Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Đồ án môn học Thiết kế dây chuyền in hoa sản phẩm may bằng phương pháp in lưới phẳng với công suất 15 triệu sản phẩmnăm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.22 MB, 79 trang )

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN DỆT MAY – DA GIẦY & THỜI TRANG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VÀ VẬT LIỆU HÓA DỆT
--------------------o0o----------------------

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
(TEX3101)

Đề tài:
Thiết kế dây chuyền in hoa sản phẩm may bằng phương pháp in lưới
phẳng với công suất 15 triệu sản phẩm/năm.

Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Ngọc Thắng
Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Phương Thảo

MSSV

: 20144143

Lớp

: Vật liệu & Công nghệ Hoá Dệt K59

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT

SVTH: Phạm Thị Ngọc



Hà Nội, 2017

MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................... 2
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU...................................................................................2
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ........................................................................................2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................................2
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................2
LỜI NÓI ĐẦU...............................................................................................................2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH IN HOA VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ....2
1.1. Tổng quan về in hoa............................................................................................2
1.1.1. Giới thiệu tổng quan về in hoa.....................................................................2
1.1.2. Phân loại mặt hàng in hoa............................................................................2
1.2. Thị trường tiêu thụ..............................................................................................2
1.2.1. Thị trường thế giới........................................................................................2
1.2.2. Thị trường trong nước..................................................................................2
1.3. Lựa chọn mặt hàng..............................................................................................2
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ THIẾT KẾ...................................................................................2
2.1. Công nghệ tiền xử lý cho sản phẩm may trước in...............................................2
2.2. Quy trình in [9, 10].............................................................................................2
2.2.1. Các phương pháp in hoa...............................................................................2
2.2.2 Quy trình in lưới phẳng.................................................................................2
2.3 In trực tiếp cho sản phẩm may.............................................................................2
2.3.1 In trực tiếp bằng Pigment..............................................................................2
2.3.2 In trực tiếp bằng thuốc nhuộm.......................................................................2
2.2.3 Xử lý sau in [10]............................................................................................2
2.4 Nguyên vật liệu [10, 11]....................................................................................2
2.4.1. Xơ bông........................................................................................................2
2.4.2 Các loại chất màu trong in.............................................................................2
2.4.3 Các chất trợ sử dụng trong in lưới.................................................................2

2.5. Kết luận...............................................................................................................2
CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ..........................................................................2


3.1. Cơ sở thiết kế......................................................................................................2
3.1.1. Chế độ làm việc............................................................................................2
3.1.2. Mặt hàng sản xuất.........................................................................................2
3.1.3. Phân phối mặt hàng sản xuất........................................................................2
3.2. Thiết kế dây chuyền công nghệ sản xuất.............................................................2
3.2.1. Lựa chọn dây chuyền công nghệ..................................................................2
3.2.2. Lựa chọn thiết bị sử dụng trong nhà máy.....................................................2
CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG NHÀ
XƯỞNG......................................................................................................................... 2
4.1. Tính toán kỹ thuật...............................................................................................2
4.1.1. Tính số lượng máy cần sử dụng....................................................................2
4.1.1.1. Tính số lượng máy cần sử dụng trong phòng thí nghiệm.................................................2
4.1.1.2. Tính số lượng máy cần sử dụng trong phân xưởng in......................................................2
4.1.1.3. Tính số lượng máy sử dụng trong phòng kiểm tra chất lượng sản phẩmError! Bookmark not
defined.

4.1.2. Tính lượng hóa chất tiêu hao........................................................................2
4.1.3. Tính tiêu hao nước cần dùng........................................................................2
4.1.4. Tính toán tiêu hao điện trong sản xuất.........Error! Bookmark not defined.
4.2. Tính toán kinh tế................................................Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Tính toán tiền lương lao động......................Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.12. Thống kê tính toán và tiền lương của các nhân viên trong nhà máy
......................................................................................Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Tính toán chi phí cho hoạt động sản xuất của nhà máyError!
defined.


Bookmark

4.2.3. Tính toán khấu hao......................................Error! Bookmark not defined.
4.2.3.1. Khấu hao thiết bị................................................................Error! Bookmark not defined.
4.2.3.2. Khấu hao nhà xưởng..........................................................Error! Bookmark not defined.
4.2.3.3. Khấu hao đất đai.................................................................Error! Bookmark not defined.

4.2.4. Tính toán giá thành sản phẩm......................Error! Bookmark not defined.
4.3. Bố trí mặt bằng nhà xưởng..................................................................................2
4.3.1. Yêu cầu về chọn địa điểm xây dựng.............................................................2
4.3.2. Yêu cầu về chọn kiểu nhà công nghiệp........Error! Bookmark not defined.
4.3.3. Yêu cầu chung về bố trí mặt bằng nhà xưởngError! Bookmark not defined.
4.3.4. Thiết kế và bố trí mặt bằng của nhà máy.....Error! Bookmark not defined.

not


4.3.5. Tính diện tích các kho.................................Error! Bookmark not defined.
a. Diện tích kho mộc........................................................................Error! Bookmark not defined.
b. Diện tích kho thành phẩm...........................................................Error! Bookmark not defined.
c. Diện tích kho hóa chất.................................................................Error! Bookmark not defined.

4.36. Sơ đồ mặt bằng nhà xưởng...........................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN.................................................................................................................... 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................2


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Một số mặt hàng in hoa áo phông trên thị trường dệt may..............................2
Bảng 1.2 Chi tiết sản phẩm lựa chọn sản xuất................................................................2

Bảng 3.1. Bảng phân bổ thời gian làm việc trong năm...................................................2
Bảng 3.2. Bảng phân phối mặt hàng sản xuất của nhà máy............................................2
Bảng 3. 3 Đơn công nghệ cho hồ in...............................................................................2
Bảng 4.1 Số lượng thiết bị phòng thí nghiệm.................................................................2
Bảng 4.3 Tiêu hao hóa chất sử dụng...............................................................................2
Bảng 4.12. Thống kê tính toán và tiền lương của các nhân viên trong nhà máy. . .Error!
Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Một mẫu sản phẩm của in hoa.........................................................................2
Hình 1.2 Thị trường dệt may trên thế giới [1]................................................................2
Hình 1.3 Biểu đồ sự tăng trưởng của ngành in hoa qua các năm [2]..............................2
Hình 1.4 Biểu đồ tỉ lệ phần trăm thị trường in trong dệt may năm 2013 [3]..................2
Hình 1.5 Biểu đồ giá trị nhập khẩu sản phẩm áo phông trên thế giới [4].......................2
Hình 1.6 Phân bố thị trường tiêu thụ sản phẩm in hoa trên thế giới [5]..........................2
Hình 1.7 Đồ thị mức độ phổ biến của nguyên vật liệu và phương pháp in hoa [6].........2
Hình 1.8 Đồ thị mức độ tăng trưởng của pigment trong các năm [7].............................2
Hình 1.9 Đồ thị giá trị xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang một số nước [8].....2
Hình 1.10 Một số thiết bị in đang được sử dụng tại các công ty.....................................2
Hình 2.1 In thủ công.......................................................................................................2
Hình 2.2 In phun............................................................................................................2
Hình 2.3 In lưới phẳng...................................................................................................2
Hình 2.4 In trục..............................................................................................................2
Hình 2.5 In chuyển.........................................................................................................2
Hình 2.6 Phần mềm thiết kế mẫu...................................................................................2
Hình 2.7 Khuôn in..........................................................................................................2
Hình 2.8 Cây bông.........................................................................................................2
Hình 2.9 Trạng thái của thuốc nhuộm và Pigment.........................................................2
Hình 3.1 Sơ đồ dây chuyền sản xuất in cho sản phẩm may............................................2

Hình 3.2 Máy đo độ nhớt...............................................................................................2
Hình 3.3 Cân điện tử......................................................................................................2
Hình 3.4 Máy in màu Epson...........................................................................................2
Hình 3.5 Máy Scan Epson..............................................................................................2
Hình 3.6 Thiết bị đo pH.................................................................................................2
Hình 3.7 Máy khuấy trộn mini.......................................................................................2
Hình 3.8 Máy so màu.....................................................................................................2
Hình 3.9 Bàn in lụa dạng nghiêng..................................................................................2
Hình 3.10 Máy sấy chạy bàn tốc độ cao.........................................................................2
Hình 3.11 Máy in tự động Stryker của M&R.................................................................2


Hình 3.12 Máy sấy băng chuyền hồng ngoại SDC.........................................................2
Hình 3.13 Sơ đồ cấu tạo máy sấy...................................................................................2
Hình 3.14 Thiết bị quét keo cảm quang tự động Uni – Kote..........................................2
Hình 3.15 Thiết bị rửa khuôn in tự động Eco – Rinse....................................................2
Hình 3.16 Máy sấy khuôn in tự động HJD-G201...........................................................2
Hình 3.17 Hệ thống xử lý hình ảnh & chụp khuôn STE I CTS của M&R, Mỹ..............2
Hình 3.18 Màn hình làm việc của máy...........................................................................2
Hình 3.19 Máy căng khung HJD – E4............................................................................2
Hình 3.20 Thiết bị hỗ trợ pha hồ tự động Turnabout......................................................2
0.6.................................................................................................................................. 2
kW.................................................................................................................................. 2
Hình 3.21 Khung in lưới................................................................................................2
Hình 3.22 Dao gạt..........................................................................................................2
Hình 3.23 Lưỡi dao gạt..................................................................................................2
Hình 3.25 Khay quét keo................................................................................................2
Hình 3.26 Thiết bị đo lực căng lưới................................................................................2
Hình 3.28 Máy kiểm tra bền mài mòn............................................................................2



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
AATCC

: American Association of Textile Chemists and Colorists - Hiệp hội
người Mỹ của các nhà hóa học dệt và chất màu

ASEAN

: Association of Southeast Asian Nations – Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á

EL

: Sợi Elastan

EU

: European Union - Liên minh châu Âu

ISO

: International Organization for Standardization – Tổ chức quốc tế
và tiêu chuẩn hóa

PA6

: Polyamit 6

PA/PET


: Polyamit pha với polyester

PTN

: Phòng thí nghiệm

TPP

: Trans-Pacific Partnership Agreement – Hiệp định đối tác xuyên
Thái Bình Dương

VITAS

: Vietnam Textile and Apparel Association – Hiệp hội Dệt may Việt
nam

WTO

: World Trade Organization – Tổ chức thương mại thế giới


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới…
………
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Nguyễn Thị Phương Thảo



LỜI NÓI ĐẦU
Dệt may là một trong những ngành hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam [1].
Hiện tại,
……
Chính vì vậy, nên em lựa chọn đề tài “Thiết kế nhà máy …. với công suất … năm” để
….


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH IN HOA VÀ THỊ
TRƯỜNG TIÊU THỤ
1.1. Tổng quan về in hoa
1.1.1. Giới thiệu tổng quan về in hoa
In hoa là một hình thức trang trí làm đẹp sản phẩm bằng các mẫu hoa văn. Trong quá
trình in, màu sắc được liên kết với xơ, không bị rửa trôi hay do ma sát mà mất màu. In hoa
được ứng dụng nhiều trong ngành dệt may để tạo mẫu hoa trên vải và các sản phẩm may,
chủ yếu phục vụ cho các lĩnh vực may mặc, thời trang, trang trí nội thất,…với nhiều công
nghệ in hiện đại nhằm đáp ứng sự phát triển của xã hội cũng như nhu cầu ngày càng cao của
người tiêu dùng.
In hoa đã xuất hiện trên vải từ khá lâu khoảng 5000 năm trước ở Ai Cập cổ đại. Ở
Trung Quốc thì việc in ấn xuất hiện vào triều đại nhà Tống khoảng từ thế kỉ thứ VII với
phương pháp in bản khắc trên gỗ sử dụng để in vải lụa. Đến thế kỉ thứ XVIII, ngành công
nghệ in hoa phát triển mạnh. Các phương pháp in thời đó chủ yếu là in thủ công, sử dụng
các bản khắc trên gỗ, bản đồng. Sau này, vào năm 1950 in lưới phẳng đã được tự động hoàn
toàn, in trục lưới quay bắt đầu xuất hiện.
In hoa được coi là sự nhuộm cục bộ bề mặt sản phẩm. Nhuộm là màu được phủ một
màu đồng nhất, trong khi in có thể có một hoặc nhiều màu và chỉ trên một phần nhất định,
trong các mẫu được xác định rõ nét.
Đặc điểm của in hoa:

- Sử dụng thuốc nhuộm hoặc pigment để tạo màu cho vân hoa.
- Công nghệ in hoa sử dụng hồ in.
- Hồ in là hỗn hợp gồm chất màu, hồ, chất trợ và dung môi. Hồ in có độ đặc, độ dính
nhất định, giúp cho việc tạo vân hoa ở dúng vị trí yêu cầu, tạo cho vân hoa sắc nét.
- In hoa có thể in trên nền vải trắng hoặc vải màu tùy theo yêu cầu.
- In hoa yêu cầu thiết bị chuyên dụng.


Hình 1.1 Một mẫu sản phẩm của in hoa.
Thực tế sản xuất, in hoa dùng trong nhiều ngành và các lĩnh vực khác nhau như in lên
kim loại, chất dẻo,… Trong ngành dệt may in hoa được ứng dụng để tạo mẫu hoa trên vải và
các sản phẩm dệt may khác. Các sản phẩm này phục vụ chủ yếu cho các lĩnh vực may mặc,
thời trang, trang trí nội thất và các trang trí mỹ thuật khác. Do đó, sản phẩm in hoa vô cùng
đa dạng và được ứng dụng rộng rãi. Song hành với sự phát triển của in hoa, thiết kế mẫu cho
vải in cũng ngày càng trở thành những tác phẩm độc lập mang sắc thái riêng.
1.1.2. Phân loại mặt hàng in hoa
Ngành in hoa đang được ứng dụng và sử dụng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực, in hoa
trong dệt may cũng là một ngành vô cùng đa dạng, phong phú với nhiều mẫu mã và mặt
hàng sử dụng. Trong đó phổ biến là in hoa trên sản phẩm áo phông (bảng 1.1).
Bảng 1.1 Một số mặt hàng in hoa áo phông trên thị trường dệt may
ST
T

1

Phương pháp in

Loại chất màu

Chất liệu


Pigment

Cotton

Thuốc nhuộm

Cotton

In lưới phẳng

Hình ảnh


2

3

4

5

Pigment

Cotton

Thuốc nhuộm

Cotton


Thuốc nhuộm

rayon

Thuốc nhuộm

Spandex/
polyester

Pigment

Cotton

Thuốc nhuộm

Pe/co

Pigment

Cotton

In phun

In túm

In chuyển nhiệt

In kĩ thuật số



1.2. Thị trường tiêu thụ
1.2.1. Thị trường thế giới
Thị trường ngành dệt may đang ngày càng phát triển mạnh mẽ. Dự báo tăng lên 0,5%
vào năm 2017 ở Hoa Kỳ và Trung Quốc, và dự kiến tăng 1,5% vào năm 2018. Do đó, xuất
khẩu sẽ tăng thêm 3,5% lên 925 tỷ USD nếu không có sự xuất hiện lớn nào thúc đẩy thương
mại quốc tế.

Hình 1.2 Thị trường dệt may trên thế giới [1].
Dự báo đến năm 2025, quy mô ngành dệt may toàn cầu đạt 2.110 tỷ USD, tương ứng
CAGR giai đoạn 2012-2025 đạt khoảng 5%/năm. Trung Quốc sẽ trở thành thị trường lớn
nhất với giá trị 540 tỷ USD, tương ứng với CAGR đạt 10%/năm. Các thị trường lớn tiếp
theo sẽ là Brazil, Ấn Độ, Nga, Canada. Ấn Độ được dự báo sẽ là thị trường có tốc độ tăng
trưởng cao nhất với CAGR đạt 12%/năm với giá trị năm 2025 đạt 200 tỷ USD.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành dệt may, ngành in cho sản phẩm may mặc
cũng có sự phát triển ngày càng lớn mạnh trong những năm gần đây. Với ước tính tăng
trưởng đạt 25% mỗi năm, thị trường in hoa đang trở thành một cơ hội to lớn. Thị trường
hàng dệt đã và đang phát triển và đạt được một chỗ đứng khá vững chắc trong thị trường
tiêu thụ trên thế giới với phương pháp in khuôn lưới – phương pháp được ưu tiên lựa chọn
cho các loại vải in.


Hình 1.3 Biểu đồ sự tăng trưởng của ngành in hoa qua các năm [2].
Với sự ra đời của in kĩ thuật số cho hàng dệt may, có nhiều sự thay đổi trong những
năm gần đây. Ban đầu, máy in phun được sử dụng một lần để tạo mẫu, vì vậy thời gian và
chi phí cho quá trình in tốn kém hơn. Bây giờ, với sự phát triển của công nghệ, các thiết bị
được cải tiến, công nghệ cũng ưu việt hơn, tạo nên hiệu suất cao hơn. Vì vậy in kỹ thuật số
đang ngày càng trở nên phổ biến.
Theo báo cáo mới của các nhà phân tích toàn cầu, các công nghệ in cho các sản phẩm
dệt may với nhiều phương pháp in bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ năm 2010 và góp phần
khôg nhỏ vào việc thúc đẩy tăng trưởng thị trường dệt may toàn cầu.

Công nghệ số đã thay đổi rất nhiều mặt của xã hội và thị trường kinh tế, bao gồm cả
thị trường dệt may và in. Dệt may in là một thị trường trị giá 7,5 tỷ USD và dự kiến sẽ tăng
hơn 34 % trên toàn thế giới, cung cấp những cơ hội xuất sắc.
Trong năm 2013, phần lớn sự đóng góp cho mảng in hoa là công nghệ in lưới phẳng
(25%) và in lưới quay (65%), còn lại cà các công nghệ in khác, được thể hiện trong hình
1.4.
Năm 2016, thị phần này đã tăng trưởng rõ rệt hơn, trong tổng sảng phẩm may mặc
trang trí được cung cấp, hơn 50% sản phẩm may mặc sử dụng phương pháp in lưới phẳng,
trong đó sản phẩm áo phông có mức gia tăng nhiều nhất, tăng 98% cho áo không cổ và 66%
cho áo có cổ.


Hình 1.4 Biểu đồ tỉ lệ phần trăm thị trường in trong dệt may năm 2013 [3].
Chỉ xét riêng nhu cầu sử dụng áo phông hay áo khoác ngoài trên thế giới cũng đã cho
thấy sự tăng trưởng rõ rệt của ngành in hoa. Toàn cầu ước tính đạt 120 tỷ Euro trong năm
2005, trong đó EU chiếm 30%, Bắc Mỹ ( bao gồm Mỹ ) chiếm 28%, Châu Á chiếm 25%.
Giai đoạn 2008 – 2009, trong số 10 nước có giá trị kim ngạch xuất khẩu đứng đầu thế giới,
khối liên minh EU đóng góp phân nửa giá trị, thị phần nhập khẩu thể hiện trong hình 1.5.

Hình 1.5 Biểu đồ giá trị nhập khẩu sản phẩm áo phông trên thế giới [4].
Ngành in hoa được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực và có lượng tiêu thụ sản
phẩm lớn. Đa số tập trung tại các nước khu vực ASIAN và Ấn Độ (hình 1.6).
Dữ liệu về ngành cho thấy sau một thập niên, tiến bộ trong công nghệ in kỹ thuật số
cho ngành dệt, tăng trưởng 2% mỗi năm đến năm 2020 hàng dệt in được sản xuất trên toàn


thế giới. Phần lớn của in kỹ thuật số trên vải dệt được thực hiện ngày nay chủ yếu là vải
polyester bằng cách sử dụng thuốc nhuộm thăng hoa. Điều gì đang thúc đẩy thị trường, theo
những thuật ngữ rất cơ bản, là nhu cầu ngày càng tăng về việc tuỳ biến nhanh chóng để tạo
ra những sản phẩm quần áo, phát triển ngành in hoa đến năm 2021.


Hình 1.6 Phân bố thị trường tiêu thụ sản phẩm in hoa trên thế giới [5].
Trong tương lai tính đến năm 2020, ngành in sẽ kiểm tra tính chất thay đổi của in lưới
và triển vọng cho các lĩnh vực sản phẩm khác nhau, quy trình in ấn và thị trường tiêu thụ
trong vòng năm năm tới với dữ liệu thị trường toàn diện và phân tích ngành dựa trên những
nghiên cứu mới.
Hóa chất sử dụng trong ngành in hoa cũng vô cùng đa dạng. Có thể là thuốc nhuộm
hoặc pigment. Trong những năm gần đây, chất màu sử dụng trong in hoa thường là bột màu
Pigment, thuốc nhuộm phân tán, thuốc nhuộm hoàn nguyên,.. được thể hiện trong hình 1.7.

Hình 1.7 Đồ thị mức độ phổ biến của nguyên vật liệu và phương pháp in hoa [6].


Theo đồ thị ta thấy, in trên các vật liệu khác nhau cần sử dụng hóa chất thuốc nhuộm
khác nhau, ví dụ in trên xenlulo tự nhiên sử dụng chủ yếu là thuốc nhuộm hoạt tính.
Polyester chủ yếu được in với thuốc nhuộm lưu huỳnh,.. Tuy nhiên in bằng Pigment có thể
áp dụng cho hầu hết các loại sợi như bông, Polyester, Polyamide và nhiều chất liệu khác
nữa. In bằng bột màu Pigment thật sự là một lợi thế lớn cho việc in ấn, có thể áp dụng cho
mọi bề mặt, kỹ thuật in đa dạng và tiên tiến, màu sắc phong phú, sinh động, thân thiện với
môi trường, đem lại hiệu quả cao và an toàn cho người sử dụng.
Trên thế giới, bột màu pigment được sử dụng khá phổ biến, chủ yếu là các nước phát
triển mạnh về ngành dệt may như Trung Quốc, EU, Hoa Kỳ, Ấn Độ,.. Và ngày càng phát
triển, mức độ tăng trưởng của pigment được sử dụng trong dệt may tăng lên nhanh chóng
như đồ thị trong hình 1.8.

Hình 1.8 Đồ thị mức độ tăng trưởng của pigment trong các năm [7].
1.2.2. Thị trường trong nước
Ngành dệt may Việt Nam đang ngày càng phát triển và là ngành xuất khẩu chủ lực của
Việt Nam trong những năm qua. Tốc độ tăng trưởng dệt may trong giai đoạn 2015-2016 đã
đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng kim ngạnh xuất

khẩu dệt may nhanh nhất thế giới.
Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc vẫn là 4 đối tác nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam.
Năm 2013 – 2014, xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng lớn nhất, đạt
9,82 tỷ vnd (năm 2014).


Hình 1.9 Đồ thị giá trị xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang một số nước [8].

 Tình hình phát triển ngành in dệt trong nước
Cùng với sự phát triển của ngành dệt may, ngành in ấn của nước ta cũng có nhiều
chuyển biến và tiến bộ mạnh mẽ. Nhu cầu trang trí, tạo mẫu trên vải, áo quần, giày dép, túi
sách,.. tăng cao khiến các cơ sở in lụa gia công giá rẻ cũng mọc lên như nấm. Mặc dù đã có
nhiều đơn vị in ấn tùy nhiên hầu hết là những cơ sở, xưởng in nhỏ lẻ và in thủ công, không
có máy móc thiết bị hiện đại. Điều này đồng thời cũng khiến ngành in ở nước ta vẫn còn lạc
hậu so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Tuy nhiên trong những năm gần đây, trước những thách thức và nhiệm vụ đặt ra của
ngành, cùng với sự hội nhập kinh tế và mở cửa giao lưu kinh tế, Việt Nam đã bắt kịp xu thế
thị trường dệt may thế giới, việc đầu tư vào phân khúc hàng in dệt được quan tâm phát triển
mạnh hơn, nhận được nhiều sự đầu tư từ vốn nước ngoài. Các trang thiết bị hiện đại được
đầu tư khá lớn cùng với việc mở rộng quy mô sản xuất, áp dụng công nghệ, kỹ thuật in đang
được sử dụng phổ biến trên thế giới. Trong đó, in lụa vẫn là một trong những kỹ thuật in
được ứng dụng nhiều nhất ở nước ta.
Một số công ty và xưởng in sản phẩm may lớn hiện nay ở nước ta như: Công ty TNHH
in và MMXK An Phú, Công ty TNHH SX và TM Kim Hoàng, công ty cổ phần đầu tư và
thương mai TNG, công ty TNHH may Tinh Lợi, công ty dệt và nhuộm Hưng Yên
(CARVICO), công ty TNHH in ấn may mặc Phan Trần, công ty in ấn An Thảo, công ty
TNHH MTV Đại Dương Xanh, công ty TNHH In Ấn May mặc Thời trang Hoa Anh Đào,..


Hình 1.10 Một số thiết bị in đang được sử dụng tại các công ty.


 Thị trường tiêu thụ áo phông
Áo phông là một mặt hàng có thị trường tiêu thụ vô cùng lớn bởi sự tiện nghi và thoải
mái cho người mặc khi sử dụng. Trên thế giới có rất nhiều nước sản xuất và nhập khẩu áo
phông, và Việt Nam cũng nằm trong số đó. Tổng số sản phẩm áo phông xuất khẩu sang thế
giới chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2015, xuất khẩu áo phông sang thị trường Mỹ chiếm tới
62.9% tổng kim ngạch xuất khẩu, đạt 69.9 triệu sản phẩm, trị giá 257.6 triệu USD. Nhật
Bản đạt 10.7 triệu sản phẩm, trị giá 47.8 triệu USD, tăng 10.1% về số lượng và 17.5% về
giá trị so với cùng kì năm trước.


Bên cạnh đó, xuất khẩu áo phông sang thị trường Hàn Quốc tuy giảm về số lượng
nhưng về giá trị tăng 7% do giá xuất khẩu tăng, đạt 31.7 triệu sản phẩm, trị giá 18.9 triệu
USD. Ngoài ra, giá xuất khẩu áo thun sang một số thị trường khác khác tăng đột biến so với
cùng kỳ năm 2014.
Qua đó có thể thấy thị trường xuất khẩu áo phông của nước ta có cơ hội phát triển
mạnh trong tương lai. Tuy nhiên để cạnh tranh với các nước xuất khẩu may mặc lớn trên thế
giới như Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ,.. thì Việt Nam cần tìm ra các hướng giải pháp để
thúc đẩy tăng trưởng hơn nữa, nâng cao giá trị kim ngạch toàn ngành.
1.3. Lựa chọn mặt hàng
In lưới là một phương pháp in hoa đã được ứng dụng từ rất lâu và cho đến ngày nay nó
vẫn được ứng dụng rộng rãi và ngày càng phát triển hơn cùng với sự phát triển của các thiết
bị in có công nghệ cao. Do in lưới có thể in trên mọi vật liệu có nguồn gốc từ vật liệu dệt.
Song hành cùng với sự phát triển của xã hội là nhu cầu về thời trang của mỗi cá nhân ngày
càng cao. Từ những tài liệu phân tích mặt hàng và thị trường ta thấy rằng thị trường áo
phông đang là một thị trường vô cùng tiềm năng, tạo ra giá trị kinh tế lớn cho ngành dệt
may Việt Nam. Hơn nữa sản phẩm áo phông đa dạng về màu sắc, chất liệu, thiết kế với
nhiều mẫu mã khác nhau. Do đó em đưa ra lựa chọn cho sản phẩm cần thiết kế với chi tiết
và hình ảnh được trình bày ở bảng 1.2.
Bảng 1.2 Chi tiết sản phẩm lựa chọn sản xuất

STT Mặt hàng

1

2

Chất liệu

Loại chất Phương
màu
pháp in

Giới
tính

Size

100%
cotton

Pigment

Nam
nữ

Đủ
size

Áo phông
trắng


Áo phông
màu

In lưới


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ THIẾT KẾ
Việc xử lý in hoa cho sản phẩm may cũng giống như nhuộm cho một sản phẩm dệt
may. Bao gồm 3 công đoạn chính: Tiền xử lý  In  Hoàn tất.
2.1. Công nghệ tiền xử lý cho sản phẩm may trước in
Sản phẩm cắt may có thể là sản phẩm may đã hoàn chỉnh hoặc đang ở dạng phôi cắt.
Để chuẩn bị tốt trước khi in cũng như quá trình in đạt chất lượng, thông thường cần qua các
quy trình xử lý như sau:
Kiểm tra, phân loại  Giặt  Sấy, Là.
Kiểm tra, phân loại:
Để đảm bảo số lượng, chất lượng sản phẩm là đủ để đáp ứng nhu cầu khách hàng cũng
như chuẩn bị tốt cho khâu chuẩn bị hồ in, cần kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm và
phân loại sản phẩm cần in trước khi in. xác định vị trí cần in trên sản phẩm, vị trí định vị
phôi trên bàn in để xác định vị trí cần chụp khuôn mẫu trên khuôn in, tạo sự đồng bộ cho
sản xuất. ghi nhãn hiệu quản lý, phân loại phôi in theo lô sản phẩm, kích cơ phôi in, hồ in,..
Giặt:
Các sản phẩm áo màu và trắng dù là nhập về hay sản xuất ngay tại xưởng thì cũng đều
bị dính bụi bẩn trong quá trình sản xuất, đóng gói cũng như vận chuyển. Vì vậy trước khi in
cần tiến hành giặt để loại bỏ bụi bẩn, các chất dầu máy còn xót lại trên sản phẩm nhằm giúp
quá trình in các hạt chất màu và thuốc nhuộm trong hồ in dễ dàng bám lên sản phẩm, giúp
mẫu hoa văn sau in được sắc nét, đều màu.
Đồng thời giặt cũng loại bỏ những hóa chất còn lại trong quá trình nhuộm và hoàn tất
trước đó chưa loại bỏ hết, tránh trường hợp các chất có thể tác dụng với hồ in gây ra kết tủa,
tạo chất có hại gây ảnh hưởng tới nguồn nước và sức khỏe người sử dụng. Hóa chất sử dụng

cho giặt trong phần tiền xử lý chủ yếu là chất giặt tổng hợp.
Sấy, là
Sau giặt, nước vẫn còn trên sản phẩm vì vậy cần qua công đoạn sấy để loại bỏ hoàn
toàn lượng nước còn trên sản phẩm. Các sản phẩm sau giặt và sấy còn để lại nhiều nếp nhăn


trên sản phẩm đặc biệt là đối với sản phẩm áo có chất liệu 100% cotton. Do đó cần là trước
in để các mẫu hoa văn sau in không bị ảnh hưởng đến hình dạng và chất lượng.
2.2. Quy trình in [9, 10]
2.2.1. Các phương pháp in hoa
2.2.1.1 Phân loại theo kỹ thuật in
a) In trực tiếp: là phương pháp tạo được mẫu hoa trên nền vải trắng hoặc nền đã nhuộm
màu nhạt, màu của nền không ảnh hưởng đến màu của vân hoa. Có thể in trực tiếp hồ in
màu lên vải sẽ tạo được hình hoa hoặc có thể in hoa trước, nhuộm nền màu nhạt sau.
b) In phá gắn: là phương pháp tạo được mẫu hoa trên nền vải đã nhuộm màu đậm. Hồ in
cho kỹ thuật này đòi hỏi chứa các hóa chất và thuốc nhuộm vừa có khả năng phá hủy màu
của nền vừa chuyển thuốc nhuộm mới để tạo màu cho vân hoa.
c) In dự phòng: là phương pháp tạo được mẫu hoa có vân trắng hoặc vân màu trên nền vải
màu đậm nhưng bằng cách in trước nhuộm nền sau. Chỉ áp dụng khi màu của nền khó thực
hiện bằng phương pháp in phá gắn. Phương pháp này tạo ra vân hoa kém sắc nét do sau in
phải nhuộm màu nền trong dung dịch.
d) In phủ: là phương pháp tạo được mẫu hoa cả trên nền trắng và vải màu. Dùng hồ in chứa
chất tạo màng cao phân tử ở dạng nhựa bán đa tụ và pigment, in tráng phủ lên bề mặt vải
tương tự như tráng phủ vải giả da. Một số công nghệ in phủ hiện nay là in phủ màu trắng
(White Printing), in bóng (Glitter Printing), in nổi (Foam Printing), in nhũ kim loại (Metal
Printing),...
2.2.1.2 Phân loại theo công nghệ và thiết bị in
a) In thủ công: là phương pháp in sử dụng sự khéo léo của con người, áp dụng các thiết bị
thủ công, sản xuất sản phẩm đơn chiếc. In thủ công
người ta sử dụng các khuôn in bằng gỗ mềm hoặc kim


loại

được chạm khắc các mẫu vân hoa sau đó tẩm mực và

in

lên vải, giấy,..
Hiện nay phương pháp này không còn được sử
dụng trong công nghiệp, chỉ được dùng ở một số vùng
núi hoặc các vùng in cổ truyền.

Hình 2.1 In thủ công.


b) In phun: nguyên tắc chung là dùng vòi phun phun mực in

trực

tiếp lên vải. Có thể sử dụng hai phương pháp in phun thủ công

và in

phun kỹ thuật số.

 Ưu điểm:
- In được vải khổ rộng, tốc độ in cao (160 – 800 m2/h).
- In được mẫu hoa tinh xảo, nhanh, chính xác và là công
nghệ in thân thiện với môi trường (tiết kiệm hóa chất,


Hình 2.2 In phun.

thuốc nhuộm, nước) nên có xu thế phát triển mạnh.
- Áp dụng được trong quy mô sản xuất công nghiệp lớn.
 Nhược điểm:
- Đầu tư thiết bị và chi phí vận hành lớn.
- Đòi hỏi nhân công có kỹ thuật cao.
c) In khuôn lưới: là phương pháp in hoa sử dụng mẫu định dạng vân hoa là lưới in. Có 2
dạng in lưới là in lưới phẳng hoặc in lưới quay. Nguyên tắc
của in khuôn lưới là dùng dao gạt mạnh cho hồ in lọt qua
khe lưới đã được tạo hình sẵn để tạo hình vân hoa trên vải.
Những chỗ không có vân hoa, mắt lưới được bịt kín bằng
màng cao phân tử. Mỗi khuôn in chỉ in được một màu nên
số khuôn in chỗ một mẫu hoa văn bằng số màu của mẫu in.

Hình 2.3 In lưới phẳng.

 Ưu điểm:
- Phạm vi áp dụng rộng rãi, có thể in trên mọi chất liệu, mọi loại sản phẩm như: vải,
sản phẩm cắt may quần áo, mũ hoặc phôi cắt may.
- Thiết bị vận hành đơn giản.
- Linh hoạt trong áp dụng quy mô: sản xuất gia đình, sản xuất vừa và nhỏ, sản xuất
công nghiệp.
- Áp dụng được các thiết bị công nghệ hiện đại, có tính tự động hóa cao trong sản
xuất.
 Nhược điểm:
- Năng suất in thấp do không in được liên tục, đường tiếp bản rappo dễ mắc lỗi, in kẻ
sọc, in đầy nền không tốt, cấp hồ in thủ công.
- Máy cồng kềnh khi số màu cần in tăng lên.
d) In bằng máy in trục: được sử dụng chủ yếu để in hoa cho vải dệt thoi từ sợi bông, sợi

tổng hợp và sợi pha. Máy có thể in được từ 1 ÷ 8 màu với các kiểu máy theo từng hãng.


 Ưu điểm:
- Là phương pháp phổ biến và được sử dụng trong

Hình 2.4 In trục.

nghiệp lâu đời nhất.
 Nhược điểm:
- Sử dụng chủ yếu cho vải dệt thoi , khó áp dụng

công

cho

vải dệt kim vì dễ bị căng kéo.
- Điều chỉnh áp lực của trục in lên vải để đảm bảo đều màu giữa biên vải và phần
giữa tấm vải bị hạn chế, dễ gây ra sự lệch màu.
- Tạo hình trục in để tạo thành hoa văn sẽ khó khăn hơn các phương pháp in khác nên
số lượng màu in hạn chế.
- Dễ bị dây màu trên máy.
- Phải in lần lượt từ màu nhạt đến màu đậm để tránh bị dây màu.
e) In chuyển: là phương pháp in hoa gián tiếp,

theo

đó chất màu sẽ được in lên vật liệu không phải

vật


liệu dệt (giấy, màng polymer) theo mẫu hoa văn

yêu

cầu, sau đó chuyển sang công đoạn riêng để chất

màu

chuyển từ vật liệu trung gian đó sang vật liệu dệt.
Quá trình in chuyển có thể sử dụng nhiều

Hình 2.5 In chuyển.

phương

pháp để chuyển màu sang vật liệu dệt như gia nhiệt khô, in chuyển màu nóng chảy, in
chuyển màu ướt.

 Ưu điểm:
- Mẫu mã hoa văn có thể được in trên giấy chuyển và lưu trữ lâu dài, đáp ứng ngay
được yêu cầu của thị trường, khách hàng.
- Việc lặp lại các mẫu mã in dễ dàng, nhanh chóng.
- Các mẫu in có thể dễ dàng đưa lên vải, không cần yêu cầu về nhân công trình độ
cao do việc in đơn giản, tinh gọn.
- Giá thành thấp do tiết kiệm được chi phí bảo quản lưu trữ mẫu in đơn giản hơn so
với các phương pháp in khác.
- Thiết kế hoa văn đơn giản, dễ dàng trên giấy chuyển.
- Tiết kiệm được các chi phí năng lượng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
 Nhược điểm:

- Không thể áp dụng rộng rãi cho mọi loại vật liệu, do việc hạn chế về chất màu sử
dụng trong in chuyển.
- Độ bền màu của mẫu in không tốt bằng phương pháp in pigment.


×