Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

SKKN Hướng dẫn học sinh phân dạng và giải bài tập Vật lý lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.85 KB, 16 trang )

A - PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Hiện nay, khi mà hình thức thi trắc nghiệm khách quan được áp dụng trong các kì thi
tốt nghiệp và tuyển sinh đại học, cao đẳng thì yêu cầu về việc nhận dạng để giải nhanh và
tối ưu các câu trắc nghiệm, đặc biệt là các câu trắc nghiệm định lượng là rất cần thiết để có
thể đạt được kết quả cao trong kì thi. Trong các đề thi tốt nghiệp cũng như tuyển sinh đại
học và cao đẳng vài năm gần đây, môn Vật Lý có những câu trắc nghiệm định lượng khá
khó mà các đề thi trước đó chưa có, nếu chưa gặp và chưa giải qua lần nào thì thí sinh khó
mà giải nhanh và chính xác các câu này.
Để giúp các em học sinh nhận dạng được các câu trắc nghiệm định lượng từ đó có thể
giải nhanh và chính xác từng câu, tôi xin tập hợp ra đây một số bài tập điển hình trong sách
giáo khoa, trong sách bài tập, trong các đề thi tốt nghiệp THPT trong những năm qua và
phân chúng thành những dạng cơ bản từ đó đưa ra phương pháp giải cho từng dạng. Hy
vọng rằng tập tài liệu này giúp ích được một chút gì đó cho các quí đồng nghiệp trong quá
trình giảng dạy và các em học sinh trong quá trình kiểm tra, thi cử.

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG
1) Đối tượng sử dụng đề tài:
+ Giáo viên dạy môn Vật lý lớp 12 tham khảo để hướng dẫn học sinh giải bài tập, đặc
biệt là các giải các câu trắc nghiệm định lượng.
+ Học sinh học lớp 12 luyện tập để kiểm tra, thi môn Vật Lý.
2) Phạm vi áp dụng:
Phần dòng điện xoay chiều của chương trình Vật Lý 12 – Ban Cơ bản.

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Ch n nh m nghi n
Đối tượng học sinh lớp: lớp 12a4 là lớp thực nghiệm; lớp 12a5 là lớp đối chứng. Tôi
chọn 2 lớp này để nghiên cứu vì hai lớp có nhiều điểm tương đồng nhau về tỉ lệ giới tính,
dân tộc, ý thức học tập và cả thành tích học tập của năm học trước.

Nhóm



Kiểm tra trướ

Tá động

Kiểm tra sa

Tá động
Nhóm thực nghiệm 12a4

tá động
ạy học có sử dụng

O1

phương

pháp

O3

nêu

trên.
Nhóm đối chứng 12a5

ạy

O2


học

bình

O4

thư ng
Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập.
Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra 15 phút chương
bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 15 phút cuối chương

1

Điện

Điện

oay Chiều ;

oay Chiều .


2. Ph n t h d

i

So sánh điểm tr ng bình bài kiểm tra sa tá động
Đối chứng

Thực nghiệm


ĐTB

5,87

7,18

Độ lệch chuẩn

1,80

1,78

Giá trị p của T-test

0,0002

Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SM )

0,73

Sau tác động kiểm chứng bằng T-Test cho kết quả p = 0,0002 cho thấy : sự chênh
lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết
quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết
quả tác động.
Ch nh

h giá trị TB h ẩn (SMD) à 0,73 ho thấy m

độ ảnh hưởng việc


dạy học của nhóm thực nghiệm à ớn.
Với các cơ s phân tích như trên cho thấy kết quả của việc cải tiến phương pháp đ
được kiểm chứng chặt ch và đề tài thật sự mang lại hiệu quả.
. Bàn

nk t



Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm là 7,18; kết quả của bài
kiểm tra của lớp đối chứng là 5,87. Điều này cho thấy tác động đ có ảnh hư ng r rệt đến
kết quả học tập của học sinh. Lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn so với lớp đối
chứng. Chênh lệch giá trị TB chuẩn của hai bài kiểm tra là SM

= 0,7 điều này có nghĩa

mức độ ảnh hư ng của tác động là trung bình.
ùng phép kiểm chứng T-test để kiểm tra kết quả ta thấy P = 0,0002

0,05 kết quả

này khẳng định sự chênh lệch giữa điểm trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng là có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên
mà do tác động.
Vậy việc ứng dụng phương pháp tìm số cực đại và cực tiểu vừa nêu là việc làm
mang lại hiệu quả cao trong việc giáo dục đối tượng học sinh lớp 12. Với đề tài này học
sinh có thể đạt kết quả tốt hơn nhiều so với cách làm truyền thống.



IV. KẾT LUẬN
Việc áp dụng các công thức tổng quát cho trư ng hợp các đại lượng tức th i vuông pha
nhau giúp các em tiến bộ nhanh chóng tạo hứng thú say mê học tập trong bộ môn Vật lý.
Từ đó phát huy được khả năng tự giác, tích cực của học sinh, giúp các em tự tin vào bản
thân khi gặp bài toán có thể xem là khá phức tạp này. Đặc biệt phương pháp này đem áp
dụng vào trư ng học tôi làm học sinh tôi tiến bộ r rệt, những em học sinh yếu kém đ mắc
ít sai sót hơn. Đó chính là mục đích mà tôi đặt ra.
Mặc dù đ cố gắng rất nhiều nhưng chắc chắn s không tránh khỏi những sai sót ngoài
ý muốn, rất mong được sự phê bình và góp ý của các bạn đồng nghiệp.
Thạnh Trị, ngày 15 tháng 06 năm 2014
Ngư i viết


B – PHẦN NỘI DUNG

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Dạng 1: Đại ương về dòng đi n xoay hiề
* Các công thức:
Biểu thức của i và u: I0cos(t +  i); u = U0cos(t +  u).
Độ lệch pha giữa u và i:  =  u -  i.
Các giá trị hiệu dụng: I =
Chu kì; tần số: T =

2



I0
U
E

;U= 0;E= 0 .
2
2
2

;f=


2

.

Trong 1 giây dòng điện xoay chiều có tần số f (tính ra Hz) đổi chiều 2f lần.
Từ thông qua khung dây của máy phát điện:
 

 = NBScos( n , B ) = NBScos(t + ) = 0cos(t + ); với 0 = NBS.
Suất động trong khung dây của máy phát điện:
e=-

d = - ’ = NBSsin(t + ) = E cos(t +  -  ); với E =  = NBS.
0
0
0
2
dt

* Bài tập minh họa:
Bài t p 1. òng điện xoay chiều có cư ng độ i = 4cos120t (A). ác định cư ng độ hiệu
dụng của dòng điện và cho biết trong th i gian 2 giây dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần?

Giải
Ta có: I =

I0
 = 60 Hz.
= 2 2 A; f =
2
2

Trong 2 giây dòng điện đổi chiều 4f = 240 lần.
Bài t p 2. òng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0cos100t; (i tính bằng A,
t tính bằng s). Trong khoảng th i gian từ 0 đến 0,02 s, xác định các th i điểm cư ng độ
dòng điện có giá trị tức th i có giá trị bằng: a) 0,5 I0 ; b)
Giải
a) Ta có: 0,5I0 = I0cos100t  cos100t = cos(±

2
I.
2 0

 ) 100t = ±  + 2k
3

3

1
+ 0,02k; với k  Z. Các nghiệm dương nhỏ hơn hoặc bằng 0,02 s trong 2 họ
300
1
1

nghiệm này là t =
s và t =
s.
300
60
2


b) Ta có:
I0 = I0cos100t  cos100t = cos(± ) 100t = ± + 2k
4
4
2
1
t=±
+ 0,02k; với k  Z. Các nghiệm dương nhỏ hơn hoặc bằng 0,02 s trong 2 họ
400
1
7
nghiệm này là t =
s và t =
s.
400
400
t=±

Bài t p . Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 1500 vòng, diện tích mỗi vòng 100 cm 2,
quay đều quanh trục đối xứng của khung với tốc độ góc 120 vòng/phút trong một từ trư ng
đều có cảm ứng từ bằng 0,4 T. Trục quay vuông góc với các đư ng sức từ. Chọn gốc th i
gian là lúc véc tơ pháp tuyến của mặt phẵng khung dây cùng hướng với véc tơ cảm ứng từ.

Viết biểu thức suất điện động cảm ứng tức th i trong khung.


Giải
Ta có: 0 = NBS = 6 Wb;  =

n 2 = 4 rad/s;
60

 

 

 = 0 cos( B, n ) = 0cos(t + ); khi t = 0 thì ( B, n ) = 0   = 0.
Vậy  = 6cos4t (Wb); e = - ’= 24sin4t = 24cos(4t 2. Dạng 2: Tìm một số đại ượng tr n á
* Các công thức:

 ) (V).
2

oại đoạn mạ h xoay hiề

Cảm kháng, dung kháng, tổng tr : ZL = L; ZC =

2
2
1
; Z = R  (Z L - Z C ) .
C


U U R U L UC
=
=
=
.
Z L ZC
Z
R
Z  ZC
Góc lệch pha giữa u và i: tan = L
.
R
U 2R
2
Công suất: P = UIcos = I R =
.
Z2
R
Hệ số công suất: cos = .
Z
Định luật Ôm: I =

Điện năng tiêu thụ mạch điện: W = A = Pt.
* Phương pháp giải:
Để tìm các đại lượng trên đoạn mạch xoay chiều ta viết biểu thức liên quan đến các đại
lượng đ biết và đại lượng cần tìm từ đó suy ra và tính đại lượng cần tìm.
Trong một số trư ng hợp ta có thể dùng gi n đồ véc tơ để giải bài toán.

Trên đoạn mạch khuyết thành phần nào thì ta cho thành phần đó bằng 0. Nếu mạch vừa
có điện tr thuần R và vừa có cuộn dây có điện tr thuần r thì điện tr thuần của mạch là

(R + r).
* Bài tập minh họa:
Bài t p 4. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp 1 chiều 9 V thì cư ng độ dòng điện trong
cuộn dây là 0,5 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là
9 V thì cư ng độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là 0, A. ác định điện tr thuần
và cảm kháng của cuộn dây.
Giải
Ta có: R =

U1C
U
= 18 ; Zd = XC = 30 ; ZL =
I
I

Z d2  R 2

= 24 .


Bài t p 5. Một ấm điện hoạt động bình thư ng khi nối với mạng điện xoay chiều có điện
áp hiệu dụng là 220 V, điện tr của ấm khi đó là 48,4 . Tính nhiệt lượng do ấm tỏa ra
trong th i gian một phút.
Giải
Ta có: I =

U = 4,55 A; P = I2R = U 2 = 1000 W; Q = Pt = 60000 J = 60 kJ.
R
R


Bài t p 6. Một đoạn mạch gồm điện tr thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối
tiếp. Cư ng độ dòng điện tức th i đi qua mạch có biểu thức i = 0,284cos120 t (A). Khi đó
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện tr , cuộn dây và tụ điện có giá trị tương ứng là U R =
20 V; UL = 40 V; UC = 25 V. Tính R, L, C, tổng tr Z của đoạn mạch và điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu đoạn mạch.
Giải

I0
U
U
Z
= 0,2 A; R = R = 100 ; ZL = L = 200 ; L = L = 0,53 H;
I
I

2
U
1 = 21,2.10 -6 F; Z = R 2  (Z - Z ) 2 = 125 ;
ZC = C = 125 ; C =
L
C
I
 ZC
Ta có: I =

U = IZ = 25 V.
Bài t p 7. Đặt điện áp u = 100cos(t +

2 cos(t + 


qua mạch là i =

3

mạch.

 ) (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC thì dòng điện
6

) (A). Tính công suất tiêu thụ và điện tr thuần của đoạn
Giải

 ; P = UIcos = 50 3 W; R = P = 25 3 .
6
I2
Bài t p 8. Đặt điện áp u = 200 2 cos(100t) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai
Ta có:  =  u -  i = -

đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện tr thuần R mắc nối tiếp với
cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau

2
. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM.
3


Giải








Ta có: U AB = U AM + U MB  U 2AB = U 2AM + U 2MB + 2UAMUMBcos( U




Vì UAM = UMB và ( U AM ,U MB ) =



AM,

U MB).

2
 U 2AB = U 2AM  UAM = UAB = 220 V.
3

Bài t p 9. Đặt điện áp u = U 2 cost (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần
mắc nối tiếp với một biến tr R. Ứng với hai giá trị R 1 = 20  và R2 = 80  của biến tr
thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400 W. Tính giá trị của U.
Giải

U 2 R2
U 2 R1
Ta có: P = 2

=
 ZL =
R1  Z L2 R22  Z L2

R1R2

= 40 . U =

P( R12  Z L2 )
= 200 V.
R1

3. Dạng : vi t biể th
ủa và i tr n đoạn mạ h xoay hiề
* Các công thức:
Biểu thức của u và i: Nếu i = I0cos(t +  i) thì u = (t +  i + ).
Nếu u = U0cos(t +  u) thì i = I0cos(t +  u - ).


Với: I =

U ; I = U 0 ; I = I 2 ; U = U 2 ; tan = Z L  ZC ; Z > Z thì u nhanh pha
0
0
L
C
Z 0
R
Z


hơn i; ZL < ZC thì u chậm pha hơn i.
Đoạn mạch chỉ có điện tr thuần R: u cùng pha với i; đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L:
u sớm pha hơn i góc

 ; đoạn mạch chỉ có tụ điện u trể pha hơn i góc  .
2

2

Trư ng hợp điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = U 0cos(t + ). Nếu đoạn mạch chỉ có
tụ điện thì: i = I0 cos(t +  +

 ) = - I sin(t + ) hay mạch chỉ có cuộn cảm thì: i =
0
2

 ) = I sin(t + ) hoặc mạch có cả cuộn cảm thuần và tụ điện mà không có
0

I0cos(t +  -

2

điện tr thuần R thì: i =  I0sin(t + ). Khi đó:

i 2 + u 2 = 1.
I02 U 02

* Phương pháp giải: Để viết biểu thức cư ng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch hoặc viết
biểu thức điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch ta tính giá trị cực đại của cư ng độ dòng

điện hoặc điện áp cực đại tương ứng và góc lệch pha giữa điện áp và cư ng độ dòng điện
rồi thay vào biểu thức tương ứng.
Chú ý: Nếu trong đoạn mạch có nhiều phần tử R, L, C mắc nối tiếp thì trong Khi tính tổng
tr hoặc độ lệch pha  giữa u và i ta đặt R = R1 + R2 + ...; ZL = ZL1 + ZL2 + ...; ZC = ZC1 +
ZC2 + ... . Nếu mạch không có điện tr thuần thì ta cho R = 0; không có cuộn cảm thì ta cho
ZL = 0; không có tụ điện thì ta cho ZC = 0.
* Bài tập minh họa:
Bài t p 10. Một tụ điện có điện dung C = 1,8 F, khi mắc vào mạch điện thì dòng điện
chạy qua tụ điện có cư ng độ i = 0,5cos100t (A). Viết biểu thức điện áp giữa hai bản tụ.
Giải
Ta có: ZC =

1

= 100 ; U0C = I0ZC = 50 V; uC = 50cos(100t - ) (V).
2
C
1
3

Bài t p 11. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC có R = 50

; L =



H; C =

103 F . Điện
5


áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức uAB = 120cos100t (V). Viết biểu thức cư ng độ
dòng điện trong mạch và tính công suất tiêu thụ của mạch.
Giải
2
2
1
= 50 ; Z = R  (Z L - Z C ) = 100 ;
C
Z  ZC
U


tan = L
= tan30 0   = rad; I0 = 0 = 1,2 A; i = 1,2cos(100t - ) (A);
6
6
R
Z

Ta có: ZL = L = 100 ; ZC =

P = I2R = 62,4 W.

Bài t p 12. Một mạch điện AB gồm điện tr thuần R = 50 , mắc nối tiếp với cuộn dây có
độ tự cảm L =

1




H, điện tr thuần R0 = 50 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay

chiều uAB = 100 2 cos100t (V). Viết biểu thức điện áp tức th i
Giải
Ta có: cos =

R
R
Z=
= 100 2 ; ZL – ZC = ±
cos
Z

hai đầu cuộn dây.

Z 2  R 2 = ± 100


1 = 4f - 104 = ±10 2  8f2 ± 2.10 2f - 104 = 0
2 fC
2f
 f = 50 Hz hoặc f = 25 Hz; U = IZ = 100 2 V.


Vậy: u = 200cos(100t + ) (A) hoặc u = 200cos(25t - ) (A).
4
4
 2fL -


4. Dạng 4 : bài toán ự trị tr n đoạn mạ h xoay hiề
* Các công thức:
Khi ZL = ZC hay  =

1
U ; P = U 2 ;  = 0 (u cùng pha với
thì Z = Zmin = R; Imax =
R max R
LC

i). Đó là cực đại do cộng hư ng điện.
Công suất: P = I2R =

U 2R
.
Z2

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thuần cảm: UL = IZL =
Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ: UC = IZC =

UZ L
.
Z

UZC
.
Z

* Phương pháp giải:
+ Viết biểu thức đại lượng cần xét cực trị (I, P, U L, UC) theo đại lượng cần tìm (R, L, C,

).
+ ét điều kiện cộng hư ng: nếu trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hư ng thì lập luận để
suy ra đại lượng cần tìm.
+ Nếu không có cộng hư ng thì biến đổi biểu thức để đưa về dạng của bất đẳng thức Côsi
hoặc dạng của tam thức bậc hai có chứa biến số để tìm cực trị.
Sau khi giải các bài tập loại này ta có thể rút ra một số công thức sau để sử dụng khi cần
giải nhanh các câu trắc nghiệm dạng này:
Cực đại P theo R: R = |ZL – ZC|. Khi đó P max =

U2
U2 .
=
2 | Z L  ZC | 2 R

R 2  Z C2
U R 2  Z C2
Cực đại UL theo ZL: ZL =
; ULmax =
; U 2L max = U2 + U 2R + U C2
ZC
R

U R 2  Z L2
R 2  Z L2
2
Cực đại của UC theo ZC: ZC =
; UC
= U2 + U 2R + U 2L
max
Z L ; UCmax =

R
* Bài tập minh họa:
Bài t p 15. Cho mạch điện như hình v . Trong đó R = 60 ,
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =

1
H, tụ điện có điện
2

dung C thay đổi được. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định:
uAB = 120 2 cos100t (V). ác định điện dung của tụ điện để cho công suất tiêu thụ trên
đoạn mạch đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.
Giải

2.104
1
Ta có: ZL = L = 50 . Để P = P max thì ZC = ZL = 50   C =
=
F.

 ZC


Khi đó: P max =

U 2 = 240 W.
R

Bài t p 16. Một đoạn mạch gồm R = 50 , cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C =


2.104 F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều



có điện áp hiệu dụng 110 V, tần số 50 Hz. Thì thấy u và i cùng pha với nhau. Tính độ tự
cảm của cuộn cảm và công suất tiêu thụ của đoạn mạch.
Giải

1
= 50 . Để u và i cùng pha thì ZL = ZC = 50 
2 fC
ZL
1
U 2 = 242 W.
L=
=
H. Khi đó: P = P max =
2
2 f
R
Ta có: ZC =

Bài t p 17. Cho mạch điện xoay chiều gồm biến tr R, cuộn thuần cảm L =

1
H, tụ điện
2

4

10
C =
F mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều



u = 220 2 cos100t (V). ác định điện tr của biến tr để công suất tiêu thụ trên đoạn
mạch đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.
Giải
Ta có: ZL = L = 50 ; ZC =

1
= 100 ;
C

U 2R
U 2R


P = IR=
Z2
R 2  (Z L  ZC )2
2

U2
( Z L  Z C ) 2 . Vì U, ZL và ZC không đổi
R
R

( Z L  ZC )2

nên để P = P max thì R =
(bất đẵng thức Côsi)
R
U 2 = 484 W.
 R = |ZL – ZC| = 50 . Khi đó: P max =
2R

Bài t p 18. Cho mạch điện như hình v . Trong đó cuộn dây có điện tr thuần r = 90 , có
độ tự cảm L =

1,2



H, R là biến tr . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một

điện áp xoay chiều ổn định uAB = 200 2 cos100t (V). Định giá trị
của biến tr R để công suất toả nhiệt trên biến tr đạt giá trị cực đại. Tính công suất cực đại
đó.
Giải

U2
U 2R
2
2 .
Ta có: ZL = L = 120 ; P R = I R =
=
( R  r ) 2  Z L2 R  2r  r  Z L
R
2

2
r  ZL
Vì U, r và ZL không đổi nên P R = P Rmax khi: R =
(bất đẵng thức Côsi)
R
2

R=

U2
r  Z = 150 . Khi đó: P Rmax =
= 83,3 W.
2( R  r )
2

2
L


5. Dạng 5: bài toán nh n bi t á thành phần tr n đoạn mạ h xoay hiề
* Kiến thức liên quan:
Các dấu hiệu để nhận biết một hoặc nhiều thành phần trên đoạn mạch xoay chiều (thư ng
gọi là hộp đen):
ựa vào độ lệch pha  x giữa điện áp hai đầu hộp đen và dòng điện trong mạch:
+ Hộp đen một phần tử:
- Nếu  x = 0: hộp đen là R.
- Nếu  x =

 : hộp đen là L.
2


- Nếu  x = -

 : hộp đen là C.
2

+ Hộp đen gồm hai phần tử:
x <

- Nếu 0
- Nếu -

 : hộp đen gồm R nối tiếp với L.
2

 <  0: hộp đen gồm R nối tiếp với C.
x
2

- Nếu  x =

 : hộp đen gồm L nối tiếp với C với Z > Z .
L
C
2

- Nếu  x = -

 : hộp đen gồm L nối tiếp với C với Z < Z .
L

C
2

- Nếu  x = 0: hộp đen gồm L nối tiếp với C với ZL = ZC.
ựa vào một số dấu hiệu khác:
+ Nếu mạch có R nối tiếp với L hoặc R nối tiếp với C thì:
2

2

2

U2 = U R + U L hoặc U2 = U R + U C2 .
+ Nếu mạch có L nối tiếp với C thì: U = |UL – UC|.
+ Nếu mạch có công suất tỏa nhiệt thì trong mạch phải có điện tr thuần R hoặc cuộn dây
phải có điện tr thuần r.
+ Nếu mạch có  = 0 (I = Imax ; P = P max ) thì hoặc là mạch chỉ có điện tr thuần R hoặc
mạch có cả L và C với ZL = ZC (tức là có cộng hư ng điện).
* Bài tập minh họa:
Bài t p 19. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm hai phần tử (điện tr thuần
R, cuộn cảm thuần L hoặc tụ điện C), cư ng độ dòng điện sớm pha  (0 <  <
điện áp

hai đầu đoạn mạch.

ác định các loại phần tử của đoạn mạch.
Giải
Đoạn mạch có i sớm pha hơn u nên có tính dung kháng, tức là có tụ điện C.
Vì 0 <  <


 ) so với
2

 ) nên đoạn mạch có cả điện tr thuần R. Vậy đoạn mạch có R và C.
2

Bài t p 20. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều u = U0cost thì dòng
điện chạy trong mạch là i = I0cos(t +

 ). Có thể kết luận được chính xác gì về điện tr
6

thuần R, cảm kháng ZL và dung kháng ZC của đoạn mạch.
Giải
Đoạn mạch có i sớm pha hơn u nên s có tính dung kháng tức là ZC > ZL.
Ta có tan =

Z L  ZC
1

= tan(- ) =  R = 3 (ZC – ZL).
6
R
3


C – PHẦN PHỤ LỤC
B NG ĐIÊM NH M ĐỐI CHỨNG
KI M T A
STT


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29

30
31
32
33

HỌ VÀ TÊN

Châu Bá An
Nguyễn Trung Bình
Võ Chí Công
Lý Minh Cương
Thái Hoàng Duy
Phạm Thị Tư ng uy
Trang Chí Đạt
Trần Tấn Đạt
Phan Thanh Đồng
Phùng Phất Phới Em
Nguyễn Thị Quyên Em
Từ Đoan Hồ
Thái Vĩnh Huy
Nguyễn Hoàng Khang
Trần Thị Thanh Kiều
Nguyễn Thị Mai
Nguyễn Thị iễm Mi
Ngô Văn Nam
Lê Thị Yến Nga
Bùi Hữu Nhân
Trần Thị Hoài Nhớ
Lê Huỳnh Đại Phúc
Nguyễn Hoài Phương

Tiêu Đức Tài
Trần Thị uân Tài
V Ngọc Thảo
Huỳnh Văn Thêm
Trần Thị Kim Thư
Tô Thị Kim Thương
Huỳnh Nhật Trư ng
Trần Thảo Vân
Quách Khả Vy
Trần Thị Ngọc Yến

T Ư C TÁC

SAU TÁC

ĐỘNG

ĐỘNG

5
4
4
6
7
3
2
4
5
6
6

7
7
5
4
7
7
5
6
5
5
6
4
7
6
7
7
6
7
9
4
9
5

5
3
2
7
8
4
5

3
7
5
6
8
8
8
4
6
6
5
7
4
4
5
7
8
4
7
9
6
6
8
6
8
5


B NG ĐI M NH M TH C NGHIỆM
KI M T A

STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

29
30
31
32

HỌ VÀ TÊN

Tăng Chấm
Trần Thị Ngọc Chi
Nguyễn Văn Cư ng
Nguyễn Hồng uy
Nguyễn Ngọc uy
Trần Thị Mỹ uyên
Lê Công Hậu
Võ Thanh Hòa
Lý Võ Hùng
Huỳnh Vương Khang
Sơn Khay
Danh Phà La
Ngô Vương Lễ
Quách Thanh Long
Lâm Thành Lộc
Lê Thị Muội
Lý Thị Bích Ngân
Tô Thị Bích Ngân
Lê Thị Thanh Nguyên
Huỳnh Thị Như
Trần Văn Phú
Lâm Thị Hoàng Quyên
Giang Phương Quyên

Trịnh Thị Như Quỳnh
V Hoàng Anh Thư
Lâm Kim Thy
Mai Thùy Trang
Nguyễn Minh Trí
Lâm Việt Trí
Đỗ Thị Thanh Tuyền
Lâm Cẩm oàn
Nguyễn Thị Yến

TRƯ C TÁC

SAU TÁC

ĐỘNG

ĐỘNG

4
6
3
4
8
4
3
3
5
3
6
3

6
5
8
3
6
8
10
4
7
4
5
7
7
0
8
5
6
8
6
6

5
9
5
9
5
8
8
7
10

5
9
5
10
7
6
8
7
8
6
9
6
5
6
4
10
9
10
8
8
6
5
5


TÀI LIỆU THAM KH O
1. Vật lí 12 - Vũ Quang (chủ biên) - NXB GD - Năm 2011.
2. Bài tập vật lí 12 - Vũ Quang (chủ biên) - NXB GD - Năm 2011.
3. Vật lí 12 - Nâng cao - Vũ Thanh Khiết (chủ biên) - NXB GD - Năm 2011.
4. Bài tập vật lí 12 - Nâng cao - Vũ Thanh Khiết (chủ biên) - NXB GD - Năm 2011.

5. Nội dung ôn tập môn Vật lí 12 - Nguyễn Trọng Sửu - NXB GD - Năm 2010.
6. Hướng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp THPT năm học 2010 - 2011 - Nguyễn Trọng Sửu NXB GD - Năm 2011.
7. Vật lí 12 - Những bài tập hay và điển hình - Nguyễn Cảnh Hòe - N B ĐHQG Hà Nội –
2008.
8. Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn Vật lí 12 - Vũ Thanh Khiết - N B ĐHQG Hà
Nội - 2010.
9. Các đề thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH - CĐ các năm 2009, 2010 và 2011.
10. Các tài liệu truy cập trên các trang web thuvienvatly.com và violet.vn.


MỤC LỤC
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

NỘI DUNG
A – PHẦN MỞ ĐẦU
B – PHẦN NỘI DUNG
ạng 1: Đại cương về dòng điện xoay chiều
ạng 2: Tìm một số đại lượng trên các loại đoạn mạch xoay chiều
ạng : viết biểu thức của u và i trên đoạn mạch xoay chiều
ạng 4 : bài toán cực trị trên đoạn mạch xoay chiều
ạng 5: bài toán nhận biết các thành phần trên đoạn mạch xoay chiều

C . PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KH O

TRANG
1
4
4
5
6
8
10
11
13



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO S C T ĂNG
TRƯỜNG THPT T ẦN VĂN B Y
--------------------

Người viết: T ỊNH THÀNH LUẬN
----------

THÁNG 6/2014



×