Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

ôn tập môn quy hoạch môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.44 KB, 12 trang )

Câu 1: KHÁI NIỆM QH.
1. Quy hoạch là gì?
- qh là 1 công cụ có tính chiến lược trong ptrien ktxh và bvmt. Nó là 1 ph2 thích hợp để tiến tới
tương lai theo 1 ph2 nhất định do ta đặt ra. Đồng thời qh có thể là tất cảc các cviec có knang
kiểm soát tương lai bằng các hđộng thực tại nhờ vào sự ứng dụng các kiến thức về nhân quả.
- các kiểu qh:
+ qh chiến lược và qh hành động: chiến lược ở trên giấy tờ
+ qh tổng thể và qh chuyên ngành.ti
+ qh chung và qh chức năng.
- qh phải gắn vs chính sách. Chính sách có thể là căn cứ đầu vào hay kết quả thu nhận đc từ
qtrinh làm qh.
2. Quy trình qh.
- B1: vấn đề: nêu tên vđề (qh xử lý rác..),- B2: thông tin.- B3: quy hoạch.- B4: đánh giá.- B5:
thực hiện.
=> trong thực tế, nhiều vđề qh trở nên rất phức tạp, nhất là ở quy mô lớn. Qtrinh qh khác nhau
giữa các kvuc đòi hỏi phải có quá trình thực nghiệm và đánh giá lại.
=> khi áp dụng vào thực tế, tuỳ theo tr.hợp cụ thể, quy trình qh trong mỗi lĩnh vực đặc thù sẽ
thể hiện tính hợp lý về kte, chính trị, luật pháp, xhoi hay sinh thái khác nhau.
3. Qh phát triển ở việt nam.
- qtrinh kế hoạch hoá nền kinh tế của việt nam là từ xây dựng chiến lược quy hoạch đến kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội , quy hoạch là bước cụ thể hoá của chiến lược còn kế hoạch là
bước cụ thể hoá của quy hoạch .
- so sánh kế hoạch và quy hoạch:
+ quy hoạch và kế hoạch là 2 phạm trù độc lập nhưng thống nhất vói nhau cùng tồn tại và phụ
thuộc lẫn nhau.
+ quy hoạch mang tính ko gian hoặc cơ cấu của sự triển khai thực hiện kế hoạch
+ kế hoạch mang tính thgian cùng vs các định hg mục tiêu trong qh
+ kế hoạch cụ thể thgian cho qh. Qh cụ thể ko gian cho kế hoạch.
II. QUY HOẠCH MT.
- là qtrinh sd 1 cách hệ thống để thông báo cho qtrinh ra quyết định về tương lai của mtruong.
- qh mt phải đc tiến hành sau công tác đgia mt.


- vđề cốt lõi của qh mt là phân tích hệ địa sinh thái bao gồm cả phân tích địa hệ thống và hệ sinh
thái trong thể thống nhất của cảnh quan sinh thái.
- qh mt ko tách khỏi qh ktxh.
- kế hoạch mt đc lập ra theo thgian cùng vs các mục tiêu hoặc định hướng về mt trong sự thống
nhất vs các mục tiêu hoặc định hướng ktxh nhằm làm cho ktxh ptrien và mt bền vững.
- chiến lược mt là sự lựa chọn có căn cứ khoa học cho các định hướng hoặc mục tiêu về mt
cùng ktxh, là tiền đề cơ bản của kế hoạch và qh mt, là cơ sở để lập định các chính sách mt và
những biện pháp căn bản cho sự thực hiện chiến lược đó.
Câu 2. Khái quát về lịch sử ptrien qhmt.
- những ý tưởng về qhmt đã có từ rất sớm nhưng vđề qhmt bdau đc chú trọng, qtam từ sau cách
mạng cnghiep.
- gđ 1961-1972 có ý nghĩa lớn đvs sự ptrien về lý thuyết cũng như ph2 luận về qhmt.
- qhmt ngày nay là sự kế thừa và phát triển trên các ngly cơ bản cuat qh cảnh quan, qh sinh thái
học cũng như các ngly cơ bản về KH sức khoẻ và KH mt.
Cho đến những năm gần đây, VN mới bđầu chú trọng đến khmt.
3. Các cấp độ và hthuc qhmt.
- qh cấp qgia:- qh cấp khu vực
- qh cấp ngành- qh cấp dự án
1


Câu 3: Vị trí của qh trong công tác qly mt.
- mặc dù đc xem là rất cần thiết nhưng qh vẫn chưa phải là đkien đủ cho việc nâng cao tốt nhấ
tnăng lực và chất lượng qly mt.
- ko có qh thì sẽ ko có qly, ko có bền vững. Muốn có mt bền vững phải có qh lãnh thổ định ra
các chức năng mt bền vững trong thể thống nhất với ptrien ktxh của lãnh thổ đó.
- Các vấn đề cần quan tâm quán triệt trong mọi khâu quá trình quy hoạch
+ Quy hoạch: hình thành mục tiêu cụ thể->đạt đc mục tiêu chiến lược;chọn lựa,phân chia trên cs
các p.a đã chọn
+Tổ chức: phối hợp hành động, thiết lập mqh giữa các tổ chức->cung cấp ĐK cần thiết

+ Điều hành: tiến hành lãnh đạo, hành động
+ Kiểm soát:đánh giá mức độ hoàn thành kê hoạch, điều chỉnh thích hợp vc thực hiện nội dung
quy hoạch
Câu 4:NGUYÊN TẮC QHMT.
- xđ rõ mục tiêu và các đối tượng cho qhmt.
+ trc khi qhmt cần xđ rõ ràng và chính xác các mục tiêu cụ thể trên địa bàn đó, để bảo đảm đạt
đc mục tiêu và hiệu quả của công tác qhmt và ktxh.
+ cần xđ qhmt cho 1 thành phần hay tổng hợp nhiều thành phần mt.
- qhmt phải đc tiến hành đồng thời vs qh ktxh.
+ ngtac này đòi hỏi phải ngcuu toàn diện và đồng bộ các vđề về mt và ktxh, đòi hỏi đồng thời
qhmt vs qh ktxh trong thể thống nhất để bảo đảm rằng ptrien ktxh ở đâu thì ở đó đc bvung.
+ trong t.hợp qhmt đc tiến hành riêng cho các mục tiêu mt thì cũng cần phải đc xem xét cân
nhắc liên hệ vs các mục tiêu ktxh có liên quan.
- xđ các quy mô về ko gian và thgian của qhmt.
- qh mt luôn2 trên quan điểm hệ thống, tức là phải phân tích và tổng hợp hệ thống.
- qhmt phải qua công tác đánh giá mt và lập các luận cứ khoa học cho qhmt
- qhmt phải phù hợp vs trình độ ptrien ktxh.
+ khi sự ptrien ktxh còn thấp, thì qhmt phải chú ý thích đáng cho sự ptrien ktxh nhằm bảo đảm
cho sự ptrien đó.
+ Khi sự phát triển ktxh ở trình độ cao đòi hỏi qhmt ở mức độ cao, thích ứng cho sự ptbv.
Câu 5:QUY TRÌNH QHMT.
Quy trình quy hoạch
Điều kiện mt->vấn đề TNMT->mục tiêu MT->thiết kế MT->QL
Đánh giá điều kiện MT ,tđ,p/án
Các bước trong n/c và những nội dung cơ bản:
-Điều tra ,thu thập tt về ĐKMT khu vực n/c
- xem xét các khía cạnh MT quan tâm và vấn đề MT bức xúc
- hình thành mục tiêu
-thiết kế quy hoạch
- đề xuất giải pháp quản lý

- đánh giá: đkmt, t/đ,p/án

2


Câu 6: ĐẶC ĐIỂM QHMT.
-Quan điểm hệ sinh thái:+xem xét con người trong TN +nhấn mạnh tương quan giữa con người
và HST
- tính hệ thống:
+xem xét tổng thể các thành phần liên quan, tập trung vào các tp chủ chốt và mqh của chúng
+thừa nhận các hệ thống là mở,tương tác vs MT
+nhận biết sự liên hệ và phụ thuộc giữa các hệ thống
- tính địa phương (thực tiễn):
+tính thực tiễn, nhấn mạnh đặc tính của mỗi địa phương
+cần xem xét các thành phần môi trường và sự biến đổi MT trong phạm vi lớn
- tính biến đổi theo thgian:
+xem xét sự biến đổi của MT theo chu kì
+Qũy thời gian hợp lý-> đạt đc mục tiêu quy hoạch
- tính phòng ngừa:
+khuynh hướng chủ đạo trong QHMT là nhu cầu bảo tồn
+tập trung vào việc giảm nhu cầu sd đối vs các loại hàng hóa dịch vụ gây ÔNMT
+làm giảm thiểu hay loại bỏ các ảnh hưởng đến MT
- tính chất hướng vào tác động:
+ ngcuu xem xét đầy đủ những ảnh hg của mt do những hđ của
con ng và sự phân bố của chúng.
+tập trung vào các tác động của HĐ phát triển hơn là tập trung vào dữ liệu, mục tiêu và KH
- dựa trên quan điểm hst nhấn mạnh sự tương tác giữa con ng vs các hst tự nhiên.
Câu 15: Các phương pháp sử dụng chủ yếu trong QHMT: 5pp
-Phương pháp phân tích hệ thống:
+ xđ ranh giới phạm vi.

+ quan trắc đo đạc thu thập thông tin.
+ phân tích thống kê các mối lket giữa các yếu tố.
+ phân tích các đkien, đưa ra các giả thiết, từ đó lựa chọn giải pháp đúng đắn cho quyết định tối
ưu.
-Phương pháp viễn thám và GPS::
+ chồng xếp và tập hợp nhiều lớp thông tin chuyên đề trên cùng 1 kvuc.
+ cung cấp những thông tin mới nhờ vào những mô hình tính toán toán học.
+ quản lý cập nhật và cung cấp thông tin về phân tích thống kê dựa vào số liệu lưu trữ
-Phương pháp ĐTM
-Phương pháp bản đồ
-Phương pháp mô tả, so sánh
Câu 7:NỘI DUNG QHMT.
1. Điều tra đánh giá đkien mt.
- thông tin về đktn :vị trí địa lý,địa hình (địa chất), khí hậu,nguồn nước (thuỷ văn),thổ nhưỡng,
sinh vật, khoáng sản
- thông tin về đặc điểm ktxh:dân số, lao động, cơ sở hạ tầng, cs vật chất kĩ thuật (điện đg trg
trạm), đường lối chính sách, Cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ nền kte., thông tin về bối cảnh phát
triển kte khu vực.
-Điều tra khảo sát mt:
+ thu thập thông tin dữ liệu thứ cấp:các loại thông tin dl mt đã đc n/c,điều tra, tường trình và
báo cáo
+tư liệu viễn thám:sử dụng để pt, lập bản đồ và cập nhập tt về TN đất,TNMT
+điều tra khảo sát thực địa:nhằm bổ sung chính xác tt dl,chính quyền phải đáp ứng 1 cách tốt
3


nhất các yêu cầu trong đánh giá và dự báo về mt khu vực ht và tl
- đánh giá tntn và hiểm hoạ mt:
+ĐGTN nước:nước mặt, nước ngầm, chất lượng nước , + ĐG sức sxuat của đất đai:sx NN, sx
cho sv hoang dã

+ ĐGTNSV và HST:sự đa dạng loài và tính bền vững hst, sự hiếm loài và
sinh cảnh của nó,phân cấp vùng TN nhằm mục tiêu bảo vệ
+ ĐG các giá trị VH-TM+ ĐG hiểm họa mt:ngập lụt, trượt lở, động đất, ô nhiễm mt
+ĐG rủi ro: xác định rủi ro, kế toán hiểm họa, đánh giá đường truyền mt, ước lượng rủi ro, quản
lý rủi ro
2.đgia tác động mt do các hđ phát triển và đánh giá phương án (đtm và đmc)
- để thực hiện nvu bvmt, nhà nước phải sử dụng đồng bộ nhiều công cụ. Mỗi công cụ có chức
năng khả năng cũng như phạm vi áp dụng khác nhau nhưng đều có chung 1 mđích là duy trì
nâng cao chất lượng mt
-ĐTM do các hoạt động phát triển:
+ĐTM là việc xác định, dự báo, phân tích và đáh giá các tác động có thể xảy ra do các dự án,
quy hoạch,ct,cs đối vs mt và đề xuất biện pháp giảm thiểu
+ Mục đích của đtm trong qhmt là khuyến khích việc xem xét các khía cạnh của mt trong việc
lập quy hoạch hoặc quyết định dvs các dự án, ctrinh hay chính sách. Qua đó có thể lựa chọn
thực thi các csach dự án và hđ phát triển có lợi hơn cho mt.
+ đtm đc xem là kỹ thuật qhmt cơ bản khi tiến hành qh dự án.
+ trong qhmt cần tập trung phân tích các tác động lâu dài, các tác động tổng hợp và tích luỹ.
+ đvs các đề án phát triển ktxh đã lên kế hoạch đtm cần phải đc thực hiện 1 cách đầy đủ, đối
chiếu vs các quy chuẩn mt thích hợp của nhà nước
+ lập đề cương đtm, phân tích đtm, lập báo cáo đtm, sử dụng báo cáo đtm,.
- đmc:
+ phân tích tác động đến chiến lược phát triển ktxh và chiến lược qhmt
+phạm vi tác động rộng hẹp ra sao có liên quan đến yếu tố môi trường và tài nguyên thiên nhiên
của khu vực ntn.
+thời gian tác động trc mắt hay lâu dài, nó có chi phối tới thời hạn hay chu kì phát triển của
chiến lược đó hay ko.
- Đánh giá phương án: nhằm lựa chọn p/a tốt nhất là cần thiết
3. Xđ vấn đề và thiết lập mục tiêu mt: mục tiêu chiến lược, mtieu lâu dài, mt cụ thể.
- xác định vấn đề TNTNMT
+ xem xét các dạng TN:nước,đất,ks,...

+ xđ vấn đề mt then chốt, là những vđề có ảnh hưởng nghiêm trọng đến dân cư và các hst trong
vùng, cần tập trung chủ yếu vào những yếu tố có quan hệ mạnh mẽ vs các hđ phát triển hiện tại
và tương lai.
+ô nhiễm và hiểm hoạ mt ở các khu vực nhạy cảm, khu vực tập trung dân cư quá cao có nguy
cơ tiềm ẩn do hđ công nghiệp, khai khoáng gtvt.
- Mục tiêu MT:
+Phân loại mục tiêu:đã xác lập,đang pt và dự định; lâu dài, trước mắt
+xác lập mục tiêu:căn cứ và cs,cl,sự lựa chọn của CQ địa phương;thông qua quá trình bầu cử
+mục tiêu tổng quát:hạn chế mức gia tăng ÔN, khắc phục tình trạng suy thoái và cải thiện
CLMT;nâng cao khả năng phòng tránh và hạn chế TĐ thiên tai;khai thác và sd TN hợp lý,..
+mục tiêu cụ thể:hạn chế mức gia tăng ÔN,cải thiện CLMT, đảm bảo cân bằng sinh thái ở mức
cao, 4. thiết kế quy hoạch:mở đầu là việc cụ thể hóa các ý tưởng quy hoạch bằng các giải
pháp,giải pháp quy hoạch thay đổi tùy thuộc và phạm vi KG và đối tượng quy hoạch;phân
vùng:quản

CLMT,QHST
5.quản lý quy hoạch: các chương trình dự án cải thiện và bvmt,cơ quan quản lý mt,thiết lập và
hoàn thiện cơ sở pháp lý,giám sát chất lượng mt, tạo nguồn lực tài chính
4


Câu 8: QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT.
1. Vấn đề pháp lý trong qh sử dụng đất.
- Luật -> pháp lý -> luật đất đai (6/2014).
-các công cụ pháp lý phải đc sd hữu hiệu trong qh sd đất.
- các công cụ pháp lý cao nhất trong sd đất là luật đất đai vừa đc quốc hội thông qua vào tháng
6/ 2014 trong đó quyết định cụ thể chế độ sở hữu và quản lý đất đai; quyền của nhà nước đvs
đất đai và qlnn về đất đai.
2. Mục tiêu sinh thái trong sd đất đai.
- sd đất đai đều phù hợp với đkien sinh thái (đkien tư nhiên)

- năng suất bền vững (khó khăn ở vnam: đầu ra bền vững)
- bảo tồn tnguyen và svat hoang dã (buôn bán đv hoang dã)
3. Đánh giá tính thích hợp và khả năng chịu tải của đất.
- đánh giá tính thích hợp của đất đai.\
+ nội dung đánh giá
+ đánh giá đc dựa trên các thông số của mt cơ bản.
+ ngtac phân tích tính thích hợp của đất đai.
- phân tích khả năng chịu tải.=4. Các kvuc nhạy cảm mt
- các kvuc nhạy cảm mt bao gồm các vùng đất dễ bị tổn thương (ven biển), các kvuc tài nguyên
tái tạo; kvuc có tnguyen cảnh quan văn hoá.
- quy trình quy hoạch quản lý các khu vực nhạy cảm mt.
+ nhận dạng
+ chấp thuận\
+ quản lý
- các kvuc nhạy cảm sinh thái
+ nhạy cảm sinh thái: rừng ngập mặn.
+ nhạy cảm mt: bãi rác, kênh rạch
5. Đất ngập nước
- kn- tình hình quản lý đất ngập nước.
- nguyên nhân gây suy thoái đất ngập nước.
II. QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC.
- hoạt động của con người tác động đến mt dòng chảy
- phân tích chất lượng nước theo mục đích sd.
- phân tích khả năng chịu tải.

5


Câu 9. QUY HOẠCH MT ĐÔ THỊ.
- qh mt đô thị là 1 phần của thể hiện chính sách về đầu tư qh và phát triển trong tương lai của 1

kvuc đô thị nhằm:
+ duy trì và tăng cường chất lượng mt
+ đảm bảo duy trì và sd bền vững nguồn tdnmt.
+ nâng cao chất lg các đkien vệ sinh sinh hoạt và lao động trong cộng đồng.
2. Mục đích của qhmt đô thị:
- đưa ra những nghiên cứu qhmt khu vực bao gồm:
+ xđinh các vđề mt cần giải quyết trong tất cả các kế hoạch ptrien ktxh có ảnh hg đến kvuc.
+ xđ các ctrinh hành động kiểm soát ô nhiễm trực tiếp nhằm đáp ứng mục tiêu sd tnbv mt đô
thị.
- phối hợp giữa quản lý và kiểm soát các dự án trong kv theo mục tiêu và ptbv.
3. Xdung qh mt đô thị.
- những vđề mt phải gắn vs qtrinh hđộng đô thị.- sd đất- ÔN CTR trong đô thị.- ÔN nước và
vsinh nguồn nước trong đô thị.- ÔN ko khí trong đô thị.- ÔN tiếng ồn và chấn động trong đô
thị: chủ yếu là do giao thông, đặc biệt là phg tiện vận tải nặng, chuyển động vs tốc độ cao
thường diễn ra trên các tuyến đg cao tốc, đg quốc lộ, đg tránh.
- Cách thức xây dựng quy hoạch đô thị.:+ quyết định lập QHMT ĐÔ THỊ+đề ra các ng tắc lập
Qhmt đô thị+thành lập nhóm công tác lập qhmt đô thị+thu hút sự tham gia của các bên liên
quan+xem xét bối cảnh quốc gia và vùng+ngiên cứu đặc trưng môi trường địa phương( gió địa
hình sông ngòi)+những vấn đề trọng yếu cần quan tâm+lập quy hoạch và xđ quy trình hành
động+lồng ghép mt vào quy hoạch đô thị
Mục tiêu
- bảo vệ và cải thiện mt trong vùng đô thị
- phát triển kinh tế xh nhưng vẫn đảm bảo mt bền vững
- tất cả các ngiên cứu qh đô thị liên quan đến mt cần tập trung vào 3 muc đích cơ bản:
+ Khắc phục những vấn đề mt đang tồn tại
+ Dự báo và ngăn chặn những vấn đề mt trong tươ
ng lai
+ soạn thảo hướng dẫn và biện pháp để giám sát mt, để giải quyết những vấn đề mt chủ yêu và
để định hướng phát triển MT.
- các tiêu chí áp dụng cho việc lồng ghép mt:

+ phân tích và nghiên cứu mt phải là 1 hợp phần thống nhất của qt đô thị , các mục tieu nội
dung nghiên cứu, các giải pháp giải quyết vấn đề mt( như phân bổ sd đất cung cấp đầy đủ cshtkt và xh, không gian xanh) phải đc thực hiện đồng bộ và lồng ghép với việc ngiên cứu và tổ
chức các không gian chức năng đô thị
+phân tích đa mục tiêu trong quy trình quy hoạch đô thị cần chỉ ra các vđề mt
+ Nghĩa là trong việc xác định va lựa chọn các phương án tô chức phát trien không gian xã hội
phân tích đa mục tiêu về kt và xh thì mt phai đc xem xét như là những yếu tố hoặc những vấn
đề chính thống
+ phân tích chi phí- lợi ích mở rộng phải bao gồm phân tích tài chính và phân tích kinh tế đối
với lợi ích mt
+ những vấn đề mt phải đc xem xét uưu tiên
+ thực hiện qh đô thị phải bao gồm quan trắc mt và thông tin phản hồi
=> như vậy việc lồng ghép vđề mt vào các đồ án quy hoạch sẽ tiến hành trong suốt qtrinh ngien
cuu từ khi hthanh cac mtieu. Xđ cac bản qhoach soan thảo các bphap và nhung kiến nghị đê
thuc hien quy hoach.

6


Câu 10:QUY HOẠCH VÙNG
- vấn đề mt đạt ra cho công tác quy hoạch vùng
+ quy hoạch vùg có nhieu loại bao gom quyhoach kt xh vùng, quy hoach phat trien nganh trong
vung, quy hoach xay dung vung... Nhưng tat ca cùng 1 muc tieu chung la thuc day phat trien
ben vung
+ thực tế trong time qua viẹc thien muc tieu bao vệ mt và muc tieu phat trien kinh te vung, đã
gây nên cac mau thuan o cap dia phuong cung như cap quoc gia
+ mt và sư đa dang tai nguyen dc nhìn nhận là nền tảng của sự phát triển bền vững các gtri mt la
đieu kiện quyết định sức hút đầu tư phat triển của vùng, di vay can gquyet mau thuan tren bằng
mối dung hoà hợp lí giua quyen loi cua dau tư va quyen lơi mt
- nguyên tắc giải quyết vấnđề mt trong cong tac quy hoach vung
(O vn qh vung co sãn nhueng k theo qli nha nuoc)

+ quy tăc chung sử dụng ben vững chat lượng mt và tai nguyen phải dc tuân thủ tuyet đối trong
qt lập quy hoạch
-ngyen tac hanh dong
+Giám sat phản hồi
+Giai quyet mau thuan
+Phan tich day du chi phi mt
+The hien cac nguyen tac quy hoach phat trien ben vung thong qua cac khuon kho phap li
- những pp ptich mt dc sd trong quy hoachvung+ cac thong tin ve tn mt can dc xđịnh ve chat
luong khối lượng, nguồn, phân bố kgian và cac qt mt tần suất cuong độ
+ nên tập trung vào các vde then chốt , nguy cơ tai bien chính co the xay ra
+ ptich cac hethong mt vung: cac hst tai bien tu nhien dia chat thuy văn khi hậu
+Xác định mối tương tác giữa mt và phát trien
+Mối quan hệ giữa nguong phat trien va năng luc tai cua mt đê duy tri bền vững
+Thiet lap ke hoach hanh dong mt +dieu phối cac chuong trinh phat trien vung
+ to chuc cộng đồng tham gia quy hoach ben vung
- Quy trinh lồng ghép mt trong qh vùng
+ đánh gia hien trang mt , lập hồ so mt vung
+Xác đinh cac muc tieu va nhung van đề uu tien của qh vung
+Xác lập ap dụng các chi so mt
+Xay dung cac phuong án uu tien cua qt quy hoach vung
+ đánh giá tđ mt uu tien phat trienvung
+ Xac lap cac chi so mt cho ptrien bv
+ Lồng ghép kết qua đanh gia mt vùng vao lồng ghép quy hoach, cơ quan
+Thẩm định quy hoach

7


Câu 11: Quy hoach mt vung ven biển
*)Theo chiều ngang được phân thành

+Vùng ven biển: vùng triều và dưới triều chiếm 7,6% Shải dương
+Vùng khơi: sườn dốc lục địa và vùng đáy sâu
*)Là khu vực nhạy cảm về sinh thái, ĐDSH lớn, NSSH cao
*)Các áp lực đối với vùng biển
- các quá trình tự nhiên:
+sóng, gió vận chuyển vật chất->a/h cảnh quan
+bão tố, cuồng phong->thay đổi địa hình
+ các đảo chắn ven bờ có xu hướng tiền vào lục địa do tđ của sóng gió, và sự lắng đọng
- Các hoạt động của con người
+sự tồn tại của con người là áp lực đối với MT
+ mật độ dân số tăng->áp lực đến mt ven biển
+nhu cầu nguồn nước ngọt tăng-> cạn kiệt tài nguyên nước ngầm
+đổ các chất thải # nhau lên MT
*)Một số vấn đề chung trong QHMT ven biển
- sự hợp tác quốc tế rất quan trọng trong vđề sử dụng tài nguyên chung
-các chính quyền địa phương cần khuyến khích lập QH đối với vùng ven biển của họ và sự hợp
tác của địa phương lân cận
-Nội dung cơ bản QH tổng hợp vùng ven biển:
+ phân tích bản đồ: hiện trạng sd đất, các loại hình sd nước
+xác định các áp lực mt chính
+khoanh vùng các sinh cảnh or kv có ý nghĩa đv mt
+ xác định các khu vực ấn định cho pt
+đề xuất các chính trình kiểm soát
+ tạo các vùng đệm ở các đường bờ biển vs kv xây dựng
+ tạo các cảnh quan có thẩm mỹ và có chức năng chuyển tiếp giữa đường bờ và lục địa
+phân tích sự cần thiết của các loại giấy phép
+cho phép thâm nhập và các bãi biển và chú ý sự đảm bảo thích nghi
+ quy hoach nong nghiep phat trien bv
+ quy hoach du lich bv


8


Câu 12: Quy hoạch trong ngành Công nghiệp
- qh công nghiệp ptbv là qh các kcn, các khu chế xuất, các khu kte mở, các kcn đặc thù, các nhà
máy xí nghiệp trong đô thị...cho kte công nghiệp ptrien và mtbv
- Thực trạng
+ ở VN, các kcn cũ xdung từ trc năm 1994 ko đc ĐTM, đa số các kcn này gây hậu quả xấu đvs
mt.
+ các kcn mới hình thành về sau đc qh trên cơ sở có thể tập trung đc nhiều ngành cnghiep có vị
trí địa lý thuận lợi có thể phát huy đc mqh kte vs các thpho lớn vs các vùng ptrien năng động
các kcn khác về mọi lĩnh vực, nhân lực, nguồn vốn, nguyên liệu, công nghệ, sự ảnh hưởng lan
toả ktxh, đồng thời giao thông thuận lợi về đg bộ, đg sắt, cảng biển, đg sông, hàng ko và đc
ĐTM
+các cụm CN vừa và nhỏ ở các địa phương qh chắp vá, thiếu nhất quán, chưa qtam thích đáng
tới mt
- Nội dung:
+qh cnghiep là qh sự phân bố theo ltho các vùng cn, trong đó có qh xd các kcn tập trung, các
cụm, các điểm cn
+cần phải ĐTM ở các kvuc này để có cơ sở luận chứng mt cho việc qh xd các kcn, các cụm cn
theo đúng luật bvmt
+qh các kcn thường gắn vs qh đô thị, ko chỉ là thpho mà còn là thị xã thị trấn thị tứ, mđích đtm
để có luận chứng cho mtbv, dvs các kcn ms đi vào hđ cần phải đgia lại ngay chất lg mt và tđộng
mt, phát hiện những đgia ko đúng ko chính xác những vđề mt nảy sinh để kịp thời khắc phục
bằng các gphap hqua.
+dvs các kcn đang hđ hoặc hđ đã lâu mà trc kia chưa đc đtm, phải đgia hiện trạng clg mt và hiện
trạng tđmt để kịp thời xử lý, nếu quá gây ônhiem ko khắc phục đc cần phải giải thể hoặc di dời
-những sai lầm trong qh đô thị đã gây những hậu quả nặng nề:
+ sai lầm về qh tpho cnghiep việt trì là tất cả các nguồn ÔN cngh đều ở đầu hg gió, đầu nguồn
nước, gây ôn nghiêm trọng các khu dân cư. Cho đến nay, tất cả các đô thị trên cả nước đã đc

phê duyệt kế hoạch ptrien đến 2020, nhưng chưa có 1 thpho nào đã đc thông qa đtm để có luận
chứng qhmt trong qh đô thị.

9


Câu 13: Phân biệt ĐTM và ĐMC
ĐTM là một quá trình nghiên cứu phân tích đánh giá, dự báo những tác động lợi và hại, trực
tiếp và gián tiếp, trước mắt và lâu dài mà việc thực hiện dự án đầu tư có thể gây ra đối với tài
nguyên, môi trường, chất lượng cuộc sống của con người, trên cơ sở đó dề xuất các giải pháp
phòng, tránh, khắc phục các tác động tiêu cực của dự án và chương trình quản lý môi trường.
ĐMC là việc phân tích, dự báo các tác động đến MT của dự án Chiến lược, Quy hoạch, Kế
hoạch phát triển trước khi phê duyệt nhằm đảm bảo phát triển bền vững.
ĐMC và ĐTM về bản chất đều dựa trên một nguyên tắc cơ bản là phát hiện, dự báo, đánh giá
những tác động tiềm tàng của một (một số) hoạt động phát triển đối với MT, từ đó đưa ra các
giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu và xử lý các tác động tiêu cực đến mức thấp nhất có thể chấp
nhận được. Quy trình thực hiện ĐMC và ĐTM nhìn chung đều phải qua các bước như sàng lọc,
xác định phạm vi, đánh giá tác động, xác định các biện pháp giảm thiểu, thẩm định, ra quyết
định và cuối cùng là quan trắc, giám sát MT.
Nội dung ĐTM
Đối tượng Một dự án Đầu tư cụ thể

Mục tiêu

ĐMC
Một chiến lược, chương trình, quy hoạch,
kế hoạch phát triển (CQK)cấp Quốc gia Bộ
hay Quy hoach phát triển Kinh tế- Xã hội
của tỉnh
Nhận dạng,dự báo xu hướng biến đổi và

đánh giá tổng hợp các hậu quả MT chính
yếu của CQK, nhằm lồng ghép mục tiêu
MT vào tiến trình xây dựng CQK.

Nhận dạng, dự báo, phân tích và đánh giá
tác động MT cụ thể của dự án, đề xuất
các giải pháp( đặc biệt là các giải pháp kỹ
thuật) cụ thể nhằm phát huy tác động tích
cực, giảm thiểu tác động tiêu cực.
Quy trình Dự án phát triển được hoạch định trước ĐMC tiến hành song song với quá trình
thực hiện khi ĐTM
xây dựng CQK thông qua hoạt động lồng
ghép các mục tiêu MT vào CQK, trao đổi
liên tục giữa 2 nhóm chuyên gia CQK và
ĐMC nhằm hoàn thiện dần CQK theo
hướng bền vững
Tính chất Chi tiết, cụ thể, nặng tính kỹ thuật, nhằm Tổng hợp, chủ động cao, rà soát để lựa
ứng phó với các tác đông MT tiêu cực chọn phương án tối ưu nhất của CQK; hối
của dự án
cố quá khứ và dự báo tác động tương lai để
xây dựng tầm nhìn toàn diện và chiến lược
về các tác động tổng hợp của CQK
Phương
Ma trận, liệt kê, bảng kiểm tra, mô hình Nhằm vào tất cả tác động trực tiếp, gián
pháp
toán dự báo,nhằm vào các tác động MT tiếp, nhấn mạnh tác động tích lũy , tương
đánh giá
trực tiếp, ít chú ý đển tác động gián tiếp, hỗ của CQK. Thường dùng phương pháp
tương hỗ và tích lũy
phân tích hệ thống, phương pháp chuyên

gia, ma trận trọng số, liệt kê, phân tích xu
hướng, GIS
Chỉ thị
Chi tiết về kỹ thuật và định lượng , so Khái quát, chủ yếu định tính và phi kỹ
đánh giá, sánh với các trị số, giới hạn hay chỉ thị thuật, ĐMC lấy độ bền vững về MT để làm
so sánh
MT cho phép, tiêu chuẩn chất lượng MT, chỉ số đánh giá, so sánh
tiêu chuẩn thải,
Sản phẩm Biện pháp giảm thiếu ô nhiễm MT, công Các đề xuất định hướng phát triển bền
chủ yếu
nghệ giảm thiểu nguồn thải, quản lý và vững, điều chỉnh CQK, lồng ghép các mục
quan trắc MT, trong các giai đoạn chuẩn tiêu MT vào quá trình hoạch định CQK, đề
bị xây dựng, thi công và vận hành dự án. xuất giải pháp vĩ mô cho bảo vệ MT.

10


CÂU 14: quy hoạch quản lý CTR sinh hoạt nghệ an
3.1. Quá trình phát sinh CTRSH trên tp.Vinh hiện nay.
-Đến năm 2014 thành phố vinh xả thải ra môi trường 196.1 tấn rác thải / ngày.
-Với dân số là 323.065 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tính trên đầu người khoảng
0.607 kg/người/ngày.
-Trung bình mỗi hộ gia đình có 4 người thì 1 ngày sẽ xả ra môi trường 2.428kg/gia đình/ngày.
= > Dựa vào các thông số trên áp lực dân số lên môi trường của Tp.Vinh về chất thải rắn
sinh hoạt hiện nay là rất lớn
3.2. Hệ thống quản lý CTRSH của tp. Vinh.
-Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Nghệ An (URENCO Nghệ An) là cơ quan phụ trách
công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố Vinh. Công ty có nhiệm vụ thu gom rác
thải trên các đường phố chính, chuyên chở rác thải thu gom đó ra bãi rác Nghi Yên, huyện Nghi
Lộc, tỉnh Nghệ An và tiến hành chôn lấp.

Công ty TNHH MTV môi trường đô thị Nghệ An:
- Có 52 người cán bộ văn phòng với 1 giám đốc và 2 phó giám đốc.
- Có 213 công nhân được chia thành 4 đội đường với 4 đội trưởng và 4 đội phó.
- Có 25 công nhân thuộc đội xe máy với 1 đội trưởng, 1 đội phó, 10 lái xe và 13 phụ cẩu.
- Có 22 người thuộc đội thị chính với 1 đội trưởng, 1 đội phó, 5 lái xe, 3 phụ cẩu và 12 người
bốc rác lên xe.
- Quản lý 216 vệ sinh viên các khối xóm.
3.3. Hệ thống thu gom.
thành phố Vinh có tổng cộng tất cả 167 điểm tập kết rác
- Thu gom thứ cấp
- Thu gom sơ cấp
3.2. Công tác quản lý CTRSH tại tp. Vinh
-Việc quản lý chất thải sinh hoạt tại tp. Vinh trong người dân bằng các thu các khoản phí gọi là
“phí vệ sinh môi trường” được thu theo các hình thức :
-Khốià Phường à Thành phốà Công ty TNHH MTV môi trường đô thị Nghệ An.
- Như vậy tiền được lưu chuyển qua nhiều trung gian sẽ vậy sẽ làm chậm quá giải ngân và thất
thoát. Công tác đầu tư trang thiết bị và trả tiền cho công nhân sẽ không được đảm bảo
Đối với các cơ quan chức năng quản lý:
- Thường xuyên “tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát quy định và áp dụng các chế
tài cần thiết để xử lý các vi phạm về bảo vệ môi trường”.
- Tăng cường cán bộ có năng lực để đáp ứng các nhu cầu của thực tiến phát triền
- Quan tâm,mở rộng, đầu tư hơn nữa các dự án bảo vệ môi trường
- Thường xuyên đầu tư trang thiết bị hiện đại để thu gom và vận chuyển chất thải sinh hoạt tốt
hơn.
+ Để giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách nhà nước, thành phố cần xem xét mức thu phí vệ sinh
hiện nay cho thích hợp.
Đối với Công ty TNHH MTV môi trường đô thị Nghệ An.
- Công ty TNHH một thành viên MTĐT Nghệ An cần nâng cao chất lượng dịch vụ thu gom rác
thải.
- Công ty cần phải tăng cường năng lực quản lý của cơ quan môi trường.

- Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nghi Yên cần đẩy nhanh tiến độ thi công, hoàn thành các
hạng mục nhằm đưa vào sử dụng nhà máy sản xuất phân compost phục vu nhu cầu thị trường
hiện nay.

11


12



×