Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết sinh học 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.67 KB, 3 trang )

KIỂM TRA 45 PHÚT
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 - 2015
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
CHỦ ĐỀ

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

MỞ ĐẦU
35%
3,5đ

4c
1đ =29%
- Biết được sự đa
dạng của ĐV
-Nắm được vai trị
của ĐV
4c
1đ = 33,3%
- Biết được các đặc
điểm của các
ĐVNS

2c
0.5đ -14%
- Phân biệt được
sự khác nhau giữa
ĐV và TV


CHƯƠNG I:
Ngành ĐVNS
30%

CHƯƠNG II:
Ngành Ruột
khoang
12,5%
1,25đ
CHƯƠNG III: Các
ngành Giun
22,5%
2,25đ

1c
0,25đ = 20%
Biết được các đđ
về ĐVNS

TỔNG: 10đ

9c
2,25đ = 22,5%

VẬN DỤNG
THẤP
1c
2đ = 57%
- Vận dụng được
vai trò của ĐV

trong đời sống

VẬN DỤNG
CAO

1c
2đ = 66,7%
- Phân biệt được
tế bào tập đoàn
trùng roi và TB
ĐV đa bào
1c
1đ = 80%
- Vẽ được vòng
đời của sán lá
gan
1c0,25đ = 11,1%
- Cấu tạo sán lá
gan thích nghi với
đời sống kí sinh
3c
0,75đ = 7,5%

2c
3đ = 30%

1c2đ = 88,9%
- Liệt kê được
các thao tác mổ
giun đất

2c
4đ = 40%

ĐỀ KIỂM TRA
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Câu 1: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở:
A. vùng nhiệt đới.
B. vùng ôn đới.
C. vùng Nam Cực.
D. vùng Bắc Cực.
Câu 2: Nhóm động vật có số lượng cá thể lớn nhất là:
A. Chim Vẹt.
B. Cá voi.
C. Hồng hạc.
D. Tôm hùm.
Câu 3: Loài động vật hỗ trợ cho con người trong lao động là:
A. Vẹt, Ếch.
B. Mèo rừng, Voi.
C. Cá Voi, Ngựa.
D. Trâu, Ngựa.
Câu 4: Đặc điểm không có ở động vật là:
A. có cơ quan di chuyển.
B. có hệ thần kinh và giác quan.
C. có thành xenlulozo ở tế bào.
D. lớn lên và sinh sản.
Câu 5: Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng là:
A. tự dưỡng.
B. dị dưỡng.

C. kí sinh.
D. cộng sinh.
Câu 6: Trùng giày thực hiện chức năng tiêu hóa ở:
A. không bào co bóp. B. màng cơ thể.
C. không bào tiêu hóa. D. chất nguyên sinh.
Câu 7: Trùng kiết lị kí sinh trong cơ thể người ở:
A. gan.
B. tụy.
C. thành ruột.
D. máu.
Câu 8: Trùng sốt rét kí sinh trong cơ thể người ở:
A. gan.
B. tụy.
C. thành ruột.
D. máu.
Câu 9: Đặc điểm chung của Động vật nguyên sinh là:


A. sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi.
B. cơ thể chỉ gồm một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
C. cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
D. cơ thể gồm nhiều tế bào.
Câu 10: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua:
A. lỗ miệng.
B. tế bào gai.
C. màng cơ thể.
D. không bào tiêu hóa.
Câu 11: Loài ruột khoang nào có lối sống tập đoàn?
A. Thủy tức.
B. Sứa.

C. San hô.
D. Hải quỳ.
Câu 12: Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng:
A. giúp giun đũa hấp thụ nhiều thức ăn.
B. giúp cho giun đũa chui được vào ống mật.
C. giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non người.
D. giúp giun đũa di chuyển dễ dàng.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1: Động vật có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? Nêu ví dụ minh họa (2đ)
Câu 2: Tế bào của tập đoàn trùng roi khác tế bào của sinh vật đa bào ở đặc điểm cơ bản nào?
(2đ)
Câu3: Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan bằng sơ đồ. (1đ)
Câu 4: Trình bày các bước tiến hành mổ giun đất. (2đ)
ĐÁP ÁN:
I. TNKQ:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A
x
x

x
B
x
x
C
x
x
x
x
x
D
x
x
II.TỰ LUẬN:
Câu 1: Động vật có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? Nêu ví dụ minh họa
- Có lợi:
+ Cung cấp nguyên liệu cho con người: da, lông, thịt….VD: Cá sấu, Cừu, Lợn (0,5đ)
+ Dùng làm đối tượng thí nghiệm cho: học tập, nghiên cứu khoa học, thử nghiệm thuốc. VD:
Ếch, Khỉ, Chuộc bạch (0,5đ)
+ Hỗ trợ cho con người trong: lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh…. VD: Trâu, Voi,
Gà, Chó (0,5đ)
- Có hại: tấn công, chích nọc độc, truyền bệnh sang người. VD: Rắn, Muỗi, Ruồi (0,5đ)
Câu 2: Tế bào của tập đoàn trùng roi khác tế bào của sinh vật đa bào ở đặc điểm cơ bản nào?
Tế bào tập đoàn trùng roi
- Mỗi tế bào thực hiện được nhiều
chức năng sống độc lập (0,5đ)
- Có khả năng sống sót khi tách khỏi
tập đoàn (0,5đ)

Tế bào cơ thể đa bào

- Thực hiện 1 (vài) chức năng đặc
trưng (0,5đ)
- Không có khả năng sống sót khi
tách khỏi cơ thể sinh vật (0,5đ)

Câu 3: Sơ đồ vòng đời của sán lá gan: (1đ)
Trứng
ấu trùng lông (nước)
sán lá gan
Câu 4: (2đ)

Trâu, bò

Kén( rau, cỏ)

cơ thể ốc
ấu trùng có đuôi


B1: Đặt giun nằm sấp giữa khai mổ, cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim (0,5đ)
B2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường giữa lưng về phía đuôi (0,5đ)
B3: Đổ nước ngập cơ thể giun, dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành
cơ thể (0,5đ)
B4: Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy
về phía đầu (0,5đ)
nh mổ giun đất. (2đ)




×