Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

SKKN MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC HỆ THỐNG HÓA CÁC BÀI TẬP DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.71 KB, 42 trang )

1

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG
TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN BẢY
----------------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
®Ò tµi: " MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC HỆ

THỐNG HÓA CÁC BÀI TẬP DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ"

Giáo Viên: Trịnh

Hoàng Nam

Sóc Trăng, Tháng 04 năm 2015


2

NĂM HỌC: 2014 – 2015
MỤC LỤC
Nội Dung

Trang

Phần I. Đặt vấn đề

4

1. Lí do chọn đề tài



4

2. Mục tiêu nghiên cứu

5

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

5

4. Đối tượng nghiên cứu

5

5. Phương pháp nghiên cứu

6

6. Tính mới của đề tài

6

Phần II. Giải quyết vấn đề

7

A. Cơ sở của phương pháp giải một số dạng bài tập phần di truyền học

7


quần thể
B. Các dạng thường gặp

7

Dạng 1: Cách tính tần số các len, tần số kiểu gen và xác định cấu trúc di

7

truyền của các loại quần thể.
I. Xét 1 gen gồm 2 alen trên NST thường
1. Cách xác định tần số alen, tần số kiểu gen và cấu trúc di truyền của quần

7

thể
2. Cấu trúc di truyền của các loại quần thể

8

2.1. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối (nội phối)

9

2.2 Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối

12

II. Xét gen đa alen nằm trên NST thường


16

III. Tìm số kiểu gen tối đa của quần thể.

19

IV. Tìm số cá thể trong quần thể.

19

V. Bài toán xác suất trong di truyền học quần thể

26

VI. Xét gen trên NST giới tính

29

1. Xét gen trên NST giới tính X (Không có alen tương ứng trên Y)

29


3

2. Xét gen trên NST giới tính Y (Không có alen tương ứng trên X)

29


3. Xét gen nằm trên vùng tương đồng của NST X và Y

30

Dạng 2: Sự cân bằng di truyền của quần thể khi có sự khác nhau về tần

31

số alen ở các phần đực và cái.
Dạng 3: Sự thay đổi tần số các alen của quần thể dưới áp lực của quá

33

trình CLTN
1. Sự thay đổi tần số các alen của quần thể dưới áp lực của quá trình đột biến

25

2. Sự thay đổi tần số các alen của quần thể nếu có di nhập gen

34

3. Sự thay đổi tần số các alen của quần thể dưới áp lực của quá trình CLTN

35

C. kiểm chứng - so sánh

37


Phần III. Kết luận

38


4

PHN I: T VN
1. Lớ do chn ti
Sinh hc vn l mụn khoa hc cú tớnh ng dng hu ht trong cỏc lnh vc i
sng xó hi, cng nh trong sn xut. Trng THPT Trn Vn By l mt huyn vựng
sõu ca Tnh Súc Trng cú nhiu hc sinh thuc dõn tc thiu s. Tuy cú b dy v
thnh tớch c bit l mụn sinh hc, nhng bờn cnh hc sinh khỏ gii thỡ cũn rt nhiu
hc sinh yu kộm. Nm hc 2014 2015 l nm u tiờn ỏp dng cỏch thi mi l sỏp
nhp hai kỡ thi thnh mt (tt nghip + i hc) theo t tng hc sinh, hc yu cng
u tt nghip nờn vic hc ca hc sinh cũn l l cha ra ht sc hc tp. Hin nay
song song vi vic giảng dạy lý thuyết thì việc rèn cho học sinh kĩ năng giải bài tập là
nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Làm thế nào để học sinh có kỹ năng giải bài tập sinh
học là một vấn đề khó khăn trong công tác giảng dạy. Khó khăn lớn nhất ở bộ môn
sinh học đó là bi tp ch tp trung lp 12 v tiết bi tp , tit ụn tp thỡ rất ít (1 đến
2 tiết trên 1 học kì) trong khi lượng kiến thức lí thuyết ở mỗi tiết học lại quá nặng ch
cú 1.5 tit trờn tun m kỡ thi ny kin thc rt nng, lm th no cỏc em trung bỡnh,
yu ly c 5 im õy cng l trn tr i vi cỏc thy cụ dy 12. a s hc sinh
vựng sõu nờn rt yu, học sinh không có khả năng phân tích và tổng hợp kiến thức, do
đó việc giải bài tập còn nhiều lúng túng, đặc biệt là việc giải bài tập liên quan đến di
truyn hc qun th
Vic la chn phng phỏp thớch hp gii bi tp li cng cú ý ngha quan trng
hn. Mi bi tp cú th cú nhiu phng phỏp gii khỏc nhau cng nh cú nhng dng
bi tp cú nhng phng phỏp gii c trng. Nu bit la chn phng phỏp hp lý
v nm vng cỏc dng bi tp c bn thng gp, s giỳp hc sinh nm vng hn bn

cht ca cỏc hin tng, c ch sinh hc.
Qua quỏ trỡnh ging dy i tr, qua dy bi dng hc sinh ụn thi i hc, bi
dng hc sinh gii nhiu nm v vic tham kho nhiu ti liu, tụi ó tớch lu c
mt s dng bi tp v mt s phng phỏp gii bi tp sinh hc. Vic h thng húa
cỏc bi tp di truyn hc qun th trờn c s a ra cụng thc gii quyt cỏc bi tp
mt cỏch ngn gn d hiu, chun b tt cho k thi TNTHQG. Trong trng hp ny,


5

việc nắm được các dạng bài tập và các công thức tổng quát thì học sinh sẽ có phương
pháp giải hợp lí, tiết kiệm được rất nhiều thời gian. Một số tác giả khác cũng đã đề cập
đến cách làm này trong một số tài liệu tham khảo. Tuy nhiên, ở đó cũng mới chỉ dừng
lại ở việc giải một số bài tập đơn lẻ mà chưa có tính khái quát, chưa có tính đa dạng về
các dạng bài tập và chưa có tính hệ thống.
Chính vì vậy, tôi viết đề tài này nhằm hệ thống hóa lại các bài tập di truyền học
quần thể vận dụng các công thức để giải một số dạng bài tập sinh học phần di truyền
học quần thể. Thông qua đó tôi muốn giới thiệu với các thầy cô giáo và học sinh một
số phương pháp giải bài tập sinh học rất có hiệu quả. Vận dụng được phương pháp và
các dạng bài tập này sẽ giúp cho quá trình giảng dạy và học tập phần di truyền học
quần thể được thuận lợi hơn rất nhiều.
Trong tổ chức giảng dạy ở một số lớp, đánh giá việc vận dụng, áp dụng phương
pháp và các công thức này, so sánh kết quả làm bài với một số lớp khác không được
giới thiệu hệ thống hóa các bài tập di truyền học quần thể trong học tập. Trên cơ sở kết
quả thu được, đánh giá được ưu điểm và khái quát thành phương pháp chung cho một
số dạng bài tập sinh học phần kiến thức này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất việc ứng dụng đề tài “hệ thống hóa các bài tập di truyền học quần thể” giải
một số bài tập sinh học ở bậc THPT - giúp nâng cao chất lượng và hiệu quả trong quá
trình dạy – học.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Công thức di truyền học quần thể
- Cơ sở sinh học.
- Một số dạng bài tập ứng dụng.
4. Đối tượng nghiên cứu
- Đề tài áp dụng đối với học sinh lớp 12 trong các giờ bài tập, ôn thi học sinh giỏi,
đặc biệt ôn thi tốt nghiệp trung học quốc gia
- Nghiên cứu một số công thức về di truyền học quần thể vµ viÖc øng dông gi¶i mét
sè bµi tËp sinh häc phæ th«ng.
5. Phương pháp nghiên cứu


6

- Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phương pháp so sánh thực nghiệm –
đối chứng, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến nội dung cũa chuyên đề bao gồm: sách
giáo khoa, sách tham khảo, sách bài tập…
- Rút ra kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy. Đồng thời thông qua việc trao đổi
kinh nghiệm với đồng chí đồng nghiệp.
- Tìm hiểu tâm lí học sinh, phân loại học sinh
6. Tính mới của đề tài
- Đưa ra một số bài tập ở mức độ khá cao, cách giải ngắn gọn phù hợp với nhiều đối
tượng học sinh


7

PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
A. CƠ SỞ CỦA "PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN DI
TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ"

Cơ sở của phương pháp là các cách xác định tần số các alen ở các loại quần thể, áp
dụng định luật Hacđi - Vanbec đối với các gen trên nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc
thể giới tính cũng như xét sự thay đổi tần số các alen của quần thể dưới áp lực của các
nhân tố tiến hoá.
B. CÁC DẠNG THƯỜNG GẶP
Dạng 1: Cách tính tần số các len, tần số kiểu gen và xác định cấu trúc di truyền
của các loại quần thể
I. Xét 1 gen gồm 2 alen trên NST thường
1. Cách xác định tần số alen, tần số kiểu gen và cấu trúc di truyền của quần thể
Xét 1 gen gồm 2 alen, alen trội (A) và alen lặn (a)
Khi đó, trong QT có 3 KG khác nhau là AA, Aa, aa.
Gọi N là tổng số cá thể của QT
D là số cá thể mang KG AA
H là số cá thể mang KG Aa
R là số cá thể mang KG aa
Khi đó N = D + H + R
d là tần số của KG AA  d = D/N

Gọi

h là tần số của KG Aa  h = H/N
r là tần số của KG aa  r = R/N
(d + h + r = 1)
 Cấu trúc di truyền của QT là: d AA : h Aa : r aa
Gọi p là tần số của alen A
q là tần số của alen a
Ta có:

p=


2D  H
h
=d+ ;
2N
2

q=

2R  H
h
=r+
2N
2

Ví dụ 1: Xét quần thể gồm 1000 cá thể, trong đó có 500 cá thể có KG AA, 200 cá thể có
KG Aa, số còn lại có kiểu gen aa .


8

a. Tính tần số các alen A và a của quần thể.
b. Tính tần số các KG của quần thể, từ đó suy ra cấu trúc di truyền của quần thể.
Hướng dẫn
a. Ta có
Số cá thể có kiểu gen aa = 1000 – (500 + 200) = 300
Tổng số alen trong quần thể = 2x1000 = 2000
Tần số alen A =
Tần số alen a =

2 x500  200

= 0,6
2 x1000
2 x300  200
= 0,4
2 x1000

b. Tần số các kiểu gen
- Tần số kiểu gen AA =

500
= 0,5
1000

- Tần số kiểu gen Aa =

200
= 0,2
1000

- Tần số kiểu gen aa =

300
= 0,3
1000

=> Cấu trúc di truyền của quần thể là

0,5 AA : 0,2 Aa : 0,3 aa

Ví dụ 2: Một quần thể sóc gồm 1050 sóc lông nâu đồng hợp tử, 150 sóc lông nâu dị hợp

tử và 300 sóc lông trắng. Biết tính trạng màu lông do một gen gồm hai alen quy định.
Tính tần số các kiểu gen và tần số các alen trong quần thể.
Hướng dẫn
Ta có tổng số sóc trong quần thể = 1050 + 150 + 300 = 1500
Quy ước: A: lông nâu; a: lông trắng
Tần số các kiểu gen được xác định như sau
1050/1500 AA + 150/1500Aa + 300/1500 aa = 1
Hay 0,7 AA + 0,1 Aa + 0,2 aa = 1
Từ đó suy ra: Tần số các kiểu gen AA, Aa và aa lần lượt là 0,7, 0,1 và 0,2
Tần số alen A = 0,7 + 0,1/2 = 0,75
Tần số alen a = 0,2 + 0,1/2 = 0,25
2. Cấu trúc di truyền của các loại quần thể
2.1. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối (nội phối)


9

QT tự phối là các QT thực vật tự thụ phấn, QT động vật tự thụ tinh, QT động vật
giao giao phối gần.
a. Nếu quần thể khởi đầu chỉ có 1 KG là Aa (P0: 100% Aa)
Số thế hệ

Tỉ lệ thể dị hợp

Tỉ lệ thể đồng hợp (AA+aa)

Tỉ lệ mỗi thể đồng hợp

tự phối


Aa còn lại

tạo ra

AA hoặc aa

0

1

0

0

1

(1/2)1

1 - (1/2)1

[1 - (1/2)1] : 2

2

(1/2)2

1 - (1/2)2

[1 - (1/2)2] : 2


3

(1/2)3

1 - (1/2)3

[1 - (1/2)3] : 2









n

(1/2)n

1 - (1/2)n

[1 - (1/2)n] : 2

Suy ra:
- Sau mỗi thế hệ tự phối, tỉ lệ thể dị hợp Aa giảm một nữa so với thế hệ trước đó
- Khi n  ∞ thì tỉ lệ thể dị hợp Aa = lim [(1/2)n] = 0
Tỉ lệ mỗi thể đồng hợp AA = aa = lim [1 - (1/2)n] : 2] = 1/2
 Cấu trúc di truyền của QT ở thế hệ xuất phát P0 là : 0 AA : 1 Aa : 0 aa
Cấu trúc di truyền của QT ở thế hệ n là Pn:1/2 AA : 0 Aa : 1/2 aa

hay 0,5 AA : 0Aa : 0,5aa
b. Nếu quần thể tự phối khởi đầu có cấu trúc di truyền là
P0: d AA : h Aa : r aa
Số thế hệ

(d + h + r = 1)
Tỉ lệ mỗi KG trong QT

tự phối

Aa

AA

aa

0

h

d

r

1

(1/2)1. h

d + [h - (1/2)1 . h] : 2


r + [h - (1/2)1 . h] : 2

2

(1/2)2. h

d + [h - (1/2)2 . h] : 2

r + [h - (1/2)2 . h] : 2

3

(1/2)3. h

d + [h - (1/2)3 . h] : 2

r + [h - (1/2)3 . h] : 2









n

(1/2)n. h


d + [h - (1/2)n . h] : 2

r + [h - (1/2)n . h] : 2


10

Chú ý:
- Quá trình tự phối làm cho QT dần dần phân thành các dòng thuần có kiểu gen khác
nhau.
- Cấu trúc di truyền của QT tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng giảm dần tỉ lệ dị
hợp, tăng dần tỉ lệ đồng hợp nhưng không làm thay đổi tần số các alen.
Ví dụ:
Cho 2 QT:

QT1: 100% Aa
QT2: 0,7AA + 0,2 Aa + 0,1 aa = 1

a. Tính tần số các alen A và a ở mỗi QT.
b. Xác định tỉ lệ thể dị hợp còn lại và tỉ lệ mỗi thể đồng hợp tạo ra ở mỗi QT sau 5 thế hệ
tự phối.
Hướng dẫn
a. - QT1: Tần số alen A = a = 1/2 = 0,5
- QT2: Tần số alen A = 0,7 + 0,2/2 = 0,8
Tần số alen a = 0,1 + 0,2/2 = 0,2
b. - QT1: Tỉ lệ thể dị hợp còn lại sau 5 thế hệ tự phối là 1/25 = 0,03125
Tỉ lệ mỗi thể đồng hợp tạo ra là AA = aa = [1 - (1/2)5] : 2 = 0,484375
- QT2: Tỉ lệ thể dị hợp còn lại sau 5 thế hệ tự phối là 0,2x1/25 = 0,00625
Tỉ lệ thể đồng hợp AA tạo ra là = 0,7 + [0,2 - (1/2)5 . 0,2] : 2 = 0,796875
Tỉ lệ thể đồng hợp aa tạo ra là = 0,1 + [0,2 - (1/2)5 . 0,2] : 2 = 0,196875

- Nếu bài toán yêu cầu tính ngược nghĩa là tìm thế hệ ban đầu thì.
Áp dụng công thức
ho = hn/(1/2)n
do= dn - [ (ho-hn):2]
ro = rn - [(h0-hn):2]
Ví dụ: Từ một quần thể thực vật ban đầu (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì thành phần kiểu
gen của quần thể là 0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa. Cho rằng quần thể không chịu tác động
của các nhân tố tiến hóa khác, tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của (P) là:
Hướng dẫn
F3: 0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa.


11

Aa = ho(1/2)n = hn

ho = hn/(1/2)n = 0.05/(1/2)3 = 0.4

AA= do + [ (h0-hn):2] = dn do= dn - [ (ho-hn):2] = 0.525 - [ (0.4- 0.05):2] = 0.35
aa = ro + [(h0-hn):2]= rn  ro = rn - [(h0-hn):2] = 0.425 - [ (0.4- 0.05):2] = 0.25
P: 0,350AA : 0,400Aa : 0,250aa
→ Theo phương pháp này thì học sinh sẽ dễ nhớ và vận dụng nhanh hơn khi tiến hành làm
bài thi theo hình thức trắc nghiệm.

‫٭‬Bài tập ứng dụng nâng cao
Bài 1. Cho quần thể có cấu trúc di truyền như sau : P = 0,4 AABb + 0,4 AaBb + 0,2 aabb.
Người ta cho quần thể trên tự thụ phấn bắt buộc liên tiếp qua 3 thế hệ. Tỉ lệ cơ thể mang
hai cặp gen đồng hợp lặn ở F3 là
Hướng dẫn
- Để tạo ra cơ thể đồng hợp lặn về 2 cặp gen (aabb) thì chỉ có AaBb và aabb tự thụ

- Áp dụng công thức tính đối với quần thể tự thụ ta có:
1
2

1
2

+ AaBb x AaBb = (Aa x Aa)(Bb x Bb)→F3: aabb = 0,4[1 – ( )3/2]aa[1 – ( )3/2]bb =
49/640
+ aabb x aabb = (aa x aa)(bb x bb) )→F3: aabb = 0,2
→ Tỉ lệ cơ thể mang hai cặp gen đồng hợp lặn ở F3 = 49/640 + 0,2 = 177/640
* Chú ý: Nếu quá trình nội phối diễn ra yếu thì việc xác định thành phần KG của QT
được xác định như sau
Gọi H1 là tần số thể dị hợp Aa bị giảm đi do nội phối qua một thế hệ.
F là hệ số nội phối
Ta có F = (2pq – H1)/2pq
Từ đó suy ra
Tần số KG AA = p2 + pqF = p2 (1 - F) + pF
Tần số KG Aa = H1 = 2pq (1 - F)
Tần số KG aa = q2 + pqF = q2 (1 - F) + qF
2.2 Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối
a. Quần thể ngẫu phối
- Là QT mà các cá thể trong QT lựa chọn bạn tình để giao phối một cách ngẫu nhiên.


12

- QT ngẫu phối có thể duy trì tần số các alen và tần số các KG qua các thế hệ  duy trì sự
đa dạng di truyền.
- QT giao phối tạo ra vô số biến dị tổ hợp, vì vậy làm cho QT đa hình về KG, dẫn đến đa

hình về KH.
b. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
Quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền nếu có tần số các kiểu gen thoã mãn
đẳng thức: p2AA + 2pq Aa + q2 aa = 1
Trong đó p là tần số alen A
q là tấn số alen a
(p + q = 1)
Ví dụ 1: Cho một quần thể có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát là: 0,6AA: 0,2Aa:
0,2aa. Hãy tính thành phần kiểu gen của quần thể sau một thế hệ ngẫu phối ?
Hướng dẫn
- Đề bài yêu cầu tính thành phần kiểu gen của quần thể sau một thế hệ ngẫu phối có nghĩa,
tính thành phần kiểu gen của quần thể khi cân bằng vì sau một thế hệ ngẫu phối quần thể sẽ
đạt trạng thái cân bằng
Tần số của mỗi alen : pA = 0,7 ; qa = 0,3.
- Khi quần thể cân bằng, thành phần kiểu gen của quần thể thoã mãn công thức của định luật
: p2AA : 2pqAa : q2aa
Thay pA = 0,7 ; qa = 0,3 vào công thức, ta có : 0,72AA : 2.0,7.0,3Aa : 0,32aa
= 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa.
Ví dụ 2: Chứng bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường gây nên. Tần số
người bạch tạng trong QT người là 1/10000. Biết quần thể đạt cân bằng di truyền. Xác
định tần số các alen và cấu trúc di truyền của QT.
Hướng dẫn
Từ giả thuyết suy ra: Tần số người bạch tạng trong quần thể là q2 = 1/10000 = 0,0001
→ q = 0,01 → Tần số alen lặn (b) gây bạch tạng = 0,01
→ Tần số alen trội (B) là p = 1 - 0,01 = 0,99
→ Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,992 BB + 2x0,99x0,01 Bb + 0,012 bb = 1
Hay 0,9801 BB + 0,0198 Bb + 0,0001 bb = 1


13


c. Định luật Hacđi – Vanbec
- Nội dung: Đối với quần thể ngẫu phối, trong những điều kiện nhất định thì thành phần
KG và tần số các alen được duy trì ổn định qua các thế hệ.
- Chứng minh Định luật:
Xét một gen với 2 alen, trong quần thể có 3 kiểu gen AA, Aa, aa với các tần số tương
ứng là d, h, r. Trong quần thể, sự ngẫu phối diễn ra giữa các cá thể có cùng hay khác kiểu
gen với nhau. Như vậy, trong quần thể có nhiều cặp lai khác nhau. Tần số của mỗi kiểu lai
bằng tích các tần số của hai kiểu gen trong cặp lai.
Ví dụ: AA x AA = d.d = d2.
Kết quả ngẫu phối trong quần thể được phản ảnh ở bảng dưới đây
Kiểu lai

Tần số kiểu lai

Thế hệ con
AA

AA x AA

d2

d2

AA x Aa

2dh

dh


Aa

aa

dh

Aa x AA

AA x aa

2dr

2dr

aa x AA

Aa x Aa

h2

Aa x aa

2hr

1/4h2

1/2h2

1/4h2


hr

hr

aa x Aa

aa x aa
Tổng

r2
(d+h+r)2 = 1

r2
(d+1/2h)2 = p2

2(d+1/2h)(r+1/2h)=2pq

(r+1/2h)2 = q2


14

Từ bảng trên ta thấy, phần thế hệ con được sản sinh ra từ một trong 9 kiểu lai tương ứng
với tần số của mỗi kiểu lai, ví dụ: Aa x Aa = h2 thì ở thế hệ lai có cả 3 kiểu gen AA, Aa,
aa với các tần số tương ứng là 1/4h2, 1/2h2, 1/4h2.
Qua bảng trên còn cho thấy ở thế hệ con, tỉ lệ của AA là p2, của Aa là 2pq, của aa là q2
Như vậy, qua ngẫu phối tần số các kiểu gen ở quần thể khởi đầu là d, h, r thành p2, 2pq,
q2 tương ứng ở thế hệ tiếp theo. Từ tần số của các kiểu gen có thể xác định được tần số
alen ở thế hệ sau:
Giả thiết p1 là tần số của alen A ở thế hệ con thì:

p1 = p2 + 1/2(2pq) = p2 + pq = p (p+q) = p
Với tần số của alen a cũng xác định tương tự như trên.
Quần thể p2 : 2pq : q2 khi ngẫu phối tiếp theo thì
(pA+qa)x(pA+qa) = p2AA : 2pq Aa : q2 aa
Từ đó cho thấy tần số tương đối của mỗi alen và tần số các kiểu gen có khuynh hướng
không đổi qua các thế hệ khi có sự ngẫu phối diễn ra.
- Ứng dụng định luật Hacđi - Vanbec
+ Xét 1 QT có cấu trúc di truyền ở trạng thái cân bằng là P0: 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16
aa
Suy ra:

pA = tỉ lệ % số loại giao tử mang A của QT = 0,6
qa = tỉ lệ % số loại giao tử mang a của QT = 0,4

Ở thế hệ ngẫu phối tiếp theo, cấu trúc di truyền của QT được xác định như sau
0,6A

0,4a

0,6A

0,36 AA

0,24 Aa

0,4a

0,24 Aa

0,16 aa


 Cấu trúc di truyền của QT vẫn là: 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa  thành phần KG và
tần số alen không thay đổi so với thế hệ trước.
+ Xét 1 QT có cấu trúc di truyền không đạt cân bằng là P0: 0,68 AA : 0,24 Aa : 0,08 aa
Suy ra:

pA = tỉ lệ % số loại giao tử mang A của QT = 0,8
qa = tỉ lệ % số loại giao tử mang a của QT = 0,2

Ở thế hệ ngẫu phối tiếp theo, cấu trúc di truyền của QT được xác định như sau


15

0,8A

0,2a

0,8A

0,64 AA

0,16 Aa

0,2a

0,16 Aa

0,04 aa


 Cấu trúc di truyền của QT ở thế hệ tiếp theo đã đạt cân bằng di truyền là:
0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa
 Nếu thế hệ xuất phát QT không đạt trạng thái cân bằng di truyền thì chỉ qua 1 thế hệ
ngẫu phối QT sẽ đạt cân bằng (ĐL giao phối ổn định).
Ví dụ: Cho QT có cấu trúc DT là 0,7AA + 0,2 Aa + 0,1 aa = 1. Xác định cấu trúc DT của
QT sau 6 thế hệ ngẫu phối.
Hướng dẫn
Ta có:

Tần số alen A = 0,7 + 0,2/2 = 0,8
Tần số alen a = 0,1 + 0,2/2 = 0,2

Cấu trúc di truyền ở thế hệ thứ nhất (P1) là
0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1
P1 đã đạt cân bằng di truyền nên P6 cũng có cấu trúc di truyền như P1
+ Quần thể có cấu trúc di truyền dạng d AA : h Aa : r aa. sẽ đạt cân bằng di truyền
nếu thoã mãn biểu thức dr = (h/2)2
Ví dụ 1: QT nào sau đây đạt cân bằng DT
QT1: 0,36AA + 0,60 Aa + 0,04 aa = 1

QT2: 0,64AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1

QT3: 0,7AA + 0,2 Aa + 0,1 aa = 1

QT4: 0,36AA + 0,48 Aa + 0,16 aa = 1

Hướng dẫn
Áp dụng 1 trong 2 công thức trên ta thấy QT có cấu trúc di truyền đạt cân bằng là
dr = (h/2)2 → QT2 và QT4
Ví dụ 2. Quần thể nào sau đây, chỉ sau một thế hệ ngẫu phối mới ở trạng thái cân bằng?

QT1. 0,16AA : 0,48 Aa : 0,36aa.

QT2. 0,7AA : 0,2 Aa : 0,1aa.

QT3. 0,64AA : 0,32 Aa : 0,04aa.

QT4. 0,49AA : 0,42 Aa : 0,09aa.

Hướng dẫn
QT2. 0,7AA : 0,2 Aa : 0,1aa.
PA = 0,7 + 0,2/2 = 0,8→ qa = 0,2


16

→ F1: 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa
dr = (h/2)2 → 0,64 x 0,04 = (0,32/2)2 → Chọn QT2
* Điều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi - Vanbec
+ QT phải có kích thước lớn.
+ Các cá thể phải ngẫu phối.
+ Sức sống và khả năng sinh sản của các cá thể có KG khác nhau phải như nhau.
+ Không có ĐB (hoặc ĐB thuận = ĐB nghịch), CLTN, di nhập gen…
II. Xét gen đa alen nằm trên NST thường
Ví dụ: Gen quy định tính trạng nhóm máu ở người gồm 3 alen là IA, IB, Io.
Trong đó IA = IB> Io.
Gọi p, q, r lần lượt là tần số của các alen IA, IB, Io. (p + q + r = 1)
Sự ngẫu phối đã tạo ra trạng thái cân bằng di truyền về tính trạng nhóm máu như sau
(pIA : qIB : rIo)2 = p2IAIA : 2pq IAIB : q2IBIB : 2qr IBIo : r2IoIo : 2pr IAIo
Kiểu gen


Tần số kiểu gen

Kiểu hình

IAIA

p2

Máu A

IAIo

2pr

Máu A

IBIB

q2

Máu B

IBIo

2qr

Máu B

IAIB


2pq

Máu AB

IoIo

r2

Máu O

Gọi a, b, o lần lượt là tần số kiểu hình của các nhóm máu A, B, O
Tần số alen Io =

r2 =

o

Tần số alen IA:
Ta có: p2+2pr+r2 = a + o  (p+r)2 = a+o
p=

ao - r =

ao -

o

Tần số alen IB = 1 – p – r hoặc có thể tính tương tự như tính tần số IA
q2+2qr+r2 = b + o  (q+r)2 = b+o
q=


bo - r =

bo -

o

Do p + q + r = 1 

ao -

o +

bo -

o +

o =1


17

Từ đó, suy ra công thức
p = 1 - bo

q=1-

r= o

ao


Ví dụ 1: Giả thiết trong một quần thể người, tần số của các nhóm máu là:Nhóm A=0,45,
nhóm B = 0,21, nhóm AB = 0,3, nhóm O = 0,04. Xác định tần số tương đối của các alen qui
định nhóm máu và cấu trúc di truyền của quần thể.
Hướng dẫn
- Gọi tần số tương đối của alen IA, IB, I0 lần lượt là p, q, r.
Nhóm máu
Kiểu hình

A (IAIA +IAIO)

B (IBIB + IBIO)

AB (IAIB)

O (IOIO)

p2 + 2pr = 0,45

q2 + 2qr =0,21

2pq=0,3

r2=0,04

=> p2 + 2pr + r2 = 0,45 + 0,04 => (p + r)2 = 0,49 => p + r = 0,7
Mà r2 = 0,04 => r = 0,2 => p = 0,5 => q = 0,3
=> Cấu trúc: 0,25IAIA + 0,09IBIB + 0,04 IOIO + 0,3IAIB + 0,2IAIO + 0,12IBIO
Ví vụ 2: Một quần thể người đạt cân bằng di truyền. Xét gen quy định tính trạng nhóm
máu gồm 3 alen là IA, IB và Io. Biết tần số các alen IA , IB, Io lần lượt bằng 0,3; 0,5; 0,2. Xác

định cấu trúc di truyền của quần thể.
Hướng dẫn
Tần số các kiểu gen của quần thể được xác định qua bảng sau
pIA = 0,3

qIB = 0,5

rIo = 0,2

pIA = 0,3

0,09IAIA

0,15IAIB

0,06IAIo

qIB = 0,5

0,15IAIB

0,25IBIB

0,10 IBIo

rIo = 0,2

0,06IAIo

0,10 IBIo


0,04 IoIo

 Quần thể có cấu trúc di truyền ở trạng thái cân bằng là
0,09IAIA : 0,3 IAIB : 0,25IBIB : 0,2 IBIo : 0,04IoIo : 0,12 IAIo
Ví dụ 3: Tần số tương đối của các nhóm máu trong QT người là: Máu A: 0,45; B: 0,21;
AB: 0,3; O: 0,04. Biết quần thể đạt cân bằng di truyền.
a. Tính tần số các alen IA, IB và Io.
b. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể.
Hướng dẫn
a. Gọi tần số các alen IA, IB và Io lần lượt là p, q, r


18

Ta có p = 1 -

0,21  0,04 = 0,5;

q=1-

0,45  0,04 = 0,3;

r = 0,04 = 0,2

b. Cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng là
0,25IAIA : 0,3 IAIB : 0,09IBIB : 0,12 IBIo : 0,04IoIo : 0,2 IAIo
* Bài tập ứng dụng nâng cao
Bài 1: Màu sắc vỏ ốc sên do một gen có 3 alen kiểm soát: C1: nâu, C2: hồng, C3: vàng.
Alen qui định màu nâu trội hoàn toàn so với 2 alen kia, alen qui định màu hồng trội hoàn

toàn so với alen qui định màu vàng. Điều tra một quần thể ốc sên người ta thu được các số
liệu sau: Màu nâu có 360 con; màu hồng có 550 con; màu vàng có 90 con. Biết quần thể
này ở trạng thái cân bằng di truyền.
a. Hãy xác định kiểu gen qui định mỗi màu.
b. Hãy tính tần số tương đối của các alen trong quần thể trên.
Hướng dẫn
a) Các kiểu gen qui định mỗi màu:
C1C1, C1C2, C1C3: màu nâu.

C2C2, C2C3: màu hồng.

C3C3: màu vàng.

b) Gọi p là tần số tương đối của alen C1, q là tần số tương đối của alen C2, r là tần số tương
đối của alen C3. Quần thể cân bằng có dạng:
(p+q+r)2 = p2C1C1+q2C2C2+r2C3C3+2pqC1C2+2qrC2C3+2prC1C3
Tần số tương đối mỗi loại kiểu hình:
Nâu = 360/1000= 0,36; Hồng = 550/1000=0,55; vàng = 90/1000 = 0,09.
Tần số tương đối của mỗi alen, ta có: Vàng = 0,09 = r2  r = 0,3.
Hồng = 0,55= q2+2qr q = 0,5
Nâu = 0,35 = p2 + 2pq + 2pr  p = 0,2.
* Thiết lập trạng thái cân bằng di truyền cho 2 hay nhiều locut gen
- Xét hai locut dị hợp Aa và Bb => Số kiểu gen tăng lên = 32 = 9.
- Gọi tần số alen A, a, B, b lần lượt là: p, q, r,s
- Tần số kiểu gen (ở trạng thái cân bằng) = (p + q)2(r + s)2 = 1.
= (p2 AA + 2pqAa + q2aa)(r2BB + 2rsBb + s2bb)
= p2r2AABB + p22rs AABb + p2s2Aabb
- Triển khai ta có



19

STT Kiểu gen

Tỉ lệ

1

AABB

p2r2

2

AABb

2p2rs

3

Aabb

p2s2

4

AaBB

2pqr2


5

AaBb

4pqrs

6

Aabb

2pqs2

7

aaBB

q2r2

8

aaBb

2q2rs

9

Aabb

p2s2


- Khi đạt trạng thái cân bằng tỉ lệ mỗi loại giao tử như sau: AB = pr; Ab = ps; aB = qr, ab
= qs
Ví dụ 1. Một quần thể ở thế hệ xuất phát có 100 cá thể AABb, 150 cá thể AaBb, 150 cá
thể aaBb, 100 cá thể aabb. Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen Aabb của quần thể ở đời F2 trong
trường hợp. Các cá thể giao phối ngẫu nhiên
Hướng dẫn
- Tổng cá thể: 500
- Giao tử của các cá thể
AB

Ab

aB

ab

- AABb (0,2)

0,1

0,1

0

0

- AaBb (0,3)

0,075


0,075

0,075

0,075

- aaBb (0,3)

0

0

0,15

0,15

- aabb (0,2)

0

0

0

0,2

0,175

0,175


0,225

0,425

Quần thể ngẫu phối: Aabb = 2 (Ab x ab) = 2. 0,175.0,425 = 0,14875 = 14,875%
III. Tìm số kiểu gen và kiểu giao phối tối đa của quần thể.
1/ Tìm số kiểu gen tối đa


20

- Để xác định tổng số KG, số KGĐH, KGDH trong trường hợp nhiều cặp gen PLĐL,
mỗi gen có 2 hoặc nhiều alen, GV cần phải cho HS thấy rõ:
* Với mỗi gen:
Phân tích và chứng minh số KGDH, số KGĐH, số KG của mỗi gen, chỉ ra mối quan hệ
giữa 3 yếu tố đó với nhau và với số alen của mỗi gen:
- Số alen của mỗi gen có thể lớn hơn hoặc bằng 2 nhưng trong KG luôn có mặt chỉ 2
trong số các alen đó.
- Nếu đặt m.n = N
Ta sẽ thấy công thức TQ trên giống trường hợp với 1 gen gồm N alen:
- Trên NST thường: tổng số kiểu gen = N/2(N + 1)
- Trên NSTGT : tổng số kiểu gen

= N/2(N + 1)+ N

với N = a x b x c …. x n và a,b,c,…n lần lượt là số alen của các gen 1,2,3,…n
* Với nhiều gen:
Do các gen PLĐL nên kết quả chung = tích các kết quả riêng
Vì vậy GV nên gợi ý cho HS lập bảng sau:
GEN


SỐ ALEN/GEN

SỐ KIỂU GEN

SỐ KG ĐỒNG HỢP

SỐ KG DỊ HỢP

I

2

3

2

1

II

3

6

3

3

III


4

10

4

6

……

……

……

…….

……

n

N

N( N + 1)/2

N

N( N – 1)/2

Ví dụ:

Đối với NST thường:
* Gen I:

* Gen II:

- Tổng số KG = NI/2(NI+1)

- Tổng số KG = NII/2(NII+1)

- Số KG đồng hợp = NI

- Số KG đồng hợp = NII

- Số KG dị hợp = NI/2(NI-1)

- Số KG dị hợp = NII/2(NII-1)

Do đó số KG tối đa trong quần thể = NI NII /2(NI NII + 1)
Đối với NST giới tính (trường hợp các gen nằm trên X ở đoạn không tương đồng với Y)
a/ Trên XX ( giới đồng giao) : giống như NST thường nên: Số KG = N/2(N + 1)


21

b/ Trên XY (giới dị giao) : Do trên Y không có alen tương ứng nên: Số KG = N
Do đó số KG tối đa trong quần thể = N/2(N + 1)
-Nếu alen nằm trên đoạn tương đồng của X và Y thì: Nx Ny /2(Nx Ny + 1) + Nx Ny
Ví dụ 1: Gen I, II và III có số alen lần lượt là 2,3 và 4. Tính số kiểu gen tối đa có thể có trong
quần thể ở các trường hợp:
1/ Ba gen trên nằm trên 3 cặp NST thường.

2/ Gen I và II cùng nằm trên một cặp NST thường,gen III nằm trên cặp NST thường khác
Hướng dẫn
1)

N
N
N
( N  1) x ( N  1) x ( N  1)  3x6 x10  180
2
2
2

2)

N I N II
N
( N I N II  1) x ( N  1)  21x10  210
2
2

Vi dụ 2: Ở người, xét 3 gen: gen thứ nhất có 3 alen nằm trên NST thường, các gen II và III
mỗi gen đều có 2 alen nằm trên NST X (không có alen trên Y). Các gen trên X liên kết
hoàn toàn với nhau. Theo lý thuyết số kiểu gen tối đa về các lôcut trên trong quần thể người

Hướng dẫn
N N
N
( N  1) x I II ( N I N II  1)  N X N Y  6 x14  30
2
2


2/ Tìm số kiểu giao phối
Số kiểu giao phối = Số KG đực x số kiểu gen cái
Một cơ thể có n cặp gen nằm trên n cặp NST tương đồng, trong đó có k cặp gen dị hợp
và m = n-k cặp gen đồng hợp. Số kiểu gen có thể có của cơ thể đó tính theo công thức:

A  Cnnk x 2 nk  Cnm x 2 m
Trong đó: A là số kiểu gen có thể có của cơ thể đó
n là số cặp gen
k là số cặp gen dị hợp
m là số cặp gen đồng hợp
Ví dụ: Trong cơ thể có 4 cặp gen nằm trên 4 cặp NST tương đồng, cơ thể bố có 3 cặp gen dị
hợp, 1 cặp gen đồng hợp. còn mẹ thì ngược lại. Có bao nhiêu kiểu giao phối có thể xáy ra?
Hướng dẫn


22

CÁCH 1: Giải theo cách liệt kê các kiểu gen có thể có của cơ thể bố mẹ sau đó nhân lại với
nhau:
+ Xét cơ thể bố: có 3 cặp gen dị hợp, 1 đồng hợp => các kiểu gen có thể có:
AaBbCcDD

AaBbCcdd

AaBbCCDd

AaBbccDd

AaBBCcDd


AabbCcDd

AABbCcDd

aaBbCcDd

Vậy có tất cả là 8 trường hợp có thể xảy ra
+ Xét cơ thể mẹ: có 1 cặp dị hợp, 3 cặp đồng hợp=> các kiểu gen có thể có:
AaBBCCDD

AabbCCDD

AaBBCCdd

AabbCCdd

AaBBccDD

AabbccDD

AaBBccdd

Aabbccdd

Nếu ta giả định Aa là cặp gen dị hợp còn 3 cặp gen còn lại đồng hợp thì ta liệt kê được 8
kiểu gen, sau đó ta thay đổi vai trò dị hợp cho 3 cặp gen còn lại. Lúc đó, số kiểu gen có thể
có của cơ thể mẹ là: 8 . 4 = 32
Suy ra, số kiểu giao phối là: 8 . 32 = 256
* Bài tập ứng dụng nâng cao

Bài 1: Gen I và II lần lượt có 2, 3 alen. Các gen PLĐL. Xác định trong quần thể:
- Có bao nhiêu KG?
- Có bao nhiêu KG đồng hợp về tất cả các gen?
- Có bao nhiêu KG dị hợp về tất cả các gen?
- Có bao nhiêu KG dị hợp về một cặp gen?
- Có bao nhiêu KG ít nhất có một cặp gen dị hợp?
Hướng dẫn
Dựa vào công thức tổng quát và do các cặp gen PLĐL nên kết quả chung bằng tích các kết
quả riêng, ta có:
* Số KG trong quần thể =N1(N1+1)/2.N2(N2+1)/2 = 2(2+1)/2 . 3(3+1)/2 = 3.6 = 18
* Số KG đồng hợp về tất cả các gen trong quần thể = N1. N2 = 2.3 = 6
* Số KG dị hợp về tất cả các gen trong quần thể =N1(N1-1)/2 .N2(N2-1)/2 = 1.3 = 3
* Số KG dị hợp về một cặp gen:
Kí hiệu : Đ: đồng hợp ; d: dị hợp


23

Ở gen I có: (2Đ+ 1d)
Ở gen II có: (3Đ + 3d)
→ Đối với cả 2 gen là kết quả khai triển của:(2Đ + 1d)(3Đ+3d)=2.3ĐĐ+1.3dd+2.3Đd +1.3Đd
- Vậy số KG dị hợp về một cặp gen = 2.3 + 1.3 = 9
* Số KG dị hợp về ít nhất một cặp gen:
Số KG dị hợp về ít nhất một cặp gen đồng nghĩa với việc tính tất cả các trường hợp trong KG
có chứa cặp dị hợp, tức là bằng số KG – số KG đồng hợp về tất cả các gen ( thay vì phải tính
1.3dd+ 2.3Đd + 1.3Đd )
-Vậy số KG trong đó ít nhất có một cặp dị hợp = số KG – số KG đồng hợp =18 – 6=12
Bài 2: Gen I,II,III lần lượt có 3,4,5 alen. Xác định số KG tối đa có thể có trong quần thể (2n)
về 3 locus trên trong trường hợp:
a. Cả 3 gen trên đều nằm trên NST thường trong đó gen II và III cùng nằm trên một cặp NST

tương đồng,gen I nằm trên cặp NST khác.
b. Gen I nằm trên cặp NST thường, gen II và III cùng nằm trên NST giới tính X ở đoạn không
tương đồng với Y.
c. Cả 3 gen trên đều nằm trên một cặp NST thường
d. Cả 3 gen trên đều nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y
Hướng dẫn
a. - Số KG tối đa đối với gen I = N/2(N+1) = 3/2(3+1) = 6
- Số KG tối đa đối với 2 gen II và III=NII.NIII /2(NII.NIII +1)=(4 x 5)/2 x [(4 x 5)+1] = 210
Vậy số KG tối đa trong QT với 3 locus trên = 6 x 210 = 1260
b. - Số KG tối đa đối với gen I = N/2(N+1) = 3/2(3+1) = 6
- Số KG tối đa đối với 2 gen II và III=NII.NIII /2(NII.NIII +1) + NII.NIII = 230
Vậy số KG tối đa trong QT với 3 locus trên = 6 x 230 = 1380
c. Số KG tối đa = N/2(N + 1) = 3.4.5(3.4.5+1)/2 = 1830
d. Số KG tối đa = N/2(N + 1)+ N = 3.4.5(3.4.5+1)/2 + 3.4.5 = 1890
Bài 3. Ở người quy định nhóm máu do gen có 3 alen nằm trên NST thường, bệnh máu khó
đông và mù màu đều do gen có 2 alen trên X ở đoạn không tương đồng với Y. Với 3 lôcut
trên, hãy xác định:
a) Số kiểu gen có thể trong QT người?
b) Số kiểu giao phối có thể trong QT người?
Hướng dẫn


24

a) Số kg
- Số kg trên XX = 4(4+1)/2 = 10
- Số kg trên XY = 4
 Số kg trên NST giới tính = 10+4 =14.
- Số kg trên NST thường= 3(3+1)/2 = 6
Vì gen quy định nhóm máu và 2 bệnh PLĐL nên

Số kiểu gen chung của QT = 14.6 = 84
b) Số kiểu giao phối:
- Số kg chung ở giới XX = 6.10 = 60.
- Số kg chung ở giới XY = 6.4 = 24.
Số kiểu giao phối của QT = 60.24 = 1.440
Bài 4: Trong quần thể ngẫu phối của một loài động vật lưỡng bội, xét ở gen 1 có 3 alen, gen
2 có 5 alen, gen 3 có 6 alen, gen 4 có 3 alen, gen 5 có 2 alen. Biết không có đột biến mới
xảy ra và gen 1 và 3 nằm trên NST thường, gen 2 và 4 trên NST giới tính X, gen 5 trên NST
giới tính Y. Số loại KG tối đa và số kiểu giao phối có thể có trong quần thể là.
Hướng dẫn
KG trên NST thường: [3(3+1)/2] x [6 (6 +1)/2]= 126
KG trên NST XX: 15 (15+1)2= 120
KG trên XY: 15x 2=30
Tổng KG= 27 x (120 +30) = 4050
Số Kiểu giao phối = (126x120) x (126x30)= 2624400
* Tìm kiểu gen tối đa trong trường hợp 3n với m alen (dành cho ôn thi học sinh giỏi)
Ví dụ: Gen I nằm trên cặp NST thường có 4alen; genII nằm trên NST giới tính X ở đoạn không
tương đồng với Y gồm có 6 alen.Xác định số KG tối đa có thể có trong quần thể (3n).

TỔNG QUÁT: Xét QT đa bội (3n): Với m là số alen
a/ Trên NST thường:
* m = 2 thì số KG = 4
* m > 2 thì số KG: tính như sau:
- trường hợp mang 3 alen giống nhau: a1a1a1;a2a2a2;a3a3a3;a4a4a4…= m
- trường hợp mang 2 alen giống nhau:a1a1a2;a1a1a3;a1a1a4…

= m(m-1)

- trường hợp mang 3 alen khác nhau: a1a2a3;a1a2a4;a2a3a4…


= C3m

Vậy số KG = m +m(m-1) + C3m = m2+C3m


25

b/ Trên NST giới tính:
* Với m = 2
- nếu là XXX ; XXY : Số KG = 4+3 =7
- nếu là XXX ; XYY : Số KG = 4 +2 = 6
* Với m >2:
- nếu là XXX ; XXY : Số KG = m2+C3m+ m/2(m+1)
- nếu là XXX ; XYY : Số KG = m2+C3m+ m = m(m+1)+C3m
Hướng dẫn
Số KG tối đa đối với cặp NST thường = m2+C3m = 42+C34= 20
Số KG tối đa đối với cặp NST giới tính =
m2+C3m+ m/2(m+1)= 62+C36+6/2(6+1)=36+20+21= 77
hoặc m2+C3m+ m = 62+C36+6 = 36+20+6=62
Vậy số KG tối đa trong QT là: 20 x 77 = 1540 hoặc 20 x 62= 1240
IV. Tìm số cá thể trong quần thể.
- Tìm số cá thể có: + AA (đồng hợp trội) = P2 X tổng số cá thể
+ Aa ( dị hợp ) = 2pq X tổng số cá thể
+ aa (đồng hợp lặn) = q2 X tổng số cá thể
Ví dụ 1: Xét 2 alen W, w của một quần thể cân bằng với tổng số 225 cá thể, trong đó số cá
thể đồng hợp trội gấp 2 lần số cá thể dị hợp và gấp 16 lần số cá thể lặn. Số cá thể có kiểu
gen dị hợp trong quần thể là bao nhiêu?
Hướng dẫn
AA = 16 aa → P2 = 16q2 → p = 4q (1)
ta có p + q = 1 → q = 1 - p thay vào (1)

→ p = 4(1- P) → 5p = 4 → p = 4/5 = 0.8 → q = 0.2
Số cá thể có kiểu gen dị hợp: Aa = 2pq = 2 x 0.8 x 0.2 x 225 = 72 cá thể.
Ví dụ 2. Ở người, tính trạng hói đầu do 1 gen nằm trên NST thường (gen gồm 2 alen), gen
này là trội ở đàn ông nhưng lại là lặn ở đàn bà. Trong một cộng đồng gồm 10.000 người
đàn ông thì có 7225 người không bị hói đầu. Vậy trong số 10.000 người phụ nữ thì có bao
nhiêu người không bị hói đầu?
Hướng dẫn
- Nam: AA + Aa = hói đầu, aa = không hói
- Nữ : AA = hói đầu, Aa + aa = không hói


×