Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp
Phân tích tài chính
Công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm
GVHD: Th.S Lê Đạt Chí
SVTH : Nguyễn Xuân Thanh TC13
Nguyễn Thị Vũ Quyên TC13
Lê Thị Diệu Linh TC15
Nguyễn Hồng Vinh TC15
Trần Ngọc Dũng TC15
Nguyễn Thúy Quỳnh TC15
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2008
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
2
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VỂ CÔNG TY CỔ
PHẦN DƯỢC PHẨM IMEXPHARM
A. PHÂN TÍCH NGÀNH DƯỢC
Thế giới
Việt Nam
B. TỔNG QUAN VỂ CÔNG TY
Giới thiệu
Lĩnh vực hoạt động
Chiến lược phát triển
Vị thế công ty
Triển vọng phát triển
Đối thủ cạnh tranh
C. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Phân tích tỷ suất sinh lợi trên vốn
đầu tư
Phân tích khả năng sinh lợi
Phân tích chỉ số tài chính
Phân tích dòng tiền
Phân tích triển vọng
Định giá công ty
D. PHÂN TÍCH SWOT
Điểm mạnh
Điểm yếu
Cơ hội
Thách thức
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM
IMEXPHARM
(Imexpharm Pharmaceutical Joint Stock Company)
Trụ sở chính: 04 Đường 30/04, Phường 1, Thị xã
Cao Lãnh, Đồng Tháp.
Điện thoại: (84-67) 851620
Fax: (84-67) 853106
Website: www.imexpharm.com
Email:
Giấy CNĐKKD: 5103000003 do Phòng ĐKKD, Sở
Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Tháp cấp cho đăng ký
lần đầu ngày 01/08/2001, đăng ký thay đổi lần thứ 4
ngày 14 tháng 04 năm 2006.
Vốn điều lệ: 92,387,500,000 VND
Số lượng cổ phiếu niêm yết: 9,238,750 cổ
phiếu
Mệnh giá cổ phiếu: 10,000 đồng/cổ phiếu
Mã cổ phiếu: IMP
Nơi niêm yết : trung tâm giao dịch chứng
khóan Tp.HCM
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
3
Tổng Quan Ngành Dược Việt Nam
Trần Ngọc Dũng TCDN15
Lê Thị Diệu Linh TCDN15
Hình thành và phát triển trong
thời gian khá dài trên 20 năm,
ngành dược Việt Nam đã trở
thành một ngành có quy mô
trong nền KT và đang là một
lĩnh vực kinh doanh hấp dẫn,
tốc độ tăng trưởng ngành luôn
cao hơn tốc độ tăng trưởng
chung của toàn nền KT.
tăng trưởng ngành dược và tăng
trưởng GDP
12%
11%
16% 16%
16%
17%
15%
8.2%
8.5%
7.6%
7.3%
7.0%
6.8%
6.8%
0%
2%
4%
6%
8%
10%
12%
14%
16%
18%
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
tăng trưởng ngành tăng trưởng GDP
GIÁ TRỊ NGÀNH DƯỢC TỪ 2000 - 2010
16%
12% 11%
16%
16%
17%
15%
15%
15%
15%
472
526
609
708
817
960
1,104
1,270
1,460
1,679
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45%
50%
2001 2002 20032004 2005 2006 2007 20082009 2010
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
tăng trưởng giá trị tiền thuốc sử dụng (triệu USD)
Chi tiêu của người dân cho
dược phẩm và chăm sóc sức
khoẻ của Việt Nam còn rất
thấp. Tiềm năng phát triển
phát triển của ngành còn rất
Tỷ trọng chi tiêu ngành dược đạt 1.63% GDP: Năm
2006, tổng giá trị tiền thuốc sử dụng trong nước đạt
trên USD 950 triệu ( VND 15,200 tỷ) và chiếm gần
1.63% GDP. Tỷ trọng này là khá nhỏ nếu so sánh với
các nhóm ngành lớn trong nền kinh tế như: thủy sản,
ngân hàng, vận tải,… nhưng so sánh về tỷ lệ với một
số quốc gia như Indonesia, Malaysia, tỷ trọng Việt
Nam khá cao.
Ngành dược cũng là một trong những ngành có
tốc độ tăng trưởng quá khứ cao hơn tốc độ tăng
trưởng chung của nền kinh tế: Bình quân giai đoạn
2000 – 2006, ngành dược có tốc độ tăng trưởng bình
quân 13%/năm và đặc biệt cao trong các năm 2003 –
2006 với tốc độ tăng bình quân trên 16%/năm. Sự
tăng trưởng này ở mức độ cao so sánh ngang bằng với
các ngành kinh tế lớn của Việt Nam như công nghiệp
và xây dựng.
Theo các dự báo được đưa ra bởi Cục quản quản lý
dược Việt Nam, tốc độ tăng trưởng ngành tiếp tục
duy trì ở mức 15%/ năm trong những năm tới. dựa
trên các kế hoạch đầu tư phát triển ngành cũng như
tiềm năng hiện tại của ngành dược Việt Nam, dự kiến
ngành tiếp tục phát triển với tốc độ cao gấp đôi nền
kinh tế và đạt trung bình hàng năm 15%. Theo đó, giá
trị ngành sẽ đạt trên 1tỷ USD vào năm 2008 và 1.5tỷ
USD vào năm 2010. Tỷ trọng trên GDP cũng sẽ tăng
lên và đạt ở mức khoảng 2%/GDP.
Các khoản chi phí cho sức khoẻ của người dân hiện
tại khá thấp và với sự gia tăng mức sống, nhu cầu cho
các dược phẩm còn tăng cao. Giá trị tiền thuốc chi
tiêu bình quân đầu người của Việt Nam hiện khoảng
11.3 USD/người/năm và chi tiêu cho vấn đề chăm sóc
sức khoẻ 15USD/người/năm (theo số liệu thống kê
của Tisco Research). So với một số quốc gia ngay
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
4
lớn.
Chi tiêu thuốc bình quân
(USD/người/năm)
5.4
6
6.7
7.6
8.6
9.85
11.29
0
2
4
6
8
10
12
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Tuy là “sân nhà” nhưng các
doanh nghiệp sản xuất trong
nước chỉ mới chiếm 50% thị
phần trong nước.
Các doanh nghiệp dược Việt
Nam chỉ tập trung sản xuất
những loại thuốc thông
thường, chưa sản xuất được
những thuốc đặc trị. một trong
những thách thức của các
doanh nghiệp dược Việt Nam.
Hoạt động phân phối thuốc của
các doanh nghiệp trong nước
được bảo hộ lâu dài sau WTO.
Phát triển hệ thống phân phối
rộng khắp sẽ giúp mở rộng
thêm thị phần cho các DN Việt
Nam.
trong khu vực thì tỷ lệ này còn rất thấp. một số quốc
gia như Thái Lan, giá trị này gần gấp 5 lần và Ấn Độ
gấp 4 lần. Đối với các quốc gia đã phát triển như
USA, Đức… con số này còn cao hơn nữa. Như vậy,
có thể thấy tiềm năng thị trường ngành dược Việt
Nam còn rất lớn và với sự tăng trưởng về kinh tế, đời
sống xả hội, nhu cầu về các sản phẩm y tế, dược
phẩm còn rất lớn đặc biệt các sản phẩm dinh dưỡng,
bảo vệ sức khoẻ.
Mặc dù tập trung các doang nghiệp sản xuất trong
ngành với quy mô khá lớn nhưng thị phần thuốc sản
xuất trong nước mới chiếm dưới 50%. Công nghiệp
bào chế chiếm tỷ trọng chủ yếu trong công nghiệp
dược Việt Nam. Tính đến tháng 6/2006, cả nước có
174 cơ sở sản xuất thuốc tân dược(162 doanh nghiệp
trong nước, 12 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài) trong đó chỉ có 42 cơ sở sản xuất đạt tiêu
chuẩn GMP – ASEAN, 23 cơ sở đạt tiêu chuẩn GMP
– WHO. Đây mới là những doanh nghiệp quy mô
đáng kể trong ngành với giá trị sản xuất chiếm trên
85% giá trị sản xuất toàn ngành.
Tính đến năm 2006, Việt Nam đã sản xuất được
652/1563 hoạt chất đăng ký lưu hành trên thị trường
trong nước. Sự tập trung của các doanh nghiệp này
vào mảng sản xuất sản phẩm thông thường như kháng
sinh, Vitamin tạo ra cạnh tranh lớn trong khi mảng
sản phẩm nhập khẩu doanh nghiệp trong nước vẫn
chưa thâm nhập được. Đây là thách thức nhưng cũng
là cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước để khai
thác mảng thị trường rộng lớn này.
Các doanh nghiệp sản xuất trong nước có ưu thế lớn
nhất về hệ thống phân phối đồng thời yếu tố này tiếp
tục được bảo hộ sau WTO. Việt Nam là quốc gia có
hệ thống phân phối thuốc ở mức độ cho phép các
công ty nước ngoài tham gia kinh doanh xuất nhập
khẩu ( ngày 1 tháng 1 năm 2007, các doanh nghiệp
dược nước ngoài được trực tiếp nhập khẩu thuốc vào
Việt Nam) . Riêng hoạt động phân phối thuốc trực
tiếp sẽ thuộc bảo hộ lâu dài. Đây cũng là một lợi thế
cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước trong việc
giữ vững thị trường thông qua hệ thống phân phối đã
thiết lập.
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
5
Tuy phát triển khá lâu nhưng
Việt nam chỉ được xếp vào cấp
độ trung bình trong nền công
nghiệp dược thế giới.
Hệ thống phân phối dược phẩm
Công ty TNHH, CP, DNTN 897
Quầy thuốc bán lẽ 4,641
nhà thuốc tư nhân 6,222
Đại lý bán lẽ 7,948
quầy thuốc thuộc trạm y tế xã 29,541
Quầy thuốc thuộc DNNN 7,417
Quầy thuốc thuộc DNNN cổ phần hoá 7,490
Trong những năm qua, kênh phân phối là yếu tố quan
trọng nhất trong việc tiêu thụ. Việc đưa sản phẩm đến
tay người tiêu dùng phụ thuộc nhiều vào người bán
hơn là người mua. Nguyên nhân người tiêu dùng
không có thói quen hỏi xuất xứ sản phẩm trừ khi là
sản phẩm đặc trị. Đây là yếu tố chính gây ra sự bất ổn
ngành dược trong những năm qua, phổ biến là tình
trạng giá thuốc bị đẩy cao quá mức do chi hoa hồng
cao cho người bán. Tuy nhiên, dưới góc độ ngắn hạn,
tình trạng này ảnh hưởng đến người tiêu dùng hơn là
các nhà sản xuất. Bên cạnh mục tiêu về tăng trưởng,
ngành dược đặt mục tiêu phát triển về công nghệ
nhằm chủ động khâu nguyên liệu hóa dược và các sản
phẩm đặc trị.
Theo đánh giá của Tổ chức Y tế Thế giới WHO,
Unctad và Unido, Việt Nam được xếp vào nhóm các
quốc gia có khả năng sản xuất một số thành phẩm từ
nguyên liệu ngoại nhập. Xếp sau các quốc gia trong
vùng như: Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc,… và các
nước đã phát triển như: Mỹ, Canada, Đức, Ý,... Theo
đó, công nghiệp dược Việt Nam được xem là còn yếu
về công nghệ đặc biệt nghiên cứu dược liệu và phát
triển các biệt dược. Theo đó đến 2010, sản xuất trong
nước đáp ứng được 60% nhu cầu (so với mức 40%
hiện tại) và 30% thuốc sản xuất có nguồn gốc dược
liệu trong nước. Đây cũng là một trong những chiến
lược nhằm bình ổn thị trường tân dược hiện nay.
Phân loại 5 mức phát triển của UNIDO
•Không có công nghiệp dược - hoàn toàn nhập khẩu (59nước)
• Gia công đóng gói bán thành phẩm (123 nước)
• Sản xuất một số thành phẩm từ nguyên liệu ngoại nhập (86 nước có
Việt Nam)
•Sản xuất được nguyên liệu và nguyên liệu trung gian (13 nước : Ấn
Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc…)
• Có khả năng phát minh thuốc mới (17 quốc gia : Mỹ, Canada, Ý,
Đức…)
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
6
Thị trường Dược Việt Nam vẫn
phụ thuộc khá lớn vào nhập
khẩu, trị giá tân dược nhập
khẩu hiện vẫn chiếm tỷ trọng
cao.
Giá Trị Xuất Khẩu và Nhập Khẩu
Thuốc Tân Dược Qua Các Năm
417.6
457.1
451.4
601
650.2
13.6 11.9
12.5
16.4
17.6
0
100
200
300
400
500
600
700
n
ă
m 2001 n
ă
m 2002 n
ă
m 2003 n
ă
m 2004 n
ă
m 2005
trị giá xuất khẩu trị giá nhập kh ẩu
Dưới góc độ đánh giá tài chính,
các doanh nghiệp ngành dược
thời gian qua đạt tốc độ tăng
trưởng cao và hiệu quả hoạt
động lớn.
Cam Kết WTO Đáng
Chú Ý
Năm 2006, tân dược nhập khẩu đạt trên USD700 triệu
(bao gồm cả nguyên liệu), tăng 9.2% so với năm
trước và chiếm trên 50% giá trị tiền thuốc sử dụng
trong năm. Phần lớn, đây là các loại biệt dược trong
nước ít khả năng sản xuất và nguyên liệu phục vụ gần
như 100% nhu cầu nguyên liệu sản xuât trong nước.
So với nhập khẩu hàng năm thì xuất khẩu không đáng
kể, mặc dù tốc độ tăng khá nhưng chỉ đạt USD 22
triệu 2006, tuơng đương khoảng 4,03% giá trị nhập.
Hiện nay, một số doanh nghiệp dược trong nước đã
bắt đầu xuất khẩu nhưng nhìn chung, với đặc điểm
công nghệ sản xuất tương tự các nước trong khu vực,
sản phẩm trong nước khó tìm đường tiêu thụ tại các
vùng lân cận mà chỉ có thể khai thác các thị trường có
công nghệ kém hơn. Theo đó, Việt Nam đang xếp
hạng trên 150 quốc gia có công nghệ sản xuất kém
hơn và có thể khai thác các thị trường này để xuất
khẩu.
Bình quân, các doanh nghiệp này tốc độ tăng trưởng
trên 15%/năm và suất sinh lợi trên vốn điều lệ trên
50%. Một số doanh nghiệp như Dược Hậu Giang, tỷ
lệ này đạt 100% năm 2006. Các doanh nghiệp này
đều đang có các kế hoạch tăng vốn tiếp tục đầu tư mở
rộng quy mô hiện tại. Điều này cho thấy tính hấp dẫn
của ngành cũng như các doanh nghiệp trong ngành.
Thuế:
Thuế áp dụng cho dược phẩm sẽ còn 0- 0.5% so với mức
thuế 1- 10% như trước đây
Mức thuế trung bình sẽ là 2.5% sau 5 năm kể từ ngày
1/1/2007
Quy định về quản lý chất lượng:
Từ 1-2007 các doanh nghiệp phải đạt GMP- ASEAN từ 1-
2008, đạt GMP-WHO
Quyền sản xuất:
Từ 1/1/2007, các công ty nước ngoài được phép mở chi
nhánh tại Việt Nam
Quyền kinh doanh xuất nhập khẩu:
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
7
Xu thế phát triển và
rủi ro
Từ 1/1/2008, các doanh nghiệp có vốn nước ngoài( chiếm
dước 51%) được quyền kinh doanh xuất nhập khẩu dược
phẩm
Từ 1/1/2009, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chi
nhánh của doanh nghiệp nước ngoài sẽ được trực tiếp xuất
nhập khẩu dược phẩm.
Quyền phân phối trực tiếp:
Thuốc do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chi
nhánh doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam nhập khẩu
trực tiếp sẽ được bán lại cho các doanh nghiệp trong nước
có chức năng phân phối
Cam kết không cho phép các công ty dược nước ngoài
tiếp nhận phân phối trên thị trường Việt Nam là cam kết
vĩnh viễn.
Xu thế phát triển
Ngành dược được chính phủ xác định
phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn của Việt
Nam. Sản xuất trong nước sẽ đảm bảo 60% nhu cầu
thuốc dung và chữa bệnh của xã hội , mức tiêu dung
thuốc bình quân đạt 12-15USD/người/năm
Ngành dược sẽ tái cơ cấu theo hướng
mở rộng sản xuất những loại thuốc có tỷ trọng sử
dụng cao nhưng phải nhập ngoại; đầu tư theo dây
chuyền công nghệ tiên tiến để sản xuất các loại thuốc
chuyên khoa như ung thư, tim mạch, tiểu đường…
Dự báo năm 2008, tổng doanh thu thuốc
sản xuất trong nước có thể đạt tới 8000 tỷ đồng, tiềm
năng thị trường dược phẩm có thể đạt tới 1tyr USD
cho thấy nhu cầu sản phẩm của ngành dược ngày
càng gia tăng. Đây là cơ hội tốt cho sự phát triển hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp trong ngành.
Cạnh tranh với các công ty sản xuất
dược nước ngoài cũng là một nhân tố tác động rất
mạnh đến sự đến sưh tồn tại, phát triển và phân hoá
chứa năng của các công ty trong ngành. Đẩy mạnh
chức năng phân phối sẽ là một xu hướng phổ biến do
các kam kết WTO của Việt Nam không mở của cho
các công ty dược nước ngoài trong khâu phân phối.
Rủi ro:
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
8
Tính chất cạnh tranh
trong ngành
Sau khi gia nhập WTO, vấn đề bản
quyền sang chế quyền phân phối sẽ được đặt ra
nghiêm ngặt theo thong lệ quốc tế đối với các công ty
dược Việt Nam. Nếu bị kiện và thua kiện, các công ty
sản xuất hoặc nhập khẩu uỷ thác dược phẩm trong
nước có khả năng phải ngừng sản xuất hoặc nhập
khẩu uỷ thác những dngf thuốc bị kiện.
Từ 1/1/2009 các công ty nước ngoài sẽ
được phép trực tiếp nhập khẩu thuốc tạo ra cạnh tranh
quyết liệt trong lĩnh vực nhập khẩu thuốc đối với các
công ty trong nước.
Việc giảm thuế suất đối với 47 dòng
thuế nhập khẩu thuốc thành phẩm( mức giảm trung
bình là 3%) sẽ là 1 khó khăn lớn cho các doanh
nghiệp sản xuất dược trong nước.
Hiện tượng chảy máu chất xám từ các
công ty dược trong nước sang các công ty nước ngoài
Hiện nay, mặc dù được xem là ngành siêu lợi nhuận
và vẫn còn là một miếng bánh béo bở cho các doanh
nghiệp mới vào ngành, tuy nhiên, giữa các công ty
trong ngành vẫn tồn tại sự cạnh tranh rất quyết liệt.
điều đó được thể hiện qua:
Cạnh tranh phi giá.
Các công ty dược cạnh tranh với nhau bằng những
việc như :thiết lập,chiếm lĩnh các kênh phân phối, mở
rộng mạng lưới phân phối tạo sự tiện lợi cho người
dân. Bởi vì đối tượng trực tiếp của các công ty sản
xuất và bán buôn dược phẩm không phải là người
dân, mà là các cơ sở phân phối của chính công ty đó
hoặc các cơ sở trung gian vì vậy cạnh tranh phi giá
nhằm thu hút mạng lưới phân phối về phía mình,
ngày càng trở thành yếu tố để các DN trong ngành
nâng cao sức cạnh tranh . Ngoài ra các công ty còn
tiến hành các hoạt động nhằm quảng bá thương hiệu
như tặng thuốc cho người nghèo , tư vấn miễn phí
thuốc cho người dân ,xây nhà tình thương (
Mekophar), lập câu lạc bộ cho khách hàng( Dược
Hậu Giang ), tài trợ cho các giải đấu( Giải thưởng
Domesco ) ...
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
9
Doanh Thu Của Các Công Ty
Dược Lớn
803.89
493.86
471.79
256.45
170.46
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
Thị Phần Doanh Số Sản Xuất Dược
Phẩm
3%
71%
6%
5%
5%
4%
3%
3%
Dược Hậu Giang Mekophar
Imexpharm Domesco
Dược Bình định Traphaco
Dược Hà tây DN khác
Các công ty trong ngành tiến hành quảng cáo sản
phẩm của mình thông qua các phương tiện thông tin
đại chúng …Tuy nhiên nhà nước quản lý khá chặt chẽ
đối với loại hình quảng cáo dược phẩm.
Cạnh tranh bằng giá
Một yếu tố không thể thiếu trong cạnh tranh ngành
dược là việc cạnh tranh bằng giá.Trong tình trạng
thuốc trong nước sản xuất chưa đủ tiêu dùng, phải
nhập nhiều thuốc ngoại, nên dẫn đến giá cả giữa các
hãng sản xuất thuốc, giữa thuốc nội và thuốc ngoại
cũng sẽ khác nhau .
Số DN tham gia ngành dược là khá lớn, mỗi DN chỉ
chiếm một thị phần nhỏ so với toàn ngành. Đường
cầu của mỗi doanh nghiệp thường co giãn hơn đường
cầu của ngành.
Một minh chứng rõ nét đó là việc các công ty dược
thường bán sản phẩm của mình ra thị trường với giá
thấp hơn so với giá của các sản phẩm dược cùng công
dụng được sản xuất ở nước ngoài.
Các doanh nghiệp lớn trong ngành: 10 doanh
nghiệp dược đứng đầu về doanh thu có tổng doanh
thu đạt 2680 tỷ VND, chiếm tỷ trọng 40% so với toàn
ngành.
Dược hậu giang, Imexpham, Mekophar, Domesco là
4 công ty luôn có doanh thu dẫn đầu và chiếm 29%
tổng doanh thu của các công ty sản xuất thuốc tân
dược trong nước. Tỷ suất lợi nhuận của các công ty
dược đầu ngành khá hấp dẫn( ROE thường >30%).
Do đó ngày càng có nhiều các công ty dược mới gia
nhập ngành.
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
10
TỔNG QUAN VỂ CÔNG TY
Lê Thị Diệu Linh TCDN15
Nguyễn Xuân Thanh TCDN13
Nguyễn Hồng Vinh TCDN15
Lịch sử hình thành
công ty
Thành phần lao động
36.86%
20.83%
42.31%
Đại học, trên
đại học
Cao đẳng,
trung cấp
Lao động phổ
thông
Tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu
3.23%
41.21%
27.25%
28.31%
Tổng công ty
Dược Việt Nam
Thành viên
HĐQT
Cổ đông khác
Nước ngoài
28/9/1983:Xí nghiệp Liên Hiệp Dược Đồng Tháp
được thành lập.
11/1992: đổi tên thành công ty dược phẩm Đồng
Tháp.
11/1999: đổi tên thành công ty dược phẩm TW 7.
25/7/2001: chuyển đổi thành công ty cổ phần
dược phẩm Imexpharm.
Hiện nay, công ty có 7 chi nhánh ở các tỉnh
TPHCM, Hà Nội, Bình Dương, Long An, Cần
Thơ, An Giang.
Số lượng nhân viên: 31/3/07 công ty có 624
người, cơ cấu lao động như sau: Đại học, trên đại
học 20.83%; CĐ, TC 36.86%; LĐPT 42.31%
Tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu
Tổng công ty Dược VN 28.31%
Thành viên HĐQT 3.23%
Cổ đông khác 27.25%
Nước ngoài 41.21%
Vốn điều lệ và quá
trình tăng vốn
Vốn điều lệ
(tỷ VND)
2001
22
T5/05
44
T2/06
70
T4/07
84
T5/07
92.4
T9/07
116.6
T7/2001: vốn điều lệ 22 tỷ đồng
T3/2005: tăng lên 44 tỷ đồng
Đầu năm 2006: tăng vốn điều lệ lên 70 tỷ đồng
4/12/06: Tăng vốn điều lệ lên 84 tỷ đồng
Kế hoạch năm 2007 tăng vốn điều lệ từ 84 tỷ
lên 116.61 tỷ đồng theo từng giai đoạn
+Gđ1:Tăng từ 84 lên 92.4 tỷ dùng để trả cổ tức 10%
bằng cổ phiếu (đã phát hành từ T4/2007)
+Gđ2:Từ 92.4 tỷ lên 101.64 tỷ đồng dùng phát hành
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
11
Quá trình tăng vốn của IMP
22
44
70
84
92.4
116.6
0
20
40
60
80
100
120
140
2001 T5/05 T2/06 T4/07 T5/07 T9/07
cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 10:1 với giá
ưu đãi là 60 ngàn đồng/CP
+Gđ3:tăng lên 115 tỷ đồng dùng phát hành cổ phiếu
cho CB, CNV số lượng 198000CP với giá 60 ngàn
đồng/CP, và số còn lại phát hành riêng lẻ cho các
nhà đầu tư lớn.
+Gđ4: phát hành 161,200 CP cho cổ đông nhà nước
(Tổng công ty dược Việt Nam) do tiếp nhận bàn giao
Trung tâm nghiên cứu bảo tồn và phát triển dược liệu
Đồng Tháp Mười từ Tổng công ty Dược Việt Nam
Ngành nghề kinh
doanh
Cơ cấu doanh thu 2005
89.34%
10.66%
Hàng sản xuất Hàng kinh doanh
Cơ cấu doanh thu năm 2006
93.85
%
6.15%
Hàng sản xuất Hàng kinh doanh
Sản xuất, mua bán, xuất nhập khẩu dược phẩm;
thiết bị và dụng cụ y tế; nguyên liệu bao bì sản
xuất thuốc
Sản xuất, mua bán, xuất nhập khẩu thuốc y học
cổ truyền, mỹ phẩm; thực phẩm, thực phẩm chức
năng, các loại nước uống, nước uống có cồn, có
gaz, các chất diệt khuẩn, khử trùng cho người.
Cung cấp các dịch vụ hệ thống kho bảo quản các
loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc.
Nuôi trồng, chế biến và mua bán dược liệu.
Kinh doanh ngành du lịch nghỉ dưỡng.
Đầu tư tài chính, kinh doanh bất động sản.
Tuy nhiên, ngành nghề kinh doanh chính của
Công ty Imexpharm là sản xuất thuốc tân dược chữa
bệnh cho người, sản xuất thuốc y học dân tộc, cổ
truyền; mua bán thuốc, dược phẩm, dược liệu hoá
chất, nguyên liệu của ngành dược ; mua bán thiết bị y
tế ... Hiện nay, Công ty đã sản xuất được trên 190 loại
sản phẩm, trong đó có trên 30 loại là sản xuất nhượng
quyền cho các tập đoàn, công ty lớn ở nước ngoài
như: Sandoz (Biochemie), Union pharma, DP
pharma, Innotech (Pháp), ....
Hoạt động kinh doanh của công ty:
Sản phẩm và dịch vụ chính do công ty cung cấp bao
gồm:
Các loại thuốc tân dược do công ty sản xuất
bao gồm: các loại thuốc kháng sinh, các loại thuốc
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
12
Doanh thu các loại sản phẩm
Tỷ lệ các loại thuốc
giảm đau, các loại thuốc giảm đau, các loại thuốc đặc
trị, các loại thuốc chống dị ứng và các loại thực phẩm
chức năng.
Các loại thuốc kinh doanh: do công ty nhập
khẩu hoặc mua lại từ các đơn vị khác để phân phối
Hiện nay công ty đã sản xuât được trên 140
sản phẩm, trong đó có trên 30 loại là sản xuất nhượng
quyền cho các tập đoàn, các công ty lớn ở nước ngoài
như: sandoz(biochemie), robonson pharma, opv, dp
pharma…
Cơ cấu nguồn doanh thu của công ty đến từ
hàng sản xuất, hàng kinh doanh, lợi nhuận khác.
Trong đó, doanh thu từ mặt hàng sản xuất chiếm tỷ
trọng chủ yếu trên 90%.
Lợi nhuận của công ty cũng chủ yếu từ mặt
hàng sản xuất chiếm tỷ trọng 100%(năm 2005),
94.03% (năm 2006), 100.07%(quí I năm 2007).
Tỷ trọng doanh thu hàng Imex theo khu vực:
ĐBSCL (51%), TPHCM (20%), Miền Trung (7%),
Đông Nam Bộ (5%), Hà Nội (7%), miền núi(10%).
Chiến lược phát triển
năm 2007
Nghiên cứu sản phẩm mới mang thương hiệu
Imexpharm, tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi
nhuận 55% so với năm 2006
Mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm trên
cả nước (như: địa bàn Tấy Nguyên, Miền Trung,
miền Bắc) và xuất khẩu sang các nước khối Asean
và châu Phi (như: Pháp, Moldova, Nam Phi,
Campuchia….)
Mở rộng và phát triển sản xuất nhượng quyền
Xây dựng nhà máy sản xuất kháng sinh chích
Cephalosporin tại khu CN VN-Singapore tại Bình
Dương.
Tăng cường vốn đầu tư mở rộng các thiết bị
công nghệ cao cho các nhà máy đã có và dự trữ
nguyên liệu.
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
13
Đầu tư, khai thác về chiết xuất dược liệu, du
lịch sinh thái – nghỉ dưỡng, công trình nghiên cứu
khoa học của Trung tâm nghiên cứu bảo tồn và
phát triển dược liệu Đồng Tháp Mười
Dự án đầu tư
15/6/07, Công ty Imexpharm (mã IMP) ký hợp đồng
liên doanh và sản xuất nhượng quyền dược phẩm tại
VN với tập đoàn dược phẩm Pharmascience -một
trong những nhà sản xuất thuốc generic của Canada.
Cũng theo hợp đồng, một dự án xây dựng nhà máy
liên doanh nhóm thuốc Non Betalactam, tại KCN
Vietnam-Singapore II, giữa hai đối tác này sẽ được
khởi công xây dựng vào đầu năm 2008.
Dự án đầu tư
Vốn đầu tư
Tỷ đồng Triệu USD
Đầu tư xây dựng nhà máy
caphalosporin tại KCN Việt Nam -
Singapore, Bình Dương. 106 6.63
Đầu tư vào trung tâm nghiên cứu bảo
tồn và phát triển dược liệu Đồng Tháp
Mười 20 1.25
Đầu tư và hệ thống phân phối sản phẩm 20 1.25
Nâng cấp thiết bị hiên đại cho các nhà
máy đã có 10 0.63
Vị thế và triển vọng
phát triển của công ty
Imexpharm là doanh nghiệp
lớn với thị phần 4% toàn thị
trường
Công ty có sự tăng trưởng
mạnh về quy mô và hiệu quả
hoạt động.
Năm 2006, Công ty đạt tổng doanh thu VND525.4
tỷ, trong đó doanh thu sản xuất là VND493.8 tỷ. Theo
đó, Imexpharm xếp thứ hai về doanh thu sản xuất
trong ngành chỉ sau Dược Hậu Giang. Thị phần của
Công ty cũng được gia tăng đáng kể từ mức 2.8%
năm 2005 lên 4% hiện tại.
Tính từ sau thời điểm cổ phần hóa, vốn điều lệ IMP
liên tục tăng lên đặc biệt trong 3 năm gần đây. So với
thời điểm cổ phần hóa, vốn điều lệ Công ty hiện tăng
gấp 4 lần và sẽ gấp 5.3 lần cuối năm nay. Tăng
trưởng doanh thu trung bình hàng năm khá cao ở mức
30% cho giai đoạn 2004 – 2006. Đặc biệt trong năm
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
14
Mặc dù tập trung vào mảng
tân dược là chính yếu như các
đơn vị sản xuất khác nhưng
Imexpharm có lợi thế với cơ
cấu nguồn thu đa dạng. dược.
Bên cạnh sự gia tăng quy mô,
thị trường tiêu thụ Công ty khá
rộng và vững.
Chiến lược phát triển sản
phẩm mang thương hiệu
Imexpharm.
2006, Công ty đạt tăng trưởng cao nhất 55.75% sau
khi nâng cấp hai nhà máy GMP, đây là mức rất cao
so với trung bình ngành cũng như nhiều đối thủ cạnh
tranh. Theo kế hoạch được đưa ra, năm 2007 Công ty
sẽ không có sự gia tăng tuy nhiên tăng trưởng sẽ đạt
15 – 20% trong các năm sau.
Trong tổng số 190 sản phẩm đã được sản xuất, có 30
sản phẩm được Công ty đăng ký nhượng quyền của
một số tập đoàn dược lớn trên thế giới như: Sandoz,
Union Pharma, DP Pharma,… với tỷ trọng 25%
doanh thu. Ngoài ra, với quy mô, thương hiệu lớn,
Imexpharm cũng tham gia vào chương trình sản xuất
thuốc quốc gia với doanh thu năm 2006 trên 100 tỷ
đồng. Dự kiến sau 2007, Công ty sẽ có thêm nguồn
thu mới sau khi đi vào hoạt động nhà máy sữa
Imexmilk cũng như doanh thu từ Trung tâm nuôi
trồng dược liệu.
Ngoài việc phát triển hệ thống tiêu thụ riêng với 5 chi
nhánh tại các khu vực TP.HCM; An Giang, Kiên
Giang, Cần Thơ, Hà Nội; 1 đại lý tại Cà Mau và 8
hiệu thuốc tại Tỉnh Đồng Tháp. Công ty xây dựng
mối quan hệ đại lý độc quyền với một số doanh
nghiệp chuyên về phân phối. Do đó, khu vực Đồng
bằng Sông Cửu Long hiện vẫn là thị trường chính
của Công ty với tỷ trọng 51%. Tp.HCM là thị trường
lớn thứ hai với tỷ trọng 20%. Sản phẩm Công ty cũng
có mặt gần như cả nước tuy tỷ trọng không đáng kể
như và đây cũng sẽ là thị trường mục tiêu để Công ty
mở rộng trong thời gian tới. Ngoài ra, với doanh thu
xuất khẩu năm 2006 là USD185,000, Công ty dần
đưa sản phẩm ra một sốthị trường khác như Moldova,
Châu Phi, Camuchia, Lào,…
Bên cạnh việc phát triển các sản phẩm nhượng quyền
nhằm tận dụng công nghệ nghiên cứu nước ngoài,
Công ty sẽ chú trọng các sản phẩm tự sản xuất nhằm
gia tăng tỷ suất lợi nhuận cao hơn và thương hiệu
Công ty trên thị trường. Vì vậy, mặc dù doanh thu
năm 2007 dự kiến không tăng nhưng hàng sản xuất
thương hiệu Imexpharm sẽ đạt mức tăng 54.27%. Hệ
thống phân phối sẽ tiếp tục được đầu tư mở rộng và
đẩy mạnh các hoạt động marketing với mục tiêu
chiếm lĩnh thị phần từ 6 – 7% năm 2008.
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
15
Các định hướng đầu tư Công
ty hoàn toàn phù hợp với định
hướng chung của ngành.
Tương tự các doanh nghiệp
trong ngành, các chỉ tiêu hiệu
quả tài chính Imexpharm đạt
ổn định và đảm bảo suất sinh
lợi trên 50% vốn điều lệ Công
ty.
Ngành dược được chính phủ
xác định phát triển thành
ngành kinh tế mũi nhọn của
Việt Nam
Theo đó, Công ty sẽ chú trọng phát triển mảng sản
phẩm đặc trị nhằm thay thế hàng xuất khẩu và khai
thác thị trường còn khá rộng này. Dự kiến trong vòng
2 năm (12/2006 – 12/2008), Công ty sẽ triển khai và
hoàn thành nhà máy Cephalosporin theo tiêu chuẩn
GMP – EU với kinh phí đầu tư VND106.7 tỷ. Đây là
nhà máy sản xuất kháng sinh chích thay thế hàng
nhập khẩu trong tương lai. Dự án được xem là rất an
toàn với NPV VND77 tỷ và IRR trên 50%; đem lại
doanh thu hàng năm trên VND 200 tỷ và lợi nhuận
tăng hàng năm từ 20 – 55 tỷ đồng sau 2008.Ngoài ra,
kế hoạch phát triển Trung tâm dược liệu cũng được
xem là phù hợp theo mục tiêu phát triển công nghiệp
dược liêu Việt Nam đảm bảo đến 2010, 30% thuốc
sản xuất có nguồn gốc dược liệu trong nước.
Theo kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm được công
bố, doanh thu lũy kế Công ty lũy kế đạt VND230.6
Tỷ, giảm 27.28% so với cùng kỳ năm trước và bằng
43.5% kế hoạch năm. Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế
tăng 38% do giá vốn giảm mạnh từ 75% doanh thu
xuống còn 57% doanh thu. Nguyên nhân do Công ty
đẩy mạnh tiêu thụ hàng tự sản xuất có tỷ suất lợi
nhuận cao hơn. Theo đó, dự kiến cuối năm Công ty sẽ
hoàn thành kế hoạch đặt ra về doanh thu và vượt 10%
kế hoạch lợi nhuận. Hiệu quả kinh doanh vẫn duy trì
khá cao.
Ngành dược được chính phủ xác định phát triển thành
ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam. Sản xuất trong
nước sẽ đảm bảo 60% nhu cầu thuốc dung và chữa
bệnh của xã hội , mức tiêu dung thuốc bình quân đạt
12-15USD/người/năm
Ngành dược sẽ tái cơ cấu theo hướng mở rộng sản
xuất những laoị thuốc có tỷ trọng sử dụng cao nhưng
phải nhập ngoại; đầu tư theo dây chuyền công nghệ
tiên tiến để sản xuất các loại thuốc chuyên khoa như
ung thư, tim mạch, tiểu đường…
Dự báo năm 2008, tổng doanh thu thuốc sản xuất
trong nước có thể đạt tới 8000 tỷ đồng, tiềm năng thị
trường dược phẩm có thể đạt tới 1tỷ USD cho thấy
nhu cầu sản phẩm của ngành dược ngày càng gia
tăng. Đây là cơ hội tốt cho sự phát triển hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp trong ngành.
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
16
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
17
Đối thủ cạnh tranh
Thị phần các doanh nghiệp
trong ngành. Ngành dược
phẩm chưa có những đại gia
thực sự lớn chi phối , chiếm thị
phần lớn. Miếng bánh của
ngành vẫn được chia phần cho
nhiều doanh nghiệp.
Thị phần doanh số sản xuất dược phẩm
3%
71%
6%
5%
5%
4%
3%
3%
Dược Hậu Giang Mekophar
Imexpharm Domesco
Dược Bình định Traphaco
Dược Hà tây DN khác
Các doanh nghiệp lớn trong
ngành:
Cạnh tranh với các doanh
nghiệp nước ngoài khi gia nhập
WTO
Những DN lớn như Dược Hậu Giang có thị phần
doanh số sản xuất và thị phần doanh thu trong ngành
lần lượt là : 6% và 4% , Mekophar (5% và 3%),
Imexpharm là 5% và thị phần rất nhỏ còn lại cho
những doanh nghiệp khác.Điều này đã cho thấy một
kết quả là trong ngành dược phẩm chưa có những đại
gia thực sự lớn chi phối , chiếm thị phần lớn . Miếng
bánh của ngành vẫn được chia phần cho nhiều doanh
nghiệp .
Công ty Doanh thu Tỷ trọng
Dược Hậu Giang 373 tỷ 6%
Mekophar 332 tỷ 5%
Imexpharm 300 tỷ 5%
Domesco 259 tỷ 4%
Dược Bình định 220 tỷ 3%
Traphaco 212 tỷ 3%
Dược Hà tây 200 tỷ 3%
DN khác 4404 tỷ 71%
Các doanh nghiệp lớn trong ngành:
10 doanh nghiệp dược đứng đầu về doanh thu có tổng
doanh thu đạt 2680 tỷ VND, chiếm tỷ trọng 40% so
với toàn ngành.
Dược hậu giang, Imexpham, Mekophar, Domesco là
4 công ty luôn có doanh thu dẫn đầu và chiếm 29%
tổng doanh thu của các công ty sản xuất thuốc tân
dược trong nước. Tỷ suất lợi nhuận của các công ty
dược đầu ngành khá hấp dẫn( ROE thường >30%).
Do đó ngày càng có nhiều các công ty dược mới gia
nhập ngành.
Cạnh tranh với các công ty sản xuất dược nước ngoài
cũng là một nhân tố tác động rất mạnh đến sự đến sự
tồn tại, phát triển và phân hoá chứa năng của các
công ty trong ngành. Đẩy mạnh chức năng phân phối
sẽ là một xu hướng phổ biến do các kam kết WTO
của Việt Nam không mở của cho các công ty dược
nước ngoài trong khâu phân phối.
Thành phần các DN dược
40%
16%
44%
DN trong nước
DN liên doanh NN
DN khác
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
18
Bảng Dupon năm 2006
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Phân Tích Tỷ Suất Sinh Lợi Trên Vốn Đầu Tư
Nguyễn Hồng Vinh TCDN15
Nguyễn Xuân Thanh TCDN13
Lê Thị Diệu Linh TCDN15
Nguyễn Thị Vũ Quyên TCDN13
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
19
Phân tích Dupon ROA nhận ra
rằng, trong năm 2007 tổng chi phí
của doanh nghiệp có sự điều
chỉnh giảm nhẹ, đồng thời doanh
thu trong năm lai tăng. Tác động
kép này tác động làm TSSL trên
doanh thu tăng lên 10.2% so với
năm 2006 chi đạt 8.05%
2006 2007
+/- so với
2006
GVHB
367,260 317,571 -13.5%
CPBH
98,699 134,897 36.7%
CPQLDN &
khác
23,232 29,712 27.9%
Nguyên nhân của gia tăng mạnh
trong thu nhập ròng không phải
vì gia tăng mạnh trong thi phần,
nó xuất phát từ việc cắt giảm cho
phí và tăng nhẹ của doanh thu
thuần.
Tăng lên trong TSSL trên
doanh thu, nhưng khả năng
hiệu suất sử dụng tài sản của
công ty lại đi ngược lại, chỉ đạt
được 1.43 so với 1.72 trong
năm 2006.
Với 2 bảng Dupon năm 2006 và năm (ước tính) 2007, ta
dễ dàng nhận ra tỷ suất sinh lợi trên tài sản của IMP đã
gia tăng đáng kể, từ 13.88% trong năm 2006 lên 14.47%.
theo ước tính thì trong năm 2007, hiệu suất sử dụng tài
sản của công ty có sự giảm sút tuy nhiên bù đắp lại đó là
sự gia tăng mạnh trong tỷ suất sinh lợi trên doanh thu
của công ty.
Trong năm 2007, đã có sự điều chỉnh giảm đáng kể chi
phí giá vốn hàng bán của công ty khi cắt giảm được chi
phí này đến 49.7 tỷ (tương đương giảm 13.5%) so với
năm 2006. Ngược lại với việc điều chỉnh giảm trong
doanh thu đó là sự gia tăng trong chi phí bán hàng và chi
phí quản lý doanh nghiệp (tăng gần 42.7tỷ), lý giải cho
điều này đó chính là chiến lược đẩy mạnh các chương
trình tiếp thị và phát triển thương hiệu của công ty trong
thời gian qua. Tổng hợp những sự tăng giãm trong
những khoản đó Imexpharm vẫn thu được khoản điều
chỉnh giảm khoản 7tỷ tương đương với 1.4%.
Bên cạnh kết quả giảm chi phí cũng có một gia tăng
trong doanh thu. Tác động kép tăng doanh thu giảm chi
phí này làm cho thu nhập ròng của công ty trong năm
2007 tăng 27% so với năm 2006. Tuy nhiên gia tăng
trong doanh thu không đồng bộ với tốc độ gia tăng của
doanh thu (tăng 2%), điều này cho thấy nguyên nhân gia
tăng doanh thu và thu nhập không xuất phát từ gia tăng
trong thị phần, nó xuất phát từ việc điều chỉnh trong các
chi phí của doanh nghiệp. Chính những nguyên nhân đó
làm cho chỉ số TSSL trên doanh thu gia tăng đáng kể
10.2% so với 8.02% năm 2006, khả năng sinh lợi tính
trên doanh thu của công ty được cải thiện rất tốt trong
năm 2007.
Tăng lên trong TSSL trên doanh thu, nhưng khả năng
hiệu suất sử dụng tài sản của công ty lại đi ngược lại, chỉ
đạt được 1.43 so với 1.72 trong năm 2006. Đi theo bảng
Dupon thì ta nhận thấy khoản tiền mặt của công ty trong
năm nay gia tăng đáng kể, tăng 23.9 tỷ (tương đương
26.7%), lượng tiền mặt dư thừa có thể đem lại cho doanh
nghiệp một khả năng thanh toán rất tốt, giúp công ty
thực hiện các khoản chi trả hàng ngày. Điều đáng quan
tâm hơn đó chính là sự gia tăng các khoản phải thu, khi
khoản này tăng đến 36.2 tỷ (tương đương 63.8%). Việc
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
20
2006 2007
+/- so với
2006
Tiền mặt
67,607
89,500 32.4%
Khoản phải thu
56,767
92,960 63.8%
Hàng tồn kho
129,765
130,894 0.9%
Khác
8,282
10,871 31.3%
Tổng tài sản lưu
động
262,421
324,225 23.6%
Hiệu suất sử dụng tài sản của
công ty khá thấp, không có sự gia
tăng đồng bộ giữa tài sản tăng
thêm và doanh thu thuần qua 2
năm 2006 và 2007.
Kết quả thu được là TSSL trên
tổng tài sản của IMP đạt được
14.47% vẫn cao hơn năm 2006
(13.8%).
gia tăng khoản phải thu cho thấy doanh nghiệp trong
năm đã gia tăng chính sách bán chịu và những chính
sách quan hệ với các chi nhánh phân phối, điều này phù
hợp với chiến lược kinh doanh của công ty trong năm
2007.
Chỉ số hiệu suất sử dụng tài sản thấp cho ta nhận xét
công ty vẫn chưa tận dụng tối đa nguồn tài sản của mình
để tạo ra doanh thu. Nếu công ty muốn gia tăng chỉ tiêu
TSSL trên tài sản, công ty cần chú ý đên hiệu suất sử
dụng tài sản của mình.
IMP
2007 2006 2005
Doanh thu thuần
529,978 525,406 337,334
Thu nhập ròng
53,699 42,276 26,493
Tài sản
371,038 304,670 314,932
TSSL trên doanh thu
10.13% 8.05% 7.85%
Hiệu suất sử dụng TS
1.428 1.725 1.071
ROA
14.47% 13.89% 8.41%
Hiệu suất sử dụng tài sản phụ thuộc vào 2 nhân tố chính
là doanh thu thuần và tổng tài sản. Trong năm 2007,
trong khi doanh thu chỉ tăng nhẹ 0.87% nhưng lại đưa
đến 13.5% gia tăng trong thu nhập ròng, lượng doanh
thu đó lại được tạo ra trên một số lượng tài sản tăng cao
hơn gần 22%.
Tuy nhiên với sự gia tăng mạnh của TSSL trên doanh
thu đã đem lại cho Imexpharm TSSL trên tổng tài sản
khá tốt, đạt 14.47%, cao hơn so với năm 2006 13.8%.
Mở rộng hơn khi ta so sánh giữa imexpharm và các đối
thủ cạnh tranh trực tiếp để thấy rõ khả năng cạnh tranh
của công ty như thế nào.
IMP DHG DMC
Quý III 2007 2006 2005 Quý III 2007 2006 2005 Quý III 2007 2006 2005
TSSL trên doanh thu
13.49% 8.05% 7.85% 10.33% 8% 8% 8.08% 7.40% 6.40%
Hiệu suất sử dụng TS
0.959 1.725 1.071 0.971 1.798 1.896 0.946 1.734 2.131
ROA
12.94% 13.89% 8.41% 10.03% 14.38% 15.17% 7.64% 12.83% 13.64%
Mở rộng so sánh với các đối thủ
cạnh tranh của IMP, từ vị thế
thua kém so với DHG và DMC
trong khả năng thu được TSSL
trên tài sản trong, đến quí
III/2007,IMP đạt ROA 12.94%
vượt qua cả DHG.
So sánh với 2 đối thủ cạnh tranh trực tiếp là DHG và
DMC trong năm 2005 và 2006 về TSSL trên tài sản
ROA. Năm 2005, trong khi chỉ tiêu TSSL trên doanh
thu của IMP gần như ngang bằng với DHG và cao hơn
so với DMC thì ngược lại chỉ số hiệu suất sử dụng tài
sản của IMP lại rất thấp, thấp hơn nhiều so với 2 đối
thủ cạnh tranh. Chính vì lý do đó kéo ROA của IMP
chỉ đạt 8.41% kém rất xa so với DHG và DMC lần
lược là 15.17% và 13.64%.
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
21
Chỉ số ROA các năm
IMP
IM P
IM P
DHG
DHG
DMC
DM C
DMC
0%
4%
8%
12%
16%
QIII/07 2006 2005
Cắt giảm chi phí giá vốn hàng bán
nhưng vẫn đảm bảo được gia tăng
trong doanh thu. vấn đề còn lại
của IMP là quản trị khả năng sử
dụng tài sản của doanh nghiệp
một cách tối ưu hơn nữa.
Nhược điểm hiệu suất sử dụng tài sản thấp của IMP
được cải thiện đáng kể trong năm 2006 tăng từ 1.071
lên 1.725 gần như ngang bằng với các đối thủ cạnh
tranh, khả năng sử dụng tài sản của công ty đã tốt hơn
rất nhiều. Chỉ số ROA tăng mạnh 13.89% rút ngắn
khoảng chênh lệch so với DHG là 14.38% và đặc biệt
là cao hơn so với DMC là 12.83%.
ROA
QIII/07 2006 2005
IMP
12.94% 13.89% 8.41%
DHG
10.03% 14.38% 15.17%
DMC
7.64% 12.83% 13.64%
Đặc biệt hơn khi đến quý III/2007, chỉ số ROA của
Imexpharm đạt được 12.49% đã vượt qua cả DHG
10.03% và DMC 7.64%. Imexpharm đã chọn cho
mình một hướng đi đúng đắng, từ chổ thua kém nhiều
so với những đối thủ cạnh tranh đến nay Imexpharm
đã vượt qua những đối thủ trực tiếp của mình trong
việc sử dụng nguồn tài sản để đem lại doanh thu cho
doanh nghiệp.
Đây được xem như là một bằng chứng cho khả năng
quản trị doanh nghiệp của công ty khá tốt, công ty
đang cố gắng tối ưu hoá khả năng sử dụng tài sản của
mình. Để duy trì tốc độ gia tăng ROA này qua các
năm, IMP cần thiết phải đổi mới hệ thống máy móc,
trang thiệt bị của doanh nghiệp, loại bỏ đi những máy
móc không đạt hiệu quả trong công ty.
IMP
2007 2006 2005
Doanh thu thuần
529,978 525,406 337,334
Thu nhập ròng
53,699 42,276 26,493
Tài sản
371,038 304,670 314,932
TSSL trên doanh thu
10.13% 8.05% 7.85%
Hiệu suất sử dụng TS
1.428 1.725 1.071
ROA
14.47% 13.89% 8.41%
Để có thể cải thiện chỉ số ROA so với những đối thủ
cạnh tranh, công ty có thể thông qua TSSL trên doanh
thu và hiệu suất sử dụng tài sản. Để gia tăng TSSL trên
doanh thu đòi hỏi doanh nghiệp phải gia tăng doanh
thu thuần, giảm các chi phí giá vốn hàng bán và chi
phí bán hàng, dường như đó là điều khó khăn đối với
doanh nghiệp trong thời điểm này khi giá nguồn
nguyên vật liệu không ngừng leo thang qua các năm,
mặc khác công ty đang trong giai đoạn quảng bá hình
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
22
ảnh của công ty nên chi phí bán hàng tăng mạnh trong
năm. Thực tế cho thấy rằng trong năm 2007 công ty đã
cải thiện khả tốt khả năng TSSL trên doanh thu của
mình bằng những điều chỉnh giảm trong chi phí giá
vốn hang bán. Như vậy vấn đề ở đây là công ty IMP
nên cố gắng gia tăng chỉ số hiệu suất sử dụng tài sản
của mình hơn nữa. Quản trị lại tài sản, đặc biệt là các
khoản mục tiền mặt và các khoản phải thu, nhằm đem
lại một khả năng sử dụng tài sản tối ưu hơn nữa.
IMP DHG DMC
Quý III 2007 2006 2005 Quý III 2007 2006 2005 Quý III 2007 2006 2005
Vốn cổ phần thường
265,592 234,176 168,807 653,696 170,441 130,967 451,844 220,830 156,281
Tổng tài sản
349,317 304,671 314,932 878,151 482,847 292,257 599,753 380,219 266,645
TSSL trên doanh thu
13.49% 8.05% 7.85% 10.33% 8% 8% 8.08% 7.40% 6.40%
Hiệu suất sử dụng TS
0.959 1.725 1.071 0.9715 1.798 1.896 0.946 1.734 2.131
Đòn bẩy
1.315 1.301 1.866 1.343 2.833 2.232 1.327 1.722 1.706
ROA
12.94% 13.89% 8.41% 10.03% 14.38% 15.17% 7.64% 12.83% 13.64%
ROCE
17.02% 18.07% 15.69% 13.48% 40.75% 33.85% 10.15% 22.09% 23.27%
Mối quan hệ giữa TSSL trên
vốn cổ phần và TSSL trên tài
sản sẽ cho thấy mức độ thành
công của công ty trong việc sử
dụng đòn bẩy tài chính của một
công ty.
Khả năng sử dụng đòn bẩy tài
chính của công ty IMP còn hạn
chế so với những đối thủ cạnh
tranh khác.
Một trong những chỉ tiêu tài chính quan trọng trong
phân tích tài chính một công ty chính là tỷ suất sinh
lợi trên vốn cổ phần – ROCE. Đây là mối quan tâm
chính của các cổ đông thường, họ chỉ có quyền trên
phần lợi nhuận còn lại sau khi đã chi trả tất cả các
nguồn tài trợ. Mối quan hệ giữa TSSL trên vốn cổ
phần và TSSL trên tài sản sẽ cho thấy mức độ thành
công của công ty trong việc sử dụng đòn bẩy tài chính
của công ty.
Lợi ích từ tấm chắn thuế và đòn bẩy tài chính luôn là
một vũ khí lợi hại để các công ty kích tỷ suất sinh lợi
trên vốn cổ phần tăng mạnh. Tuy năm 2006 IMP có
chỉ số ROA tốt hơn so với DMC nhưng nhờ khả năng
sử dụng nợ tốt trong cơ cấu vốn, tận dụng được lợi ích
từ tấm chắn thuế đã đem lại cho DMC chỉ số ROCE
tốt hơn hẳn so với IMP ( DMC 22.09% so với IMP
18.07%). Rõ nét hơn đó là DHG, trong 2006 với lượng
vốn cổ phần thấp hơn rất nhiều so với IMP, nhưng
tổng tài sản lại tăng lên gần gấp đôi so với năm 2005
cho thấy tỷ lệ sử dụng nợ của công ty là rất cao, đem
lại cho DHG 1 đòn bẩy chung cao hơn rất nhiều 2.833
so với 1.301 của IMP, điều này đã đem lại cho cổ
đông của DHG một con số rất khả quan ROCE đến
40.75%.
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
23
Chỉ số ROCE các năm
IM P
IM P
IM P
DHG
DHG
DHG
DMC
DMC
DMC
0%
10%
20%
30%
40%
50%
QIII/07 2006 2005
Trong năm 2007, có sự tái cấu
trúc nguồn vốn của các công ty
ngành dược. các công hạn chế
việc sử dụng nợ và gia tăng tỷ lệ
vốn cổ phần. điều này đưa IMP
vượt qua các đối thủ của mình
trong so sánh khả năng sinh lợi
trên vốn cồ phần ROCE
(17.02%) .
Công ty cố gắng theo đuổi
chính sách tài chính bằng cách
duy trì nguồn vốn lành mạnh,
an toàn, giảm thiểu việc sử
dụng nợ trong tài trợ.
Thông qua nguồn lợi nhuận giữ
lại, công ty vẫn duy trì tốc độ
tăng trưởng vốn cổ phần khá
cao qua các năm mà không cần
nguồn tài trợ từ bên ngoài.
ROCE
QIII/07 2006 2005
IMP
17.02% 18.07% 15.69%
DHG
13.48% 40.75% 33.85%
DMC
10.15% 22.09% 23.27%
Nhà quản trị của IMP đã không tận dụng được khả
năng vay nợ của mình, công ty duy trì nguồn tài trợ
bằng cổ phần nhiều hơn, hạn chế việc sử dụng nợ
trong tài trợ. Nhà quản trị của công ty đã không mạo
hiểm trong việc vay nợ của mình, đây được xem như
một hạn chế của IMP so với 2 đối thủ trực tiếp này
trong 2 năm 2005 và 2006.
Trong quý III/2007, tuy ROCE của Imexpharm đã
vượt qua những đối thủ cạnh tranh khác (17.02% cao
hơn cả DHG) nhưng không phải vì khả năng sử dụng
nợ của công ty được cải thiện mà do sự sụt giảm trong
khả năng sử dụng đòn bẩy tài chính của DHG và
DMC, cả hai đối thủ cạnh tranh đã có tái cấu trúc lại
nguồn vốn của mình khi gia tăng tỷ lệ sử dụng nguồn
vốn cổ phần so với sử dụng nợ như những năm trước
đây. Điều này đã kéo chỉ số đòn bẩy của DHG và
DMC sụt giảm ngang bằng với IMP.
ROCE = ROA x đòn bẩy chung
Công ty IMP luôn theo đuổi chiến lược tài chính an
toàn, công ty vẫn duy trì một nguồn vốn ổn định và
lành mạnh đồng nghĩa với việc công ty không gia tăng
khả năng vay nợ của mình quá mức, đồng thời theo
đuổi chính sách không ngừng nâng cao giá trị cho các
cổ đông. Để có thể đạt được cùng lúc 2 mục tiêu quan
trọng đó, IMP chỉ có thể gia tăng chỉ số ROCE thông
qua gia tăng ROA bằng cách gia tăng doanh thu thuần,
tận dụng tối ưu hơn nữa tài sản của công ty, loại bỏ
những tài sản không đem lại năng suất cao, tiêu hao
nhiều nguyên vật liệu sản xuất, từ đó tạo cơ sở hạ giá
thành sản xuất tăng doanh thu thuần của doanh nghiệp.
Công ty vẫn có thể đảm bảo 1 tốc độ tăng trưởng ổn
định bằng việc sử dụng nguồn lợi nhuận giữ lại. Công
ty duy trì một tỷ lệ chi trả cổ tức ổn định qua các năm
là 20%, tỷ lệ lợi nhuận giữ lại là 80%. Ta có thể tính
được tốc độ tăng trưởng vốn cổ phần mà không cần
phát hành thêm là :
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
24
IMP
2007 2,006
Thu nhập ròng
53,699 42,276
Tỷ lệ chi trả cổ tức
20% 20%
Cổ tức cổ phần thường
10,740 8,455
VCP thường bình quân
252,518 200.313
ROCE
19.69% 18.07%
Tốc độ tăng trưởng VCP
17.01% 16.88%
Tỷ lệ tăng trưởng duy trì
15.76% 14.46%
(Thu nhập ròng - cổ tức cổ phần ưu đãi - cổ tức cổ
phần thường) / vốn cổ phần thường bình quân
Nguồn vốn tài trợ rẽ nhất, an toàn nhất mà mỗi doanh
nghiệp có thể tận dụng được đó là tận dụng nguồn lợi
nhuận giữ lại
Mặc dù công ty chưa tận dụng tốt được lợi thế mang
lại từ tấm chắn thuế khi sử dụng nợ nhưng ta cũng có
thể thấy lợi thế từ việc chuyển đổi cơ cấu vốn, được
thể hiện qua:
Tốc độ tăng trưởng vốn cổ phần của công ty trong 2
năm 2006 là 16.88% và tăng lên 17.01% trong năm
2007, cho thấy được nguồn tài trợ ổn định của công ty
và nếu như tỷ lệ này được duy trì cho những năm tiếp
thì điều này có thể giúp công ty mở rộng đầu tư sản
xuất.
Bên cạnh đó, công ty còn cho thấy tốc độ tăng trưởng
nội tại trong 2 năm qua là khá tốt : 14.46% năm 2006
và lên đến 15.76% năm 2007. Chúng ta đã biết tỷ lệ
lợi nhuận giữ lại là nguồn tài trợ có chi phí sử dụng rẻ
nhất và công ty đang tận dụng lơi thế này. Những chỉ
số này đảm bảo cho công ty luôn duy trì sử dụng một
nguồn vốn lành mạnh, an toàn nhưng vẫn đảm bảo
được cho lợi ích của các cổ đông.
Phân Tích Khả Năng Sinh Lợi
Nguyễn Thị Vũ Quyên TCDN13
Nguyễn Hồng Vinh TCDN15
Thu nhập chủ yếu của các công
ty sản xuất như Imexpharm
thường là doanh thu bán hàng.
Doanh thu có độ nhạy cảm với các chi phí rất lớn.
Nhất là chi phí giá vốn hàng bán bán (chi phí nguyên
vật liệu, chi phí sản xuất,..). Thu nhập chủ yếu của các
công ty sản xuất như Imexpharm là doanh thu bán
hàng.
Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm
25
Doanh thu hàng sản xuất chiếm
70% trong doanh thu bán hàng.
Tăng 12% so với năm 2005.
Tốc độ tăng trưởng doanh thu
trong năm 2006 rất cao lên đến
56%, Tốc độ tăng trưởng
doanh thu trong năm 2006 rất
cao lên đến 56%
2006 2005
Doanh thu bán hàng 527,283,500,415 339,164,891,589
Doanh thu hàng sản xuất 369,033,452,837 186,231,874,600
Doanh thu hàng nhượng quyền 122,567,360,711 109,245,436,461
Doanh thu hàng nhập khẩu 20,885,665,474 22,317,013,400
Doanh thu hàng xuất khẩu 3,274,459,741 7,729,002,366
Doanh thu khác 11,522,561,652 13,641,564,762
Các khoản giảm trừ 1,877,480,946 1,830,445,920
Hàng bán bị trả lại 1,877,480,946 1,830,445,920
Doanh thu thuần 525,406,019,469 337,334,445,669
Tỷ trọng doanh thu hàng sản xuất trong năm 2006
chiếm 70% trong tổng doanh thu bán hàng, tăng gần
100% so với 2005, doanh thu hàng nhượng quyền
cũng chiếm khoảng 23% trong năm 2006, tăng 12% so
với năm 2005. Hoạt động sản xuất kinh doanh đang
trong giai đoạn khá tốt, doanh thu chủ yếu là từ hoạt
động chính của doanh nghiệp.
Cơ cấu trong doanh thu bán hàng 2006
70%
23%
4%
1%2%
Doanh thu hàng sản
xuất
Doanh thu hàng
nhượng quyền
Doanh thu hàng nhập
khẩu
Doanh thu hàng xuất
khẩu
Doanh thu khác
Tốc độ tăng trưởng doanh thu trong năm 2006 rất cao
lên đến 56% do sự nổ lực của lãnh đạo và nhân viên
công ty trong việc hoàn thiện hơn hệ thống quản lý và
hệ thống sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ, tìm
kiếm đối tác và khách hàng mới đã đưa đến kết quả
khả quan cho công ty. Tốc độ tăng trưởng doanh thu
trong năm 2006 rất cao lên đến 56%. Điều này thể
hiện công ty đã điều phối trong chi phí và doanh thu
rất tốt. Việc cắt giảm chi phí trong năm 2007, đặc biệt
là chi phí giá vốn hàng bán đã làm lợi nhuận gia tăng