Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Đặc điểm của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng hán và tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 101 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------

LƢU HỰU KỲ
(LIU YOUQI)

ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ NÔNG CỤ TRUYỀN
THỐNG TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

HÀ NỘI - 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------

LƢU HỰU KỲ
(LIU YOUQI)

ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ NÔNG CỤ TRUYỀN
THỐNG TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT

Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
Mã số: 60220240

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn: GS.TS Nguyễn Văn Khang



Hà NỘI - 2017


LỜI CẢM ƠN
Trong hai năm học tập tại khoa Ngôn ngữ học – Trƣờng Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn vừa qua, đƣợc sự giúp đỡ tận tình từ các thầy các
cô và từ các bạn học viên cộng với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, cuối
cùng luận văn của tôi đã hoàn thành. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
tới GS.TS.Nguyễn Văn Khang, Thầy đã tận tâm giúp đỡ hƣớng dẫn cho
tôi đ ể tôi có thể hoàn thành luận văn này.
Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn tới các quý thầy cô giáo của khoa
Ngôn ngữ học – Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học
Quốc gia Hà Nội, chúc các thầy các cô sức khỏe, thành công. Vì khả năng
em có hạn, nếu luận văn này của em có gì thiếu sót em hy vọng nhận
đƣợc sự đóng góp của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội , tháng 09 năm 2017
Học viên

Lƣu Hựu Kỳ (LIU YOU QI)


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu trong luận văn do tôi tự tìm hiểu. Các số liệu thống kê,
kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chƣa từng công bố trong
bất kì công trình khoa học nào khác. Các thông tin trích dẫn trong luận
văn có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định.


Hà Nội , ngày 15 tháng 9 năm 2017
Học viên

Lƣu Hựu Kỳ (LIU YOU QI)


Mục lục
MỞ ĐẦU

1

1.

LÍ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

1

2.

LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

2

3.

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

4

4.


MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CÚU

4

5.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5

6.

CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

5

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA LUẬN VĂN
1.1.

Một số vấn đề về trƣờng từ vựng-ngữ nghĩa

7
7

1.1.1. Khái niệm trƣờng từ vựng-ngữ nghĩa

7

1.1.2. Đặc điểm của trƣờng từ vựng-ngữ nghĩa


9

1.2.

Một số vấn đề về định danh

12

1.3.

Khái quát về nông cụ

15

1.4.

TIỂU KẾT

16

Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ CÁCH ĐỊNH DANH
CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ NÔNG CỤ TRUYỀN THỐNG

17

TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT
2.1.

Thống kê các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng Hán và tiếng Việt


2.2.

Đặc điểm cấu tạo của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong
tiếng Hán và tiếng Việt

17
17

2.2.1 Về mặt tiếng Hán

18

2.2.2 Về mặt tiếng Việt

21

2.3.

Đặc điểm về chữ viết của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong
tiếng Hán

2.3.1 Giới thiệu về chữ Hán

26
26


2.3.2 Cấu tạo của chữ Hán trong các từ chỉ công cụ
2.4.


Đặc điểm cách định danh của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống
trong tiếng Hán và tiếng Việt

2.4.1 Đặc điểm cách định danh của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống
trong tiếng Việt
2.4.2 Đặc điểm cách định danh của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống
trong tiếng Hán
2.5

Tiểu kết

29
32
35
36
41

Chƣơng 3. YẾU TỐ VĂN HÓA CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ
NÔNG CỤ TRUYỀN THỐNG TRONG TIẾNG HÁN VÀ

44

TIẾNG VIỆT
3.1.

Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa

3.2.


Yếu tố văn hóa của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng
Hán

3.3.

Yếu tố văn hóa của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng
Việt

3.4.

44
46
49

TIỂU KẾT

52

KẾT LUẬN

54

TÀI LIỆU THAM KHẢO

58

PHỤ LỤC

61


Bảng 1. Các từ cơ bản chỉ nông cụ trong tiếng Hán và tƣơng ứng
trong tiếng Việt
Bảng 2. Phân loại các từ chỉ nông cụ trong tiếng Hán và tƣơng ứng
tiếng Việt đặc theo cấu tạo
Bảng 3. Công dụng của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong
tiếng Hán và tiếng Việt

61
70
79



Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài:
1.1. Nhƣ chúng ta đã biết Trung Quốc và Việt Nam đều là nƣớc nông
nghiệp, từ xƣa đến nay ngƣời Trung Quốc và ngƣời Việt Nam đều sử
dụng nông cụ trong hoạt động sản xuất nông nghiệp. Nhƣng vì nông cụ
cho sản xuất nông nghiệp rất đa dạng và phong phú, nên đề tài này chỉ có
thể lựa chọn các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống của hai nƣớc để nghiên
cứu.
Nông cụ truyền thống là những vật dụng đƣợc nông dân sử dụng để
sản xuất nông nghiệp theo phƣơng pháp thủ công, truyền thống. Các nông
cụ đƣợc hình thành từ xa xƣa và không ngừng đƣợc cải tiến cho phù hợp
với điều kiện văn hóa, xã hội, điều kiện sản xuất của từng thời kỳ, từng
vùng miền.
1.2. Định danh có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc sống con
ngƣời. Nếu những đối tƣợng xung quanh con ngƣời không có tên gọi thì
con ngƣời sẽ mất phƣơng hƣớng, ảnh hƣởng đến giao tiếp và tƣ duy. Đặc
điểm của các từ ngữ chỉ nông cụ truyển thống trong tiếng Hán và tiếng

Việt là một vấn đề khá thú vị và chƣa đƣợc các nhà ngôn ngữ học quan
tâm.
Thông qua việc thống kê các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống của
tiếng Hán và tiếng Việt và các đặc điểm cấu tạo, cách định danh của các
từ nông cụ truyền thống và yếu tố văn hóa của các từ nông cụ truyền
1


thống để cho biết tại sao một sự vật đồng nhất nhƣng tên gọi của nó trong
hai ngôn ngữ khác nhau v à còn có thể giúp cho việc tìm hiểu đặc trƣng
riêng về văn hóa-ngôn ngữ của mỗi dân tộc.
2. Lịch sử vấn đề
1) Vấn đề dịnh danh trong tiếng Hán cũng đƣợc quan tâm nghiên
cứu. Đáng chú ý là một số công trình nghiên cứu nhƣ: 高铃 (2013), 英
语与汉语中的命名原则比较分析 (Phân tích nguyên tắc đối chiếu trong
tiếng Anh và tiếng Hán); 姜永琢 (2008), 论命名的语言学机制 ( Bàn
về cơ chế của ngôn ngữ học định danh); 潘文国 (2001) 汉英命名方式
差异的语言学考察 (Khảo sát ngôn ngữ học về sự khác nhau trong
phƣơng thức định danh Anh - Việt, v.v. các công trình đều tập trung chỉ
ra cách định danh của mỗi ngôn ngữ, trong đó chú trọng tới việc định
danh những từ cơ bản).
Nghiên cứu về định danh các từ chỉ nông cụ trong tiếng Hán có các
công trình nghiên cứu nhƣ: 陈艳静(2008), 王祯农书·农器图谱古农具
词研究( Nghên cứu về những từ chỉ nông cụ cổ trong Tập tranh ảnh tƣ
liệu nông cụ ); 曾令香 (2011): 王祯<农器图谱>中单音节农具名词词
源义探析( Tìm hiểu về nghĩa từ nguyên của những danh từ đơn tiết chỉ
nông cụ trong Tập tranh ảnh tƣ liệu nông cụ của Vƣơng Trinh ); 廖敏
(2009), 中国古代农具命名的研究( Nghên cứu về sự mệnh danh của
những nông cụ cổ truyền Trung Quốc ), v.v. Nội dung của các công trình
này chú ý vào một số nội dung nhƣ:

2


- Khi nghiên cứu đặc điểm định danh của tiếng Hán phải từ góc độ
văn tự. Ví dụ: ngƣời ta chế tạo nông cụ, ngày xƣa vật liệu của nhiều nông
cụ thƣờng là gỗ, vì vậy nhiều văn tự đều có bộ mộc; nếu vật liệu là kim
loại thì phải có bộ kim.
- Định danh của các sự vật phản ánh đặt trƣng của các sự vật và quá
trình tri nhận của các dân tộc. Mặc dù cách định danh của sự vật cụ thể
đối với các dân tộc là khác nhau, mà còn cổ kim nội ngoại, trong quá
trình khảo sát và miêu tả, ngƣời ta thƣờng quan tâm đặc trƣng bề ngoại
của các sự vật, ví dụ màu sắc, hình dạng và công dụng v.v
- Đặc điểm định danh nông cụ chủ yếu có ba đặc điểm: một là tính
loại suy, hai là tính ẩn giấu, ba là tính khác biệt.
2) Trong tiếng Việt:
- Nguyễn Đức Tồn (2002): Trong công tình ―Tìm hiểu đặc trƣng văn
hóa dân tộc của ngôn ngữ và tƣ duy ở ngƣời Việt (trong sự so sánh với
những dân tộc khác)‖, tác giả đã đƣa ra một số vấn đề lí thuyết định danh
ngôn ngữ; tìm hiểu đặc điểm dân tộc của định danh động vật, thực vật, bộ
phận cơ thể ngƣời…so sánh với ngôn ngữ khác, đặc biệt là tiếng Nga.
- Đỗ Hữu Châu (1998,1999): Trong ― Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng,
từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt‖, tác giả đã dành nhiều trang nói về chức
năng định danh của tín hiệu ngôn ngữ. Tác giả khẳng định vai trò quan
trọng của định danh trong giao tiếp và tƣ duy của con ngƣời, miêu tả một
cách cụ thể và thuyết phục quá trình định danh trong tiếng Việt.
3


- Nguyễn Thúy Khanh (1994): với các bài viết về ―Định danh động
vật ở tiếng Việt và tiếng Việt so sánh với tiếng Nga‖, tác giả đã cho ngƣời

đọc nắm đƣợc khá cụ thể và sâu sắc về một lĩnh vực của định danh trong
tiếng Việt, đó là các bài viết: đặc điểm định danh tên gọi động vật trong
tiếng Việt, một vài nhận xét về thành ngữ so sánh có tên động vật tiếng
Việt, đặc điểm định danh của trƣờng tên gọi động vật tiếng Nga trong sự
đối chiếu với tiếng Việt.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn này là các từ ngữ chỉ nông cụ
truyền thống trong tiếng Hán và tiếng Việt.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận văn chủ yếu nghiên cứu các từ ngữ chỉ
nông cụ truyền thống trong tiếng Hán và tiếng Việt về đặc điểm cấu tạo,
đặc điểm cách định danh của các từ nông cụ truyền thống và yếu tố văn
hóa của các từ nông cụ truyền thống trong hai ngôn ngữ.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn khảo sát, nghiên cứu đặc điểm cấu tạo và cách định
danh của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng Hán và tiếng
Việt. Thông qua đó, luận văn góp phần phân tích giúp trả lời câu hỏi tài
sao một sự vật đồng nhất nhƣng tên gọi của nó trong hai ngôn ngữ khác
4


nhau.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
1) Giới thiệu, hệ thống hóa một số nội dung cơ bản về lí thuyết
liên quan đến luận văn nhƣ: trƣờng từ vựng ngữ nghĩa , vấn đề định danh,
v.v.
2) Thống kê các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng Hán và
tiếng Việt.

3) Khảo sát đặc điểm cấu tạo của từ ngữ chỉ nông cụ trong tiếng Việt
và tiếng Hán.
4) Khảo sát đặc điểm định danh của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền
thống trong hai ngôn ngữ.
5) Tìm hiểu yếu tố văn hóa của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống
trong hai ngôn ngữ.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp chủ yếu sử dụng là phƣơng pháp thống kê, phân loại,
phƣơng pháp so sánh đối chiếu.
Các phƣơng pháp trên không thực hiện riêng lẻ, biệt lập mà phối hợp
với nhau trong suốt quá trình nghiên cứu, khảo sát.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tham khảo, luận văn đƣợc
kết cấu thành ba chƣơng.
Chƣơng 1: Cơ sở lí thuyết của luận văn.
5


Chƣơng 2: Đặc điểm cấu tạo và cách định danh của các từ ngữ chỉ
nông cụ truyền thống trong tiếng Hán và tiếng Việt.
Chƣơng 3: Yếu tố văn hóa của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống
trong tiếng Hán và tiếng Việt.

6


Chƣơng 1.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN VĂN
1.1. Một số vấn đề về trƣờng từ vựng-ngữ nghĩa
1.1.1. Khái niệm trường từ vựng-ngữ nghĩa

1) Nghiên cứu về lí thuyết trƣờng nghĩa bắt đầu từ giữa thế kỷ 19
với những ý tƣởng đầu tiên về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và ý thức là
của nhà ngôn ngữ học ngƣời Đức W. Humbodt. Đây là tiền đề cho các lí
thuyết về trƣờng khi phản ánh sự khác nhau trong khả năng nhận thức về
thế giới và đặc trƣng của từng nhóm sắc tộc.
Muller và Porzig xây dựng trƣờng nghĩa dựa trên các ý nghĩa ngữ
pháp của các quan hệ - đƣợc gọi là ―trƣờng từ vựng – cú pháp‖[26] ý
nghĩa của các từ lệ thuộc vào những liên kết cú pháp. Vì thế, trƣờng nghĩa
gồm các đơn vị từ có quan hệ đơn giản nhƣ động từ chỉ hành động, danh
từ bổ ngữ, danh từ chủ thể hành động …
Ch. Bally là ngƣời đầu tiên đƣa ra lí thuyết về trƣờng liên tƣởng:
―mỗi từ là một trung tâm của một nhóm từ có liên kết với nhau hoặc
giống nhau‖ (dẫn theo Đỗ Hữu Châu , 2007).[1] Ví dụ: Các từ có quan hệ
này có thể đƣợc tạo ra bởi các căn tố (read/ reader/ reading/ readble/
reread) hoặc có quan hệ với nhau về nghĩa (reading/book (sách)/ page
(trang)/ letter (chữ)/ education (giáo dục)) (dt Grzegorz A. Kleparski,
Angelina Rusinek, 2007) [28]. Ông cũng cho rằng, các mối liên tƣởng có
thể tác động đến sự phát triển nghĩa của từ. Trƣờng liên tƣởng thƣờng
7


không ổn định do có tính dân tộc, tính thời đại và cá nhân.
Lehrer, Werner và Perchonock phát hiện và liệt kê các quan hệ ngữ
nghĩa giữa các từ trong cùng một trƣờng nghĩa. Các quan hệ đó có thể là
quan hệ bao gồm – nằm trong (inclusion), quan hệ toàn bộ - bộ phận,
quan hệ đồng nghĩa, quan hệ trái nghĩa và quan hệ từ đồng âm.[27]
2) Đỗ Hữu Châu (2007) cho rằng ―tính hệ thống về ngữ nghĩa của từ
vựng và quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ riêng lẻ thể hiện qua quan hệ giữa
những tiểu hệ thống ngữ nghĩa chứa chúng‖. Điều này có nghĩa liên hệ về
mặt ngữ nghĩa của từ chỉ đƣợc thấy rõ khi đặt từ trong tiểu hệ thống ngữ

nghĩa, hay trƣờng nghĩa. Từ vựng của một ngôn ngữ là một hệ thống
thƣờng gồm hàng trăm nghìn từ, mỗi từ trong hệ thống bao giờ cũng đối
lập với những từ còn lại và chỉ có giá trị khi đƣợc đặt trong mối tƣơng
quan với các từ khác trong hệ thống. Theo ông, để hiểu đƣợc thấu đáo
nghĩa của từ, không thể tách từ ra khỏi hệ thống, càng không thể đặt từ
vào mối liên hệ với các từ chọn ngẫu nhiên. Từ quan điểm này ông chia
trƣờng nghĩa làm 3 loại nhƣ sau:
- Trƣờng nghĩa đối vị (trƣờng nghĩa dọc): Hệ thống từ vựng đƣợc
chia thành các trƣờng nghĩa trực tuyến (trƣờng nghĩa dọc) với nhiều cấp
độ trên cơ sở các nét nghĩa phạm trù từ chung nhất, nhỏ hơn, nét nghĩa
loại, hạng và riêng biệt.
- Trƣờng nghĩa tuyến tính/kết hợp (Trƣờng nghĩa ngang): Từ và
đơn vị từ còn có khả năng kết hợp với nhau theo trật tự trƣớc sau _ kết
8


hợp theo chiều ngang, chiều tuyến tính.
- Trƣờng nghĩa liên hội/tổng hợp (Trƣờng nghĩa liên tƣởng): Khi
một từ đƣợc phát ra, ngƣời nghe sẽ lĩnh hội ý nghĩa riêng của từ ấy, đồng
thời cũng có thể liên tƣởng đến ý nghĩa khác có liên quan đến nhiều sự
kiện xã hội, cá nhân phong phú và sinh động.[1]
Theo Nguyễn Thiện Giáp (2003), ―trƣờng nghĩa là các đơn vị từ
vựng có quan hệ lẫn nhau về nghĩa, trong đó đơn vị từ vựng có thể là một
từ vị hay một đơn vị thành ngữ (ngữ vị)‖. Nhƣ vậy, tất cả các đơn vị từ
vựng trong một trƣờng nghĩa phải có chung một thành tố nghĩa, và việc
phân tích các trƣờng nghĩa bắt đầu bằng việc phân xuất đƣợc thành tố
nghĩa đó. Do đó có hai con đƣờng chủ yếu trong khảo sát các trƣờng
nghĩa: nghiên cứu các quan hệ đối vị giữa các đơn vị từ vựng của ngôn
ngữ (khảo sát các trƣờng đối vị) và nghiên cứu các mối quan hệ kết hợp
giữa các đơn vị từ vựng của ngôn ngữ (khảo sát các trƣờng kết hợp).

Để phân tích trƣờng nghĩa thì cần xác định đƣợc tính hệ thống của
các quan hệ về nghĩa giữa các yếu tố trong trƣờng.[6]
1.1.2. Đặc điểm của trường từ vựng- ngữ nghĩa
Tổng hợp ý kiến của các tác giả cho thấy, trƣờng từ vựng-ngữ
nghĩa có 7 đặc điểm nhƣ sau:
1) Tính thứ tự: do khả năng khái quát ngữ nghĩa khác nhau giữa các
từ, vì vậy những từ khả năng khái quát lớn hơn thì nằm ở cao cấp, mà
những từ khả năng khái quát nhỏ hơn thì nằm ở cấp thấp, chính là tính
9


thứ tự của trƣờng nghĩa. Ví dụ:

2) Tính dân tộc: dân tộc khác nhau thì nhận thức thế giới khác nhau.
3) Tính đa dạng: quan hệ giữa các sự vật là đa dạng hơn, vì vậy quan
hệ của khái niệm phản ánh sự vật cũng đa dạng.
4) Tính biến đổi: ngôn ngữ nào đều phát triển biến đổi từ góc độ lịch
sử, đó không những để biểu hiện từ cũ biến mất và từ mới tạo ra, mà còn
để biểu hiện biến đổi của từ vừng, vì vậy trƣờng nghĩa cũng biến đổi. Ví
dụ: từ ―nice‖ ngày xƣa nghĩa của từ ―nice‖ là ―ngu‖, cấu thành trƣờng
nghĩa đồng nghĩa với ―foolish‖ và ―stupid‖; hiện nay nghĩa của từ này trở
thành ―tốt‖. Từ đó cấu thành trƣờng nghĩa đồng nghĩa với ―good‖ và
―fine‖; từ ―bird‖ ngày xƣa từ nghĩa là ―chim con‖, hiện này là tên gọi
chung của ―chim‖, đó là sự mở rộng nghĩa từu.. Do từ nghĩa biến đổi,
những từ ngữ từ trƣờng nghĩa này có thể chuyển đến trƣờng nghĩa khác.
5) Tính giao thoa: tính giao thoa trong trƣờng nghĩa có hai bình diện:
10


Một là, đối với các từ khác nhau một từ một nghĩa cấu thành trƣờng

nghĩa khác nhau. Ví dụ :
Từ ―parent‖ không chỉ có thể cấu thành trƣờng nghĩa với ―father‖ và
―mather‖, mà còn có thể cấu thành trƣờng nghĩa trái nghĩa với ―child‖;
Hai là đối với các từ khác nhau một từ đa nghĩa cấu thành trƣờng
nghĩa khác nhau.
Từ ―fast‖ có thể cấu thành trƣờng nghĩa trái nghĩa với ―slow‖. Từ
này còn có thể cấu thành trƣờng nghĩa đồng nghĩa với ―quick‖, ―rapid‖ và
―speedy‖, hoặc cấu thành trƣờng nghĩa đồng nghĩa với ―devoted‖, ―loyal‖.
Hiện tƣợng này đã thể hiện trƣờng nghĩa là tụ hợp của nghĩa, không phải
là tụ hợp của hình thức.
6) Tính tƣơng đối: tính tƣơng đối của trƣờng nghĩa có hai nghĩa, một
là quan hệ của các từ nghĩa trên dƣới không tuyệt đối, nhƣng tƣơng đối.
ví dụ:

Hai là khi miêu tả sự vật khác nhau trong tƣờng nghĩa, dựa trên các
11


tiêu chuẩn khác nhau. Ví dụ: trong trƣờng nghĩa ―big, small‖, to và nhỏ
tƣơng đối với nhau. Ví dụ: ―a small elephant‖ lớn hơn ―a big mouse‖, ―a
small mouse‖ lơn hơn ―a big mosquito‖.
7) Tính mở hồ: do ngƣời ta khái niệm không rõ đối với những sự vật
trên thế giới khách quan. Ví dụ: quả ―trám‖ đó thuộc trƣờng nghĩa hoa
quả hay trƣờng nghĩa rau; ―xe trƣợt tuyết‖ dó thuộc trƣờng nghĩa công cụ
giao thông hay thuộc trƣờng nghĩa dụng cụ thể thao.
1.2. Một số vấn đề về định danh
Về khái niệm định danh, G.V.Consanski cho rằng, định danh là ―sự
cố định (hay gắn) cho một kí hiệu ngôn ngữ một khái niệm – biểu niệm
(significat) phản ánh cái đặc trƣng nhất định của một biểu vật (denotat) –
các thuộc tính, phẩm chất và quan hệ của đối tƣợng cũng nhƣ quá trình

thuộc phạm vi vật chất và tinh thần, nhờ đó các đơn vị ngôn ngữ tạo
thành những yếu tố nội dung của giao tiếp ngôn từ‖. Trong cuộc sống,
con ngƣời có thể chỉ miêu tả sự vật hiện tƣợng mà không cần định danh
(tức là phi định danh hóa sự vật, hiện tƣợng). Tuy nhiên, định danh là một
nhu cầu của ngôn ngữ, đúng hơn là nhu cầu của con ngƣời trƣớc thế giới
khách quan, ―con ngƣời cần đến các tên gọi các đối tƣợng xung quanh
nhƣ cần đến không khí‖.[2;167] Định danh đã thể hiện khả năng tƣ duy
của con ngƣời, giúp ích cho tƣ duy của con ngƣời. ― Tri giác cảm tính cho
ta sự vật, lí tính cho ta tên gọi sự vật‖.[16;88]
Định danh có một chức năng gọi tên. Tên gọi là sản phẩm của tƣ duy
12


trừu tƣợng nên nhìn chung nó phải đảm bảo các yêu cầu nhƣ có tính khái
quát, tính trừu tƣợng và mất khả năng gợi đến những đặc điểm, những
thuộc tính riêng rẽ tạo thành đối tƣợng. Về mặt ngữ nghĩa, nó phải tách
hẳn với những dấu vết của giai đoạn cảm tính và có tác dụng phân biệt
đối tƣợng này với đối tƣợng khác trong cùng một loại hay phân biệt các
loại nhỏ trong cùng một loại lớn.
Sự gọi tên để tạo ra các từ (định danh sự vật) gồm ba yếu tố nhƣ sau:
―thứ nhất, một dãy âm tố có liên hệ với nhau, tạo thành từ với mặt bên
ngoài của nó, tức là vỏ âm thanh, vỏ ngữ âm của từ, hoặc là từ ngữ âm;
thứ hai, sự vật đƣợc gọi bằng từ đó; thứ ba, ý nghĩa mà từ gây ra trong ý
thức chúng ta. Tất cả ba yếu tố này gắn với nhau.‖[14]
Con ngƣời tạo ta ngôn ngữ bằng cách tri giác, phân cắt hiện thực
khách quan, gọi tên hiện thực để tạo ra các đơn vị từ vựng và ghép những
tên gọi ấy lại để tạo ra các từ tổ và câu. Cơ chế để tạo ra các đơn vị từ
vựng là cơ chế định danh mà cơ chế này là nội dung quan trọng của cấu
tạo từ, bao gồm các phƣơng thức định danh hiện thực bằng từ đơn, từ láy,
từ phái sinh và từ ghép. Còn cơ chế tạo ra từ tổ và câu là cơ chế tổ hợp cú

pháp.
Theo Từ điểm giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học thì định danh là
―Sự cấu tạo các đơn vị ngôn ngữ có chức năng dùng để gọi tên, chia tách
các đoạn của hiện thực khách quan trên cơ sở đó hình thành những khái
niệm tƣơng ứng về chúng dƣới dạng các từ, cụm từ, ngữ cú và câu‖.[15;
13


89]
Muốn định danh một khách thể mới, ngƣời ta sử dụng những yếu tố
ở bình diện cái biểu hiện và ở bình diện cái đƣợc biểu hiện đã có trong
ngôn ngữ, tức là sử dụng những hình thức đã biết để biểu hiện một nội
dung mới diễn ra; hoặc bằng cách tổ chức lại các đơn vị đã có sẵn, những
yếu tố đã có sẵn theo mô hình nhất định. Б.А. Серебренников nêu ra cụ
thể bảy phƣơng thức định danh nhƣ sau: sử dụng tổ hợp âm biểu thị đặc
trƣng nào đó trong số các đặc trƣng của đối tƣợng, mô phỏng âm thanh
(tức tƣợng thanh), phái sinh, ghép từ, cấu tạo các biểu ngữ đặc ngữ, can –
ke (hay sao phỏng), vay mƣợn. đó là những phƣơng thức định danh trực
tiếp.
Phƣơng thức định danh còn đƣợc quy định bởi loại hình ngôn ngữ.
Nguyễn Đức Tồn đƣa ra một phƣơng thức đ ị nh danh nữa mà theo ông là
rất phổ biến trong tiếng Việt, đó là cách chuyển nghĩa (ẩn dụ, hoán dụ
v.v.). Ví dụ, mèo – gái nhân tình, tép riu – ngƣời hèn kém, gấu – hung dữ,
hỗn láo v.v. Đây là phƣơng thức định danh thứ cấp hay gián tiếp. Về thực
chất, phƣơng thức định danh gián tiếp gắn bó khăng khít với sự chuyển
nghĩa của các từ, Sự khác biệt giữa định danh trực tiếp và sự chuyển
nghĩa (tức định danh gián tiếp) chỉ là quan điểm xem xét, hay từ góc độ
nghiên cứu.[12;53]
Cơ sở định danh gồm hai dạng:
1). Dạng không có lí do (võ đoán), trong lĩnh vực từ thƣờng từ đơn

14


định danh sơ cấp. vì từ đơn là cơ sở của ngôn ngữ. ví dụ: trong nông cụ
truyền thống của tiếng Hán và tiếng Việt, tiếng Hán: ―犁‖, ―耙‖, ―锄‖,
―铲‖…; tiếng Việt là: “cày”, “bừa”, “cuốc”, “xẻng”…
Chúng chẳng có lí do nào cả, sao tên gọi của các nông cụ trong hai
ngôn ngữ khác nhau, đó chính là tính võ đoán của ký hiệu.
2). Dạng có lí do (phi võ đoán), Г.В.Колщанский quan niệm ―sự cố
định (hay gắn) cho một kí hiệu ngôn ngữ một khái niệm – biểu niệm
(signifikat) phản ánh những đặc trƣng nhất định của một biểu vật (denotat)
– các thuộc tính, phẩm chất và quan hệ của các đối trƣợng và quá trình
thuộc phạm vi vật chất và tinh thần, nhờ đó các đơn vị tạo thành những
yếu tố nội dung của giao tiếp ngôn từ‖.[12,33, 34] chúng tôi hoàn toàn
nhất trí với quan điểm của F.de. Saussure: từ tƣợng thanh có lí do tuyệt
đối, từ ghép có lí do tƣơng đối, dạng này bao gồm có lí do khách quan và
có lí do chủ quan.[26] Ví dụ: đối tƣợng trong luận văn này phân loại các
sự vật vào nhóm dụng dụ và nhóm công cụ. Các sự vật chỉ đƣợc dùng
không đƣợc ăn, vì vậy các sự vật đƣợc gọi là dụng cụ, các sự vật dùng để
sản xuất nông nghiệp, đƣợc gọi là nông cụ, sau đó công dụng khác nhau
thì tên gọi khác nhau, em sẽ viết rõ ràng trong chƣơng 2.
1.3. Khái quát về nông cụ
Nông cụ là dụng cụ dùng trong sản xuất nông nghiệp ( Từ điển tiếng
Việt, Hoàng Phê chủ biên).
Nông cụ truyền thống là những vật dụng (dụng cụ, đồ dùng) đƣợc
15


con ngƣời sử dụng để sản xuất nông nghiệp theo phƣơng pháp thủ công,
truyền thống. Các nông cụ đƣợc hình thành từ xa xƣa, không ngừng

đƣợc cải tiến cho phù hợp với điều kiện văn hóa, xã hội, điều kiện sản
xuất của từng thời kỳ, từng vùng, miền...[13];
Nông cụ cho sản xuất nông nghiệp rất đa dạng, phong phú, gồm các
loại dụng cụ nhƣ: cuốc, xẻng, mai; đòn gánh; cày, bừa; cối xay thóc, cối
giã gạo, trục lăn; thúng, mủng, dần, sàng, nong, nia, rổ…
1.4. Tiểu kết
Trong chƣơng này, chủ yếu trình bày một số vấn đề cơ bản về trƣờng
từ vựng ngữ nghĩa và coi nhóm từ chỉ nông cụ truyền thống là một tiểu
trƣờng trong trƣờng chỉ nông cụ.
Luận văn cũng trình bày một số khái niệm cơ bản về định danh; chỉ
ra đặc điểm của định danh. Từ đó luận văn xác định khái niệm nông cụ
truyền thống.

16


Chƣơng 2.
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ CÁCH ĐỊNH DANH CỦA CÁC TỪ
NGỮ CHỈ NÔNG CỤ TRUYỀN THỐNG TRONG TIẾNG HÁN VÀ
TIẾNG VIỆT
2.1. Thống kê các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong tiếng Hán và
tiếng Việt
Bảng1: Các từ cơ bản chỉ nông cụ trong tiếng Hán và tương ứng trong
tiếng Việt [9][23] (có chú âm tên gọi nông cụ tiếng Hán). Bảng này trong
phần phụ lục.
2.2. Đặc điểm cấu tạo của các từ ngữ chỉ nông cụ truyền thống trong
tiếng Hán và tiếng Việt.
Theo bảng thống kê, từ chỉ nông cụ xét ở góc độ cấu tạo gồm hai
loại lớn: từ đơn và từ ghép. Nhƣng trong tiếng Việt còn có những đơn vị
là cụm từ.

Từ đơn: là những từ đƣợc cấu tạo bằng một tiếng độc lập. Đa số từ
đơn tiếng Việt là từ đơn âm.Từ đơn là từ chỉ có một âm tiết nhƣng lại
thƣờng biến âm tạo ra nhiều từ mới.
Từ ghép: là những từ có hai hoặc hơn hai tiếng đƣợc ghép lại với
nhau dựa trên quan hệ ý nghĩa.
Bảng phân loại các từ chỉ nông cụ truyền thống theo cấu tạo trong
phần phụ lục.
Nhận xét:
17


2.2.1. Về từ chỉ nông cụ trong tiếng Hán:
Tiếng Hán quan niệm về từ đơn âm tiết và từ đa âm tiết nhƣ sau:
- Từ đơn gồm từ đơn đơn âm tiết và từ đơn đa âm tiết:
+ Từ đơn 1 âm tiết: một chữ là một từ; trong các từ ngữ chỉ nông cụ
truyền thống của tiếng Hán đa số từ đều là từ đơn 1 âm tiết.
+ Từ đơn đa âm tiết: do hai hoặc mấy âm tiết kết hợp với nhau mới
có ý nghĩa, nếu chỉ có một âm tiết thì không có ý nghĩa nào đó.[2420]
Qua phân tích bảng 2, trong các từ ngữ nông cụ tiếng Hán, chúng có
thể thấy rằng số lƣợng từ đơn có số lƣợng là 74 từ chiếm 37.75% và từ
ghép có số lƣợng là 122 từ chiếm 62.24%. Trong từ đơn âm tiết có số
lƣợng là 71 từ chiếm 95.94%, từ đa âm tiết chỉ có ba từ ngữ: 磟碡, 碌碡,
碌轴(trục lăn) 3 từ này có gồm hai âm tiết (hai chữ) chiếm 4.05%, nếu
hai chữ này tách ra thì không có ý nghĩa, vì vậy đó là từ đơn đa âm tiết. từ
ghép đẳng lập có số lƣợng là 1 từ chiếm 0,81%, từ ghép chính phụ có số
lƣợng 121 từ chiếm 99.18%.
-Từ ghép: Do 2 từ tố hoặc nhiều hơn hợp thành từ gọi là từ hợp
thành ( từ ghép) .Từ hợp thành bao gồm hình thức phức hợp, điệp hợp và
hình thức phát sinh.
+ Hình thức phức hợp: ít nhất do 2 từ tố không giống nhau kết hợp

mà thành. Dựa vào quan hệ của các từ tố ta có thể chia làm những loại
sau đây.
(i) Loại liên hợp Do 2 từ tố mang ý nghĩa tƣơng đồng, tƣơng tự nhau
18


×