Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

tóm tắt lý thuyết lý 12 học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 30 trang )

GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG

Trang 1

ĐT: 0908346838

TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG
1. Nhiễu xạ ánh sáng: Nhiễu xạ là hiện tượng ánh sáng không tuân theo quy luật truyền
thẳng khi qua lỗ nhỏ, khe hẹp.
Hiện tượng nhiễu xạ chỉ có thể giải thích khi thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng. Mỗi
ánh sáng đơn sắc được coi như là một sóng có bước sóng xác định.
2. Khái niệm về tán sắc ánh sáng : Tán sắc ánh sáng là hiện tượng phân tách một chùm ánh
sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.
Ví dụ: cầu vồng
Nguyên nhân tán sắc: Do chiết suất của một môi trường trong suất đối với các ánh sáng đơn
sắc khác nhau là khác nhau
nđỏ < ncam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím
Chùm ánh sáng trắng chứa nhiều thành phần đơn sắc đến mặt lăng kính dưới cùng một góc tới,
nhưng do chiết suất của lăng kính đối với các tia đơn sắc khác nhau là khác nhau nên bị khúc xạ
dưới các góc khúc xạ khác nhau. Kết quả, sau khi đi qua lăng kính chúng bị tách ra thành nhiều
chùm ánh sáng có màu sắc khác nhau => tán sắc ánh sáng.

3. Ánh sáng đơn sắc: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính. Mỗi
ánh sáng đơn sắc có một màu sắc xác định gọi là màu đơn sắc.
Lưu ý : màu sắc của ánh sáng là do tần số quy định.
4. Ánh sáng trắng: Ánh sáng trắng là ánh sáng được tổng hợp từ vô số ánh sáng đơn sắc khác
nhau có màu sắc biến thiên liên tục từ tím đến đỏ. ( 0,38m    0,76m )
Bảng màu và bước sóng của ánh sáng trong chân không:
Màu
 (m)


Đỏ
Cam
Vàng
0,64  0,76 0,59  0,65 0,57  0,6

Lục
Lam
Chàm
Tím
0,5  0,575 0,45  0,51 0,43  0,46 0,38  0,44

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1.
CS2.
CS3.
CS4.

49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, PHƯỜNG ĐHT, QUẬN 12
NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI
71 THÉP MỚI, PHƯỜNG 12, QUẬN TÂN BÌNH
26D/20 LẠC LONG QUÂN, PHƯỜNG 3, QUẬN 11

ĐT: 0909254007
ĐT: 0984786115
ĐT: 0909254007
ĐT: 0906851019


GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG


ĐT: 0908346838

Trang 2

5. Ngoài các màu đơn sắc còn có các màu không đơn sắc là hỗn hợp của nhiều màu đơn sắc với
những tỉ lệ khác nhau.

6. Một số công thức về lăng kính :

A

+ Tại I: sini1 = nsinr1
+ Tại K: sini2 = nsinr2
+ Góc chiết quang: A = r1 + r2

i1

I

D
r1

K
r2

i2

+ Góc lệch : D = i1 + i2  A
* Nếu góc chiết quang A nhỏ và góc tới nhỏ ta có:
+ i1  nr1 ; i2  nr2


+ A = r1 + r2

+ D = A(n  1)
* Góc lệch cực tiểu: D = Dmin  i1 = i2  r1 = r2 = A/2

n.sin

A
 D  A
 sin  min

2
2



* Điều kiện lăng kính phản xạ toàn phần là:
+ Lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác vuông
+ r2  igh với sin igh 

1
n

** Góc hợp bởi hai tia sáng khi ló ra khởi lăng kính với góc chiết quang A nhỏ:
D  A(n1  n2 )

n1 , n2 là chiết suất và n1>n2

hay D  i2  i2t  i2d

** Khoảng cách từ tia tím đến tia đỏ trên màn đặt cách đỉnh
lăng kính một khoảng L:
ĐT  LA(nt  nđ )

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1.
CS2.
CS3.
CS4.

49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, PHƯỜNG ĐHT, QUẬN 12
NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI
71 THÉP MỚI, PHƯỜNG 12, QUẬN TÂN BÌNH
26D/20 LẠC LONG QUÂN, PHƯỜNG 3, QUẬN 11

ĐT: 0909254007
ĐT: 0984786115
ĐT: 0909254007
ĐT: 0906851019


GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG

Trang 3

ĐT: 0908346838

GIAO THOA ÁNH SÁNG
1. Giao thoa ánh sáng: là sự tổng hợp của hai hay nhiều ánh sáng kết hợp trong không gian,
trong đó có những vị trí cường độ sáng được tăng cường tạo thành những vạch sáng (vân

sáng – cực đại giao thoa), xen kẽ với những vị trí mà cường độ sáng triệt tiêu tạo thành
những vạch tối (vân tối – cực tiểu giao thoa).
Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng có tính chất
sóng.
* Ví dụ: nhìn váng dầu loang trên mặt nước, ta thấy nó tương tự như màu sắc cầu vồng.

2. Điều kiện để hai chùm sáng giao thoa với nhau:
Hai chùm sáng kết hợp là hai chùm phát ra ánh sáng có cùng tần số và độ lệch pha không
đổi theo thời gian.
Khi hai chùm sáng kết hợp gặp nhau, chúng sẽ giao thoa với nhau.
+ Những chỗ hai sóng ánh sáng gặp nhau mà cùng pha, chúng tăng cường lẫn nhau
tạo thành những vân sáng (cực đại giao thoa).
+ Những chỗ hai sóng ánh sáng gặp nhau mà ngược pha, chúng triệt tiêu lẫn nhau tạo
thành những vân tối (cực tiểu giao thoa).
3. Các công thức về giao thoa ánh sáng:
+ Bằng hình học ta có hiệu quang trình ( hiệu đường đi)
d1  d 2 

ax
D

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1.
CS2.
CS3.
CS4.

49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, PHƯỜNG ĐHT, QUẬN 12
NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI
71 THÉP MỚI, PHƯỜNG 12, QUẬN TÂN BÌNH

26D/20 LẠC LONG QUÂN, PHƯỜNG 3, QUẬN 11

ĐT: 0909254007
ĐT: 0984786115
ĐT: 0909254007
ĐT: 0906851019


GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG

ĐT: 0908346838

Trang 4

 Điều kiện để M là vị trí vân sáng: d1  d2  k , với k  Z
Vị trí vân sáng:
o
o
o
o

xS  k

D
a

 ki

( k  0;  1;  2... )


S1
a I

d1
d2

M
x
O

S2

vân sáng trung tâm (bậc 0) ứng với k = 0
vân sáng bậc 1 ứng với k  1
vân sáng bậc 2 ứng với k  2
vân sáng bậc n ứng với k  n

D

 Điều kiện để M là vị trí vân tối: d1  d 2  (2k  1)


2

, với k  Z

Vị trí vân tối: (lưu ý không có vân tối bậc 0 )
xT  (2k  1)

D


1 D
1
 (k  )
 (k  )i
2a
2 a
2

k  0;  1;  2...

o Vân tối thứ nhất ( vân tối bậc 1) ứng với k = 0 và k = - 1
o Vân tối thứ hai (vân tối bậc 2) ứng với k = 1 và k = - 2
o Vân tối thứ n (vân tối bậc n) ứng với k = n - 1 và k = - n.
x
Vân tối thứ 4, k = 3

Vân sáng bậc 3, k = 3
Khoảng vân i

Vân tối thứ 3, k = 2
Vân sáng bậc 2, k = 2
Vân tối thứ 2, k = 1
Vân sáng bậc 1, k = 1
Vân tối thứ 1, k = 0

O

Vân sáng trung tâm, k = 0


Vân tối thứ 1, k = - 1
Vân sáng bậc 1, k = - 1
Vân tối thứ 2, k = - 2

Vân sáng bậc 2, k = - 2

Khoảng vân i

Vân tối thứ 3, k = - 3
Vân sáng bậc 3, k = - 3
Vân tối thứ 4, k = - 4

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1.
CS2.
CS3.
CS4.

49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, PHƯỜNG ĐHT, QUẬN 12
NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI
71 THÉP MỚI, PHƯỜNG 12, QUẬN TÂN BÌNH
26D/20 LẠC LONG QUÂN, PHƯỜNG 3, QUẬN 11

ĐT: 0909254007
ĐT: 0984786115
ĐT: 0909254007
ĐT: 0906851019


GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG


ĐT: 0908346838

Trang 5

4. Khoảng vân: Khoảng vân (i) là khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp hay hai vân tối liên
tiếp.

i  xS ,k 1  xS ,k  xt ,k 1  xt ,k

=> i 

D
a

 Bề rộng của một vân sáng (hoặc một vân tối) : b 

i
2

5. Khoảng cách từ vân này đến vân kia:
* ở cùng bên vân trung tâm: x  x1  x2
* ở hai bên vân trung tâm:

x  x1  x2

6. Vị trí hai vân trùng nhau:
x1 , k1  x2 , k 2  k1

1D

a

 k2

2 D
a

Tìm số vân sáng ,tối trên vùng giao thoa có bề rộng L:

7.

L
 n, p
2i

với n là phần nguyên; p là chữ số thập phân đầu tiên (không làm tròn).
Ví dụ: 3,45 thì n = 3 và p = 4 hoặc 5,78 thì n = 5 và p = 7
 Số vân sáng trong vùng giao thoa:
 Số vân tối trong vùng giao thoa:

NS  2n  1

+ Nếu p  5 thì: NT  2n  2
+ Nếu p < 5 thì:

NT  2n

8. Tìm số vân sáng giữa hai điểm M,N có toạ độ x1, x2 (giả sử x1 Số vân sáng: x1  ki  x2
 Số vân tối:


k là số nguyên

x1  (k  0,5)i  x2 k là số nguyên

Lưu ý: Nếu M, N cùng phía thì x1, x2 cùng dấu. Nếu M, N khác phía thì x1, x2 trái dấu.

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1.
CS2.
CS3.
CS4.

49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, PHƯỜNG ĐHT, QUẬN 12
NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI
71 THÉP MỚI, PHƯỜNG 12, QUẬN TÂN BÌNH
26D/20 LẠC LONG QUÂN, PHƯỜNG 3, QUẬN 11

ĐT: 0909254007
ĐT: 0984786115
ĐT: 0909254007
ĐT: 0906851019


GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG

ĐT: 0908346838

Trang 6


9. Độ dịch chuyển của vân trên màn khi có bản mặt mỏng có
bề rộng e đặt sau một trong hai khe S1,S2
x  (n  1)

De
a

e

d1

S1
a I

d2

M
x
O

S2

( n, e là chiết suất và bề dày của bản mỏng )

D

10. Giao thoa ánh sáng trắng:
Nếu giao thoa bằng ánh sáng trắng thì hệ thống vân của các ánh sáng đơn sắc khác nhau sẽ
khác nhau.
o Ở vân trung tâm, tất cả các vân sáng bậc 0 của các ánh sáng đơn sắc khác nhau sẽ

tập trung ở đây nên vân trung tâm là một vân sáng trắng.
o Ở hai bên vân trung tâm, sẽ xuất hiện các quang phổ có màu như màu cầu vồng.
o Trong cùng một bậc quang phổ, vân sáng màu tím sẽ gần vân trung tâm hơn vân
sáng màu đỏ
11. Độ rộng quang phổ bâc n: là khoảng cách từ vân sáng đỏ bậc n đến tím bậc n
xn  xnđ  xnt  n

D
(đ  t )
a

Bề rộng quang phổ bậc n bằng n lần quang phổ bậc 1:

xn  nx1

12. Độ rộng phần trùng nhau (giao nhau) của hai quang phổ liên tục:
l  xđo _ n  xtim _ n 1

lưu ý: Nếu l  0 thì không giao nhau

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1.
CS2.
CS3.
CS4.

49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, PHƯỜNG ĐHT, QUẬN 12
NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI
71 THÉP MỚI, PHƯỜNG 12, QUẬN TÂN BÌNH
26D/20 LẠC LONG QUÂN, PHƯỜNG 3, QUẬN 11


ĐT: 0909254007
ĐT: 0984786115
ĐT: 0909254007
ĐT: 0906851019


GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG

ĐT: 0908346838

Trang 7

13. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của một thấu kính đối với hai ánh sáng đơn sắc có
chiết suất n1, n2
F1F2  f  f1  f 2 với

D

1 n
1 
 1
   1  
f  n  R1 R2 

D (dp): độ tụ; f(m): tiêu cự
Trong đó: n là chiết suất chất làm thấu kính và n’ là chiết suất môi trường đặt thấu kính
R là bán kính cong của thấu kính R > 0 nếu mặt lồi R<0 nếu mặt loom và R   nếu mặt phẳng
14. Khi ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác
Ta có: kk 



v
c
c
, n 
và n  suy ra: n  kk
n
v
f
f

và in 

ikk
;
n

Trong đó: c  299792458  3.108 m / s vận tốc của ánh sáng trong chân không
Chú ý: Khi đi từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số f luôn không đổi
nên năng lượng phôtôn cũng không đổi.

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1.
CS2.
CS3.
CS4.

49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, PHƯỜNG ĐHT, QUẬN 12
NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI

71 THÉP MỚI, PHƯỜNG 12, QUẬN TÂN BÌNH
26D/20 LẠC LONG QUÂN, PHƯỜNG 3, QUẬN 11

ĐT: 0909254007
ĐT: 0984786115
ĐT: 0909254007
ĐT: 0906851019


GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG

Trang 8

ĐT: 0908346838

CÁC LOẠI QUANG PHỔ
1. Máy quang phổ: là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng phức tạp tạo thành những
thành phần đơn sắc. máy quang phổ gồm có 3 bộ phận chính:
- Ống chuẩn trực: Gồm một thấu kính L1 và một khe hẹp S1 đặt tại tiêu điểm chính của L1 nhằm
để tạo ra chùm tia song song.
- Hệ tán sắc: Gồm một hoặc nhiều lăng kính, phân tích chùm sáng thành những chùm tia đơn
sắc, song song.
- Buồng tối (buồng ảnh): là một hộp kín, một màn hứng ảnh và một thấu kính L2 hội tụ các
chùm sáng song song lên màn hứng ảnh. Trên màn hứng ảnh khi đó sẽ là tập hợp các vạch sáng
tạo thành quang phổ của nguồn sáng.

Sơ đồ máy phân tích quang phổ
2. Các loại quang phổ:
a. Quang phổ liên tục: Quang phổ liên tục là một dãy màu biến thiên liên tục.
 Nguồn gốc phát sinh: Các vật rắn, lỏng, khí có tỷ khối lớn khi bị nung nóng sẽ phát ra

quang phổ liên tục.
 Đặc điểm:
o Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng chỉ phụ thuộc vào nhiệt
độ của nguồn sáng.
o Nhiệt độ càng cao miền phát sáng của miền càng mở rộng về vùng ánh sáng có
bước sóng ngắn của quang phổ liên tục.
 Ứng dụng : Dựa vào quang phổ liên tục để xác định nhiệt độ các vật sáng do nung
nóng. Ví dụ: nhiệt độ lò nung, hồ quang, mặt trời, các vì sao…
b. Quang phổ vạch phát xạ: Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm một hệ thống các
vạch màu riêng rẻ nằm trên một nền tối.
 Nguồn góc phát sinh: Các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích (bằng cách
nung nóng hay phóng tia lửa điện …) phát ra quang phổ vạch phát xạ.

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1.
CS2.
CS3.
CS4.

49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, PHƯỜNG ĐHT, QUẬN 12
NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI
71 THÉP MỚI, PHƯỜNG 12, QUẬN TÂN BÌNH
26D/20 LẠC LONG QUÂN, PHƯỜNG 3, QUẬN 11

ĐT: 0909254007
ĐT: 0984786115
ĐT: 0909254007
ĐT: 0906851019



GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG

Trang 9

ĐT: 0908346838

 Đặc điểm:
o Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về : Số lượng
vạch phổ, vị trí vạch, màu sắc và độ sáng tỷ đối giữa các vạch.
Ví dụ: Natri cho hai vạch vàng, hiđro cho 4 vạch: đỏ, lam, chàm, tím
o Như vậy mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp
cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
 Ứng dụng :
Để nhận biết được sự có mặt của một nguyên tố trong các hỗn hợp hay trong hợp chất,
xác định thành phần cấu tạo hay nhiệt độ của vật.
c. Quang phổ vạch hấp thụ: Quang phổ vạch hấp thụ là một hệ thống các vạch tối nằm trên
nền quang phổ liên tục.
 Nguồn gốc phát sinh: Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua một khối khí hay hơi được
nung nóng ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của nguồn sẽ thu được quang phổ vạch hấp thụ.
 Đặc điểm: Vị trí các vạch tối nằm đúng vị trí các vạch mà trong quang phổ phát xạ của
chất khí hay hơi đó.
 Ứng dụng: Để nhận biết sự có mặt của một nhân tố trong các hỗn hợp hay trong hợp
chất.
d. Phép phân tích quang phổ
Phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ gọi là
phép phân tích quang phổ.
Tiện lợi của phép phân tích quang phổ:
- Trong phép phân tích định tính: thực hiện bằng phép phân tích quang phổ đơn giản và
cho kết quả nhanh hơn phép phân tích hoá học.
- Trong phép phân tích định lượng: thực hiện bằng phép phân tích quang phổ có độ nhạy

rất cao cho phép phát hiện được nồng độ các chất có trong mẫu chính xác tới 0,002%.
- Có thể phân tích được từ xa: có thể xác định được thành phần cấu tạo và nhiệt độ của
các vật rất xa như: mặt trăng, mặt trời… dựa vào việc phân tích quang phổ của chúng.

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1.
CS2.
CS3.
CS4.

49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, PHƯỜNG ĐHT, QUẬN 12
NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI
71 THÉP MỚI, PHƯỜNG 12, QUẬN TÂN BÌNH
26D/20 LẠC LONG QUÂN, PHƯỜNG 3, QUẬN 11

ĐT: 0909254007
ĐT: 0984786115
ĐT: 0909254007
ĐT: 0906851019


GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG

Trang 10

ĐT: 0908346838

TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠI – TIA RƠNGHEN
Đưa đầu của cặp nhiệt điện vào chổ màu bất kỳ trong dãy quang phổ, ta thấy cặp nhiệt kế
đều chỉ nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ tại các điểm ngoài màn chắn. Điều đó là do các bức xạ Mặt

trời có tác dụng nhiệt.
Khi đưa đầu của cặp nhiệt điện đến các điểm khác trên màn ngoài vùng quang phổ nhìn
thấy (ngoài vùng đỏ hoặc ngoài vùng tím) ta thấy tại các điểm này vẫn có nhiệt độ cao hơn các
điểm ngoài màn. Điều này chứng tỏ tại các điểm này vẫn có các bức xạ của Mặt trời nhưng
những bức xạ này ta không nhìn thấy được.
Bức xạ không nhìn thấy ở ngoài vùng màu đỏ của quang phổ gọi là bức xạ (hay gọi là tia)
hồng ngoại. Bức xạ không nhìn thấy ngoài vùng màu tím gọi là bức xạ (hay gọi là tia) tử
ngoại.

1. Tia hồng ngoại: Là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng
đỏ 0,76.106 m    103 m .
 Bản chất: Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
 Nguồn phát sinh:
Mọi vật ở nhiệt độ lớn hơn 0 độ Kenvin đều phát ra tia hồng ngoại. Nguồn thu chủ yếu từ
lò than, lò điện, đèn dây tóc
 Tính chất và tác dụng:
o Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt
o Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại
o Bị hơi nước hấp thụ mạnh
 Ứng dụng:
o Chủ yếu để sấy hay sưởi trong công nghiệp , nông nghiệp, y tế…
o Chụp ảnh bằng kính ảnh hồng ngoại.
2. Tia từ ngoại: Là các bức xạ không nhìn thấy có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh
sáng tím: 0.38.106 m    109 m.
 Bản chất: Có bản chất là sóng điện từ là sóng điện từ

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1.
CS2.
CS3.

CS4.

49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, PHƯỜNG ĐHT, QUẬN 12
NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI
71 THÉP MỚI, PHƯỜNG 12, QUẬN TÂN BÌNH
26D/20 LẠC LONG QUÂN, PHƯỜNG 3, QUẬN 11

ĐT: 0909254007
ĐT: 0984786115
ĐT: 0909254007
ĐT: 0906851019


GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG

Trang 11

ĐT: 0908346838

 Nguồn phát sinh: Do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao như mặt trời, hồ quang điện,
đèn hơi thuỷ ngân, … phát ra.
 Tính chất và tác dụng: Tác dụng mạnh lên kính ảnh làm phát quang một số chất, làm ion
hoá không khí gây phản ứng quang hoá, quang hợp, có tác dụng sinh học,…
 Ứng dụng:
o Trong công nghiệp: dùng để phát hiện các vết nứt nhỏ, các vết tray xước trên bề mặt
sản phẩm.
o Trong y học dùng để trị bệnh còi xương.
3. Tia rơnghen: Là bức xạ điện từ có bước sóng nằm trong khoảng từ 1011 m  108 m
Tia Rơn_Ghen cứng là tia có bước sóng ngắn
Tia Rơn_ghen mềm là tia có bước sóng dài


 Bản chất: Là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn từ 1011 m  108 m
 Tính chất:
o Không bị lệch khi đi qua điện từ trường
o Có thể đâm xuyên mạnh. Xuyên qua tấm nhôm dày vài (cm), nhưng bị tấm chì vài
(mm) chặn lại
o Có tác dụng mạnh lên kính ảnh
o Làm phát quang một số chất
o Có khả năng ion hoá chất khí
o Có tác dụng sinh lý, huỷ diệt tế bào, diệt vi khuẩn
 Công dụng:
o Dùng để chiếu điện, chụp điện, chữa bệnh ung thư nông…
o Trong công nghiệp dùng để xác định các khuyết tật trong các sản phẩm đúc.
o Dùng trong màn huỳnh quang máy đo liều lượng tia Rơnghen…

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1.
CS2.
CS3.
CS4.

49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, PHƯỜNG ĐHT, QUẬN 12
NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI
71 THÉP MỚI, PHƯỜNG 12, QUẬN TÂN BÌNH
26D/20 LẠC LONG QUÂN, PHƯỜNG 3, QUẬN 11

ĐT: 0909254007
ĐT: 0984786115
ĐT: 0909254007
ĐT: 0906851019



GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG

 Công thức Tia Rơnghen:

ĐT: 0908346838

Trang 12
eU AK 

1 2
hc
mv  hf X max 
2
 X min

e = 1,6.10-19 (C)

Với : UAK là hiệu điện thế giữ hai đầu anốt và catốt của ống Rơnghen
fXmax là tần số lớn nhất của tia Rơnghen mà ống có thể phát ra.
 X min là bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen mà ống có thể phát ra.
Wđ 

1 2
mv
2

động năng của electron khi tới được đối âm cực.


 Khi các electron đập vào đối âm cực (đối catốt) sẽ làm nóng đối âm cực. Nhiệt lượng cung
cấp làm tăng nhiệt độ của đối âm cực lên t 0 C là:
Q  mct 0

m là khối lượng của đối âm cực (khối lượng của chất làm nguội đối âm cực)
C là nhiệt dung riêng của đối âm cực(của chất làm nguội đối âm cực)
t 0 là độ tăng nhiệt độ
 Nếu toàn bộ năng lượng electron đập vào đều làm nóng đối âm cực thì
Q  neWđ t
ne Số electron đập vào trong 1s.

t: là thời gian electron đập vào đối âm cực.
4. Thuyết điện từ về sóng ánh sáng:
Ánh sáng là sóng điện từ có bước sóng ngắn (so với sóng vô tuyến điện)
n

c
 
v

c: là vận tốc ánh sáng trong chân không;
v: là vận tốc ánh sáng trong môi trường có hằng số điện môi  và độ từ thẩm 
Theo Lo_ren_xơ hằng số điện môi phụ thuộc vào tần số của ánh sáng

  F( f )

 Ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt: Ánh sáng vừa có tính sóng vừa có tính hạt, gọi
là lưỡng tính sóng – hạt của ánh sáng. Trong mỗi hiện tượng quang học, ánh sáng sẽ thể hiện rõ
nét một trong hai tính trên:
o Những bức xạ có bước sóng dài thì thể hiện tính sóng rõ nét. Tính chất sóng biểu hiện ở

các hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ, khúc xạ, phản xạ …
o Những bức xạ có bước sóng ngắn thì thể hiện tính hạt rõ nét. Tính chất hạt biểu hiện ở
các hiện tượng như khả năng đâm xuyên mạnh, gây ra hiện tượng quang điện, dễ làm
phát quang các chất, ion hóa không khí.

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1.
CS2.
CS3.
CS4.

49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, PHƯỜNG ĐHT, QUẬN 12
NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI
71 THÉP MỚI, PHƯỜNG 12, QUẬN TÂN BÌNH
26D/20 LẠC LONG QUÂN, PHƯỜNG 3, QUẬN 11

ĐT: 0909254007
ĐT: 0984786115
ĐT: 0909254007
ĐT: 0906851019


GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG

ĐT: 0908346838

Trang 13

5. Thang sóng điện từ:
Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen, tia gamma đều

có cùng bản chất là sóng điện từ, chỉ khác nhau về tần số (hay bước sóng). Các sóng này tạo
thành một phổ liên tục gọi là thang sóng điện từ.
Năng lượng photon tăng
1024

1022

1020

Tia γ

1018

1016

Tia X

Tử
ngoại

1014

1012

Hồng
ngoại

1010

108


Tần số (Hz) tăng
106

Vi sóng
Sóng vô tuyến

10-16

10-14

10-12

10-10

10-8

10-6

10-4

10-2

10

102

Bước sóng (m) tăng
Tím
(380nm)


Ánh sáng nhìn thấy

Đỏ
(760nm)

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1.
CS2.
CS3.
CS4.

49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, PHƯỜNG ĐHT, QUẬN 12
NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI
71 THÉP MỚI, PHƯỜNG 12, QUẬN TÂN BÌNH
26D/20 LẠC LONG QUÂN, PHƯỜNG 3, QUẬN 11

ĐT: 0909254007
ĐT: 0984786115
ĐT: 0909254007
ĐT: 0906851019


GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG

Trang 14

ĐT: 0908346838

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

I. Hiện tượng quang điện
o Là hiện tượng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào bề mặt kim loại, các electron bật ra khỏi
bề mặt kim loại, gọi là hiện tượng quang điện ngoài (hay gọi tắt là hiện tượng quang điện).
o Các electron bật ra gọi là electron quang điện.
o Hiện tượng quang điện ban đầu được Hertz tìm ta sau đó được Einstein khái quát thành 3
định luật quang điện (dựa trên Thuyết lượng tử của Planck) để lý giải về hiện tượng quang
điện.
Tấm kẽm
(Zn)
Bình chân
không
Nguồn
phát
Chùm tia tử ngoại

Sơ đồ thí nghiệm của Hertz

II. Định luật quang điện
a. Định luật 1:
Đối với mỗi kim loại dùng làm catốt có một bước sóng giới hạn  0 nhất định gọi là
giới hạn quang điện. Hiện tượng quang điện chỉ xả ra khi bước sóng  của ánh sáng kích
thích nhỏ hơn giới hạn quang điện (   0 )
b. Định luật 2:
Với ánh sáng thoả mãn định luật 1 thì cường độ dòng
quang điện bão hoà tỉ lệ thuân với cường độ chùm sáng
kích thích.
c. Định luật 3:
Động năng ban đầu cực đại của các electron quang
điện không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích
mà chỉ phụ thuộc vào bản chất của kim loại dùng làm

catốt và bước sóng ánh sáng kích thích.

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1.
CS2.
CS3.
CS4.

49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, PHƯỜNG ĐHT, QUẬN 12
NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI
71 THÉP MỚI, PHƯỜNG 12, QUẬN TÂN BÌNH
26D/20 LẠC LONG QUÂN, PHƯỜNG 3, QUẬN 11

ĐT: 0909254007
ĐT: 0984786115
ĐT: 0909254007
ĐT: 0906851019


GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG

ĐT: 0908346838

Trang 15

Bảng giới hạn quang điện của một số kim loại
Kim loại
Bạc
Đồng
Kẽm

Nhôm
Natri
Kali
Xesi
Canxi

Giới hạn quang điện λ0 (µm)
0,260
0,300
0,350
0,360
0,500
0,550
0,660
0,750

* Nhận xét:
o Các kim loại khác nhau thì có giới hạn quang điện khác nhau.
o Các kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ (Ca) có giới hạn quang điện trong miền
ánh sáng nhìn thấy.
o Các kim loại khác (Ag, Cu, Zn…) có giới hạn quang điện trong miền ánh sáng tử
ngoại.

III. Lượng tử năng lượng (Giả thuyết Planck): Lượng năng lượng mà mỗi lần nguyên tử, phân
tử,…phát xạ hay hấp thụ có giá trị xác định gọi là lượng tử năng lượng:  = hf =

hc




.

Trong đó: h = 6,625.10-34 (J.s) là hằng số Plăng (Planck)
Lưu ý: Sự phát xạ hay hấp thụ của nguyên tử, phân tử,…có tính gián đoạn, không liên tục.

IV. Lượng tử ánh sáng
o Chùm sáng là một chùm các hạt phôtôn - lượng tử ánh sáng.
o Mỗi phôtôn có năng lượng:  = hf =

hc



o Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn phát ra trong 1s.
o Nguyên tử, phân tử,…phát xạ hay hấp thụ ánh sáng cũng là phát xạ hay hấp thụ phôtôn
o Các phô tôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động, chúng bay dọc theo tia sáng, trong chân
không chuyển động vận tốc: v = c = 3.108 m/s.

1. Năng lượng phôtôn

  hf 

hc



h: hằng số Planck = 6,625.1034 (J.s);
f: tần số bức xạ [Hz]
8
c: vận tốc ánh sáng trong chân không = 3.10 (m/s);

: bước sáng bức xạ [m]
2. Công thoát của electron:

A

hc

0

0 [m] giới hạn quang điện

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1.
CS2.
CS3.
CS4.

49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, PHƯỜNG ĐHT, QUẬN 12
NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI
71 THÉP MỚI, PHƯỜNG 12, QUẬN TÂN BÌNH
26D/20 LẠC LONG QUÂN, PHƯỜNG 3, QUẬN 11

ĐT: 0909254007
ĐT: 0984786115
ĐT: 0909254007
ĐT: 0906851019


GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG


ĐT: 0908346838

Trang 16

3. Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện:

  0

4. Phương trình Einstein:
 = A + W0đmax  h

c



h

c

1
 mev02max
0 2

 [m]: bước sóng ánh sáng kích thích;
0 [m]: giới hạn quang điện
me = 9,1.1031 [kg] khối lượng electron;
v0max [m/s] vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện.
5. Cường độ dòng quang điện
I  ne  e


 ne số electron bay về anôt trong 1 (s)

Ibh  ne  e

 e = 1,6.1019 (C) điện tích
 I đơn vị ampe; ( ne là số e tách ra khỏi catôt trong 1s)

6. Công suất của nguồn sáng:

7. Hiệu suất lượng tử:

H

P = n.

 n số phôtôn phát ra trong 1 (s)
  năng lượng phôtôn [J]
 P [W]

ne
n

8. Điều kiện để dòng quang điện triệt tiêu
eU h 

Trong đó:

1
mev02max
2


1
2

hoặc e U AK  mev02max hoặc U AK  U h

 U h  U AK  0
 e = 1,6.1019 (c)

UAK là hiệu điện thế giữa hai đầu anôt và catôt:
- Nếu UAK > 0 tức anôt nối với cực dương và catôt nối với cực âm. (UAK = U+ )
- Nếu UAK < 0 tức anôt nối với cực âm và catôt nối với cực dương (UAK = U +). Lúc
này UAK đóng vai trò cản trở dòng quang điện. Nếu dòng quang điện triệt triêu thì
1
2

|UAK |= Uh được xác định bởi công thức: eU h  mev02max
9. Điện thế cực đại của kim loại bị cô lập về điện:

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1.
CS2.
CS3.
CS4.

49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, PHƯỜNG ĐHT, QUẬN 12
NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI
71 THÉP MỚI, PHƯỜNG 12, QUẬN TÂN BÌNH
26D/20 LẠC LONG QUÂN, PHƯỜNG 3, QUẬN 11


ĐT: 0909254007
ĐT: 0984786115
ĐT: 0909254007
ĐT: 0906851019


GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG
eVmax 

1
mev02max
2

10. Định lí động năng:

Trang 17

ĐT: 0908346838

với Vmax là điện thế cực đại
1 2
1
mv Anot  mv02max  e.U AK
2
2

11. Bán kính êlectrôn khi bay vào từ trường đều theo phương vuông góc: Rmax 

mv0 max
e.B


V. Hiện tượng quang điện trong
1. Hiện tượng quang điện trong
Là hiện tượng tạo thành các electron dẫn và lỗ trống bên trong bán dẫn khi được chiếu bởi
ánh sáng có bước sóng thích hợp, gọi là hiện tượng quang điện trong.
* Lưu ý:
 Các electron dẫn chỉ chuyển động bên trong khối bán dẫn mà không bị bứt ra bên
ngoài.
 Tia hồng ngoại có thể gây ra hiện tượng quang điện trong.
2. Hiện tượng quang dẫn
o Hiện tượng giảm điện trở suất, tức là tăng độ dẫn điện của bán dẫn, khi có ánh sáng thích
hợp chiếu vào gọi là hiện tượng quang dẫn.
o Hiện tượng quang dẫn được giải thích dựa trên hiện tượng quang điện trong. Khi bán dẫn
được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng thích hợp thì bán dẫn có thêm nhiều electron và lỗ
trống. Do đó, mật độ hạt tải điện tăng, tức là điện trở suất giảm. Cường độ chùm sáng càng
mạnh thì điện trở suất càng nhỏ.
o Từ hiện tượng quang dẫn người ta chế tạo ra quang điện trở. Đó là một tấm bán dẫn có giá
trị điện trở thay đổi khi được chiếu sáng bằng ánh sáng thích hợp.
3. Pin quang điện
o Pin quang điện là nguồn điện trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
o Hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong.
o Ứng dụng: cung cấp điện cho các vùng sâu vùng xa, trên các vệ tinh nhân tạo, tàu vũ trụ, pin
mặt trời, máy tính bỏ túi…

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1.
CS2.
CS3.
CS4.


49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, PHƯỜNG ĐHT, QUẬN 12
NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI
71 THÉP MỚI, PHƯỜNG 12, QUẬN TÂN BÌNH
26D/20 LẠC LONG QUÂN, PHƯỜNG 3, QUẬN 11

ĐT: 0909254007
ĐT: 0984786115
ĐT: 0909254007
ĐT: 0906851019


GV: TRNG èNH HNG

T: 0908346838

Trang 18

TIấN BOHR QUANG PH VCH NGUYấN T HYRễ
1. Tiờn v cỏc trng thỏi dng:
Nguyờn t ch tn ti nhng trng thỏi cú mc nng lng xỏc nh gi l trng thỏi
dng.Trong cỏc trng thỏi dng nguyờn t khụng bc x nng lng.

2. Tiờn v s bc x hay hp th nng lng ca nguyờn t :
Khi nguyờn t trng thỏi dng cú nng lng Em sang trng thỏi dng cú nng lng En
(vi Em > En) thỡ nguyờn t phỏt ra mt phụtụn cú nng lng ỳng bng hiu Em En :
hf mn

hc

mn


Em En 13,6eV (

1
1
2)
2
n
m

(m > n)

hfmn

Em

Haỏp thuù

Bửực xaù

hfmn

En

Vi fmn v mn l tn s v bc súng ng vi bc x phỏt ra.

Ngc li nu nguyờn t trng thỏi dng cú mc nng lng thp En m hp th mt
phụtụn cú nng lng = h.fmn thỡ chuyn lờn trng thỏi dng cú mc nng lng cao hn Em

3. H qu ca tiờn Bo:

Trong cỏc trng thỏi dng ca nguyờn t electron ch chuyn ng quanh ht nhõn theo nhng
qu o cú bỏn kớnh hon ton xỏc nh gi l cỏc qu o dng. qu cú R cng ln thỡ nng
lng cng cao.

4. Ph nguyờn t hyrụ:
i vi nguyờn t hirụ, bỏn kớnh cú qu o dng tng t l vi bỡnh phng cỏc s
nguyờn liờn tip:
Tờn qu o:

K

L

M

N

O

P

Bỏn kớnh:

ro

4ro

9ro

16ro


25ro

36ro

Mc nng lng:

E1

E2

E3

E4

E5

E6

P
O
N
M

4

5

3
2


3

4

2

3

2

1

1

n=2

1

L

n=6
n=5
n=4
n=3

H H H H

n=1


K
Laiman

Banme

Pasen

TRUNG TM BI DNG VN HểA V LUYN THI I HC I VIT
CS1.
CS2.
CS3.
CS4.

49/17 ễNG HNG THUN 30, PHNG HT, QUN 12
NGUYN VN Nè KHU PH 3 TH TRN C CHI
71 THẫP MI, PHNG 12, QUN TN BèNH
26D/20 LC LONG QUN, PHNG 3, QUN 11

T: 0909254007
T: 0984786115
T: 0909254007
T: 0906851019


GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG

ĐT: 0908346838

Trang 19


a. Bán kính quỹ đạo dừng thứ n:

rn  n 2  r0

Trong đó: ro = 5,3.10 -11 m là bán kính Bo
b. Năng lượng trên quỹ đạo dừng thứ n:
Với: n  1,2,3...,  và

En  

E0
13,6eV

2
n
n2

Eo = 13,6 eV

o Bước sóng của dãy Laiman:

n1 với

L max  21 và L min  1

o Bước sóng của dãy Banme:

n 2 với

B max  32 và B min  2


o Bước sóng của dãy Pasen:

n1 với

P max  43 và P min  3

c. Dãy Laiman (Lyman):
Phát ra các vạch trong miền tử ngoại, các electron ở mức năng lượng cao (n = 2,3,4 …,  ứng
với các quỹ đạo tương ứng L,M,N …) nhảy về mức cơ bản (mức 1, ứng với quỹ đạo K).
d. Dãy Banme:
Phát ra các vạch phổ một phần trong miền tử ngoại và 4 vạch phổ trong miền khả kiến gồm:
đỏ H , lam H  , chàm H  và tím H .
Các electron ở mức năng lượng cao ( n = 3,4,5 …  ứng với các quỹ đạo tương ứng M,N,O…)
nhảy về mức thứ hai(ứng với quỹ đạo L)
e. Dãy Pasen:
Phát ra các vạch phổ trong vùng hồng ngoại. Các electron ở các mức năng lượng cao
( n=4,5,6,…  ứng với các quỹ đạo tương ứng N,O,P, …) nhảy về mức thứ 3 ( Ứng với quỹ
đạo M)
f. Quỹ đạo chuyển động
Electron của nguyên tử hyđrô chuyển động tròn đều quanh hạt nhân nên lực Culông là lực
hướng tâm.
FCulong  Fht  k

q1q2
v2

m
r2
r


g. Khi electron của nguyên tử đang ở quỹ đạo En:
o Số vạch sáng có thể tạo ra: Cn2 

n.(n  1)
2

o Số vạch trong dãy Lai-man: n-1
o Số vạch trong dãy Banme : n-2
o Số vạch trong dãy Pasen : n-3

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1.
CS2.
CS3.
CS4.

49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, PHƯỜNG ĐHT, QUẬN 12
NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI
71 THÉP MỚI, PHƯỜNG 12, QUẬN TÂN BÌNH
26D/20 LẠC LONG QUÂN, PHƯỜNG 3, QUẬN 11

ĐT: 0909254007
ĐT: 0984786115
ĐT: 0909254007
ĐT: 0906851019


GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG


Trang 20

ĐT: 0908346838

HẤP THỤ VÀ PHẢN XẠ LỌC LỰA CỦA ÁNH SÁNG
1. Hấp thụ ánh sáng là hiện tượng một môi trường vật chất làm giảm cường độ chùm sáng
truyền qua nó.
2. Cường độ I của chùm sáng đơn sắc truyền qua môi trường hấp thụ, giảm theo quy luật hàm
số mũ của độ dài đường đi d của tia sáng.
I  I 0 e  d

Trong đó: I0 là cường độ chùm sáng tới môi trường
 là hệ số hấp thụ của môi trường ( phụ thuộc vào bước sóng )
3. - Những vật hầu như không hấp thụ ánh sáng trong miền nào của quang phổ được gọi là
gần như trong suốt với môi trường đó.
- Những vật không hấp thụ ánh sáng trong miền nhìn thấy của quang phổ được gọi là trong
suốt không màu.
- Những vật hấp thụ lọc lựa ánh sáng trong miền nhìn thấy thì gọi là vật trong suốt có màu.
VD: Tấm kính đỏ chỉ cho màu đỏ đi qua các màu khác bị chận lại.
4. Vật có màu gì thì không hấp thụ và tán xạ màu đó, các màu còn lại bị nó hấp thụ hết.
VD: Chiếc áo vàng thì không hấp thụ màu vàng, áo tím thì không hấp thụ ánh sáng tím,
áo màu trắng thì không hấp thụ bất kì màu nào chiếu vào nó, áo đen thì hấp thụ tất cả các màu
chiếu vào nó.

HIỆN TƯỢNG QUANG PHÁT QUANG – LAZE
1. Huỳnh quang: là sự phát quang dưới ánh sáng kích thích, nhưng khi ngừng kích thích thì
hầu như ánh sáng phát quang tắt ngay (dưới 10-8s).
 Hiện tượng huỳnh quang thường xảy ra với chất lỏng và chất khí.
2. Lân quang: là sự phát quang dưới ánh sáng kích thích, nhưng khi ngừng kích thích thì
ánh sáng phát quang vẫn còn kéo dài ( 108 s trở lên).

 Hiện tượng lân quang thường xảy ra với chất rắn. Các chất này gọi là chất lân quang.
3. Định luật Stoke về sự phát quang.
Ánh sáng phát quang có bước sóng   dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích  :   
4. Laser: Là một nguồn sáng phát ra chùm sáng song song, kết hợp, có tính đơn sắc cao và có
cường độ lớn.
* Nguyên tắc phát quang của laze dựa vào hiện tượng phát xạ cảm ứng.

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1.
CS2.
CS3.
CS4.

49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, PHƯỜNG ĐHT, QUẬN 12
NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI
71 THÉP MỚI, PHƯỜNG 12, QUẬN TÂN BÌNH
26D/20 LẠC LONG QUÂN, PHƯỜNG 3, QUẬN 11

ĐT: 0909254007
ĐT: 0984786115
ĐT: 0909254007
ĐT: 0906851019


GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG

ĐT: 0908346838

Trang 21


THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP CỦA ANH-XTANH ( Einstein)
1. Tiên đề I của Einstein:
Các định luật vật lý (cơ học, điện học…) có cùng một dạng như nhau trong mọi hệ quy
chiếu quán tính.
2. Tiên đề II của Einstein:
Tốc độ ánh sáng trong chân không có cùng độ lớn bằng c  3.108 m / s trong mọi hệ quy
chiếu quán tính, không phụ thuộc vào phương truyền và vào tốc độ nguồn sáng hay máy thu.
3. Khối lượng tương đối tính.
m

m0
v2
1 2
c

 m0

Trong đó: m0 là khối lượng nghỉ (đứng yên)
m là khối khi vật chuyển động với tốc độ v
4. Hệ thức giữa năng lượng và khối lượng
E  mc 2 

m0
1

5. Năng lượng toàn phần:

1
W  m0c 2  m0v 2
2


2

c2

v
c2

hay mc 2  m0c 2  Wd

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1.
CS2.
CS3.
CS4.

49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, PHƯỜNG ĐHT, QUẬN 12
NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI
71 THÉP MỚI, PHƯỜNG 12, QUẬN TÂN BÌNH
26D/20 LẠC LONG QUÂN, PHƯỜNG 3, QUẬN 11

ĐT: 0909254007
ĐT: 0984786115
ĐT: 0909254007
ĐT: 0906851019


GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG

ĐT: 0908346838


Trang 22

VẬT LÝ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
I. PHÓNG XẠ HẠT NHÂN
1. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử:

Hạt nhân có ký hiệu ZA X gồm có:

o A: nuclôn (số khối)
o Z: số prôtôn (điện tích hay số thứ tự trong bảng tuần hoàn)
o N = A – Z: số nơtrôn
o Ví dụ:
Đặc biệt: kí hiệu của prôtôn: 11 p  11 H và của nơtron: 01n
1

2. Bán kính hạt nhân:

R  1,2.1015 A 3 (m)

3. Đồng vị: Các nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số prôtôn Z, nhưng có số nơtrôn N khác
nhau gọi là đồng vị.
* Ví dụ: 168O và 178O
4. Đơn vị khối lượng nguyên tử (đơn vị cacbon) u
o 1u =

1
12

khối lượng của đồng vị nguyên tử cacbon 126C


o 1u = 1,66055.10-27 kg
o mp = 1,0073 u; mn = 1,00867 u; 1u  931,5

MeV
c2

* Lưu ý: các hạt sơ cấp (electron, proton, notron) không có độ hụt khối.
5. Phóng xạ: là hiện tượng một hạt nhân không bền tự phát ra tia phóng xạ và chuyển thành
hạt nhân khác.

X Y  Z

Trong đó: X là hạt nhân mẹ, Z hạt nhân con và Y là các tia phóng xạ  ,  ...
Po  24  206
Pb
Ví dụ: 210
84
82
24
11

Na  10   1224 Mg

a. Chu kì bán rã: Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi thời gian T, gọi là chu kì bán
rã, cứ sau một khoảng thời gian là T thì số nguyên tử bị phóng xạ còn lại một nửa.

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1.
CS2.

CS3.
CS4.

49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, PHƯỜNG ĐHT, QUẬN 12
NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI
71 THÉP MỚI, PHƯỜNG 12, QUẬN TÂN BÌNH
26D/20 LẠC LONG QUÂN, PHƯỜNG 3, QUẬN 11

ĐT: 0909254007
ĐT: 0984786115
ĐT: 0909254007
ĐT: 0906851019


GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG

ĐT: 0908346838

Trang 23

b. Định luật phóng xạ:
t

N t  N 0 2 T  N 0 e  t

o số nguyên tử còn lại sau thời gian t:

mt  m0 .2

o Khối lượng còn lại sau thời gian t:

o số nguyên tử bị phân rã sau thời gian t:
o Khối lượng tử bị phân rã sau thời gian t:
Trong đó:  

t
T

 m0 .e t
t
T

N (t )  N 0  N (t )  N 0 (1  2 )  N 0 (1  e t )
t
T

mt  m0  m(t )  m(1  2 )  m0 (1  e t )

ln 2 0,693

gọi là hằng số phóng xạ
T
T

T = chu kỳ bán rã ( thời gian để ½ số hạt nhân của chất phóng xạ bị phân rã)
No, mo là số nguyên tử, khối lượng của chất phóng xạ ở thời điểm ban đầu .
Nt , mt là số nguyên tử, khối lượng của chất phóng xạ ở thời điểm t (còn lại sau thời gian t).
N , m là số nguyên tử bị phân rã, khối lượng bị phân rã của chất phóng xạ sau thời gian t.

A(gam)


chứa

NA = 6,023.10 23 ngtử (hay phtử). ………..….ở đktc…… 22,4 lít

mo(gam) ………………

No ngtử (hay phân tử).

……………….

V0 lít

mt (gam) ……………..

Nt ngtử (hay phân tử).

…………………

V lít

m(gam) ………………..

∆N ngtử (hay phân tử).

…………………

V lít

Suy ra: m0 


m .22,4
m.22,4
mN
mN A
N .22,4
N0 A
; N t  t A ; N 
; V0  0
; V 
;V t
A
A
A
A
NA
NA

Chú ý: Đối với phương trình phóng xạ:
sau thời gian t là:

Ax

X AyY  AzZ thì khối lượng chất Y, Z tạo thành

t
mX Ay Tt
mX . AY m0 X Ay
T
mY 


(1  2 ) 
(2  1)
AX
Ax
Ax

t
mX . AZ m0 X Az
mX Az Tt
T
mZ 

(1  2 ) 
(2  1)
AX
Ax
Ax

Trong đó: m0X ,mX : là khối lượng ban đầu và còn lại của hạt nhân X sau thời gian t.
mY , mZ : là khối lượng sinh ra của hạt nhân Y và Z sau thời gian t.

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1.
CS2.
CS3.
CS4.

49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, PHƯỜNG ĐHT, QUẬN 12
NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI
71 THÉP MỚI, PHƯỜNG 12, QUẬN TÂN BÌNH

26D/20 LẠC LONG QUÂN, PHƯỜNG 3, QUẬN 11

ĐT: 0909254007
ĐT: 0984786115
ĐT: 0909254007
ĐT: 0906851019


GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG

Trang 24

ĐT: 0908346838

6. Các tia phóng xạ – Quy tắc dịch chuyển:
a. Phóng xạ  : chuỗi các hạt 24 He mang điện tích dương (2p) khi đi
qua tụ điện bị lệch về phía bản âm, ion hóa môi trường rất mạnh nên mất
năng lượng do đó bay xa nhất khoảng 8cm, bay với v = 2.107m/s.
* hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn
b. Phóng xạ  : là chuỗi các hạt electron, bay với vận tốc gần bằng
vận tốc ánh sáng. Có hai loại:
 Phóng xạ   :    10 e khi bay qua tụ điện bị lệch về phía bản dương.
* hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong hệ thống tuần hoàn
1
1
0
thực chất của sự phóng xa   :
0 n  p1  1 e  v
( v : phản nôtrinô)
 Phóng xạ   :    10 e , khi bay qua tụ điện bị lệch về phía bản âm

* Hạt nhân con lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng hệ thống tuần hoàn.
1
0
1
Thực chất của sự phóng xạ   :
(v: nơtrinô)
1 p 1 e  0 n  
c. Phóng xạ  : 00  hf phôtôn ánh sáng có bước sóng rất ngắn nhỏ hơn 1011 m có khả
năng đâm xuyên rất mạnh, rất nguy hiểm. Không bị lệch khi đi qua điện trường.
Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng cao Em khi chuyển vể mức
năng lượng thấp En thì phát ra năng lượng dưới dạng một phôtôn của tia gama. Vậy phóng
xạ gama là phóng xạ đi kèm theo các phóng xạ  ,  . Không có sự biến đổi hạt nhân trong
phóng xạ  :
    hf 

hc
 Em  En


7. Độ phóng xạ H :
Là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của chất phóng xạ được đo bằng số
phân rã (hay số phóng xạ) trong một đơn vị thời gian = số phân rã /s.
dN (t )
H (t )  
dt

Đơn vị:

t
T


H t  H 0 2  H 0e  t ; H 0  N 0 ; Ht  Nt

1Bq = 1 phân rã/s;

1Ci = 3,7.1010 Bq

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1.
CS2.
CS3.
CS4.

49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, PHƯỜNG ĐHT, QUẬN 12
NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI
71 THÉP MỚI, PHƯỜNG 12, QUẬN TÂN BÌNH
26D/20 LẠC LONG QUÂN, PHƯỜNG 3, QUẬN 11

ĐT: 0909254007
ĐT: 0984786115
ĐT: 0909254007
ĐT: 0906851019


GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG

Trang 25

ĐT: 0908346838


8. Độ hụt khối và năng lượng liên kết:
a. Độ hụt khối của hạt nhân :
m  m0  m  Zm p  Nmn  m  0

Trong đó :
o m0 = tổng khối lượng của các nuclôn riêng rẽ đứng yên (trước khi tạo thành hạt nhân)
o m = khối lượng hạt nhân m < m0
o mp = khối lượng prôtôn; mn = khối lượng nơtrôn
b. Hệ thức Anhxtanh:
E = mc2
o m = khối lượng của vật; c = 3.10 8 m/s
o E = năng lượng nghĩ của vật
c. Năng lượng liên kết hạt nhân ZA X : Là năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết
thành hạt nhân (năng lượng cần thiết để phá vỡ hạt nhân thành các nuclon riêng lẻ).
Wlk  (m0  mx )c 2  Z .mP  ( A  Z ).mn  mX .c 2

d. Năng lượng liên kết riêng ZA X : Năng lượng liên kết tính cho một nuclon được gọi
là năng lượng liên kết riêng. Năng lượng này đặc trưng cho sự bền vững của hạt nhân.
 Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững
Biểu thức: WlkR 

Wlk
A

* Lưu ý: các hạt nhân có số khối từ 50 – 70 trong bảng tuần hoàn hóa học thường bền hơn
các nguyên tử của các hạt nhân còn lại.
e. Lực hạt nhân:
o Là lực mạnh nhất hiện nay ta biết.
o Là lực hút giữa các nuclon bên trong hạt nhân, không phụ thuộc vào loại nuclon,
o Bán kính tác dụng là bán kính hạt nhân.

o Nếu khoảng cách các nuclon lớn hơn bán kính hạt nhân thì lực này bằng không.
9. Ứng dụng của các đồng vị phóng xạ:
o Phương pháp nguyên tử đánh dấu: dùng 1531 P là phân lân thường trộn lẫn một ít phóng xạ ra
  bón cho cây. Theo dõi sự phóng xạ của   ta sẽ được quá trình vận chuyển chất trong
cây.
o Dùng phóng xạ  : Tìm khuyết tật của các sản phẩm đúc, bảo quản thực phẩm, chữa bệnh
ung thư.

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1.
CS2.
CS3.
CS4.

49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, PHƯỜNG ĐHT, QUẬN 12
NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI
71 THÉP MỚI, PHƯỜNG 12, QUẬN TÂN BÌNH
26D/20 LẠC LONG QUÂN, PHƯỜNG 3, QUẬN 11

ĐT: 0909254007
ĐT: 0984786115
ĐT: 0909254007
ĐT: 0906851019


×