Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Luật quốc tế về sở hữu trí tuệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 25 trang )

LUẬT QUỐC TẾ VỀ
SHTT

  
ThS. Ngô K Hoàng Nguyên


Giới thiệu chung
1) Tổng quan
• Lịch sử hình thành, các chủ thể tham gia, các
nguyên tắc chính
• SHTT quốc tế và WTO


2) Các vấn đề cụ thể


Cơ chế quốc tế để bảo vệ quyền tác giả (Berne,
TRIPs, WCT và Hiệp ước Marrakesh): sự phát triển
của kỷ nguyên số và môi trường mạng.



Cơ chế bảo hộ quốc tế đối với nhãn hiệu (CƯ Paris,
TRIPs) và cơ chế đăng ký (Hiệp định Madrid và Nghị
định thư Madrid); chỉ dẫn địa lý và các khó khăn bởi
rào cản pháp luật các nước.



Cơ chế bảo hộ quốc tế đối với sáng chế (CƯ Paris,


TRIPs) và những vấn đề khác của luật quốc tế (Sức
khỏe cộng đồng, nhân quyền, đa dạng sinh học và
kiến thức cổ truyền)


3) SHTT trong các cơ
chế quốc tế khác
• Bảo hộ SHTT trong các Hiệp định thương mại
• Bảo hộ SHTT và luật đầu tư
• Bảo hộ SHTT và nhân quyền


Sự ra đời của cơ quan bảo hộ QT
về SHTT
Cục Liên hiệp quốc tế về Bảo hộ SHTT
(United International Bureaux for the
Protection of Intellectual Property)
1893
1960: Geneva
1967: WIPO


Going back…
* Elizabeth I (1558-1603)
• Bảo hộ sáng chế => Bảo hộ sáng tạo????
• 200 năm tiếp theo => SC: là một quyền độc
quyền [hợp pháp] của chủ sáng chế đối với máy
móc, kỷ thuật của mình
• Common law: Cắt ghép từ độc quyền hoàng gia
=> chủ sáng chế



• Benjamin Constant (1818): sự sở hữu được gọi là
trí tuệ (property which has been called
intellectual)
• Davoll et al. v. Brown (Massachusetts, 1845) “chỉ
bằng cách này chúng ta có thể bảo vệ tài sản trí
tuệ, đây là lao động của trí óc, sản xuất và lợi ích
tối đa mà một người được hưởng ... như lúa mì
được anh ta chăm sóc hay các đàn gia súc anh
nuôi "


Luật Jewish
• Nguyên tắc Hasagat Ge'vul (xâm phạm không
lành mạnh): sự sao chép tác phẩm không phải
của tác giả (TK XVI).


Luật SHTT quốc tế khái niệm
• Luật sở hữu trí tuệ quốc tế là một lĩnh vực giao
thoa của các thỏa thuận song phương và đa
phương, cũng như sự hài hòa hóa trong pháp luật
các quốc gia liên quan đến các vấn đề về sở hữu
trí tuệ.
• Nó ngày một có vai trò quan trọng hơn khi là cơ
sở pháp lý của các khởi kiện, tranh chấp giữa các
quốc gia liên quan đến bảo hộ sáng chế, bản
quyền, nhãn hiệu hàng hoá.



Khái niệm (tt)
Ngoài ra, trong vài thập kỷ qua, đã có sự mở
rộng đối tượng liên quan đến bảo vệ tên miền, cơ
sở dữ liệu, phần mềm và kiến thức cổ truyền.
Nhiều vấn đề trong đó đã được đề cập và giải
quyết ở cấp độ quốc tế thông Tổ chức Sở hữu trí
tuệ thế giới (WIPO). Cùng với các hình thức bảo
hộ mới, xu hướng toàn cầu hóa trong hoạt động
thương mại đã có tác động trực tiếp đến sự hài
hoà của pháp luật sở hữu trí tuệ của các quốc gia
thông qua Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
cũng như các tổ chức thương mại khu vực.


Vụ Apple v. SamSung (2012)
Tòa án San Jose - California
• Bồi thẩm đoàn tại Mỹ phán quyết Samsung vi phạm hầu hết
nội dung trong đơn kiện của Apple và phải bồi thường khoản
tiền lên đến 1,05 tỷ USD. Đối với những cáo buộc của
Samsung, tòa án khẳng định Apple không vi phạm điều gì.
• Bồi thẩm đoàn cho rằng, điện thoại Samsung vi phạm rất
nhiều bằng sáng chế được Apple đăng ký, bao gồm cả kiểu
dáng công nghiệp, tính năng phần mềm và giao diện người
dùng.
• Nhà chức trách nhận định, thương hiệu Hàn Quốc cố tình (có
chủ ý) trong việc vi phạm bản quyền (5 trong số 7 bằng sáng
chế tại vụ kiện) và gây ảnh hưởng trực tiếp đến việc kinh
doanh của Apple.



Phạm vi – đối tượng
điều chỉnh
• Sở hữu trí tuệ là một thuật ngữ thường được sử
dụng mà không có một định nghĩa đặc biệt cụ
thể. Chung nhất, nó được hiểu chung nhất là các
sản phẩm của trí óc.


Phạm vi – đối tượng
điều chỉnh (tt)
• Những sản phẩm này có thể là tên thương mại
"Mc Donalds", một luận cứ về kinh tế, một cơ sở
dữ liệu của công thức nấu súp, một phát minh về
cấu trúc sắp xếp của DNA, hoặc các thiết kế của
một nhà hàng.


Phạm vi – đối tượng
điều chỉnh (tt)
• Luật sở hữu trí tuệ liên quan đến chính việc bảo
vệ các sản phẩm này. Các hình thức phổ biến
nhất của bảo vệ là bằng sáng chế, bản quyền,
nhãn hiệu, và luật về bí mật thương mại.


Phạm vi – đối tượng
điều chỉnh (tt)
• Các lĩnh vực khác của pháp luật sở hữu trí tuệ bao
gồm quyền công khai, quyền nhân thân, cạnh

tranh không lành mạnh, chỉ dẫn địa lý , bảo vệ cơ
sở dữ liệu, cấp giấy phép, thương mại, bảo vệ
giống cây trồng, bảo vệ mạch tích hợp, và
“paracopyright” (bao gồm cả luật cấm phá vỡ
công nghệ chống vi phạm bản quyền).


World Intellectual Property Organization (WIPO)


Lịch sử hình thành





1967
186 thành viên
Vị trí: một trong 17 cơ quan chuyên môn của LHQ
Chức năng: "để khuyến khích hoạt động sáng tạo,
để thúc đẩy việc bảo vệ sở hữu trí tuệ trên toàn
thế giới.“
• Tiền thân: BIRPI (United International Bureaux for
the Protection of Intellectual Property) 1893 ->
Berne & Paris


• Công ước về việc Thành lập Tổ chức SHTT thế giới
1970
• 2006, 90% thu nhập (250 triệu CHF) =>

International Bureau (the Patent Cooperation
Treaty, the Madrid system for trade marks and
the Hague system for industrial designs)
• 2011: Báo cáo toàn cầu về SHTT: Thay đổi Diện
mạo của sự sáng tạo


Wipo v. US (2012)
• Chương trình trợ giúp kỷ thuật tiêu chuẩn cho các
nước đang phát triển
• Tháng 4: Iran, CHDCND Triều Tiên
• Lệnh cấm vận kinh tế của UN
• Chính sách cấm vận XNK của Hoa Kỳ


WIPOnet
• Kết nối bằng 300 IP offices


Nguyên tắc tổ chức:
• Đại hội đồng
• Hội nghị
• Ủy ban điều phối


Hoạt động của WIPO chủ yếu dựa vào các ủy ban:

• Ủy ban thường trực về cấp bằng sáng chế (Standing
Committee on Patents (SCP)),
• Ủy ban thường trực về bản quyền và các quyền liên

quan (Standing Committee on Copyright and Related
Rights (SCCR))
• Ủy ban cố vấn về thực thi pháp luật (Advisory
Committee on Enforcement (ACE)),
• Ủy ban liên chính phủ về tiếp cận tài nguyên di truyền,
kiến thức truyền thống và văn hóa dân gian (the
Intergovernmental Committee (IGC) on Access to
Genetic Resources, Traditional Knowledge and Folklore)
và Nhóm công tác về cải cách Hiệp định hợp tác về
bằng sáng chế


Ý nghĩa – Vai trò


Việt Nam và WIPO
• 1976


VN & các ĐƯQT đa
phương về SHTT













TRIPS
La Hayde – đăng ký QT về Kiểu dáng CN
Hiệp ước Luật Nhãn hiệu
WCT – quyền tác giả
WPPT – trình diễn và các bản ghi âm
Paris – SHCN
Berne – VH-NT
Rome – BH NBD, NSX Ghi âm, Tổ chức phát sóng
Geneva – BH NSX ghi âm => sao chép
PCT – Hợp tác SC
Hiệp định Madrid và NĐT Madrid


×