Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Áp dụng quan điểm tích hợp vào dạy bài thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ trong sách giáo khoa ngữ văn 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.93 KB, 83 trang )

luan van,khoa luan, thac si , su pham 1 of 90.

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

NguyÔn ThÞ H­êng K31C – Ng÷ v¨n

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1 Đất nước đang trên đà phát triển cùng với sự phát triển ấy là yêu cầu
tất yếu đặt ra với giáo dục: làm sao giáo dục phải đào tạo đáp ứng nhu cầu của xã
hội. Và để làm được điều đó thì một vấn đề bức thiết đặt ra lúc này là phải xây
dựng một nền giáo dục tiên tiến đào tạo ra được những con người năng động
sáng tạo. Đây cũng chính là một trong những quốc sách hàng đầu của Đảng và
nhà nước ta trong thời kỳ đổi mới. Để làm được điều đó nhà trường với những
phương pháp cũ phải dần được thay thế bằng những phương pháp mới phù hợp
với sự phát triển ngày càng cao của xã hội. Thế kỷ XXI - thế kỷ của sự hội nhập
cùng phát triển, đáp ứng nhu cầu của thời đại quan điểm tích hợp đã ra đời. Nó
nhằm giải quyết nhu cầu về khả năng lĩnh hội tri thức của nhân loại. Quan điểm
tích hợp ra đời có vai trò quan trọng trong việc rút ngắn thời lượng trình bày tri
thức của nhiều môn học, đồng thời nó còn giúp học sinh chủ động trong việc vận
dụng tổng hợp tri thức, kỹ năng vào thực tiễn cuộc sống.
Những năm gần đây, ở nước ta quan điểm tích hợp đã được áp dụng trong
xây dựng nội dung chương trình ở một số môn học trong nhà trường phổ thông.
Bộ môn Ngữ văn cũng là một trong những môn học đầu tiên lấy tích hợp làm
nguyên tắc chỉ đạo việc tổ chức nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa
và lựa chọn phương pháp giảng dạy. Trong quỹ đạo ấy, người giáo viên không
thể đứng ngoài quá trình đổi mới này. Vì vậy, cần phải có cái nhìn đúng đắn về
tích hợp trong giảng dạy Ngữ văn nói chung và dạy các bộ phận Văn và Làm
văn, Tiếng Việt nói riêng.
1.2 Theo quan điểm tích hợp, phần Tiếng Việt hiện nay trong chương trình


Footer Page 1 of 500.

1


luan van,khoa luan, thac si , su pham 2 of 90.

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

NguyÔn ThÞ H­êng K31C – Ng÷ v¨n

THCS và THPT không còn là môn học độc lập như trước nữa mà nó đã được
tích hợp với Văn và Làm văn để tạo thành bộ môn Ngữ văn. Phần học này đã
được bố trí xen kẽ với phần Văn và Làm văn. Xuất phát từ đổi mới nội dung
chương trình dẫn tới đổi mới về phương pháp dạy học. Ngữ văn nói chung và
Tiếng Việt nói riêng đã quán triệt quan điểm này trong xây dựng nội dung
chương trình. Vì vậy, tất yếu phải đổi mới phương pháp giảng dậy cho phù hợp.
1.3. Khi nội dung chương trình đã thay đổi, đòi hỏi phương pháp dạy học
cũng phải có những thay đổi tương ứng. Song một điều thấy rõ trong thực tế
giảng dạy là quan điểm tích hợp vẫn còn là điều mới lạ đối với giáo viên. Vì thế,
việc áp dụng quan điểm tích hợp vào dạy Ngữ văn nói chung và Tiếng Việt nói
riêng vẫn còn một số những hạn chế nhất định. Bởi thực tế người giáo viên vẫn
quen dạy từng môn tách rời. Chính vì vậy, việc giảng dạy môn Ngữ văn như một
thể thống nhất vẫn chưa đạt được những kết quả đáng kể. Do đó phải dạy Tiếng
Việt thế nào và áp dụng quan điểm tích hợp ra sao vẫn còn là vấn đề đặt ra với
không ít giáo viên.
Xuất phát từ thực trạng đó, là một sinh viên sắp ra trường và bước vào
nghề dạy học, người viết chọn đề tài: ''Áp dụng quan điểm tích hợp vào dạy
học bài thực hành phép tu từ ẩn dô và hoán dụ trong SGK Ngữ văn 10 " với
mong muốn sẽ góp thêm tiếng nói của mình vào quá trình đổi mới phương pháp

dạy học đem lại hiệu quả cao cho dạy học Tiếng Việt nói riêng và Ngữ văn nói
chung.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong lịch sử phát triển của nhân loại song song với vấn đề phát triển của
các ngành khoa học là việc tìm ra tri thức mới. Để giúp cho việc lĩnh hội tri thức
trong quá trình giáo dục đạt hiệu quả cao là việc tìm ra phương pháp dạy học

Footer Page 2 of 500.

2


luan van,khoa luan, thac si , su pham 3 of 90.

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

NguyÔn ThÞ H­êng K31C – Ng÷ v¨n

mới...Một xã hội phát triển thì bắt buộc phải có giáo dục phát triển. Vì thế, tìm ra
phương pháp dạy mới là vấn đề đã từ lâu được các nhà cải cách giáo dục quan
tâm và nghiên cứu. Từ những thập kỷ 60 của thế kỷ XX, phương pháp dạy học
tích hợp đã ra đời nhưng chưa phổ biến. Những thông tin về quan điểm tích hợp
xuất hiện nhiều trên các báo và tạp chí.
Từ năm 1973 trên tạp chí nghiên cứu giáo dục, cố thủ tướng Phạm Văn
Đồng trong bài: "Dạy văn là quá trình rèn luyện toàn diện" đã nêu ra yêu cầu tất
yếu phải đổi mới phương pháp dạy học. Theo đó, tác giả đã tìm ra phương pháp
mới là dạy văn phải tích hợp với tất cả khía cạnh của đời sống để con người phát
triển một cách toàn diện. Tuy rằng, bài viết này đã ra đời khá lâu nhưng nó được
xem là tư tưởng chủ đạo cho việc dạy học theo hướng tích hợp.
Sau đó đến năm 1997 với bài viết: "Biên soạn SGK theo quan điểm tích

hợp cơ sở lí luận và một số khái niệm" trong một tạp chí nghiên cứu giáo dục,
tác giả Đào Trọng Quang đã trực tiếp đề cập đến bản chất của dạy học tích hợp,
quan điểm tích hợp và những khái niệm có liên quan.
Đến năm 2000 Bộ GD - ĐT thực hiện việc đổi mới nội dung chương trình
và biên soạn SGK theo quan điểm tích hợp càng trở nên cần thiết. Nhiều tác giả
đã đề cập đến việc thay đổi sách cũng như phương pháp dạy học các môn học
nói chung và Ngữ văn nói riêng. Những quan điểm ấy được đề cập trên các báo
và tạp chí có thể thấy những quan điểm sau:
Trong bài "Tích hợp và liên hội hướng tới kết nối trong dạy học Ngữ văn"
(Tạp chí giáo dục số 22 - 2002), Nguyễn Trọng Hoàn đã nêu rõ quan điểm của
mình về tích hợp trong dạy học Ngữ văn. Trong bài viết này tác giả đã đi sâu
trình bày quan điểm tích hợp trong dạy học Ngữ văn trên cơ sở một số văn bản
có vai trò là kiến thức nguồn phục vụ cho các phân môn. Tuy vậy thì bài viết này

Footer Page 3 of 500.

3


luan van,khoa luan, thac si , su pham 4 of 90.

Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hường K31C Ngữ văn

vn hn ch trong vic tỏc gi quỏ chỳ trng n khai thỏc vn bn m khụng
cp n vic tớch hp kin thc theo chiu dc v chiu ngang.
Sau ú vi nm trong tp chớ giỏo dc s 6 - 2006 vi bi "Tớch hp trong
dy hc Ng vn", Nguyn Thanh Hựng cho rng tớch hp l phng phỏp phi
hp mt cỏch tt nht quỏ trỡnh hc tp ca nhiu mụn hc.

Cng a ra ý kin v quan im tớch hp Nguyn Minh Phng v Cao
Th Thng trong bi vit "Xu th tớch hp mụn hc trong nh trng ph thụng
thỡ cho rng: tớch hp cú ngha l hp nht, ho nhp, liờn kt. Trong giỏo dc
tớch hp cú th hiu l lng ghộp, kt hp cỏc ni dung vi nhau. Tỏc gi cng
hng mi ngi n vic liờn kt, kt hp cỏc kin thc k nng liờn mụn
mi bi hc s t kt qu cao hn.
ú l mt s cỏc quan im ca cỏc tỏc gi cp n vic dy hc theo
quan im tớch hp. Nú cú th xem l nhng nh hng giỳp ta i sõu tỡm hiu
quan im ny trong khi dy bi "Thc hnh phộp tu t n d v hoỏn d".
Ngoi ra thỡ quan im tớch hp cũn c cp trờn cỏc sỏch tham kho.
Trong cun "Tỡm hiu chng trỡnh v SGK Ng vn THPT", TS.
Ngc Thng ó cp n vic i mi phng phỏp dy hc theo hng tớch
hp v phỏt huy tớnh tớch cc ch ng ca hc sinh. Theo ụng tớch hp l s
hp nht, ho trn cỏc phõn mụn vi nhau. Tuy nhiờn, ụng cha i sõu vo trỡnh
by quan im ny vic dy tng phõn mụn c th ca Ng vn.
Trong cun "Mt s vn i mi phng phỏp dy hc v kim tra
ỏnh giỏ Ng vn" (NXB H Ni), ó cp n cỏc vn cú tớnh nh hng
v i mi chng trỡnh v SGK. Tỏc gi ó i sõu vo tỡm hiu quan im tớch
hp trong thit k giỏo ỏn dy hc cũn vic ỏp dng quan im tớch hp trong
dy tng b phn ca Ng vn vn cha c xem xột c th.

Footer Page 4 of 500.

4


luan van,khoa luan, thac si , su pham 5 of 90.

Kho¸ luËn tèt nghiÖp


NguyÔn ThÞ H­êng K31C – Ng÷ v¨n

Trong cuốn "Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT những vấn đề cập
nhật", tác giả Nguyễn Thanh Hùng đã trình bày những vấn đề chung về mục tiêu
và chương trình Ngữ văn về nguyên tắc tích hợp, về các phương pháp khác. Khi
viết về nguyên tắc tích hợp ông đã khẳng định đây là một nguyên tắc dạy học
hiện đại và cũng nêu ra phương hướng khi vận dụng nguyên tắc này.
Cũng trong cuốn "Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn ở THCS" NXB ĐHSP, Nguyễn Thanh Hùng đã đi sâu vào tìm hiểu nguyên tắc dạy tích
hợp trong khi dạy học Ngữ văn ở THCS. Tác giả đã đề cập đến vấn đề như: Tích
hợp là gì, phương pháp vận dụng tích hợp trong dạy học Ngữ văn như thế nào...
Những vấn đề mà tác giả đề cập trong cuốn sách này cũng chính là định hướng
giúp chúng tôi triển khai đề tài.
Trong cuốn SGV Ngữ văn 6 - tập 1, GS. Nguyễn Khắc Phi thì cho rằng:
Tích hợp là một phương pháp nhằm hướng đến lĩnh hội tri thức một cách tối ưu
các quá trình dạy học riêng rẽ, các môn học khác nhau nhằm đáp ứng những mục
tiêu, mục đích yêu cầu cụ thể khác nhau.
Trong cuốn SGV Ngữ văn 10 - tập 1, các tác giả cũng đã gợi ý về mặt
phương pháp cho giáo viên. Đặc biệt ở phần Tiếng Việt ngoài định hướng giảng
dạy gắn với giao tiếp "bằng thực hành và thông qua thực hành, hướng đến thực
hành". Đồng thời nhóm biên soạn cũng đề ra yêu cầu tích hợp: giáo viên cần chú
ý thực hiện tích hợp trong loại bài luyện tập. Có thể yêu cầu học sinh nhắc lại
khái niệm hoặc phát biểu các định nghĩa về các hiện tượng ngôn ngữ có liên
quan rồi áp dụng vào lĩnh hội phân tích và thực hành sử dụng hoặc ngược lại".
Tuy nhiên định hướng nói trên vẫn chỉ ở mức độ khái quát.
Trong cuốn "Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK
Ngữ văn 10", GS. Phan Trọng Luận và GS. Trần Đình Sử cũng đã đề cập đến các

Footer Page 5 of 500.

5



luan van,khoa luan, thac si , su pham 6 of 90.

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

NguyÔn ThÞ H­êng K31C – Ng÷ v¨n

vấn đề đổi mới chương trình sách chuẩn và sách nâng cao. Theo các tác giả quan
điểm tích hợp được lấy làm tư tưởng chủ đạo trong xây dựng nội dung chương
trình và SGK. Đặc biệt trong cuốn sách này, chương trình Ngữ văn đã được các
tác giả phân tích cụ thể xác đáng theo quan điểm tích hợp. Họ cũng chỉ ra
phương hướng dạy học theo quan điểm tích hợp khi dạy phần Tiếng Việt trong
SGK Ngữ văn 10. Song đây cũng chỉ là định hướng mang tính khái quát.
Trong cuốn "Nâng cao năng lực đổi mới phương pháp dạy học Văn",
PGS.TS. Nguyễn Huy Quát đã viết: "Khái niệm tích hợp là sự phối hợp các kiến
thức gần gũi, quan hệ mật thiết với nhau nhằm tạo nên kết quả tổng hợp nhanh
chóng và vững chắc". Tuy nhiên, chỉ là kết quả nghiên cứu về phương pháp dạy
học Văn.
Hiện nay quan điểm tích hợp đã được áp dụng trong dạy học nói chung.
Đã có nhiều công trình tài liệu nghiên cứu về quan điển này, nghiên cứu về sự
quán triệt quan điểm đó trong xây dựng nội dung chương trình và SGK. Tuy
nhiên, việc áp dụng quan điểm tích hợp vào dạy từng bộ phận của môn Ngữ văn
thế nào và dạy từng bài cụ thể của phần Tiếng Việt ra sao vẫn chưa có những
quan điểm cụ thể chi tiết. Những tài liệu được đề cập đến chỉ mang tính chất
chung chung, mang tính chất định hướng. Kế thừa những kết quả nghiên cứu
trên, chúng tôi tiếp tục đi sâu nghiên cứu đề tài "Áp dụng quan điểm tích hợp
vào dạy bài Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ trong SGK Ngữ văn 10".
3. Mục đích nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài nói trên chúng tôi nhằm những mục đích sau:

- Đưa ra định hướng hướng đi mới trong dạy học nhằm đáp ứng được nhu
cầu đổi mới của giáo dục; phù hợp với thực tiễn của công cuộc cải cách giáo dục.
- Nhằm triển khai việc dạy học Tiếng Việt đặc biệt bài: "Thực hành các

Footer Page 6 of 500.

6


luan van,khoa luan, thac si , su pham 7 of 90.

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

NguyÔn ThÞ H­êng K31C – Ng÷ v¨n

phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ" theo quan điểm tích hợp có hiệu quả hơn góp phần
nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt nói riêng và dạy học Ngữ văn nói
chung.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá tài liệu nghiên cứu để kế thừa, vận dụng, giải quyết vấn
đề.
- Xác định được cơ sở thực tiễn của đề tài.
- Áp dụng quan điểm tích hợp vào dạy học đặc biệt bài: "Thực hành phép
tu từ ẩn dụ và hoán dụ" trong SGK Ngữ văn 10.
- Tổ chức thực nghiệm bằng thiết kế giáo án thể hiện rõ quan điểm tích
hợp.
5. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
5.1. Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ của một khoá luận, chúng tôi chỉ đi vào nghiên cứu vấn
đề áp dụng quan điểm tích hợp vào dạy một bài thực hành cụ thể: "Thực hành

phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ trong SGK Ngữ văn 10". Trong khoá luận, tích hợp
được nghiên cứu chủ yếu là tích hợp ngang và tích hợp dọc chứ không đề cập
đến tích hợp mở rộng.
5.2. Đối tượng nghiên cứu
Bài: "Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ" trong SGK Ngữ văn 10.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp thống kê
- Phương pháp này được sử dụng để phân loại và phân tích kết quả khảo
sát thực trạng của học sinh trước khi tiến hành thực nghiệm, phân tích kết quả
thực nghiệm.

Footer Page 7 of 500.

7


luan van,khoa luan, thac si , su pham 8 of 90.

Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hường K31C Ngữ văn

6.2. Phng phỏp h thng hoỏ
Phng phỏp ny c dựng h thng hoỏ cỏc tri thc lớ thuyt v tớch
hp (cỏc quan im, c s iu kin thớch hp ....) v chng trỡnh Ting Vit
trong SGK Ng vn 10.
6.3. Phng phỏp thc nghim
Phng phỏp ny c s dng kim chng di hỡnh thc quy trỡnh
dy hc v t chc thc nghim kim chng tớnh kh thi ca thit k, t ú rỳt ra
kt lun chung.

7. úng gúp ca khoỏ lun
Khoỏ lun úng gúp tớch cc vo vic i mi phng phỏp dy hc
Ting Vit núi chung v c th l bi: "Thc hnh phộp tu t n d v hoỏn d"
8. Cu trỳc khoỏ lun
Ngoi phn m u v kt lun khúa lun ca chỳng tụi gm 3 chng chớnh.
- Chng 1: C s lớ lun v thc tin ca vic dy hc theo quan im tớch hp.
- Chng 2: p dng quan im tớch hp vo dy bi: "Thc hnh phộp tu
t n d v hoỏn d" trong SGK Ng vn 10".
- Chng 3: Thc nghim.

Footer Page 8 of 500.

8


luan van,khoa luan, thac si , su pham 9 of 90.

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

NguyÔn ThÞ H­êng K31C – Ng÷ v¨n

NỘI DUNG

Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO
QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1.1. Định hướng đổi mới của phương pháp dạy học
Giáo dục luôn là một lĩnh vực có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và

phát triển của xã hội. Bởi đối tượng chịu tác động trực tiếp của nó là con người.
Sự tác động của ấy bao gồm cả trí tuệ và tâm hồn, cả năng lực và kinh nghiệm
sống. Như vậy, rõ ràng quá trình hình thành và hoàn thiện nhân cách, tri thức
phụ thuộc rất nhiều vào GD. Trọng trách này đòi hỏi giáo dục và đào tạo (GD ĐT) phải không ngừng đổi mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội:
đào tạo ra những con người mới vừa có tri thức vừa có nhân cách.
Bước sang thế kỷ XXI, nước ta đang đứng trước thử thách lớn: Thế giới
đang phát triển như vũ bão trên tất cả các mặt vật chất và tinh thần. Trong khi
đó, nước ta đang trong tình trạng lạc hậu về nhiều mặt. Để vượt qua những thách
thức đó đòi hỏi chúng ta phải phát huy tiềm lực con người, phát huy tiềm năng
trí tuệ. Xuất phát từ nhận thức đó, Đảng và nhà nước ta đặc biệt coi trọng sự
nghiệp GD - ĐT, coi con người là mục tiêu, động lực phát triển, coi giáo dục là
quốc sách hàng đầu. Sự quan tâm đó đã đặt ra cho nghành GD - ĐT những cơ
hội và thách thức mới, đòi hỏi GD phải đổi mới trong đó có đổi mới về phương
pháp dạy học và SGK.
Trong báo cáo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của ban chấp hành

Footer Page 9 of 500.

9


luan van,khoa luan, thac si , su pham 10 of 90.

Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hường K31C Ngữ văn

TW, ng ta ó t ra cho nghnh GD - T nhim v chin lc t 2001-2010
"Khn chng biờn son v a vo s dng n nh trong c nc b chng
trỡnh v SGK ph thụng phự hp vi yờu cu phỏt trin mi". Vỡ th m ũi hi

GD - T phi cú nhiu i mi ci tin v phng phỏp v SGK. [13; tr 6 ]
Tri qua cỏc k i hi VII,VIII, IX, X c bit nh hng i mi
phng phỏp dy hc ó c xỏc nh trong cỏc ngh quyt TW khoỏ VII (11993), ngh quyt TW 2 khoỏ VIII v c th ch hoỏ trong lut giỏo dc
(2005) ....Trong iu 24 lut giỏo dc (do quc hi khoỏ X thụng qua) ch rừ
"phng phỏp giỏo dc ph thụng phi phỏt huy tớnh tớch cc ch ng, sỏng
to ca hc sinh; phự hp vi tng lp hc, tng mụn hc, bi dng phng
phỏp t hc t rốn luyn k nng vn dng tri thc vo thc tin, tỏc ng vo
tỡnh cm em li hng thỳ hc tp cho hc sinh". Cú th núi, ct lừi ca i mi
ln ny l hng ti hot ng hc tp t ch, ch ng chng li thúi quen th
ng trong hc tp ca hc sinh.
Yờu cu i mi phng phỏp dy hc ó c cỏc tỏc gi quỏn trit vo
quỏ trỡnh la chn ni dung, vo trỡnh by ni dung. Ngi giỏo viờn l nhp cu
a hc sinh n bn b tri thc cn phi nm vng nhng yờu cu v quy trỡnh
ú hot ng i mi phng phỏp dy hc ngy cng c m rng v nõng
cao.
Tuy nhiờn, i mi dy hc phi da trờn quan đim k tha cỏc phng
phỏp truyn thng, vn dng hiu qu cỏc phng phỏp dy hc hin cú theo
quan im tớch cc kt hp vi phng phỏp dy hc mi.
1.1.2. Quan im tớch hp trong dy hc
1.1.2.1. Mt s vn chung v quan im dy hc tớch hp
a. Quan im tớch hp

Footer Page 10 of 500.

10


luan van,khoa luan, thac si , su pham 11 of 90.

Kho¸ luËn tèt nghiÖp


NguyÔn ThÞ H­êng K31C – Ng÷ v¨n

Thông thường một quan điểm khi mới ra đời thường không tránh khỏi
những ý kiến bàn luận khác nhau. Quan điểm tích hợp cũng là trường hợp không
ngoại lệ. Có ý kiến cho rằng tích hợp là tổ hợp (combi-nation) hay phối hợp (coodination) các môn học ….
Trong chương trình THPT dự thảo, môn Ngữ văn năm 2002 của Bộ GD ĐT khái niệm tích hợp được hiểu là "sự phối hợp các tri thức gần gũi có liên
quan, quan hệ mật thiết với nhau trong thực hiện để chúng bổ sung hỗ trợ và tác
động vào nhau, phối hợp với nhau nhằm tạo nên một kết quả tổng hợp nhanh
chóng và vững chắc".[4; tr27]
Tác giả Nguyễn Hải Châu cho rằng "Tích hợp trong dạy học là sự hợp
nhất liên kết giữa các môn có liên quan, giữa các phân môn có quan hệ hỗ trợ
nhau nhằm tạo thành một thể thống nhất tránh tình trạng dạy học tách biệt... qua
đó rèn luyện khả năng liên môn để người học phát huy khả năng tư duy sáng tạo
tổng hợp”. [3; tr16]
Theo GS. Phan Trọng Luận “SGK Ngữ văn 10 tiếp tục thực hiện tinh thần
tích hợp ở THCS”. Cụ thể là học Ngữ văn trong nhà trường PT không tách rời ba
bộ phận Văn, Tiếng Việt, Làm văn.
TS. Đỗ Ngọc Thống và GS.TS. Nguyễn Thanh Hùng lại có cùng quan
điểm về tích hợp "Tích hợp là tinh thần ba phân môn hợp nhất hoà trộn trong
nhau, học cái này thông qua học cái kia và ngược lại". Như thế sẽ tránh được
những vướng mắc dư thừa chồng chéo nội dung trong qu¸ trình dạy Văn, Tiếng
Việt và Làm văn như trước đây.
Ngoài ra còn rất nhiều ý kiến của các tác giả khác nữa như Nguyễn Huy
Quát, Nguyễn Văn Đường... Mặc dù những ý kiến khác nhau nhưng tựu chung
lại các tác giả đều có điểm chung khi nhìn nhận về tích hợp là sự thống nhất của

Footer Page 11 of 500.

11



luan van,khoa luan, thac si , su pham 12 of 90.

Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hường K31C Ngữ văn

nhiu mụn hc.
Trong khoỏ lun, ngi vit s dng quan im ca GS. Nguyn Khc Phi
trong cun SGV Ng vn 6 - tp 1 cho rng: "Tớch hp l mt phng hng
nhm phi hp tri thc mt cỏch ti u cỏc quỏ trỡnh hc tp riờng r, cỏc mụn
hc khỏc nhau nhm ỏp ng nhng mc tiờu, mc ớch yờu cu c th khỏc
nhau".
Tuy nhiờn, khụng nờn quan nim tớch hp l cỏch dựng bt thi lng
mụn hc, gim ti kin thc hoc ú l phộp cng gin n nhng thuc tớnh ca
cỏc b phn. Ng vn l mt trong nhng mụn th hin rừ nht quan im tớch
hp trong c ni dung chng trỡnh, mục tiờu v phng phỏp dy hc. Ba phõn
mụn Vn, Ting Vit, Lm vn trc õy c tớch hp thnh mụn Ng vn vic
nm c quan im ỳng n v tớch hp s l kim ch nam nh hng
chỳng ta i vo tỡm hiu b mụn t hiu qu cao hn.
b. Tớch hp ngang v tớch hp dc
- Tớch hp ngang c hiu l tớch hp liờn mụn, liờn phõn mụn v l hỡnh
thc tớch hp theo tng thi im. õy l hng tip cn kin thc t vic khai
thỏc giỏ tr ca cỏc tri thc cụng c thuc tng phõn mụn trờn c s mt hoc
mt s vn bn cú vai trũ nh l kin thc ngun. Núi c th hn ú l s khai thỏc
trit mi liờn h kin thc gia cỏc phn Vn, Ting Vit v Lm vn trong tng
n v bi hc, cng cú khi l gia cỏc n v bi học vi nhau. [2; tr17]
Cú th c th hoỏ mi liờn h ny qua s sau:


Footer Page 12 of 500.

12


luan van,khoa luan, thac si , su pham 13 of 90.

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

NguyÔn ThÞ H­êng K31C – Ng÷ v¨n

Theo quan điểm tích hợp mỗi đơn vị bài học đều phải nghiên cứu kỹ
lưỡng về những mối quan hệ ngang nhau như:
+ Văn bản tạo điều kiện cho Tiếng Việt, Làm văn ở những điểm nào?
+ Tiếng Việt có thể tận dụng những gì ở văn bản và phục vụ gì cho rèn kỹ
năng dùng từ, đặt câu diễn đạt trong Làm văn, phục vụ gì cho đọc hiểu văn bản.
+ Làm văn đã củng cố tri thức kỹ năng ở phần Văn bản, Tiếng việt với đặc
trưng tổng hợp thế nào.
- Tích hợp dọc là tích hợp đồng tâm, tích hợp theo từng vấn đề trong từng
phân môn. Cụ thể đó là hướng tích hợp theo mối liên hệ (trực tiếp hoặc gián tiếp)
giữa các vấn đề trong cïng một phân môn, giữa các bài học với nhau trong cùng
một lớp giữa lớp truớc với lớp sau thậm trí giữa các cấp học. Đó là mối liên hệ
kiến thức theo chiều dọc, là mối liên hệ theo kiểu sâu chuỗi, móc xích một cách
chặt chẽ [2; tr19] . Có thể hình dung mối quan hệ này theo sơ đồ sau:

Footer Page 13 of 500.

13



luan van,khoa luan, thac si , su pham 14 of 90.

Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hường K31C Ngữ văn

Trong ú S1 l lp 6, S2 l lp 7, S3 l lp 8, Sn l lp cao hn.
Tớch hp theo chiu dc bao gm tớch hp kin thc v k nng. Cỏc kin
thc v k nng mi phi c kt hp vi kin thc v k nng ó c hc
trc ú theo nguyờn tc ng tõm. Do vy thc hin c hỡnh thc ny ũi
hi giỏo viờn phi nm c ton b kin thc trong chng trỡnh THCS. õy
l im c bit cn nhn mnh bi giỏo viờn mun bi hc ca mỡnh tớch hp
tt thỡ ũi hi phi quan tõm n kin thc cỏc em ó hc lp di.
- Ngoi ra cũn cú tớch hp m rng ú c l s tớch hp m rng gia
cỏc kin thc trong bi hc Ng vn vi kin thc ca cỏc b mụn KHTN KHXH v cỏc nghnh khoa hc ngh thut khỏc v vi kin thc i sng m
cỏc em ó tớch lu c t cng ng, qua ú lm giu thờm vn hiu bit v
phỏt trin nhõn cỏch cho hc sinh.
Tuy nhiờn trong khuụn kh ca mt khoỏ lun, chỳng tụi ch núi ti tớch
hp dc v tớch hp ngang trong dy hc núi chung v dy hc Ng vn núi
riờng, ch khụng cp n tớch hp m rng.

Footer Page 14 of 500.

14


luan van,khoa luan, thac si , su pham 15 of 90.

Khoá luận tốt nghiệp


Nguyễn Thị Hường K31C Ngữ văn

c. Mi quan h gia tớch hp v tớch cc
- Quan h b sung h tr ln nhau
Tớch hp - mt c im v ni dung v tớch cc - mt c im v
phng phỏp trong dy hc SGK Ng vn cú mi liờn h mt thit vi nhau. Bi
l, bt k mt ni dung dy hc no cng phi c c th hoỏ bng mt phng
phỏp c th. Ngc li phng phỏp dy hc chớnh l cỏch thc hc sinh lnh
hi tri thc. T ú, cú th thy quan h gia tớch hp v tớch cc l mi quan h
bin chng, b sung tỏc ng ln nhau.
- Tớch hp tớch cc
Dy hc Ng vn theo hng tớch cc thc ra cng l bin phỏp tớch
cc hoỏ hot ng nhn thc ca học sinh. Bng cỏch tớch hp, hc sinh c
rốn luyn thúi quen t duy nhn thc vn mt cỏch cú h thng v logic. Qua
ú hc sinh cng thy c mi liờn h bin chng gia cỏc kin thc ó c
hc trong chng trỡnh, vn dng cỏc kin thc lý thuyt v cỏc k nng thc
hnh, a c nhng kin thc v Vn, Ting Vit vo quỏ trỡnh to lp vn
bn mt cỏch hiu qu.
Tớch hp cng to iu kin giỏo viờn i mi phung phỏp dy hc
xoỏ b dn thúi quen dp khuụn mỏy múc, da dm th ng vo SGK, SGV v
cỏc ti liu hng dn, tham kho. Trờn c s ú, giỏo viờn c quyn phỏt huy
ti a kh nng sỏng to ca mỡnh khi tr li cõu hi: Tớch hp ch no? Tớch
hp im no? Tớch hp nh th no trong mi bi dy?
- Tớch cc tớch hp
tớch hp cú hiu qu ũi hi hc sinh phi tớch cc suy ngh tỡm tũi
phỏt hin mi liờn h gia cỏc kin thc c hc, kt ni cỏc tri thc ú vi
nhau nhm b sung, lm sỏng t bi hc v vn dng tt cỏc k nng.

Footer Page 15 of 500.


15


luan van,khoa luan, thac si , su pham 16 of 90.

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

NguyÔn ThÞ H­êng K31C – Ng÷ v¨n

Trong khi sử dụng tích hợp, giáo viên cũng có thể sử dụng các hình thức
dạy học tích cực để bài học đạt kết quả cao. Việc thực hiện tích hợp không hạn
chế cũng không ảnh hưởng đến việc vận dụng các phương pháp tích cực trong
dạy học Ngữ văn. Trái lại, tích hợp còn có thể góp phần làm cho việc sử dụng
các hình thức dạy học tích cực mang lại hiệu quả cao hơn đối với người học.
Tuy có mối liên hệ mật thiết, bổ sung hỗ trợ cho nhau song tích hợp và
tích cực cũng có tính độc lập tương đối. Tích hợp để kết nối kiến thức một cách
hệ thống, logic. Tích cực là phương hướng tìm tòi những cách thức hiệu quả
nhanh nhất để người học tiếp nhận những kiến thức đã được tích hợp. Do vậy,
tích hợp chi phối nội dung giảng dạy, tích cực chi phối hình thức giảng dạy là
chính. Nói cách khác, hai định hướng "tích hợp" và "tích cực" có mối liên hệ mật
thiết nhưng vẫn có tính độc lập tương đối.
1.1.2.2. Tích hợp trong xây dựng chương trình Ngữ văn THPT
a. Trục tích hợp của chương trình Ngữ văn THPT
Ở bậc THPT mục tiêu trực tiếp và chủ yếu của môn Ngữ văn là hình hành
và rèn luyện cho các em năng lực đọc hiểu và tạo lập các loại văn bản. Vì vậy
mà chương trình được xây dựng theo hai trục chính là: Đọc văn và làm văn. Tuy
nhiên, cần xác định rằng đấy không phải là hai phần Văn học và Làm văn mà là
hai hoạt động chính cần hình thành và rèn luyện cho học sinh trong quá trình
học môn Ngữ văn. Tất cả những tri thức của ba phân môn Văn, Tiếng Việt, Làm
văn được tích hợp ở hai trục này. Khi đọc văn cũng phải trang bị những kiến

thức về Tiếng Việt và Làm văn. Có hiểu được nghĩa của từ ngữ, cách tiến hành
một bài viết thì học sinh mới đọc văn tốt. Mặt khác, học sinh cũng cần nắm thêm
những tri thức kỹ năng khác để việc đọc văn đạt hiệu quả cao hơn. Đối với trục
làm văn các tri thức về Tiếng Việt như từ, câu và các tri thức về văn hoá nghệ

Footer Page 16 of 500.

16


luan van,khoa luan, thac si , su pham 17 of 90.

Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hường K31C Ngữ văn

thut khỏc cng u c trang b to lp vn bn.
Nh th, cú th thy rng cỏc tri thc vn hc, ngụn ng vn hoỏ lch s
cng s tr thnh nhng tri thc chung nh cỏc tri thc cụng c giỳp cỏc em gii
mó v to lp vn bn. Nú cng cú ngha l dy vn thc cht l dy cỏch c,
cỏch gii mó vn bn. Thụng qua vn bn tỏc phm giỳp cỏc em thy c cỏi
hay cỏi p cỏi c th c ỏo ca vn bn. Mt khỏc, hỡnh thnh v rốn luyn
cho cỏc em cỏch thc khỏm phỏ, cỏch c hiu mt vn bn tỏc phm c th.
Trong mụn Ng vn, phn Ting Vit l tri thc cụng c cho c vn va
phc v cho lm vn. Bi th, nú khụng ch cung cp tri thc v ting Vit,
phong cỏch, thi lut m cũn cú nhim v lm giu vn ngụn t v rốn luyn cho
cỏc em k nng to lp vn bn. Trong trc c vn, cũn tớch hp vi nhng tri
thc ca lớ lun vn hc, lch s vn hc v vn hoỏ dõn tc. Trong trc lm vn,
cũn tớch hp vi k nng to lp vn bn, k nng t duy logic, nng lc quan
sỏt, phõn tớch liờn tng v cỏc tri thc ca thc tin cuc sng. Cú th núi,

tớch hp trong mụn Ng vn THPT khỏ phong phỳ v ton din.
Núi túm li, tớch hp l mt quan im ó v ang c s dng mt cỏch
trit nhm to ra s h tr gia cỏc phõn mụn ỏp ng c mc tiờu dy
hc c th ca mụn hc.
b. Kt cu ca chng trỡnh Ng vn THPT
Chng trỡnh Ng vn THPT c xõy dng theo hai trc tớch hp c
vn v lm vn. Vỡ th, nú ũi hi phi thay i kt cu chng trỡnh. C th l
phi dựng nguyờn tc hng ngang v nguyờn tc ng tõm sp xp ni dung
chng trỡnh.
Theo nguyờn tc hng ngang, khi dy mt kiu vn bn (tc l dy k
nng nghe, núi, c, vit v vn bn ú) thỡ cỏc b phn cn la chn ni dung

Footer Page 17 of 500.

17


luan van,khoa luan, thac si , su pham 18 of 90.

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

NguyÔn ThÞ H­êng K31C – Ng÷ v¨n

và sắp xếp nội dung sao cho thích ứng với kiểu văn bản đó. Các nội dung làm
văn tự sự, thuyết minh hay nghị luận cũng như các kiến thức về văn bản phong
cách ngôn ngữ sinh hoạt, ngôn ngữ nghệ thuật, khoa học đều được kết cấu thích
ứng với sự sắp xếp các văn bản của từng lớp học.
Ví dụ: Phần Làm văn tự sự được sắp xếp song song với việc học các văn
bản truyền thuyết, truyện cổ tích hay truyện cười. Hay phần thực hành các biện
pháp tu từ được sắp xếp đi với các văn bản ca dao, các tác phẩm văn học trung

đại hay hiện đại có giá trị nghệ thuật cao.
Theo nguyên tắc đồng tâm chương trình được sắp xếp sao cho các kiến
thức kỹ năng ở bậc sau phải bao hàm các kiến thức kỹ năng ở bậc trước và nâng
cao hơn. Đồng tâm có nghĩa là không học lại những kiến thức đã được học ở lớp
dưới mà mở rộng nâng cao khắc sâu thêm kiến thức ấy trên cơ sở nền tảng kiến
thức các em đã học.
Ví dụ: Phần Tiếng Việt không dạy lại các tri thức mà các em đã được học
trong chương trình THCS lên đến bậc THPT chỉ ôn luyện kiến thức qua các bài
thực hành. Phần Làm văn tiếp tục mở rộng hơn kiến thức kỹ năng các kiểu văn
bản, những tri thức về thể loại tự sự nghị luËn, thuyết minh đã được học ở THCS
thì đến bậc THPT không được học lại nữa mà nâng cao bằng kỹ năng quan sát
liên tưởng chọn sự việc chi tiết tiêu biểu và học thêm các phương pháp thuyết
minh.
1.1.2.3. Định hướng dạy học Ngữ văn THPT theo quan điểm tích hợp
Chương trình Ngữ văn THPT được xây dựng theo nguyên tắc "lấy quan
điểm tích hợp làm nguyên tắc chỉ đạo tổ chức nội dung chương trình biên soạn
SGK và lựa chän phương pháp giảng dạy". Ba phân môn trước đây được tách
biệt riêng rẽ là Văn, Tiếng Việt, Làm văn, thì nay chúng được sắp xếp thành một

Footer Page 18 of 500.

18


luan van,khoa luan, thac si , su pham 19 of 90.

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

NguyÔn ThÞ H­êng K31C – Ng÷ v¨n


môn học gọi tên là môn Ngữ văn. Sự thay đổi của chương trình SGK theo quan
điểm tích hợp dẫn đến sự lựa chọn phương pháp dạy học phải thấm nhuần quan
điểm trên. Sau đây là một số định hướng khái quát về mặt phương pháp dạy Ngữ
văn theo quan điểm tích hợp.
a. Đối với giờ đọc hiểu văn bản
Tinh thần của quan điểm tích hợp trong quá trình tổ chức dạy học từng
phần của bộ môn Ngữ văn là người giáo viên phải chú ý khai thác các tri thức kỹ
năng hỗ trợ. Trong giờ văn, giáo viên phải hướng dẫn học sinh khai thác tối đa
các yếu tố ngôn ngữ, thấy được ý nghĩa vai trò của chúng trong việc biểu đạt nội
dung tác phẩm văn học. Khi giáo viên chú trọng việc yêu cầu học sinh đọc kỹ
văn bản và chú thích nội dung văn bản (trong đó có giải nghĩa những từ khó)
nghĩa là qua đọc hiểu văn bản mà dạy cả các tri thức về vốn từ tiếng Việt. Trong
khi đọc hiểu học sinh phải hiểu nghĩa câu chữ thì mới nhận thấy cái hay cái đẹp
ẩn chứa trong tác phẩm văn học.
Mỗi tác phẩm văn học là một văn bản nghệ thuật ngôn từ, hình tượng nghệ
thuật, chủ đề, tư tưởng...của các tác phẩm được thể hiện bằng hệ thống ngôn ngữ
nghệ thuật đặc thù. Như vậy tiếng Việt sẽ trở thành công cụ để nhà văn xây dựng
nên tác phẩm văn học. Đó cũng chính là sự thống nhất biện chứng giữa Tiếng
Việt và Văn mà mỗi giáo viên khi dạy văn phải chú ý tới.
Một điểm cần thấy trong sự tích hợp giữa Tiếng Việt và Văn học qua trình
bày mục chú giải từ ngữ sau mỗi văn bản. Điều này giúp các em có kiến thức về
nghĩa của từ. Vì mục đích của phần chú giải là giúp học sinh xác định nghĩa văn
cảnh, nhận biết sắc thái và khuynh hướng chuyển nghĩa. Do đó, khi dạy Văn giáo
viên không thể bỏ qua phần này. Đây sẽ là điều kiện để giáo viên tích hợp Văn
với Tiếng Việt.

Footer Page 19 of 500.

19



luan van,khoa luan, thac si , su pham 20 of 90.

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

NguyÔn ThÞ H­êng K31C – Ng÷ v¨n

Trong giờ Văn, song song với việc giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ra
các yếu tố ngôn ngữ tiếng Việt, các biện pháp tu từ... thì người giáo viên còn
phải giúp học sinh biết cách bình giảng, phân tích tác phẩm. Để từ đó học sinh
khám phá vẻ đẹp của tác phẩm ẩn chứa sau lớp vỏ ngôn từ. Đồng thời cùng với
việc hướng dẫn học sinh phân tích bình giảng giáo viên sẽ tạo cho học sinh biết
cách thức phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học theo những đặc trưng thể loại.
Khi làm được những công việc như vậy trong giờ Văn là chúng ta đã tích hợp
Văn với các thao tác phân tích bình giảng văn học trong giờ Làm văn. Qua Văn,
học sinh hiểu thêm được cách thức hành văn của từng thể loại, nắm được kết cấu
thể loại văn bản đó. Từ đó, học sinh có thể thực hành viết đoạn văn, làm văn
bằng việc cho các em làm bài tập về nhà trong phần hướng dẫn học bài. Đồng
thời Văn sẽ cung cấp vốn sống, vốn văn hóa cho học sinh. Những hiểu biết ấy sẽ
được học sinh ứng dụng vào viết những bài viết về nghị luận văn bản văn học.
b. Đối với giờ Tiếng Việt
Nguyên tắc tích hợp trong giờ Tiếng Việt thể hiện ở chỗ cung cấp những
tri thức về một đơn vị ngôn ngữ nào đó. Người giáo viên luôn hướng dẫn học
sinh liên hệ với tác phẩm đã và đang học, đặt đơn vị đó, trong văn bản tác phẩm
cụ thể vận dụng một cách thành thạo để hiểu đúng, nói đúng và viết đúng. Khi
học sinh phân tích những từ ngữ, hình ảnh có giá trị trong tác phẩm văn học
nghĩa là học sinh đã sử dụng kiến thức Tiếng Việt. Học sinh biết hướng tới nội
dung tư tưởng, chủ đề của tác phẩm và biết nhận xét bình giá về vấn đề đề cập là
đã sử dụng kiến thức của văn học. Tiếng Việt dùng các văn bản nghệ thuật của
văn học để khám phá các giá trị ngôn ngữ được sử dụng và ngược lại dạy học

Tiếng Việt giúp học sinh cảm thụ được vẻ đẹp của các tác phẩm văn học. Như
vậy, khi phân tích từ ngữ hình ảnh tập trung thể hiện chủ ®Ò nội dung tác phẩm

Footer Page 20 of 500.

20


luan van,khoa luan, thac si , su pham 21 of 90.

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

NguyÔn ThÞ H­êng K31C – Ng÷ v¨n

chúng ta đã hiểu và cảm thụ tốt hơn tác phẩm văn học.
Mặt khác, những tri thức của Tiếng Việt còn được dùng để tích hợp với
Làm văn. Giáo viên cần chú ý giúp học sinh vận dụng những tri thức kỹ năng
của Tiếng Việt vào tạo lập văn bản. Tuy nhiên, để việc phối hợp đó đạt hiệu quả
cao thì nó phải không gò ép. Ví dụ: Những kiến thức về đặc điểm ngôn ngữ nói
và viết có thể giúp hướng đến xác định văn bản sao cho cách dùng từ đặt câu, cú
pháp đạt đến chuẩn khi tạo lập các văn bản làm văn.
Như vậy, trong mỗi giờ dạy việc tích hợp các kiến thức trong các bộ môn
được thể hiện qua nhiều hình thức. Phần Tiếng Việt được tích hợp với Văn và
Làm văn qua quá trình giải mã và tạo lập văn bản.
c. Đối với giờ Làm văn
Bản chất của giờ Làm văn là dạy cho học sinh cách thức để tạo ra văn bản.
Để làm được điều đó, học sinh phải có những tri thức về từ, câu và có những kỹ
năng trong việc đặt câu, viết đoạn.... để tạo thành một văn bản hoàn chỉnh.
Tích hợp giữa Làm văn với Tiếng Việt và Văn học dựa trên những cơ sở
sau:

Văn bản sẽ cung cấp cho Làm văn những kiến thức về đặc trưng thể loại
như tự sự, miêu tả biểu cảm... những kiến thức phần Văn cung cấp sẽ giúp học
sinh tạo ra những kiểu văn bản đúng thể loại. Đây là cơ sở để tích hợp Làm văn
với đọc hiểu văn bản.
Những kiến thức của Tiếng Việt như câu, đặc điểm ngôn ngữ nói và viết
sẽ tạo điều kiện cho học sinh viết câu, dựng đoạn và sử dụng đúng đặc điểm
ngôn ngữ khi tạo lập văn bản. Đây là cơ sơ để tích hợp Làm văn với Tiếng Việt.
Khi đã xác định được cơ sở tích hợp giáo viên phải chủ động xây dựng nội
dung tích hợp. Cụ thể:

Footer Page 21 of 500.

21


luan van,khoa luan, thac si , su pham 22 of 90.

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

NguyÔn ThÞ H­êng K31C – Ng÷ v¨n

Tích hợp với Văn ví dụ: Khi học bài: "Tóm tắt văn bản tự sự" thì học sinh
phải đọc lại một số văn bản như: "Tấm Cám, An Dương Vương và Mị Châu
Trọng Thuỷ" nắm được đặc trưng thể loại của những tác phẩm này thuộc tự sự
hay miêu tả thì học sinh mới tóm tắt được tác phẩm.
Tích hợp với Tiếng ví dụ: Khi học "Đặc điểm ngôn ngữ nói và viết" và học
về "Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt" sẽ giúp học sinh sử dụng đúng đặc điểm và
phong cách ngôn ngữ trong viết bài văn cho phù hợp với thể loại.
Như vậy, nguyên tắc tích hợp được phối hợp tổ chức trong xây dùng
chương trình Ngữ văn, việc giảng dạy phải liên kết, hỗ trợ nhau giữa các phân

môn. Để từ đó học sinh có những kiến thức tổng hợp trong việc giải quyết tốt hai
hoạt động đọc văn và làm văn.

1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Từ những cơ sở đã trình bày trên chúng tôi tiến hành kiểm tra trên cơ sở
thực tiễn thông qua quá trình giảng dạy của giáo viên và sự nhận thức của học
sinh.
1.2.1. Điều tra thăm dò dự giờ giáo viên
Chương trình SGK Ngữ văn THPT được xây dựng có sự đổi mới về nội
dung dựa trên quan điểm tích hợp. Đây là điểm mới quan trọng nhất mà hầu hết
tất cả các giáo viên đều nắm được. Tuy nhiên, việc thể hiện quan điểm đó như
thế nào trong dạy học Ngữ văn nói chung và phần Tiếng Việt nói riêng lại là vấn
đề đáng bàn bạc.
Để giải quyết vấn đề nêu trên, chúng tôi đã tiến hành một cuộc khảo sát
thăm dò ý kiến các giáo viên giảng dạy Ngữ văn và trực tiếp dự giờ của họ. Cụ
thể như sau:

Footer Page 22 of 500.

22


luan van,khoa luan, thac si , su pham 23 of 90.

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

NguyÔn ThÞ H­êng K31C – Ng÷ v¨n

1.2.1.1. Phát phiếu thăm dò ý kiến giáo viên
Trong hoạt động dạy học, giáo viên là người có vai trò quan trọng. Họ là

người đầu tiên được tiếp nhận sự thay đổi của sách cũng như định hướng của
phương pháp mới. Bởi vậy, chúng tôi đã tiến hành điều tra về phía giáo viên
xung quanh vấn đề đổi mới phương pháp và sự quán triệt quan điểm tích hợp vào
dạy bài tiếng việt cụ thể là bài: “Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ” trong
SGK Ngữ văn 10.
Phiếu điều tra gồm 8 phiếu phát cho giáo viên Văn trường THPT Mỹ LộcNam Định.
Nội dung phiếu như sau: Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình
xung quanh việc áp dụng quan điểm tích hợp trong khi dạy phần Tiếng Việt
trong SGK Ngữ văn 10 và cụ thể là bài: “Thực hành các phép tu từ ẩn dụ và
hoán dụ” SGK Ngữ văn 10.
Câu 1: Theo đồng chí quan điểm tích hợp trong dạy học nói chung và dạy
môn Ngữ văn cần được hiểu như thế nào?
Câu 2: Trong quá trình soạn giáo án giảng dạy bài: “Thực hành phép tu từ
ẩn dụ và hoán dụ” theo quan điểm tích hợp đồng chí thấy:
a. Có thuận lợi gì?

b. Có khó khăn gì?

Câu 3: Bài: “Thực hành các phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ” trong chương
trình Ngữ văn 10 được đồng chí tích hợp với phần Văn và Làm văn như thế nào?
Câu 4: Theo đồng chí ưu điểm và nhược điểm của việc dạy học theo quan
điểm tích hợp là gì?
Nhận xét kết quả điều tra:
Qua thống kê chúng tôi nhận thấy
Câu 1: Với câu hỏi này chúng tôi nhận được nhiều câu trả lời nhưng tổng

Footer Page 23 of 500.

23



luan van,khoa luan, thac si , su pham 24 of 90.

Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hường K31C Ngữ văn

hp li chỳng tụi nhn thy a s u nht trớ vi ý kin ca GS. Nguyn Khc
Phi tc l "Tớch hp l mt phng hng nhm phi hp tri thc mt cỏch ti
u cỏc quỏ trỡnh hc tp riờng r, cỏc mụn hc khỏc nhau nhm ỏp ng nhng
mc tiờu, mc ớch yờu cu c th khỏc nhau".
Cõu 2: Chỳng tụi nhn c nhiu cõu tr li tng hp chung nhng ý
kin ca giỏo viờn l:
Thun li:
- Bi ging sinh ng bt khụ khan nhm chỏn, huy ng c nhiu kin
thc v ca dao, th ca cú cha nhng hỡnh nh n d, hoỏn d ca hc sinh.
- Giỏo viờn ch ng trong son giỏo ỏn v ging bi.
- Cú iu kin h thng li kin thc c v n d v hoỏn d ng thi b
sung thờm nhng kin thc bờn ngoi v liờn h ỏp dng n d v hoỏn d vo
thc tin.
Khú khn:
- Mt nhiu thi gian trong son bi v ging dy vỡ phi t nhiu cõu
hi. Nu hc sinh khụng nm c kin thc c v n d v hoỏn d thỡ li phi
tng hp nhng kin thc ú.
Cõu 3: a s cỏc giỏo viờn u tr li vic tớch hp vi Vn v Lm vn
khi dy bi: Thc hnh cỏc phộp tu t n d v hoỏn d nh sau:
Tớch hp vi Vn
- Thụng qua nhng tỏc phm vn ó c hc trc ú nh nhng bi ca
dao cú cha nhng hỡnh nh n d trong chựm bi ca dao than thõn yờu thng
tỡnh ngha, cỏc tỏc phm vn hc trung i

- Thụng qua nhng cõu hi phn hng dn hc bi sau nhng vn bn
tỏc phm.

Footer Page 24 of 500.

24


luan van,khoa luan, thac si , su pham 25 of 90.

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

NguyÔn ThÞ H­êng K31C – Ng÷ v¨n

Tích hợp với Làm văn
- Thông qua việc học sinh viết đoạn văn theo sự gợi ý của giáo viên.
- Tích hợp thông qua những bài viết trước đó của học sinh để sửa những
lỗi về dùng từ, đặt câu, phong cách…
Câu 4: Đa số giáo viên trả lời ưu điểm của dạy học theo quan điểm tích
hợp là:
- Rút gọn được thời lượng trình bày tri thức môn học.
- Giúp học sinh vận dụng được những tri thức ấy vào thực tiễn cuộc sống
và các môn học khác.
- Góp phần rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh.
Nhận xét: Qua khảo sát trên chúng tôi thấy rằng đa số các giáo viên đã
nắm được những kiến thức lý thuyết về quan điểm tích hợp. Tuy nhiên, họ có
đem được những hiểu biết này vào quá trình giảng dạy hay không mới là điều
đáng bàn bạc. Để việc điều tra có tính khách quan cao, chúng tôi đã tiến hành dự
giờ của giáo viên.
1.2.1.2. Dự giờ giáo viên

Trước khi đi thực tập, chúng tôi đã liên hệ với trường THPT Mỹ Lộc Nam Định và đã tiến hành dự giờ bài: "Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ"
của giáo viên.
Qua dự giờ, chúng tôi nhận thấy chỉ một số giáo viên có tâm huyết với
nghề và có năng lực thực sự mới có khả năng áp dụng quan điểm tích hợp trong
bài dạy của mình. Những giáo viên này đã có ý thức trong việc soạn câu hỏi có
nội dung mang định hướng tích hợp nên kết quả học sinh hiểu bài và có kiến
thức tổng hợp. Còn đa phần giáo viên chưa biết áp dụng quan điểm tích hợp
trong khi giảng dạy. Giáo viên chỉ đơn thuần gọi học sinh lên làm bài tập sau đó

Footer Page 25 of 500.

25


×