Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của các THÔNG số CÔNG NGHỆ đến CHẤT LƯỢNG lớp bề mặt đá mài CBN LIÊN kết KIM LOẠI BẰNG PHƯƠNG PHÁP mạ điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.32 KB, 1 trang )

HỘI NGHỊ KHCN TOÀN QUỐC VỀ CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC NĂM 2017
Ngày 14 tháng 10 năm 2017 tại Trường ĐH Bách Khoa - ĐHQG TP HCM

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ ĐẾN
CHẤT LƯỢNG LỚP BỀ MẶT ĐÁ MÀI CBN LIÊN KẾT KIM LOẠI
BẰNG PHƯƠNG PHÁP MẠ ĐIỆN
Trần Thị Vân Nga1, Trương Hoành Sơn2
1
Khoa Cơ khí, Trường Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội
2
Bộ môn CNCTM, Viện Cơ khí, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
TÓM TẮT:
Bài báo này trình bày một số kết quả nghiên
cứu về sự ảnh hưởng của các thông số công
nghệ trong quá trình mạ như mật độ dòng điện,
thời gian mạ đến sự hình thành lớp bề mặt đá mài
khi chế tạo đá mài CBN bằng phương pháp mạ
điện bằng dung dịch Watts. Bề mặt đá mài chế
tạo được quan sát bằng kính hiển vi điện tử quét
(SEM) để xác định được số hạt mài được gắn lên
bề mặt lõi và sự phân bố của hạt mài trên bề mặt

lõi. Các kết quả thực nghiệm cho thấy rằng mật
độ hạt mài kích thước 0.1 mm phân bố trên bề
mặt tăng khi mật độ dòng tăng, tốc độ quay của
chi tiết giảm và thời gian mạ tăng. Thời gian mạ
composite Ni-CBN hợp lý là 5-10 phút, mật độ
dòng điện phù hợp từ 3-8A/dm2 để chiều sâu hạt
mài được chôn lấp khoảng 60% đường kính và
mật độ hạt mài trên bề mặt đá khoảng 45-50%
diện tích bề mặt.



Từ khóa: mạ Ni-CBN, sự phân bố của hạt, đá mài chế tạo bằng phương pháp mạ điện, đá mài CBN
liên kết kim loại bằng phương pháp mạ điện

Trang 301



×