Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

Công cụ kỹ thuật trong quản lí tài nguyên môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.18 MB, 53 trang )

Đề cương chi tiết
I. Khái quát về công cụ kỹ thuật
II. Các công cụ kỹ thuật trong QLTNMT
1. Đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
1.1 Khái niệm ĐTM
1.2 Vai trò của ĐTM trong QLTNMT
1.3 Phân loại các phương pháp ĐTM
1.4 Ưu, nhược điểm của ĐTM trong QLTNMT
1.5 Hiện trạng áp dụng của ĐTM trong QLTNMT ở Việt Nam
2. Quan trắc môi trường
2.1 Khái niệm quan trắc môi trường
2.2 Vai trò của quan trắc môi trường
2.3 Phân loại quan trắc môi trường
2.4 Ưu, nhược điểm của quan trắc môi trường
2.5 Hiện trạng áp dụng quan trắc môi trường trong QLTNMT ở Việt nam.


3. Hạch toán moi trường.
3.1 Khái niệm hạch toán môi trường.
3.2 Vai trò của hạch toán môi trường.
3.3 Hệ thống phân loại hạch toán môi trường.
3.4 Ưu, nhược điểm của hạch toán môi trường.
3.5 Hiện trạng áp dụng hạch toán môi trường trong QLTNMT ở Việt Nam.
4. Một số công cụ khác.


I.Khái quát về công cụ kỹ thuật trong QLTNMT
• Công cụ kỹ thuật trong QLTNMT còn được gọi là công cụ hành động.
• Thực hiện vai trò kiểm soát, giám sát Nhà nước về chất lượng và thành phần môi trường, về sự hình thành và phân
bố ô nhiễm trong môi trường
• Thông qua việc thực hiện các công cụ kỹ thuật, các cơ quan


chức năng có thể có những thông tin đầy đủ chính xác về hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường, đồng
thời có những biện pháp, giải pháp phù hợp để xử lý, hạn chế những tác động tiêu cực đối với môi trường.
• Các công cụ kỹ thuật cũng đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ tuân thủ các tiêu chuẩn, quy định về bảo vệ môi
trường.


II. Công cụ kỹ thuật trong quản lý môi trường :
1

Đánh giá tác động môi trường

2

Hạch toán môi trường

3

Quan trắc môi trường

4

Quản lý tai biến môi trường

5

Xử lý chất thải

6

Tái chế và tái sử dụng chất thải



1. Đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
1.1 Khái niệm :
ĐTM là sự phân tích một cách có khoa học những tác động có lợi hoặc có hại do các hoạt động phát triển có thể
mang lại cho tài nguyên thiên nhiên và các điều kiện môi trường. Qua đó đề xuất các phương án hợp lý nhằm giải
quyết các mâu thuẫn giữa hoạt động phát triển với BVMT.

1.2 Vai trò:


ĐTM không chỉ là công cụ quản lý môi trường mà còn là một nội dụng giúp quy
hoạch dự án thân thiện với môi trường và là một phần của chu trình dự án.
 

ĐTM là công cụ để quản lý các hoạt động phát triển :

Vai trò của
ĐTM

Trong quá trình vận hành công trình phát sinh những vấn đề, đặc biệt là môi trường.
ĐTM nhằm đảm bảo các hoạt động phát triển kết hợp giữa kinh tế, xã hội và môi
trường.

Đóng góp tích cực vào việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững :Thông
qua ĐTM sẽ xác định được các tác động tiêu cực của dự án, đưa ra các biện pháp
phòng ngừa và giảm thiểu, giúp cho các dự án hiêu quả hơn về mặt kinh tế xã hội.


Các phương pháp ĐTM


Phương pháp
đánh giá các
điều kiện môi
trường

Phương pháp

Phương pháp

ma trận môi

chập bản đồ

trường

môi trường

Phương pháp
mô hình toán

Phương pháp
sơ đồ mạng
lưới

Phương pháp
phân tích chi
phí, lợi ích
mở rộng



1.4 Ưu, nhược điểm của ĐTM

Ưu điểm

-Đánh giá được khách quan các tác động có lơi, có hại của các chương trình, dự án,giúp cho các nhà đầu tư đưa ra
quyết định lựa chọn những phương án khả thi, tối ưu về
kinh tế và kỹ thuật cho các dự án đó.

Nhược điểm
Thiếu tính dự báo
Đòi hỏi kiến thức chuyên sâu về khoa học
môi trường


1.5. Hiện trạng áp dụng công cụ ĐTM trong Qltnmt ở Việt Nam.

 Những thành tựu :
Đánh giá tác động môi trường được áp dụng ở Việt Nam sau khi Luật BVMT được thông qua vào năm 1993.Hơn 22
năm thực hiện ĐTM đã đóng góp nhiều thành tựu to lớn trong việc bảo vệ phát triển môi trường bền vững :

Các báo cáo ĐTM Cung cấp luận cứ khoa học cho chính quyền, cơ quan quản lý chuyên ngành và doanh nghiệp
cân nhắc trong quá trình quyết định đầu tư và phê duyệt dự án. Nhờ ĐTM nhiều dự án có nguy cơ, rủi ro cao đối với
môi trường và xã hội đã buộc phải chấm dứt hoặc điều chỉnh lại.

 Đào tạo được đội ngũ cán bộ thực hiện ĐTM có trình độ chuyên môn cao.


 Những hạn chế :
 ĐTM hiện nay còn mang tính hình thức, chưa thực hiện tốt chức năng dự báo:

+ Theo quy định khi tiến hành triển khai dự án đầu tư, chủ đầu tư buộc phải lập báo cáo ĐTM. Tuy nhiên quy trình
này thường được các chủ đầu tư và các bên liên quan xem nhẹ để nhanh chóng hợp thức hóa dự án đầu tư.Việc lập
báo cáo ĐTM chỉ làm lấy lệ, chú trọng làm cho đủ thủ tục để dự án được thông qua chứ không quan tâm đến những
tác động và nguy cơ môi trường thực sự.
VD : cấp phép ồ ạt cho các dự án xây dựng sân golf
+ Hiện tượng các chuyên gia tư vấn thường được ‘khoán’ làm một báo cáo ĐTM cho “phù hợp với yêu cầu của pháp
luật” còn phổ biến, yêu cầu chất lượng báo cáo ĐTM thường bị làm ngơ hoặc xem nhẹ.
+ Các phương án giảm thiểu tác động quá sơ sài, thiếu tính khả thi hoặc chỉ là lời hứa hẹn không có cơ sở .



 Công tác giám sát sau ĐTM và các văn bản luật liên quan chưa thật sự sát thực
VD: sự việc nhà máy VEDAN trắng trợn vi phạm pháp luật, xả trái phép nước thải chưa qua xử lý xuống sông Thị
Vải kéo dài liên tục trong 14 năm gây ô nhiễm nghiêm trọng nhưng các cơ quan giám sát ở đây vẫn làm ngơ.Sau khi
vụ việc được phát hiện ra thì có một số tội danh không xử phạt được do hết thời hạn xử phạt hành chính.Các tội danh
này đều liên quan đến báo cáo ĐTM bổ sung và cam kết bảo vệ môi trường.

 Thiếu sự tham vấn của cộng đồng :Có những dự án đã được các nhà khoa học cũng như cộng đồng địa phương
phản ánh là nguy hại đến môi trường song vẫn được triển.


 Nguyên nhân :
 Nhà nước chưa có chế tài pháp lý ràng buộc
 Cơ chế kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý môi trường còn lỏng lẻo.
 Thiếu sự quan tâm, đầu tư và nguồn kinh phí thực hiện.
 Chưa đánh giá đúng khả năng đóng góp của cộng đồng nên không tạo điều kiện để cộng đồng tham gia hoặc do
ý thức tham gia của cộng đồng không cao.


* Giải pháp đề xuất : Để khắc phục những tồn tại, yếu kém và nâng cao hơn nữa những tồn tại, yếu kém và nâng cao

hơn nữa hiệu quả của công tác đánh giá tác động môi trường thì cần phải :
▪ Rà soát, đánh giá kết quả thực hiện việc tác động, tăng cường công tác đào tạo, truyền thông, nâng cao nhận thức
về ĐTM cho các cơ quan hoạch định chính sách, doanh nghiệp và cộng đồng.
▪Tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác đánh giá tác động ở các Bộ,
ngành và địa phương để kịp thời khắc phục những tồn tại, hạn chế trong công tác này
▪ Cần có cơ chế tài chính phù hợp nhằm đảm bảo việc thực hiện ĐTM có thể đảm bảo về mặt khoa học mang đầy đủ
ý nghĩa
▪ Đẩy mạnh việc đàm phán với các nước trong khu vực để xây dựng và ban hành những thoả thuận, điều ước về đánh
giá tác động môi trường xuyên biên giới để từ đó có cơ sở để đánh giá môi trường một cách toàn diện và hiệu quả.


Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC)
là phân tích, dự báo các tác động đến MT của dự án chiến lược,quy hoạch, kế hoạch phát
triểnKháitrướcniệmkhi: ĐMC
phê duyệt nhằm bảo đảm phát triển bền vững (Luật BVMT 2005)
ĐTM và ĐMC :

Về mặt bản chất, đều dựa trên nguyên tắc : phát hiện, dự báo và đánh giá những tác động tiềm tàng của một
hoạt động phát triển có thể gây ra đối với môi trường tự nhiên, ktxh, từ đó đưa ra các giải pháp ngăn ngừa, giảm
thiểu và xử lý tác động tiêu cực tới mức thấp nhất có thể chấp nhận được.


 Sự khác nhau giữa ĐTM và ĐMC
Đánh giá môi trường chiến lược
Chiến
lược
-Đánh giá các tác động tích lũy, tương hỗ và có quy mô lớn.
Quy hoạch

-Hài hòa phát triển kinh tế xã hội và môi trường, đảm bảo sự phát triển bền vững.

-Chú ý đến việc duy trì lực chọn các mức về chất lượng môi trường.
-Nội dung, đặc trưng kỹ thuật có tính tổng hợp, bao quát.

Kế hoạch

Đánh giá tác động môi trường
Các dự án cụ thể

-Đánh giá các tác động trực tiếp và lợi ích của các dự án cụ thể.
-Bảo đảm đạt TCMT.
- Chú ý đến các biện pháp giảm thiểu.
-Chi tiết, cụ thể.


Cấu trúc nôi dung báo cáo ĐTM và ĐMC
Báo cáo ĐTM

Báo cáo ĐMC

• Mở đầu
• Nội dung
- Chương 1 : Mô tả tóm tắt dự án
- Chương 2 : Điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế xã hội.
- Chương 3 : Đánh giá tác động môi trường
- Chương 4 : Biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và




ứng phó sự cố môi trường


- Chương 4: Tham vấn các bên liên quan trong quá trình ĐMC

- Chương 5 : Chương trình quản lý và giám sát môi trường
- Chương 6 : Tham vấn ý kiến cộng đồng
• Kết luận, kiến nghị và cam kết

Mở đầu
Nội dung

- Chương 1: Mô tả tóm tắt Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch
- Chương 2: Xác định phạm vi ĐMC và mô tả diễn biến môi trường
tự nhiên, kinh tế – xã hội vùng thực hiện Quy hoạch.
- Chương 3: Đánh giá tác động của CKQ tới Môi trường

- Chương 5: Những nội dung của CKQ đã được điều chỉnh và các
giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.



Kết luận và kiến nghị


 Sự phát triển của ĐMC ở Việt Nam :

Nhìn chung, ĐMC còn khá mới mẻ với thế giới và Việt Nam. Ở Việt Nam ĐMC được đưa vào thực hiện trong
thực tế kể từ sau ngày 01 tháng 07 năm 2006 theo quy định của Luật Bảo vệ Môi trường (BVMT) năm 2005. Sau
gần 10 năm thực hiện, công tác ĐMC, đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong phòng ngừa ô nhiễm, suy
thoái môi trường, góp phần tích cực cho sự nghiệp bảo vệ môi trường trong các giai đoạn phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước.Hệ thống các văn bản pháp luật về ĐMC tương đối đầy đủ và ngày càng hoàn thiện hơn.

Một số báo cáo ĐMC điển hình
Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên
Huế đến năm 2020.
ĐMC cho quy hoạch sử dụng đất huyện An Nhơn, Bình Định
ĐMC cho quy hoạch sử dụng đất huyện Yên Thành, Nghệ An
ĐMC cho quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
(Báo cáo này hiện đang được coi là một trong những hình mẫu chuẩn nhất đối với việc xây dựng ĐMC tại Việt
Nam.







2. Quan trắc môi trường


2.1 Khái niệm QTMT:
Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống về chất lượng môi trường, các yếu tố tác động lên môi
trường, quá trình này được thực hiện bằng các phép đo lường thường xuyên và đồng bộ, với mật độ mẫu đủ dày về cả
không gian và thời gian, để từ đó có thể đánh giá các biến đổi và xu thế chất lượng môi trường, nhằm phục vụ các
hoạt động bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.


2.2 Vai trò :

Quan trắc môi trường là khâu quan trọng để có cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý và bảo vệ môi trường phát triển
bền vững, đảm bảo cho sự phát triển kinh tế xã hội lâu dài.


 Là cơ sở thông tin cho quản lý môi trường, là căn cứ đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động và một số biện
pháp khác khi thực hiện dự án

Cung cấp các thông tin về :
• Thành phần, nguồn gốc, nồng độ, cường độ của các tác nhân ô nhiễm đến môi trường.
• Khả năng ảnh hưởng của các tác nhân này trong môi trương.
• Dự báo xu hướng diễn biến về nồng độ của các tác nhân ô nhiễm.
2.3 Phân loại hệ thống QTMT:


Phân loại

Theo quy mô không gian

Theo tính chất hoạt động quan trắc

Theo bản chất đối tượng MT theo
dõi

Đối tượng
Hệ thống

Hệ thống

QTMT quy mô

QTMT quy

địa phương


mô quốc gia

Hệ thống
QTMT quy
mô vùng,
khu vực

Hệ thống

Hệ thống

Hệ thống

QTMT quy

QTMT tự

QTMT di

mô toàn cầu

động, liên tục

động

Đối tượng

chất ô nhiễm:

môi trường


trạm mưa

(đất, nước,

axít, hiệu

không khí)

ứng nhà
kính…


1.3 Ưu, nhược điểm của QTMT

Ưu điểm

-Thông tin quan trắc có độ tin cậy, độ chính xác cao.
- Đánh giá được diễn biến chất lượng môi trường.

Nhược điểm
-Nguồn kinh phí cho các hoạt động quan trắc lớn.

-Đôi khi việc lựa chọn địa điểm đặt trạm quan trắc rất
khó khăn do đk thời tiết khắc nghiệt.


2.5 Hiện trạng áp dụng QTMT ở Việt Nam:

 Những thành tựu :

 Trong thời gian vừa qua, hoạt động quan trắc môi trường ở Việt Nam và địa phương đã đáp ứng một phần nhu cầu
về số liệu, thông tin phục vụ công tác bảo vệ môi trường, xây dựng các báo cáo môi trường trình Chính phủ, Quốc
hội và đề xuất các biện pháp quản lý, bảo vệ môi trường.

 Nhiều báo cáo, số liệu kết quả quan trắc đã được công bố để cộng đồng tiếp cận và sử dụng phục vụ cho các mục
đích nghiên cứu, đào tạo, nâng cao nhận thức cộng đồng, hội nhập và chia sẻ quốc tế...

 Hoạt động quan trắc môi trường đã được các ngành, các cấp, các địa phương quan tâm và triển khai thực hiện ở
những mức độ khác nhau phục vụ việc quản lý môi trường của mình. Một số trạm quan trắc đã có cơ sở vật chất cơ
bản, tối thiểu (bao gồm thiết bị quan trắc và phòng thí nghiệm) đáp ứng yêu cầu công tác quan trắc môi trường.


 Ngày 26-10-2012 ,Văn phòng
công nhận chất lượng (BOA),
Bộ Khoa học và Công nghệ đã
chính thức công nhận Phòng
 Quan trắc môi trường,
Trung tâm QTMT,
Tổng cục Môi trường đạt theo
tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005
- Chứng chỉ VILAS số hiệu 596.


×