủ động và sáng tạo.
3. Xây dựng đơi bạn cùng tiến.
Người hỗ trợ giáo viên rất lớn trong việc kiểm tra kiến thức các học sinh
chậm tiến bộ là những học sinh học tốt. Giáo viên thành lập “Đơi bạn cùng
tiến”, trước giờ vào lớp 5 phút, học sinh tiếp thu bài tốt kiểm tra kiến thức
những học sinh chậm tiến bộ, những nội dung giáo viên u cầu. Sau đó báo lại
cho giáo viên, cơng việc này có một ý nghĩa rất lớn, học sinh chậm tiến bộ nắm
lại kiến thức cơ bản, giáo viên tiến hành việc dạy bài mới, ơn luyện rất dễ dàng.
4. Các hình thức dạy học.
Xây dựng các phương pháp học tập phù hợp với lớp của mình .
Đổi mới, áp dụng các phương pháp dạy tích cực nhằm lơi cuốn học sinh vào
bài giảng. Người giáo viên phát huy hết khả năng vốn có ở các em.

Người thực hiện: Phạm Thò Kim Thanh – Trường TH Phước Hoà B

4


Một số trò chơi giúp học sinh hứng thú học toán.

Hình thành cho các em những nhận thức về tình cảm, thái độ đúng đắn, ở
mức độ đơn giản, để phát triển nhân cách tồn diện hơn.
Khi tiến hành một tiết dạy Tốn tùy theo nội dung từng bài mà tơi có thể
thiết kế trò chơi học tập cho phù hợp. Để thay đổi khơng khí thu hút học sinh
vào q trình học tập.
5. Một số trò chơi trong học Tốn.
Để có một trò chơi vừa mang tính tích cực, kích thích sự ham muốn tìm tòi ở
từng đối tượng học sinh. Tơi thường chú trọng về nội dung bài học, thời gian tổ
chức trò chơi từ 5 đến 7 phút, khơng lạm dụng trò chơi để học sinh cảm thấy
nhàm chán. Trò chơi được xuất hiện ở những nội dung nào có thể trong bài học
như: kiểm tra bài cũ, phần luyện tập thực hành, ở nội dung củng cố bài học.
Nhằm giúp các em được giải trí, củng cố kiến thức về bảng chia 9, chia 3,
chia 2. Tơi tổ chức cho các em chơi: “Trò chơi câu đố ”
Giáo viên chiếu trò chơi lên bảng.
Giáo viên đọc câu đố:
Số nào chia 9 được 2
Chia 3 được 6, chia đơi được 10
Đồng hồ bắt đầu tính giờ 10 giây (đồng hồ tan dần từ số 10 đến số 0 là hết
giờ). Các em đưa tay trả lời câu đó là số 18, 18, 20.
Với trò chơi câu đố, nó rất bổ ích, các em lĩnh hội kiến thức nhanh chóng, tạo
niềm hăng sai học tập. Trong những buổi ơn tập giúp lớp củng cố lại bài một
phần hai, giáo viên tổ chức: “Trò chơi câu đố” như sau:
Giáo viên sẽ là người đọc câu đố.
Tơi mong các bạn đừng cười,
Quả dưa tơi bổ làm đơi rõ đều

Anh tơi nửa thật, nửa trêu
“Đố em một nửa- viết lên số nào ?”
Số một tơi viết bừa vào !
Anh cười chế nhạo, “thơi nào số hai”
Người thực hiện: Phạm Thò Kim Thanh – Trường TH Phước Hoà B
5


Một số trò chơi giúp học sinh hứng thú học toán.

Anh tơi mới thật đùa dai!
Chê tơi dốt q, mong ai giúp nào ?
Điều mà người giáo viên mong đợi, sau khi dứt lời tơi nhận thấy rất nhiều
cánh tay đưa lên, với gương mặt hớn hở tranh nhau được trả lời câu đố. Học sinh
trả lời đúng nhận được một tràng pháo tay từ phía tập thể. Qua trò chơi tơi nhận
ra lớp học của mình sinh động hẳn lên.
Để các em phát triển khả năng suy đốn nhanh nhẹn, người giáo viên tổ
chức: “Trò chơi câu đố ” như sau:
Đố em viết tiếp
Vào dãy số sau: 0, 15, 30,…
5 số nối nhau
Tìm mau kẻo lỡ
Xong sau bạn cười
Giáo viên tổ chức cho 2 đội thi đua, mỗi đội cử 1 học sinh, mỗi em viết 2 số,
tập thể là ban giám khảo, là cổ động viên cho hai đội chơi.

Sơi nổi thi đua giữa hai đội

Ở trò chơi học tập này các em rất ham thích, ai cũng tranh nhau được lên
bảng. Lớp học vui hẳn lên bởi những tiếng tranh luận của các em.


Người thực hiện: Phạm Thò Kim Thanh – Trường TH Phước Hoà B
6


Một số trò chơi giúp học sinh hứng thú học toán.

Trò chơi: Đốn tuổi
Mục tiêu người chơi cần có kĩ năng tính và nắm vững các quy tắc tính nhẩm
với 4 phép tính +, -, x, :, trong phạm vi 100
Thời gian tổ chức trò chơi khoảng 10 phút
Chia lớp thành hai đội thi đua đố và giải. Giáo viên viết sẵn lên bảng ngun
tắc đố. Lấy tuổi em nghĩ (? x 2 + 5) x 5 = kết quả. Chỉ nêu kết quả cuối cùng.
Học sinh nghĩ tuổi của một người nào đó, lấy tuổi nhân với 2, được bao nhiêu
cộng với 5, rồi đem nhân lên 5 lần. Học sinh chỉ nêu kết quả cuối cùng và đố đối
phương đốn nhanh số tuổi. Chẳng hạn, học sinh nghĩ 2 tuổi, khi đó học sinh lấy
2 x 2 = 4; 4 + 5 = 9; 9 x 5 = 45. Khi học sinh nói “45” và đội kia phải nhẩm
đốn ra tuổi bạn đã nghĩ trong khi các bạn đội đối phương đếm 1,2,3. Sau hai lần
đốn sai thì thua. Chuyển sang lần đố khác. Mỗi đội được đố đội kia 3 lần và ghi
kết quả trả lời. Sau đổi vai trò ngược lại. Giáo viên tổng kết đội nào có số lần đố
và giải đố đúng hơn thì thắng cuộc.
Riêng trò chơi trắc nghiệm giúp các em tri xuất lại kiến thức đã học trong
một thời gian nhất định, dần dần kiến thức này trở nên bền vững khó qn. Trò
chơi trắc nghiệm được tổ chức như sau.
Trò chơi: Trắc nghiệm
Kiểu trò chơi này người giáo viên áp dụng với bài ơn tập về tìm thành phần
số bị chia, số chia, thương, bài tìm số hạng hoặc những bài tìm về số bị trừ, số
trừ, hiệu.
Mục tiêu người chơi cần nắm vững thành phần và kết quả của các phép tính
(+,-, x,:) mối liên hệ ngược giữa các phép tính và có kĩ năng tính nhẩm với 4

phép tính.
Giáo viên tổ chức cho các em chơi khoảng 5 đến 7 phút.
Giáo viên cần chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 4 em chơi, số còn lại cổ vũ
bạn, chuẩn bị sẵn vào giấy với nội dung như sau:

Người thực hiện: Phạm Thò Kim Thanh – Trường TH Phước Hoà B
7


Một số trò chơi giúp học sinh hứng thú học toán.

Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng cho mỗi trường hợp sau:
Hiệu là 35
1.

Biết

a) 29
Trả lời

Số trừ là 16

b) 51
c) 19

Hỏi: Số bị trừ ?
Số bị chia 36
2.

Biết


a) 39
Trả lời

Thương 3

b) 12
c) 108

Hỏi: Số chia ?
Tổng 2 số là 86
3.

Biết

a) 59
Trả lời

1 số hạng 27

b) 61
c) 113

Hỏi: Số hạng kia ?
Thương là 15
4.

Biết

a) 3

Trả lời

Số chia là 5

b) 20
c) 75

Hỏi: Số bị chia ?
Luật chơi: Tổ chức cho 4 học sinh, ở mỗi đội lên “bốc thăm”. Khi nhận
được câu hỏi chưa được mở liền, chờ giáo viên hơ hiệu lệnh 1,2,3 bắt đầu và
tính giờ thì các em mở giấy ra, xem mình phải trả lời câu nào. Bấy giờ các em
mau chóng nhẩm kết quả và khoanh tròn 1 trong 3 kết quả đã cho, rồi chuyển
giấy lại cho giáo viên (nhớ ghi tên đội ở sau tờ giấy).
Giáo viên cùng lớp trưởng tổng hợp điểm, mỗi ý đúng được 10 điểm, nếu cả
đội xong trước khi hết thời gian được cộng 4 điểm. Nếu có bạn trong đội mở câu
hỏi ra xem trước khi tính giờ thì câu đó chấm điểm 0. Nếu kết quả tẩy xóa,
khơng rõ ràng thì trừ 3 điểm. Đội nhiều điểm sẽ thắng cuộc.

Người thực hiện: Phạm Thò Kim Thanh – Trường TH Phước Hoà B
8


Một số trò chơi giúp học sinh hứng thú học toán.

Trò chơi trắc nghiệm

Trò chơi trắc nghiệm

Cũng hình thức trắc nghiệm nhưng giáo viên tổ chức cho các em chơi cá
nhân. Giáo viên sử dụng trò chơi này vào phần kiểm tra bài cũ hoặc củng cố bài.

Dạng trò chơi trắc nghiệm này người giáo viên dạy được nhiều bài, các bài
thuộc bảng nhân và các bài thuộc bảng chia....
VD: Khi dạy bài bảng nhân 8 ở phần kiểm tra bài cũ tơi thiết kế dạng trò chơi
này. Chọn đáp án đúng ghi vào bảng con.
7 X 7 + 25 = ?
A. 82
B. 74
C. 96

Trò chơi trắc nghiệm

Nhanh nhẹn

Người thực hiện: Phạm Thò Kim Thanh – Trường TH Phước Hoà B
9


Một số trò chơi giúp học sinh hứng thú học toán.

Bên cạnh đó trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” giúp giáo viên kiểm tra lại kiến
thức các em đã học. Trò chơi được tổ chức như sau:
Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
u cầu người chơi cần có kĩ năng xem đồng hồ.
Thời gian tổ chức trò chơi 7 đến 10 phút.
Chuẩn bị: Cơ chia lớp thành hai đội, mỗi đội chọn ra 5 bạn đại diện để chơi.
Cơ vẽ sẵn đồng hồ, mỗi đội với u cầu như sau:
Vẽ thêm kim dài, kim ngắn để đồng hồ chỉ:

11 giờ


5 giờ

8 giờ

4 giờ

7 giờ 30 phút

Mỗi đội 5 em, cả lớp hơ 1,2,3 bắt đầu các đội mới tiến hành vẽ. Đội nào
vẽ đúng được 10 điểm, đội xong sớm cộng 2 điểm. Đội vẽ xong sau giáo viên
vẫn tun dương các em. Số học sinh còn lại theo dõi cổ vũ.
Trò chơi làm cho lớp học sơi nổi, sinh động hẳn lên khơng kém gì các trò
chơi khác là: “Trò chơi truyền điện”
Người chơi cần thuộc lòng các bảng nhân, bảng chia trong phạm vi 100.
Giáo viên tổ chức cho các em chơi khoảng 5 – 7 phút.
Luật chơi: Tổ chức cho học sinh cá nhân, giáo viên sẽ là người chơi đầu tiên,
giáo viên đọc phép tính 8 x 8 rồi gọi bất kì một em nào đó phải nói ra ngay kết
quả là 64. Nếu kết quả đúng em có quyền “ truyền điện” một bạn khác. Trò chơi
cứ thế tiếp tục đến hết thời gian qui định.
Chú ý ở trò chơi này khi được quyền trả lời học sinh khơng nói ra được kết
quả thì mất quyền trả lời, giáo viên sẽ chỉ định 1 học sinh khác bắt đầu lại.

Người thực hiện: Phạm Thò Kim Thanh – Trường TH Phước Hoà B
10


Một số trò chơi giúp học sinh hứng thú học toán.

Vui nhộn cùng trò chơi truyền điện


Ngồi ra tơi thường thiết kế trò chơi ở phần củng cố, giúp các em tri xuất
kiến thức vừa được giáo viên cung cấp.
VD: Khi dạy các bài về bảng nhân, bảng chia tơi cho các em chơi trò chơi.
Trò chơi: “Tìm lá cho hoa”
u cầu của trò chơi, học sinh ơn lại các bảng nhân hoặc bảng chia.
Luật chơi: Trên mỗi bơng hoa có kết quả của phép nhân hoặc phép chia. Trên
những chiếc lá có ghi các phép tính.Nhiệm vụ của các em tìm phép tính trên lá
có kết quả tương ứng với bơng hoa. Để thuận tiện cho việc giảng dạy giáo viên
dạy có thể dạy này bài trên powerpoint. Tơi thiết kế trò chơi như sau:
36

5

10

x6

54

:
60

6

:
42

7

18

6
6x

6

30
9x

6

3x

6

6. Những trò chơi về hình học
Để củng cố kiến thức về hình học, giáo viên tổ chức cho các em các trò chơi
sau:
Trò chơi: Vui - tạo hình
Các trò chơi xếp hình bằng que tính, que diêm có tác dụng rèn luyện trí
tưởng tượng và tư duy hình học năng động. Giúp các em tích lũy dần kinh
nghiệm chơi.

Người thực hiện: Phạm Thò Kim Thanh – Trường TH Phước Hoà B
11


Một số trò chơi giúp học sinh hứng thú học toán.

Để củng cố kiến thức về hình học, giúp các em phân biệt được các dạng hình
vng, chữ nhật, tứ giác. Tơi tổ chức cho các em chơi như sau:

Lấy 9 que tính, xếp tạo hình lá cờ hiệu (đi nheo) có cán cờ và vẽ vào vở.
Hãy thay đổi vị trí của một số que tính để tạo nên cả 1 cột cờ, bệ cờ và lá cờ.
Tổ chức cho các em thi đua nhóm, học sinh 4 em là một nhóm, giáo viên
khen thưởng những nhóm xếp đúng, vẽ đẹp, xong sớm.

Cờ hiệu ( cờ nheo)

Say mê

Cột cờ, bệ cờ, lá cờ

Đồn kết

Trò chơi xếp tạo hình với 8 que tính, hãy xếp tạo ngơi nhà có mái lợp, vẽ
hình vào vở, đếm xem có bao nhiêu hình chữ nhật ?, bao nhiêu hình vng?, bao
nhiêu hình tam giác ?, bao nhiêu hình tứ giác ?. Tổ chức cho các em thi đua
nhóm, nhóm nào xếp được ngơi nhà 5 điểm, trả lời được 5 điểm, làm xong trước
cộng 2 điểm.

Người thực hiện: Phạm Thò Kim Thanh – Trường TH Phước Hoà B
12


Một số trò chơi giúp học sinh hứng thú học toán.

Vui nhộn

Hào hứng

Với 8 que diêm được xếp tạo dáng một con cá cảnh đang bơi (hình đã cho).

Khi chuyển 2 que diêm sẽ tạo dáng một con cá cảnh đã quay đầu một hướng
khác.
Hình đã cho

Học sinh làm được

8 que diêm xếp được com bướm, con tơm như sau:

Tạo dáng con bướm

Tạo hình con tơm

8 Que diêm tạo thành 3 hình vng
8 que tính xếp được 3 tam giác gồm: (1); (2) và ( 1 + 2 + 3 )
1
2

Suy nghĩ

-

1 hình tứ giác

3

Bổ ích

Người thực hiện: Phạm Thò Kim Thanh – Trường TH Phước Hoà B
13



Một số trò chơi giúp học sinh hứng thú học toán.

Ngồi ra từ bốn hình tam giác học sinh cũng có thể tạo được hình con cá như
sau:

Con cá
Trò chơi vui tạo hình là trò chơi học tập mà học sinh lĩnh hội tri thức một
cách nhanh nhất. Các em vui nhộn, say mê khắc sâu kiến thức dễ dàng.
7. Các trò chơi rèn luyện kĩ năng giải Tốn và ứng dụng trong đời sống.
Giúp các em sử dụng, ứng dụng linh hoạt các kiến thức kĩ năng và phương
pháp suy luận Tốn học ở Tiểu học để giải quyết các tình huống đặt ra. Những
tình huống rất gần gũi trong đời sống hằng ngày mà các em có thể đã hoặc sẽ
gặp phải. Qua đó, rèn luyện khả năng lập luận logic, chặt chẽ, cách diễn đạt
trong sang các suy nghĩ của mình.
Giáo viên chuẩn bị một cây cảnh để ở trong lớp. Cắt giấy màu trang trí, mỗi
khi có điều kiện thời gian và luyện tập ứng dụng các dạng Tốn, thì sẽ cài đặt
những câu hỏi lên cành cây dưới hình thức: hình con chim đậu trên cành, hình
quả cam, quả táo, hình bơng hoa, hình ngơi sao hoặc những chiếc bong bóng…
để viết câu hỏi ở mặt sau:
Luật chơi: Thi đua giữ cá nhân trong tồn lớp, ai trình bày đúng, rõ ràng sẽ
được nhận 1 viên kẹo từ phía giáo viên.
Sau đây là một số nội dung các câu đố có thể đặt lên cây cảnh trong các trò
chơi “ Hái hoa dân chủ”, theo hình thức nêu trên câu có dự kiến đối tượng trả
lời.
Câu 1: Người ta chia đều số nam và số nữ vào các nhóm để tập thể dục, mỗi
nhóm có 5 người. Bình đếm được trong 3 nhóm có 9 nam. Hỏi trong 6 nhóm
như thế có bao nhiêu nữ ?
Câu 2: Cho bảng sau gồm 9 ơ, trong đó đã có ba ơ trên đường chéo được ghi
các số 4, 5, 6 như hình vẽ. Em hãy xếp tiếp 6 số 1,2,3,7,8,9 vào các ơ còn lại,

sao cho tổng các số ở mỗi dòng, mỗi cột, mỗi đường chéo bằng nhau.
Người thực hiện: Phạm Thò Kim Thanh – Trường TH Phước Hoà B
14


Một số trò chơi giúp học sinh hứng thú học toán.

Hình đã cho

Học sinh làm

Học sinh làm

Câu 3: Có 7 con đường để đi từ nhà An tới trường và có 5 con đường để đi từ
trường của An tới nhà bà ngoại. Hỏi An có bao nhiêu cách chọn đường để đi từ
nhà ghé qua trường rồi tới nhà bà ngoại ?
Câu 4: Lan có 7000 Lan mua kẹo hết 2000. Đố bạn Lan còn mấy nghìn?
Câu 5: An đến lớp lúc 7 giờ 20 phút. Nhưng trường học của An vào lớp lúc 7
giờ Hỏi. An đến lớp sớm hay muộn ? Vì sao ?
Câu 6: Một nhóm xếp hàng đi ra sân. Bạn đi đầu, đi trước bốn bạn, bạn đi
cuối đi sau bốn bạn, bạn đi giữa, đi chính giữa bốn bạn. Hỏi nhóm đó có mấy
học sinh?
Câu 7: Trên chiếc thuyền chở súc vật gồm 36 con dê, 28 con thỏ, 15 con chó.
Đố em:
a.

Thuyền đó chở bao nhiêu con vật ?

b.


Thuyền đó chở bao nhiêu con gấu ?

c.

Thuyền trưởng bao nhiêu người ?

Câu 8: Hiện nay anh tám tuổi còn em hai tuổi. Em nhẩm xem mấy năm nữa
anh sẽ gấp hai lần tuổi em ?
Câu 9: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Cho biết

6

2

6

4

8

?

10
12 2
1
4
8
Số thích hợp để viết vào dấu
chấm

(?)
là:………
8
8
8
Người thực hiện: Phạm Thò Kim Thanh – Trường TH Phước Hoà B
9
15
7

9


Một số trò chơi giúp học sinh hứng thú học toán.

Trò chơi hái hoa dân chủ

Trò chơi hái hoa dân chủ

Tóm lại ở hình thức trò chơi này các em cảm thấy thú vị, hấp dẫn, bổ ích,
gần gũi với thế giới của học sinh.
Giúp trẻ thêm hiểu biết, nâng cao hơn về sự tìm tòi và vận dụng vào kĩ năng
sống hàng ngày của các em.
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.
Qua thời gian giảng dạy, áp dụng một số trò chơi trong học Tốn tơi nhận
thấy học sinh có tiến bộ rõ rệt, số học sinh yếu của lớp giảm đi đáng kể. Sau
kiểm tra học kì cuối học kì I kết quả như sau:
Mơn Tốn
Tổng số


35

Giỏi

5

Tỉ lệ

14,2%

Khá

15

Tỉ lệ

42,8%

Trung
bình

Tỉ lệ

Yếu

Tỉ lệ

13

37 %


2

5,7%

Người thực hiện: Phạm Thò Kim Thanh – Trường TH Phước Hoà B
16


Một số trò chơi giúp học sinh hứng thú học toán.

Người giáo viên tạo được khơng khí vui tươi sơi nổi trong giờ học, làm khơi
dậy khả năng khám phá, tìm tòi của những học sinh có thói quen thụ động.
Phát triển khả năng suy luận, phán đốn, tạo nên sự nhanh trí ở từng đối
tượng học sinh.
Tạo sự đồn kết trong tập thể, học sinh tự lĩnh hội tri thức, khắc sâu kiến thức
nhanh chóng hơn.
Qua giờ học Tốn tạo được sự gần gũi giữa giáo viên và học sinh.
Cả lớp háo hức mong đợi đến giờ học Tốn, u thích mơn học Tốn hơn.
Thơng qua các hoạt động học tập, các em được rèn kĩ năng hợp tác, mạnh
dạn bày tỏ ý kiến cá nhân, có cơ hội rèn luyện, thực hành thêm nhiều kĩ năng
sống cần thiết.
Thực tế áp dụng đã đem lại hiệu quả thật sự. Các kĩ năng của tơi áp dụng đã
phát huy được hiệu quả: học sinh có kiến thức vững vàng hơn trong mơn Tốn,
các em hiểu bài sâu hơn, nhớ lâu hơn.
V. KẾT LUẬN.
Khi thiết kế trò chơi giáo viên cần bám sát vào nội dung bài học, nắm rõ
năng lực của học sinh. Câu hỏi khơng nên q khó, học sinh trung bình có thể
làm được. Qua q trình nghiên cứu đề tài, nhận thấy việc tổ chức trò chơi học
tập trong mơn Tốn rất cần thiết. Người giáo viên khơng mất nhiều thời gian mà

hiệu quả đem lại cao.
Nhằm giúp các em thực hiện tốt việc rèn các kĩ năng nhanh nhẹn, giáo viên
có cơ hội động viên, khen thưởng đúng lúc, kịp thời sẽ tạo cho các em niềm
phấn khởi, các em sẽ khơng ngừng thi đua cố gắng thực hiện tốt.
Đối với học sinh, các em khơng chỉ được truyền đạt được kiến thức một
cách đầy đủ mà thêm vào đó, khơi gợi được hứng thú, tinh thần tự giác và chủ
động. Ngược lại, giáo viên dạy học mà khơng có kĩ năng sẽ làm cho học sinh
tiếp thu kiến thức một cách thụ động, giáo viên trở thành người “nhồi nhét” kiến
thức. Đối với người dạy, việc trang bị kĩ năng giảng dạy sẽ giúp giáo viên chủ
Người thực hiện: Phạm Thò Kim Thanh – Trường TH Phước Hoà B
17


Một số trò chơi giúp học sinh hứng thú học toán.

động hơn và thể hiện được khả năng sáng tạo của mình vì khơng đi theo một lối
mòn định sẵn. Qua đó, làm cho người giáo viên gắn bó và có trách nhiệm với
nghề dạy.
Trên đây là một số kinh nghiệm mà tơi đã áp dụng trong q trình dạy Tốn,
giúp các em đạt được mục tiêu của mơn học.
Tơi rất mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp q báo từ Ban giám hiệu
và các bạn đồng nghiệp để chất lượng giảng dạy ngày càng được nâng cao hơn
nữa./.
Phước Hòa, ngày 19 tháng 1 năm 2016
Giáo viên thực hiện

Phạm Thị Kim Thanh

Người thực hiện: Phạm Thò Kim Thanh – Trường TH Phước Hoà B
18



Một số trò chơi giúp học sinh hứng thú học toán.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Sách Tốn 3
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
2.Hệ thống trò chơi củng cố 5 mạch kiến thức Tốn ở tiểu học
Tiến sĩ: Trần Ngọc Lan
3.Tạp chí giáo dục tiểu học

Người thực hiện: Phạm Thò Kim Thanh – Trường TH Phước Hoà B
19


Một số trò chơi giúp học sinh hứng thú học toán.
NHẬN XÉT CỦA HĐKH CẤP TRƯỜNG
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
NHẬN XÉT CỦA HĐKH CẤP HUYỆN
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Người thực hiện: Phạm Thò Kim Thanh – Trường TH Phước Hoà B
20



×