Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Phân tích tài chính công ty Cổ phần Tasco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.09 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

TIỂU LUẬN
MÔN: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG XÂY DỰNG
ĐỀ TÀI:
ÁP DỤNG MÔ HÌNH LÝ THUYẾT ĐỂ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
TÀI CHÍNH : TRƯỜNG HỢP TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN
TASCO

Giảng viên hướng dẫn:

HVTH: Trương Vũ Triều

Ts. Nguyễn Tấn Bình

Mã số học viên: 1670643
Lớp: Cao học QLXD đợt 2 - 2016

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2017


TIỂU LUẬN
ÁP DỤNG MÔ HÌNH LÝ THUYẾT ĐỂ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
TÀI CHÍNH : TRƯỜNG HỢP TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN
TASCO
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TASCO VÀ SO SÁNH
CÁC SỐ LIỆU KẾ TOÁN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH.................................4
1.1. Giới thiệu về công ty Cổ phần Tasco.....................................................4
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Tasco................4
1.1.2. Lĩnh vực kinh doanh:.............................................................................6


1.2. Tình hình tài chính của công ty Tasco.....................................................6
1.3. Báo cáo ngân lưu của công ty trong 3 năm gần nhất...........................10
1.3.1.Theo phương pháp gián tiếp................................................................10
CHƯƠNG 2: PHẦN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CP TASCO
THÔNG QUA CÁC NHÓM HỆ SỐ TÀI CHÍNH................................................12
2.1. Nhóm hệ số ngắn hạn và vốn lưu động...............................................12
2.1.1. Hệ số thanh toán ngắn hạn..................................................................12
2.1.2. Hệ số thanh toán nhanh.......................................................................13
2.1.3. Vốn lưu động.......................................................................................13
2.2. Nhóm hiệu quả sử dụng vốn.................................................................14
2.2.1. Thời hạn thu tiền bình quân...............................................................14
2.2.2. Vòng quay khoản phải thu...................................................................15
2.2.3. Vòng quay tổng tài sản........................................................................15
2.3. Nhóm hệ số khả năng sinh lời................................................................16
2.3.1. Hệ số lãi gộp.......................................................................................16
2.3.2. Hệ số lợi nhuận ròng ROS..................................................................16
2.3.3. Suất sinh lời tài sản.............................................................................17
2.3.4. Suất sinh lời vốn chủ sở hữu..............................................................17
2.4. Nhóm hệ số rủi ro tài chính....................................................................18
2.4.1. Hệ số nợ..............................................................................................18
2.4.2. Hệ số chi trả lãi vay.............................................................................18

2


CHƯƠNG 3: DỰ BÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
TASCO TRONG THỜI GIAN TỚI....................................................................19
3.1. Kế hoạch tài chính / ngân sách năm của công ty Cổ phần Tasco........19
3.1.1. Bảng cân đối và báo cáo thu nhập hiện tại năm 2016........................19
3.1.2. Bảng cân đối và báo cáo thu nhập dự toán năm 2017.......................19

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY TASCO TRONG THỜI GIAN TỚI...................................................21

3


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TASCO VÀ SO SÁNH
CÁC SỐ LIỆU KẾ TOÁN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1.

Giới thiệu về công ty Cổ phần Tasco

Tên công ty: Công ty cổ phần Tasco
Tên giao dịch đối ngoại: HUT Joint Stock Company
Tên viết tắt: HUT
Vốn điều lệ: 1.842.414.160.000 đồng.
Tổng tài sản (quý 1/2017): 6.360.776.059.530 đ
Tổng nợ (quý 1/2017): 3.259.789.734.785 đ
Vốn chủ sở hữu: 3.100.986.324.745đ
Địa chỉ: Tầng 04, tòa nhà M5, số 91 Nguyễn Chí Thanh, Láng Hạ, Đống Đa,
Hà Nội
Website: />Điện thoại: (84-4)3773 8558

fax: +84-(04) 3773 8559

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Tasco.
Công ty Cổ phần Tasco nguyên là một doanh nghiệp Nhà nước được
thành lập từ năm 1971 với tên gọi là Đội cầu Nam Hà và hoạt động trong lĩnh
vực xây dựng hạ tầng giao thông. Năm 1980 Công ty đổi tên thành Công ty
cầu Hà Nam Ninh. Năm 1992 đối tên thành Công ty Công trình Giao thông

Nam Hà (Nam Định).
Tháng 11/2000 Công ty tiến hành cổ phần hoá, từ doanh nghiệp Nhà
nước chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần theo Quyết định
số 2616/2000/QĐ-UB ngày 20/11/2000 của UBND tỉnh Nam Định và mang tên
Công ty cổ phần xây dựng giao thông và cơ sở hạ tầng Nam Định. Ngày
01/01/2002 Công ty đổi tên thành Công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Thành
Công

4


Ngày 11/11/2003, Công ty sát nhập và trở thành Công ty liên kết của
Tổng công ty Đầu tư Phát triển Nhà và Đô thị (HUD). Ngày 15/12/2003 Công
ty đổi tên thành Công ty cổ phần Thành Công. Ngày 26/12/2007 Công ty đổi
tên thành Công ty cổ phần Tasco.
Tháng 04/2008, cổ phiếu của Công ty chính thức được giao dịch trên
Trung tâm GDCK Hà Nội với mã cổ phiếu : HUT. Tính đến thời điểm 06/2015,
Công ty đã trải qua 11 lần tăng vốn điều lệ với số vốn:1.284.047.000.000
đồng.
Vì mục tiêu phát triển trường tồn là một trong những tư tưởng xuyên
suốt chặng đường phát triển của Tasco. Lãnh đạo công ty Cổ phần Tasco luôn
lấy “chất lượng” để xây dựng “niềm tin” cho chính nhân viên, khách hàng, cổ
đông và đối tác của mình. Với kinh nghiệm 45 năm trong lĩnh vực xây dựng và
đầu tư về hạ tầng giao thông, Tasco đang là chủ đầu tư các dự án BOT với
các trạm thu phí để hoàn vốn cho dự án như quốc lộ 10, quốc lộ 21, quốc lộ 1
đoạn qua Quảng Bình, quốc lộ 10 đi Hải Phòng, dự án thu phí không dừng
toàn quốc (theo hình thức BOO).
Tiếp nối những thành công, Tasco phát triển chiến lược trong giai đoạn
2016-2020 hướng vào đầu tư Bất động sản theo hình thức đổi đất lấy hạ tầng
(đầu tư các dự án BT Hạ tầng giao thông). Hàng loạt các dự án bất động sản

của Tasco đang được đánh giá cao và thu hút được nhiều sự quan tâm của
khách hàng và nhà đầu tư như: Dự án Foresa Villa (khu nhà ở sinh thái Xuân
Phương rộng 38ha), dự án văn phòng cho thuê và chung cư cao cấp 48 Trần
Duy Hưng, dự án đầu tư xây dựng nhà ở South Building - Pháp Vân, dự án
Xuân Phương Residence (khu nhà ở cho CBNV văn phòng TW Đảng & Báo
Nhân dân), dự án nhà ở cho CBVN Bộ Ngoại giao.
 Tầm nhìn: Tạo ra không gian cho con người sống, đam mê, sáng tạo và
cống hiến.
 Sứ mệnh: Tasco mang đến cho công đồng các sản phẩm nhà ở, khu đô thị,
hạ tầng giao thông hài hòa với thiên nhiên phù hợp với sự phát triển củ văn
minh xã hội
5


 Triết lý kinh doanh: sự thỏa mãn của khách hàng và cổ đông là sự thành
công của chúng tôi.
 Gía trị cốt lõi:
-

Cam kết: vì mục tiêu phát triển trường tồn không bao giờ được thõa
mãn, không bao giờ chịu lùi bước và làm mọi cách có thể để vượt qua
thách thức, vì lợi ích khách hàng, đối tác, cộng sự, cổ động, cộng đồng
địa phương và môi trường.

-

Tôn trọng: Tasco luôn đề cao các cá nhân và tính đa dạng, lắng nghe
để hiểu mọi người, tiếp nhận mọi góp ý hành động với sự tôn trọng và

-


tin tưởng.
Hợp tác: Tinh thần hợp tác xuyên suốt, khuyến khích phát triển nghề
nghiệp và tôn trọng cá tính, chia sẽ cơ hội để phát triển nhóm, đội cá

-

nhân là phương pháp làm việc tốt nhất.
Sáng tạo: sáng tạo để khác biệt hóa sản phẩm là phương thức để tồn

-

tại, vì vậy phải vượt qua thách thức để cải tiến không ngừng.
Học tập: Tạo dựng một tổ chức biết học hỏi bằng cách không ngừng tự
phê bình, xem lỗi lầm là những cơ hội để học hỏi, thay vì khiển trách
cá nhân.

1.1.2. Lĩnh vực kinh doanh:
-

Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, hạ tầng kỹ

-

thuật, san lấp mặt bằng.
Xây lắp điện, nước.
Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông đúc sẵn.
Tư vấn giám sát công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy

-


lợi.
Dịch vụ thử nghiệm vật liệu xây dựng, thử nghiệm kiểm tra chất lượng

-

các loại hình công trình xây dựng.
Xây dựng các công trình điện (nhiệt điện, thuỷ điện); sản xuất điện; đại

-

lý bán điện.
Tu bổ, tôn tạo, phục hồi, phục dựng di tích lịch sử văn hoá, danh lam
thắng cảnh…

1.2. Tình hình tài chính của công ty Tasco
6


Bảng 1.1. Cơ cấu nguồn vốn và tài sản của công ty Cổ Phần Tasco trong 3 năm gần nhất
Năm

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

Chỉ tiêu
A - TÀI SẢN NGẮN HẠN


716,969,741,392 1,122,235,320,729 1,550,350,408,454

Chênh lệch 2015/2014

ĐVT: Đồng

Chênh lệch 2016/2015

Tuyệt đối

%

Tuyệt đối

%

405,265,579,337

56.52

428,115,087,725

38.15

1. Tiền và các khoản tương
111,813,807,393
đương tiền

280,812,638,355


295,369,686,097

168,998,830,962

151.14

14,557,047,742

5.18

2. Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn

12,372,092,168

12,447,190,322

134,298,370,409

75,098,154

0.61

121,851,180,087

978.95

3. Các khoản phải thu
ngắn hạn


489,949,362,703 782,549,020,965 1,087,741,243,333

292,599,658,262

59.72

305,192,222,368

39.00

4. Hàng tồn kho

55,219,853,353

44,539,078,308

32,063,514,604

-10,680,775,045

-19.34

-12,475,563,704

-28.01

5. Tài sản ngắn hạn khác

47,614,625,775


1,887,392,779

877,594,011

-45,727,232,996

-96.04

-1,009,798,768

-53.50

997,997,406,659

33.94

500,098,040,755

12.70

B - TÀI SẢN DÀI HẠN
1. Các khoản phải thu dài
hạn
2. Tài sản cố đinh
3. Tài sản dỡ dang dài hạn
4. Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
4. Tài sản dài hạn khác
TỔNG TÀI SẢN


2,940,060,530,544 3,938,057,937,203 4,438,155,977,958
638,075,247,730 857,894,057,980

758,504,802,786

219,818,810,250

34.45

-99,389,255,194

-11.59

1,553,855,081,296 32,924,640,264

28,377,795,646

-1,520,930,441,032

-97.88

-4,546,844,618

-13.81

-

-


379,154,223,550

26.42

866,322,121,848

116.63

224,673,370,484

13.96

-2,307,121,503

-43.03

206,546,533

6.76

1,403,262,985,996

38.37

928,213,128,480

18.34

-


1,435,094,037,09
1,814,248,260,646
6

742,769,077,898 1,609,091,199,746 1,833,764,570,230
5,361,123,620

3,054,002,117

3,260,548,650

3,657,030,271,936 5,060,293,257,932 5,988,506,386,412


C - NỢ PHẢI TRẢ

2,399,105,358,819 3,386,178,938,274 3,616,562,650,910

987,073,579,455

41.14

230,383,712,636

6.80

691,435,530,001 621,087,937,152 1,091,602,452,146

-70,347,592,849


-10.17

470,514,514,994

75.76

2. Nợ dài hạn

1,707,669,828,818 2,765,091,001,122 2,524,960,198,764

1,057,421,172,304

61.92

-240,130,802,358

-8.68

D - VỐN CHỦ SỞ HỮU

1,257,924,913,117 1,674,114,319,658 2,371,943,735,502

416,189,406,541

33.09

697,829,415,844

41.68


TỔNG CỘNG CÁC
NGUỒN VỐN

3,657,030,271,936 5,060,293,257,932 5,988,506,386,412

1,403,262,985,996

38.37

928,213,128,480

18.34

1. Nợ ngắn hạn

8


Qua bảng số liệu trên, ta có thể nhận thấy tổng tài sản của công ty
tăng qua các năm, đạt giá trị cao nhất 5.988,506 triệu đồng năm 2016 và
tăng 18.34% so với năm 2015. Chứng tỏ quy môt tài sản của công ty
không ngừng tăng qua các năm.
Bản thân là một công ty thuộc lĩnh vực xây dựng, công ty có giá trị tài
sản dài hạn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản. Tuy trong 3 năm, tỷ
trọng tài sản dài hạn trong tổng tài sản có giảm đi (từ 80,39% năm 2014
xuống 74,1% năm 2016), nhưng mức giảm này là không đáng kể. Ngược
lại, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu tài sản của công ty
(chỉ chiếm 19,6% năm 2014).
Tuy tỷ trọng tài sản dài hạn có sự giảm nhẹ qua các năm nhưng trên
thực tế giá trị tài sản dài hạn lại có sự tăng mạnh đặc biệt là trong năm

2016 đạt mức 5.988,506 triệu đồng.
Cùng với sự tăng trưởng của tổng tài sản, nguồn vốn của công ty
cũng có sự tăng trưởng qua các năm. Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy
cơ cấu nguồn vốn của công ty khá ổn định và ít có biến động qua các
năm, trong đó nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao (nằm trong khoảng 60%70%) trong cơ cấu nguồn vốn của công ty. Tỷ trọng nguồn vốn thường
xuyên (nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu) cũng chiếm tỷ trọng cao, hơn
60% tỷ trọng nguồn vốn của công ty (đặc biệt trong năm 2015 con số
này đạt mức 66.9%), chứng tỏ tính ổn định của nguồn vốn của công ty
khá tốt trong giai đoạn 2014-2016.
Bảng 1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Cổ Phần
Tasco trong 3 năm gần nhất.
Năm 2014

Năm 2015

ĐVT: Đồng
Năm 2016

1. Doanh thu bán hàng và cung
915,808,906,132
cấp dịch vụ

822,047,034,182

2,264,816,008,805

2. Các khoản giảm trừ doanh
thu

6,777,246,025


10,002,763,104

174,340,359,461

3. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ

909,031,660,107

812,044,271,078

2,090,475,649,344

4. Giá vốn bán hàng

871,294,645,514

679,265,937,572

1,568,637,805,667


5. Lợi nhận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ

37,737,014,593

132,778,333,506


521,837,843,677

6. Doanh thu hoạt động tài
chính

273,927,215,625

96,437,097,109

128,429,496,562

7. Chi phí tài chính

16,866,812,677

24,517,212,469

60,989,919,248

Trong đó chi phí lãi vay

16,003,590,993

24,302,066,171

47,576,819,248

257,336,517

782,681


25,693,063,649

9. Chi phí quản lý doanh
nghiệp

34,629,078,791

25,693,475,473

80,222,249,398

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh

259,911,002,233

179,003,959,992

473,362,107,944

11. Thu nhập khác

2,700,451,167

3,400,511,759

5,566,507,181

12. Chi phí khác


6,743,608,844

2,280,630,671

1,639,739,174

13. Lợi nhuận khác

-4,043,157,677

1,119,881,088

3,926,768,007

14. Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế

255,867,844,556

180,123,841,080

477,288,875,951

15. Chi phí thuế TNDN hiện
hành

37,291,995

20,438,718,407


76,111,500,969

16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại

0

0

0

17. Lợi nhuận sau thuế TNDN

255,830,552,561

159,685,122,673

401,177,374,982

8. Chi phí bán hàng

1.3. Báo cáo ngân lưu của công ty trong 3 năm gần nhất.
1.3.1.Theo phương pháp gián tiếp.
Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

255,867,844,556


180,123,841,080

477,288,875,951

Điều chỉnh cho các khoản

-254,716,510,939

-70,698,643,360

-76,101,802,362

Lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh trước khi thay
đổi vốn lưu động

1,151,333,617

109,425,197,720

401,187,073,589

Lưu chuyển tiền thuần từ
hoạt động kinh doanh

22,932,268,173

649,119,275,321


684,278,871,453

Lưu chuyển tiền từ hoạt
động kinh doanh
Lợi nhuận trước thuế

Lưu chuyển tiền từ hoạt
động đầu tư

-

-

-

10


Tiền chi để mua sắm, xây
dựng TSCĐ và các tài
sản dài hạn khác
Tiền thu từ thanh lý,
nhượng bán TSCĐ và
các tài sản dài hạn khác
Tiền chi cho vay, mua
công cụ nợ đơn vị khác

-169,758,556,156

-452,414,561,300


220,454,545

-491,914,194,058

-

2,270,000

-37,160,000,000

-17,730,000,000

-838,965,964,435

62,000,000,000

7,600,000,000

568,571,165,453

Tiền chi đầu tư góp vốn
vào đơn vị khác

-364,020,049,400

-866,537,268,146

-219,653,370,484


Tiền thu hồi đầu tư góp
vốn vào đơn vị khác

1,850,000,000

Tiền thu hồi cho vay, bán
lại các công cụ nợ của
đơn vị khác

-

-

Tiền thu lãi cho vay , cổ
tức, lợi nhuận được chia

228,048,508,101

43,832,489,135

151,869,843,559

Lưu chuyển tiền thuần từ
hoạt động đầu tư

-278,819,642,910

-1,285,249,340,311

-830,090,249,965


Lưu chuyển tiền từ hoạt
động tài chính

343,264,505,555

805,128,895,952

160,368,426,254

Lưu chuyển tiền thuần
trong năm

87,377,130,818

168,998,830,962

14,557,047,742

Tiền và tương đương tiền
đầu kỳ

24,346,676,575

111,723,807,393

280,722,638,355

Tiền và tương đương tiền
cuối kỳ


111,723,807,393

280,722,638,355

295,279,686,097

CHƯƠNG 2: PHẦN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CP TASCO
THÔNG QUA CÁC NHÓM HỆ SỐ TÀI CHÍNH.
2.1.

Nhóm hệ số ngắn hạn và vốn lưu động.

2.1.1. Hệ số thanh toán ngắn hạn
Năm 2014: CR= 716,969,741,392/691,435,530,001= 1.04
11


Năm 2015: CR= 1,122,235,320,729/621,087,937,152=1.82
Năm 2016: CR= 1,550,350,408,454/1,091,602,452,146= 1.42

Tài s ản ng ắn hạ n/ Nợ ng ắn hạ n
2.00
1.80

1.81

1.60
1.40


1.42

1.20
1.00

1.04

0.80
0.60
0.40
0.20
0.00

Hệ số thanh toán ngắn hạn cho biết khả năng của một công ty trong
việc dùng các tài sản ngắn hạn như tiền mặt, hàng tồn kho hay các khoản
phải thu để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của mình. Tỷ số này càng cao
chứng tỏ khả năng công ty hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn cao.
Tỷ số thanh toán hiện hành nhỏ hơn 1 cho thấy công ty đang ở trong
tình trạng tài chính tiêu cực, có khả năng không trả được các khoản nợ khi
đáo hạn. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là công ty sẽ phá sản bởi vì có
rất nhiều cách để huy động thêm vốn. Mặt khác, nếu tỷ số này quá cao cũng
không phải là một dấu hiệu tốt bởi vì nó cho thấy doanh nghiệp đang sử
dụng tài sản chưa được hiệu quả.
Qua ba năm gần đây, hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty của
công ty có xu hướng tăng rồi lại giảm do sự biến động tăng giảmcủa nợ
ngắn hạn (TS ngắn hạn tăng qua 3 năm), tuy nhiên đều duy trì ở mức
lớn hơn 1. Điều này cho thấy rằng, doanh nghiệp có khả năng thanh
toán các khoản nợ ngắn hạn.
2.1.2. Hệ số thanh toán nhanh
Năm 2014:

= (716,969,741,392-55,219,853,353)/691,435,530,001= 0.96
Năm 2015:
= (1,122,235,320,729-44,539,078,308/621,087,937,152=1.74
Năm 2016:
= 1,550,350,408,454-32,063,514,604/1,091,602,452,146= 1.39
12


Tài sản ngắn hạn- Hàng tồn kho/ Nợ ngắn hạn
2.00
1.74

1.80
1.60

1.39

1.40
1.20
0.96

1.00
0.80
0.60
0.40
0.20
0.00

Tỷ số thanh toán nhanh cho biết liệu công ty có đủ các tài sản
ngắn hạn để trả cho các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải bán

hàng tồn kho hay không. Tỷ số này phản ánh chính xác hơn tỷ số thanh
toán hiện hành.
Một công ty có tỷ số thanh toán nhanh nhỏ hơn 1 sẽ khó có khả
năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn. Ngoài ra, nếu tỷ số này nhỏ hơn
hẳn so với tỷ số thanh toán hiện hành thì điều đó có nghĩa là tài sản
ngắn hạn của doanh nghiệp phụ thuộc quá nhiều vào hàng tồn kho.
Qua dữ liệu ta thấy rằng ngoài năm 2014 hệ số thanh toán nhanh
chỉ đạt 0,96, còn lại các năm 2015 và 2016 đều có hệ số lớn hơn 1. Chỉ
số này lớn hơn 1 chứng tỏ tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp thừa để
thanh toán hết các khoản nợ hiện tại của doanh nghiệp.
2.1.3. Vốn lưu động
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền những tài sản lưu động mà
doanh nghiệp đã đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh, đó là số vốn
bằng tiền ứng ra để mua sắm các tài sản lưu động trong sản xuất và
lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được thực hiện
thường xuyên, liên tục.
Vốn lưu động= Tài sản ngắn hạn - Các khoản phải trả ngắn
hạn
Năm 2014:
NWC = 716,969,741,392-691,435,530,001= 25,534,211,391
Năm 2015:
NWC = 1,122,235,320,729-621,087,937,152=501,147,383,577
Năm 2016:
13


NWC= 1,550,350,408,454/1,091,602,452,146= 458,747,956,308
Qua bảng dữ liệu ta thấy nguồn vốn lưu động của công ty chiếm
tỷ trọng khá lớn (trên 40% vào năm 2015, 2016) trong tổng nguồn vốn
và có xu hướng tăng lên trong giai đoạn từ năm 2014-2015, đặc biệt

tăng mạnh vào năm 2015.
2.2. Nhóm hiệu quả sử dụng vốn.
2.2.1. Thời hạn thu tiền bình quân
I. Khoản phải thu

1,128,024,610,433 1,640,443,078,945 1,846,246,046,119

Các khoản phải thu
ngắn hạn

489,949,362,703

782,549,020,965 1,087,741,243,333

Các khoản phải thu
dài hạn

638,075,247,730

857,894,057,980

II. Doanh thu

758,504,802,786

1,185,659,326,899 911,881,879,946 2,224,471,653,087

Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ


915,808,906,132

Các khoản giảm trừ
doanh thu

6,777,246,025

10,002,763,104

174,340,359,461

273,927,215,625

96,437,097,109

128,429,496,562

2,700,451,167

3,400,511,759

5,566,507,181

656.622

302.939

Doanh thu hoạt
động tài chính
Thu nhập khác

Thời hạn thu tiền
bình quân (Ix365÷II)
(ngày)

347.257

822,047,034,182 2,264,816,008,805

Thời hạn thu tiền bình quân của công ty biến động khá mạnh qua
giai đoạn 2014-2016. Cụ thể, giai đoạn 2014-2015 tăng lên 282 ngày rồi
lại giảm xuống 354 ngày vào giai đoạn 2015-2016. Thời hạn thu tiền
bình quân tăng cao là dấu hiệu xấu vì số ngày thu hồi nợ khách hàng
tăng, vì thế tốc độ tiền được luân chuyển không đều đặn.
2.2.2. Vòng quay khoản phải thu
I. Khoản phải thu
Các khoản phải thu
ngắn hạn

1,128,024,610,433 1,640,443,078,945 1,846,246,046,119
489,949,362,703

782,549,020,965 1,087,741,243,333

14


Các khoản phải thu
dài hạn
II. Doanh thu


638,075,247,730

857,894,057,980

758,504,802,786

1,185,659,326,899 911,881,879,946 2,224,471,653,087

Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ

915,808,906,132

Các khoản giảm trừ
doanh thu

6,777,246,025

10,002,763,104

174,340,359,461

273,927,215,625

96,437,097,109

128,429,496,562

2,700,451,167


3,400,511,759

5,566,507,181

Doanh thu hoạt
động tài chính
Thu nhập khác
Vòng quay khoản phải
thu

1.051

822,047,034,182 2,264,816,008,805

0.556

1.205

Vòng quay khoản phải thu có xu hướng biến động nhẹ qua 3
năm, năm 2014 số vòng quay nợ phải thu là 1.051 vòng/năm, năm 2015
giảm còn 0.556 vòng/năm, năm 2016 con số này tăng lên là 1.205
vòng/năm. Bên cạnh đó vòng quay các khoản phải thu của công ty rất
thấp, điều này cho thấy tốc độ thu hồi nợ cũng biến động nhẹ, làm
giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty.
2.2.3. Vòng quay tổng tài sản

I. Doanh thu

1,185,659,326,899 911,881,879,946 2,224,471,653,087


II. Tổng tài sản

3,657,030,271,936 5,060,293,257,932 5,988,506,386,412

Vòng quay tổng tài
sản (I÷II)

0.324

0.180

0.371

Vòng quay tổng tài sản của công ty khá thấp. Điều này chứng tỏ
công ty đã có sự chuyển biến xấu trong vấn đề sử dụng vốn cố định,
nếu chỉ số này tăng cao thì chứng tỏ nguồn vốn của doanh nghiệp
không bị ứ đọng.

15


2.3. Nhóm hệ số khả năng sinh lời.
2.3.1. Hệ số lãi gộp

I. Doanh thu
II. Lãi gộp(1+2+4-3)

1,185,659,326,899 911,881,879,946 2,224,471,653,087
290,754,259,864


205,818,099,234

593,204,188,998

1. Lợi nhận gộp về
bán hàng và cung
cấp dịch vụ

37,737,014,593

132,778,333,506

521,837,843,677

2. Doanh thu hoạt
động tài chính

273,927,215,625

96,437,097,109

128,429,496,562

3. Chi phí tài chính

16,866,812,677

24,517,212,469

60,989,919,248


4. Lợi nhuận khác

-4,043,157,677

1,119,881,088

3,926,768,007

Hệ số lãi gộp (II÷I)

0.245

0.226

0.267

2.3.2. Hệ số lợi nhuận ròng ROS
I. Doanh thu
II. Lợi nhuận ròng
Hệ số lợi nhuận
ròng (ROS=II÷I)

1,185,659,326,899 911,881,879,946 2,224,471,653,087
255,830,552,561
0.216

159,685,122,673
0.175


401,177,374,982
0.180

Nhìn chung qua 3 năm, chỉ số ROS có biến động nhẹ nhưng đều
ở mức trên 15%, so với trung bình ngành thì doanh nghiệp đạt được
mức sinh lời trên doanh thu đạt mức trung bình.
Giai đoạn 2014-2015: ROS giảm từ 21,6% năm 2014 xuống
17,5% năm 2015 chịu tác động của sự giảm của lợi nhuận ròng và sự
giảm của doanh thu.
Trong giai đoạn này, doanh nghiệp có chính sách quản trị chi phí chưa tốt,
thể hiện ở việc cả doanh thu và lợi nhuận ròng đều giảm xuống. Với xu hướng
như thế này thì công ty nên có những chính sách hợp lý trong công tác vừa
tăng doanh thu và vừa giữ vững việc kiểm soát chi phí để tăng thêm lợi nhuận
cho doanh nghiệp.
Giai đoạn 2015-2016: ROS tăng từ 17,5% năm 2015 lên 18%
năm 2016.Trong giai đoạn này, tỷ lệ của lợi nhuận ròng tăng cao hơn
16


doanh thu dẫn đến ROS tăng tuy nhiên vẫn không đáng kể. Qua đó cho
thấy công ty nỗ lực trong công tác kiểm soát chi phí.
2.3.3. Suất sinh lời tài sản
I. Tổng tài sản

3,657,030,271,936 5,060,293,257,932 5,988,506,386,412

II. Lợi nhuận ròng

255,830,552,561


Suất sinh lời tài
sản (ROA=II÷I)

0.070

159,685,122,673
0.032

401,177,374,982
0.067

ROA của doanh nghiệp biến động tăng giảm không đều trong giai
đoạn 2014-2016, 7% vào năm 2014 đến năm 2015 ROA đã giảm xuống
đến 3,2% và đến năm 2016 thì chỉ số tăng lên đến 6.7%, nhưng lại thấp
hơn so với trung bình nghành. Cho thấy tài sản được sử dụng một cách
chưa có hiệu quả.
2.3.4. Suất sinh lời vốn chủ sở hữu
I. Vốn chủ sở hữu

1,257,924,913,117

1,674,114,319,658

2,371,943,735,502

II. Lợi nhuận ròng

255,830,552,561

159,685,122,673


401,177,374,982

Suất sinh lời vốn
chủ
sở
hữu
(ROE=II÷I)

0.203

0.095

0.169

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) qua 3 năm cũng có xu
hướng giảm . Cụ thể, năm 2014 ROE của công ty 20,3% nhưng đến năm
2015 giá trị ROE còn lại là 9,5%, năm 2016 tăng lên 16,9%. Nguyên nhân
cho sự giảm sút này là do ảnh hưởng của 3 nhân tố: hiệu suất sử dụng tài
sản, cấu trúc tài chính và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.
2.4. Nhóm hệ số rủi ro tài chính
2.4.1. Hệ số nợ
I. Tổng tài sản

3,657,030,271,936 5,060,293,257,932 5,988,506,386,412

II. Tổng nợ

2,399,105,358,819 3,386,178,938,274 3,616,562,650,910


Hệ số nợ (II÷I)

0.656

0.669

0.604

17


Hệ số nợ của công ty qua các năm luôn nhỏ hơn 1, cho thấy rằng
công ty vẫn có khả năng thanh toán các khoản nợ vay của mình.
2.4.2. Hệ số chi trả lãi vay
Lãi vay

16,003,590,993 24,302,066,171

47,576,819,248

Lợi nhuận trước thuế
271,871,435,549 204,425,907,251 524,865,695,199
và lãi vay (EBIT)
Hệ số chi trả lãi vay
(II÷I)

16.988

8.412


11.032

Hệ số chi trả lãi vay của công ty khá cao thể hiện mức độ lợi nhuận bảo
đảm cho khả năng trả lãi vay của công ty. Tuy nhiên, hệ số này lại giảm qua
các năm biểu hiện khả năng đảm bảo việc chi trả lãi ngày càng khó khăn hơn.

CHƯƠNG 3: DỰ BÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
TASCO TRONG THỜI GIAN TỚI.
3.1. Kế hoạch tài chính / ngân sách năm của công ty Cổ phần Tasco.
3.1.1. Bảng cân đối và báo cáo thu nhập hiện tại năm 2016
Bảng cân đối kế toán năm 2016 (đồng)
Tổng tài sản

5,988,506,386,412

Nợ

3,616,562,650,910

Vốn chủ sở hữu

2,371,943,735,502

Tổng nguồn vốn

5,988,506,386,412

18



Báo cáo thu nhập năm 2016 (đồng)
Doanh thu

2,224,471,653,087

Chi phí

1,823,294,278,105

Lợi nhuận ròng

401,177,374,982

Chia cổ tức

133,305,038,300

Lợi nhuận giữ lại

267,872,336,682

3.1.2. Bảng cân đối và báo cáo thu nhập dự toán năm 2017

Bảng cân đối kế toán năm 2017 (đồng)
Tổng tài sản

8,614,728,989,657

Nợ


5,856,109,780,510

Vốn chủ sở hữu

2,758,619,209,147

Tổng nguồn vốn

5,988,506,386,412

Báo cáo dự toán thu nhập năm 2017 (đồng)
Doanh thu

3,200,000,000,000

Chi phí

2,622,888,757,355

Lợi nhuận ròng

577,111,242,645

Chia cổ tức

190,435,769,000

Lợi nhuận giữ lại

386,675,473,645


19


CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY TASCO TRONG THỜI GIAN TỚI.
Trong xu hướng tích cực chủ động hội nhập, các doanh nghiệp
Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp xây dựng công trình giao
thông và bất động sản nói riêng cần phải đón đầu nắm bắt những cơ hội
và hạn chế, khắc phục các tác động tiêu cực - coi đó như là những
thách thức cần phải vượt qua. Vấn đề cấp bách đặt ra cho các doanh
nghiệp xây dựng Việt Nam hiện nay là làm thế nào để nâng cao khả
năng cạnh tranh, giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững trong
điều kiện thị trường có sự tham gia của các tập đoàn quốc tế đổ bộ vào
Việt Nam, thời hậu WTO. Trên cả thị trường trong nước và quốc tế,
năng lực cạnh tranh hiện nay của hầu hết các doanh nghiệp xây dựng
Việt Nam được đánh giá là còn thấp.
Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng đó là do năng lực tài chính
của các doanh nghiệp Việt Nam còn rất khiêm tốn, đã hạn chế các
doanh nghiệp trong việc tập trung vốn đầu tư, nghiên cứu thị trường và
lựa chọn thị trường mục tiêu, xây dựng chiến lược kinh doanh của
doanh nghiệp, nâng cao năng lực quản lý và điều hành, nghiên cứu và
20


phát triển sản phẩm mới, đổi mới công nghệ, sử dụng nhân lực và các
nhu cầu phát triển khác của doanh nghiệp.
Do đó, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng
trong nước là một tất yếu khách quan trong quá trình hội nhập kinh tế
khu vực và thế giới. Nếu không làm được điều này, doanh nghiệp không

chỉ thất bại trên "sân khách" mà còn gánh chịu những hậu quả tương tự
trên "sân nhà".
Xuất phát từ thực tế trên, việc tìm giải pháp tài chính để nâng cao
năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam trong
điều kiện hội nhập kinh tế hiện nay là yêu cầu rất thiết thực và cấp bách
và chính vì thế thì công ty Tasco cũng cần phải có những giải pháp tài
chính thiết thực tạo điều kiện cho công ty có khả năng phát triển tốt
trong thời gian tới như:



Một là, lập kế hoạch huy động và sử dụng vốn hợp lý. Công ty

Tasco cần xác định một cách chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết cho
toàn bộ cũng từng khâu quá hoạt động đồng thời phân bổ sử dụng cho ph
ù như hợp.Nhằm khắc phục nhược điểm là vốn lưu dộng nằm trong khâu
lưu thông quá lớn.

Hai là, nâng cao hiêu quả hoạt động kinh doanh, tăng lợi nhuận
để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Có thể bằng 1 số việc như tổ chức sắp
xếp lại sản xuất, cải tiến công tác chỉ đạo thi công, nghiên cứu nâng cao
chất lượng dịch vụ cung cấp đến khách hàng, đầu tư mua sắm thêm tài
sản cố định.

Ba là, sử dụng vốn khấu hao, đầu tư mua sắm TSCĐ, tăng tỷ
trọng tài sản phục vụ cho công tác thi công xây lắp.

Năm là, đẩy nhanh tốc độ thu hồi các khoản nợ phải thu m ột
cách triệt để. Vì nếu để các khoản thu hồi này ứ động lại lâu ngày sẽ không tốt
đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.


21


Thị trường bất động sản: Manh nha dấu hiệu tài chính hoá Trên
thế giới sự phát triển của thị trường bất động sản (BĐS) thường trải qua
5 cấp độ: Sơ khai, tập trung hoá, tiền tệ hoá, tài chính hoá và cấp độ
trưởng thành. Hiện theo các chuyên gia, thị trường BĐS VN đang ở vào
cấp độ thứ ba tiền tệ hoá. Tuy nhiên đã manh nha có những dấu hiệu về
cấp độ tài chính hoá thể hiện qua một số dự án. Hiện thị trường BĐS
VN đang ở cấp độ tiền tệ hoá, vì vậy các nhà đầu tư thường tự tìm hiểu
và đầu tư theo cảm nhận thị trường của bản thân, theo phong trào,
mạnh ai nấy mua, mạnh ai nấy báan. BĐS được tiền tệ hoá một cách cụ
thể chi tiết và lên xuống theo thị trường. Hậu quả là thị trường BĐS
mang tính chụp giật, bong bóng và nóng - lạnh bất thường.
1. Tuy nhiên để thị trường BĐS thật sự trở thành tài chính hoá và nhiều
nhà đầu tư với những phần vốn nhỏ cũng có thể tham gia thị trường thì
cần có những tổ chức đầu tư BĐS theo hình thức quỹ đầu tư. Các dự
án sẽ được chia thành những món nhỏ, chứ không phải là cả một căn
biệt thự và được kinh doanh đầu tư để trả lãi tương tự như cổ phần
hoá. Với cách này, các dự án mới có thể thu hút được nhiều nhà đầu tư.
Đây cũng là cách đầu tư ít rủi ro và chụp giật, có tính bền vững và tạo
giá trị thực cho thị trường BĐS. Đây cũng là cách phát triển thị trường
BĐS với các sản phẩm được đưa vào sử
dụng và khai thác thực sự, chứ không bỏ hoang như nhiều dự án
BĐS hiện nay, gây hiệu ứng lãng phí lớn nguồn lực xã hội.

22




×