Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Cái TÔI thế hệ trong thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.98 KB, 81 trang )

Header Page 1 of Kho¸
75. luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ Th¾m – K31D Ng÷ v¨n

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Ngày mùng 5 tháng 8 năm 1964 đế quốc Mỹ chính thức nổ súng bắn
phá miền Bắc, mở màn cho một cuộc chiến không cân sức giữa một đất nước
nhỏ bé vừa trải qua cuộc kháng chiến chống Pháp với một cường quốc về kinh
tế và quân sự. Một lần nữa lịch sử lại chọn Việt Nam làm người lính đi đầu, lại
đặt lên đôi vai của dân tộc ta một sứ mạng trọng đại. Cả đất nước một lần nữa
lại ra trận với hào khí của cả nghìn năm dựng nước và giữ nước.
Trước tình hình đó buộc chúng ta phải phát huy cao độ không chí sức mạnh
của hiện tại của thời đại mà còn phải khơi dậy sức mạnh truyền thống tinh
thần hàng ngàn đời của dân tộc để tiếp sức cho cuộc chiến đấu hôm nay. Vì
thế cuộc kháng chiến chống Mỹ đã trở thành cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại
của dân tộc. Trong thời kì này cả đất nước như bước vào một ngày hội lớn.
Mỗi người đều ý thức được vai trò và trách nhiệm của mình đối với đất nước
với dân tộc.
1.2 Trước khí thế hào hùng, sục sôi của cả dân tộc, các thế hệ văn nghệ sĩ
thời kì này đã phát huy hết khả năng của mình để mỗi văn nghệ sĩ thực sự là
một chiến sĩ, thơ ca vì thế cũng mà trở thành vũ khí sắc bén tấn công kẻ thù.
Nền thơ hiện đại nóng bỏng tính thời đại, hừng hực tinh thần chiến đấu của
chúng ta đã nhập cuộc tham gia vào cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại của toàn
dân tộc. Các thế hệ nhà thơ đã dàn quân bên các mặt trận với cảm hứng chủ
đạo là thể hiện khát vọng độc lập tự do và chủ nghĩa anh hùng cách mạng của
con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong thời đại chống Mỹ.
Đáp ứng yêu cầu của thời đại, văn học đã làm tròn sứ mạng của mình là
phản ánh lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc và đã dành được nhiều


thắng lợi to lớn đặc biệt là ở lĩnh vực thơ ca. Thời kì này thơ được coi là binh
1

Footer Page 1 of 75.


Header Page 2 of Kho¸
75. luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ Th¾m – K31D Ng÷ v¨n

chủng mũi nhọn có tính xung kích, lên tiếng kịp thời trước mọi biến cố của
lịch sử. Dân tộc ta vốn có truyền thống yêu thơ nhưng có thể nói “lịch sử thơ
ca chưa bao giờ biết đến một thời kì nào mà thơ lại có một đời sống phong phú
và sôi nổi đến thế”. Thơ có mặt ở khắp nơi: trên chiến hào đánh giặc, trên ba
lô hành quân ra trận. Thơ ca đã bám sát hiện thực và phản ánh kịp thời những
bước đi lớn của đất nước, phản ánh tinh thần chiến đấu dũng cảm và sự hy
sinh quên mình vì sự nghiệp giải phóng dân tộc của quân và dân Việt Nam anh
hùng. Thơ đã ghi lại được nhiều hình ảnh về đất nước và con người trong
những năm tháng không thể nào quên.
Thơ đã làm sống lại lịch sử bốn nghìn năm oai hùng của dân tộc, làm
cho truyền thống dựng nước và giữ nước của cha ông đồng hiện cùng với
những chiến công thời hiện tại, cổ vũ và tham gia tích cực vào cuộc chiến đấu
chống bọn xâm lược Mỹ. Có thể nói chưa bao giờ sức mạnh truyền thống lại
được khơi dậy và phát huy mạnh mẽ như trong giai đoạn này.
Tuy nhiên, cách nhìn, cách nghĩ cách cảm nhận về cuộc chiến tranh vẫn
chưa đáp ứng yêu cầu của thời đại, bức tranh toàn cảnh về cuộc kháng chiến
chống Mỹ trong thơ vẫn thiếu đi một mảng quan trọng. Và chính sự xuất hiện
của các nhà thơ trẻ thời kì này đã bổ sung cho những thiếu hụt ấy.
Vậy sự thiếu hụt ấy là gì? Để trả lời cho câu hỏi này chúng tôi mạnh dạn

lựa chọn đề tài: “Cái tôi thế hệ” trong thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu thơ trẻ chống Mỹ cứu nước
Thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước là một hiện tượng rất đáng chú ý
của Văn học hiện đại Việt Nam, đánh dấu sự xuất hiện trưởng thành của một
thế hệ nhà thơ và bước phát triển mới của cả nền thơ chống Mỹ.
Khi đánh giá về thơ trong cao trào thơ chống Mỹ cứu nước, báo cáo của Ban
chấp hành hội liên hiệp Văn học nghệ thuật tại Đại hội văn nghệ lần IV đã

2

Footer Page 2 of 75.


Header Page 3 of Kho¸
75. luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ Th¾m – K31D Ng÷ v¨n

khẳng định: “Sáng tác thơ vẫn rất phong phú, thơ trữ tình ngày càng đa dạng.
Có những bài phần lớn là của anh chị trẻ nói lên cụ thể sinh động và tình tứ
cuộc chiến đấu và sản xuất muôn vẻ” [20, 65]. Các sáng tác của họ đã góp
phần khẳng định thành công của cả nền thơ.
Từ những năm 70 của thế kỉ XX, thơ trẻ đã thu hút được sự quan tâm của độc
giả và các nhà nghiên cứu trong cả nước. Các công trình nghiên cứu ấy đã
chứng tỏ vai trò quan trọng của thơ trẻ đối với tiến trình phát triển của thơ ca
hiện đại Việt Nam.
Trong “Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước”, tác giả Vũ Tuấn Anh
đã nhận định: “Thơ trẻ chống Mỹ cứu nước đã ghi nhận một chặng đường
phát triển quan trọng của thơ ca”[60]. Thơ đã tự vượt mình, gắng vươn lên

xứng đáng với tầm vóc của dân tộc và thời đại, cố gắng đi song song với
những bước đi kì vĩ của lịch sử. Thơ chống Mỹ đã sáng tạo nên những vẻ đẹp
mới cho thơ ca dân tộc về cả nội dung lẫn hình thức nghệ thuật. Thơ chống
Mỹ đã hoàn thành sứ mệnh vẻ vang của một nền thơ chiến đấu, là tiếng nói
tâm tình, thơ đồng thời là công cụ nhận thức là tiếng kèn xung trận và người
cổ vũ dẫn đường.
Bàn về những đóng góp của thơ trẻ đối với nền thơ hiện đại Việt Nam,
nhà nghiên cứu Hoàng Kim Ngọc đã cho rằng: “Thơ trẻ thời kì chống Mỹ mặc
dù còn có nhiều hạn chế, non nớt nhưng với nhứng đóng góp to lớn của nó
xứng đáng là một hiện tượng độc đáo một đi không trở lại trong lịch sử văn
học dân tộc” [14, 122]. Còn theo tiến sĩ Mai Hương thì: “Thực tế các nhà thơ
trẻ đã mang đến cho thơ chống Mỹ tiếng nói đặc sắc của lứa tuổi trẻ mà nhiều
thế hệ nhà thơ trước không thể nói thay được” [8, 92]. Với sức trẻ và sự nhạy
cảm tinh tế trong cách nhìn nhận, khám phá hiện thực, các nhà thơ trẻ dễ dàng
phát hiện ra chất thơ ngay trong sự bộn bề của cuộc chiến đấu để thấy được
“Giữa chiến trường nghe tiếng bom rất nhỏ”. Ở đây thơ đúng là tiếng vọng

3

Footer Page 3 of 75.


Header Page 4 of Kho¸
75. luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ Th¾m – K31D Ng÷ v¨n

tâm tình của tuổi trẻ cầm súng. Qua cách cảm nhận của các nhà thơ trẻ cuộc
sống chiến trận hiện lên trong tất cả dáng vẻ sinh động và thật nhất, với những
chi tiết đắt giá nhất mà chỉ trải qua đời lính mới có được.

Mặc dù nằm trong dòng chảy chung của cả nền thơ chống Mỹ nhưng
thế hệ trẻ đã vươn mình và khẳng định vị trí, vai trò của riêng thế hệ mình.
Trong bài viết của mình nhà nghiên cứu Mã Giang Lân cũng đã nhận xét:
“Thơ chống Mỹ cứu nước cũng chỉ là một mảng trong nền thơ chung nhưng
lại là mảng tiêu biểu nhất, quan trọng nhất” [10, 35]
Hay trong bài viết: “Thế hệ những nhà thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu
nước”, Phó giáo sư, tiến sĩ Trần Đăng Xuyền cho rằng: “Thơ trẻ thời kì chống
Mỹ cứu nước đã đóng góp cho nền thơ hiện đại Việt Nam những cây bút tiêu
biểu có bản sắc và giọng điệu riêng” [16, 387]. Người đọc có thể nhận ra
giọng thơ giàu chất suy tư với những cảm xúc sâu lắng, dồn nén, kết hợp hài
hòa giữa vốn sống trực tiếp và vốn văn hóa của Nguyễn Khoa Điềm. Cái
giọng thơ của lời nói thường, tài hoa, thông minh, tinh nghịch pha chút ngất
ngưởng, ngang tàn của Phạm Tiến Duật. Có thể nhận ra một Thanh Thảo
phóng khoáng, tài hoa mà giàu suy tư; một Hữu Thỉnh tinh tế, tài hoa trong
cảm xúc mà giàu suy ngẫm trăn trở; một Nguyễn Duy với giọng điệu gần với
ca dao, chân chất dân giã tình tứ, đôn hậu mà đằm thắm thâm trầm…
Như vậy, có thể nói thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước đã để lại dấu ấn
sâu đậm trong lòng độc giả và các nhà nghiên cứu. Thành công của thơ trẻ đã
góp phần quan trọng vào tiến trình phát triển của thơ hiện đại Việt Nam.
2.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu “Cái tôi thế hệ” trong thơ trẻ chống Mỹ cứu
nước
Chủ quan là đặc trưng nội dung của thơ trữ tình. Cái tôi là đơn vị biểu
hiện của nội dung đó. Nó tồn tại như một yếu tố trung tâm, có thể liên kết

4

Footer Page 4 of 75.


Header Page 5 of Kho¸

75. luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ Th¾m – K31D Ng÷ v¨n

thống nhất các yếu tố khác của thể loại như đề tài, cảm hứng tư tưởng, hình
ảnh, giọng điệu…
Trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về cái tôi trong thơ
trữ tình. Theo Claude Pichois ( Văn học Pháp thế kỉ XX, Paris, 1987) thì “Cái
tôi trong mọi thời đại được coi như nguồn gốc của mọi hoạt động thơ ca. Cái
tôi thể hiện tính cá biệt làm nên nét độc đáo dị biệt của tác giả trữ tình”.
Ở Việt Nam, từ phong trào thơ Mới đến nay, khái niệm cái tôi và cái tôi
trữ tình được nhắc nhiều trong các công trình khảo cứu về thơ trữ tình. Cái tôi
được nghiên cứu chủ yếu như một phạm trù mang tính lịch sử với ý nghĩa: ý
thức về cá nhân.
Trong “Thi nhân Việt Nam” Hoài Thanh đã cho rằng “Ngày thứ nhất
chữ tôi xuất hiện trên thi đàn Việt Nam, nó thực bỡ ngỡ. Nó mang theo một
quan niệm chưa thừng thấy ở xứ này: quan niệm cá nhân” [26, 8]. Chính quan
niệm này đã chi phối một số yếu tố hình thức trong thơ.
Giáo sư Hà Minh Đức trong Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam
hiện đại thì tác giả đã đi vào khai thác mối quan hệ thống nhất nhưng không
đồng nhất của với cái tôi trữ tình với bản thân nhà thơ và khẳng định: cái tôi
trữ tình chính là cái tôi tác giả đã được nghệ thuật hóa, lý tưởng hóa, điển hình
hóa.
Trần Đình Sử trong một số công trình: Thi pháp thơ Tố Hữu ( Hà Nội,
1987), Phẩm chất cái tôi trữ tình ( Tạp chí Văn học số 1/1983), chuyên đề Thi
pháp học ( ĐHSPHN, 1991), Cái tôi và hình tượng thơ trữ tình (Báo văn nghệ
số 9/1993), đã tiếp cận cái tôi trữ tình như một hiện tượng nghệ thuật. Coi cái
tôi như bản chất tự ý thức của thể loại, vừa là hạt nhân cấu trúc của hình tượng
tác giả, hình tượng nhân vật.
Trong chuyên luận về Thơ trữ tình Việt Nam ( 1975- 1990) của Lê Lưu

Oanh ( Đai học quốc gia Hà Nội, 1998) thì “Cái tôi là một giá trị xã hội, bởi

5

Footer Page 5 of 75.


Header Page 6 of Kho¸
75. luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ Th¾m – K31D Ng÷ v¨n

con người phải khẳng định mình bằng tư cách kẻ sáng tạo những quan hệ xã
hội và các tiêu chuẩn trong đời sống như một chủ thể hoạt động tích cực” [6].
Tính tích cực này của cái tôi từng cá thể sẽ góp phần làm biến đổi các yếu tố
khác của cấu trúc xã hội.
Còn khi bàn về “Cái tôi thế hệ” trong thơ trẻ chống Mỹ cứu nước, tác
giả Vũ Tuấn Anh trong luận án tiến sĩ về Sự vận động của cái tôi trữ tình
trong thơ Việt Nam từ 1945 đến nay ( 1995) đã cho rằng “Cái tôi sử thi dấu
mình đi để nói cái ta, còn cái tôi thế hệ hiện diện như một chủ thể nhìn vào
bản thân mình, và đồng thời nhận ra mình như một người trong thế hệ. Cái tôi
thế hệ tự phân tích, tự biểu hiện ráo riết trong thơ: chân dung và tính cách,
gian lao và hy sinh, tình yêu, tình đồng đội” [55]. “Cái tôi thế hệ” chủ yếu
thuộc lớp nhà thơ trẻ vì thế hệ thích tranh luận, thích tự nói về thế hệ mìnhnhững người lính tực tiếp cầm súng nơi chiến trường với tất cả niềm tự hào và
kiêu hãnh về thế hệ mình.
Theo tiến sĩ Trần Đăng Xuyền thì: “Thơ trẻ thời kì chống Mỹ mang đậm
sắc thái riêng của cái tôi thế hệ” [16, 370]. Đó là cái tôi tự bộc lộ mình, đại
diện cho thế hệ mình- thế hệ những người trẻ tuổi ( chủ yếu là những người
lính) đang tôi luyện trong ngọn lửa của chiến tranh, thực sự nếm trải những
gian lao thử thách, tự nguyện đem xương máu của mình để bảo vệ quê hương

đất nước.
Trong bài nghiên cứu Thơ 1945 - 1975 Phó giáo sư Nguyễn Văn Long
cho rằng: “Cái tôi thế hệ được thể hiện trong hình ảnh những con người cụ
thể, tiêu biểu cho thế hệ ấy” [16, 132]. Có thể nói đây là đóng góp xuất sắc của
thơ trẻ vào việc xây dựng hình tượng nghệ thuật về con người Việt Nam của
thời đại chống Mỹ. Người đọc không thể quên chân dung của những người
lính lái xe, cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn trong
thơ Phạm Tiến Duật, người lính bộ binh trong thơ Nguyễn Đức Mậu Ngủ rừng

6

Footer Page 6 of 75.


Header Page 7 of Kho¸
75. luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ Th¾m – K31D Ng÷ v¨n

theo đội hình đánh giặc cùng với sự hy sinh và tình đồng đội của họ trong
Nấm mộ và cây trầm, người chiến sĩ giải phóng hy sinh tư thế nổ súng tiến
công trong thơ Lê Anh Xuân, chân dung những người lính lái xe tăng, xạ thủ
trung liên trong thơ Hữu Thỉnh, và còn bao nhiêu hình ảnh khác vẫn còn lưu
lại trong thơ và trong lòng người đọc.
Có thể coi ý kiến của các nhà nghiên cứu về vấn đề thơ trẻ chống Mỹ và cái
tôi cũng như “cái tôi thế hệ” trong thơ như một định hướng quan trọng để
chúng tôi đi vào khai thác, tìm hiểu đề tài “Cái tôi thế hệ” trong thơ trẻ thời
kì chống Mỹ cứu nước .
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, tìm hiểu “Cái tôi thế hệ” trong thơ trẻ thời kì chống Mỹ

cứu nước” sẽ giúp cho việc khẳng định những đóng góp của thơ trẻ đối với
tiến trình phát triển của thơ hiện đại Việt Nam.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài khóa luận đặt ra vấn đề nghiên cứu về “Cái tôi thế hệ” trong thơ trẻ
chống Mỹ, nên chúng tôi chọn điểm xuất phát từ những vấn đề có ý nghĩa khái
quát về: “Cái tôi”, “Cái tôi trữ tình”và “Cái tôi thế hệ” để từ đó đi sâu tìm
hiểu sự thể hiện của Cái tôi thế hệ ở cả phương diện nội dung và hình thức
trong thơ của một số nhà thơ trẻ tiêu biểu Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa
Điềm, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo. Song khi cần thiết có thể mở rộng tìm hiểu
thêm một số nhà thơ khác.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu và tìm hiểu đề tài: “Cái tôi thế hệ” trong thơ trẻ thời kì
chống Mỹ cứu nước, chúng tôi sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp hệ thống
Phương pháp phân tích, bình giảng
Phương pháp so sánh đối chiếu

7

Footer Page 7 of 75.


Header Page 8 of Kho¸
75. luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ Th¾m – K31D Ng÷ v¨n

Phương pháp thống kê
6. Đóng góp của khóa luận
Khóa luận giúp cho việc tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của “Cái tôi thế

hệ” trong thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước đồng thời góp phần định hướng
trong việc giảng dạy một số tác phẩm của các nhà thơ trẻ thời kì này ở trường
Phổ thông.
7. Cấu trúc khóa luận
Ngoài phần mở đầu kết luận và tài liệu tham khảo, khóa luận gồm ba
chương:
Chương 1: Những vấn đề chung.
Chương 2: Sự thể hiện của “Cái tôi thế hệ” trong thơ trẻ thời kì chống Mỹ
cứu nước.
Chương 3: Hình thức nghệ thuật biểu hiện của “Cái tôi thế hệ” trong thơ
trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước.

8

Footer Page 8 of 75.


Header Page 9 of Kho¸
75. luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ Th¾m – K31D Ng÷ v¨n

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm về “cái tôi” và “ cái tôi trữ tình”
1.1.1.1. Khái niệm về “cái tôi”
Về thực chất cái tôi là một khái niệm triết học. Nó đánh dấu ý thức đầu
tiên của con người về bản thể tồn tại để nhận ra mình là một con người khác

với tự nhiên, là một cá thể khác với người khác. Các nhà triết học đều giải
thích cái tôi như là căn nguyên có tính quan niệm, là khởi điểm để xây dựng
các hệ thống triết học duy tâm của mình.
Theo Đêcac ( 1596 – 1650 ) “Cái tôi hiện ra như một cái thuộc về thực
tế biết tư duy, như căn nguyên của nhận thức duy lí”, và do đó cái tôi khẳng
định tính độc lập của mình với định nghĩa nổi tiếng: “ Tôi tư duy tức là tôi tồn
tại” (dẫn theo Lê Lưu Oanh).
Chủ nghĩa duy ngã của Phichtê ( 1762- 1814 ) cho rằng “Cái tôi là thực
thể là căn nguyên sáng tạo tuyệt đối, là thực tại duy nhất” ( dẫn theo Lê Lưu
Oanh).
Theo Becxông (1859- 1914 ) khi nhấn mạnh đời sống bên trong của cá
nhân đã chú ý cái tôi thuần túy ý thức. Theo ông con người có hai cái tôi “Cái
tôi bề mặt và cái tôi bề sâu. Cái tôi bề mặt là các quan hệ của con người đối
với xã hội. Còn cái tôi bề sâu là phần sâu thẳm của ý thức. Đó mới chính là
đối tượng của nghệ thuật” (dẫn theo Vũ Tuấn Anh).
Các quan điểm duy tâm về cái tôi đã khẳng định “Cái tôi là phương
diện trung tâm của tinh thần con người là cốt lõi của ý thức có khả năng chi
phối hoạt động và là sự khẳng định nhân cách con người trong thế giới” ( dẫn
theo Vũ Tuấn Anh).
9

Footer Page 9 of 75.


Header Page 10 ofKhoá
75. luận tốt nghiệp

Vũ Thị Thắm K31D Ngữ văn

Cũn theo trit hc Mỏc - Lờnin thỡ Cỏi tụi l trung tõm tinh thn ca

con ngi cú quan h tớch cc i vi th gii v vi chớnh bn thõn mỡnh. Ch
cú con ngi c lp kim soỏt nhng hnh vi ca mỡnh v cú kh nng th
hin tớnh ch ng ton din mi cú cỏi tụi ca mỡnh [ 21, 233].
Nh vy, cỏc quan nim v cỏi tụi gn lin vi cỏc hỡnh thỏi v phỏt
trin xó hi nht nh, th hin cỏc bc tin húa ca nhn thc v con ngi
v s phong phỳ a dng ca t duy con ngi v chớnh bn thõn mỡnh.
1.1.1.2. Khỏi nim v cỏi tụi tr tỡnh
Nu nh trong i sng mi hnh vi ca con ngi u l kt qu ca
s nh hng v chi phi ca cỏi tụi, thỡ trong ngh thut, tỏc phm ngh
thut vi t cỏch l sn phm ca hot ng ngh thut cng l kt qu ca cỏi
tụi ngh thut, mt cht lng khỏc ca cỏi tụi i sng. Do c thự ca tng
loi hỡnh ngh thut m cỏi tụi ngh thut ny bc l trc tip hoc giỏn tip.
Trong tỏc phm t s cỏi tụi ngh thut bc l giỏn tip qua nhng hỡnh tng
khỏch quan. Cũn trong tỏc phm tr tỡnh nú bc l mt cỏch trc tip ú chớnh
l cỏi tụi tr tỡnh. Cỏi tụi tr tỡnh l mt giỏ tr c th ca cỏi tụi ngh thut,
nú l s t ý thc ca cỏi tụi trong ngh thut, cỏi tụi ca hnh vi sỏng to, l
quan nim v cỏi tụi c th hin thụng qua phng tin tr tỡnh.
Cỏi tụi tr tỡnh c biu hin tp trung nht trong cỏc tỏc phm th tr
tỡnh. Thng cỏi tụi tr tỡnh c ngi c hiu l tỏc gi. Khi y ngi c
ó ng nht cỏi hỡnh nh m tỏc gi hin lờn trong tỏc phm tr tỡnh vi tỏc
gi l con ngi trong i sng xó hi. Thc cht gia cỏi tụi tr tỡnh v cỏi
tụi tỏc gi cú s thng nht nhng khụng ng nht. Cỏi tụi tr tỡnh bao gi
cng mang du n tõm hn nhõn cỏch, tớnh cỏch ca ngi ngh s mang lp
trng s nhỡn nhn v ỏnh giỏ ca tỏc gi. Nú l mt cỏi tụi c sỏng to
va th hin con ngi tỏc gi va th hin nhng vn khỏi quỏt
khụng nm trong phm vi nh hp ca cỏi tụi tỏc gi. Nú l quỏ trỡnh tng hp

10

Footer Page 10 of 75.



Header Page 11 ofKho¸
75. luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ Th¾m – K31D Ng÷ v¨n

các trải nghiệm và sự điển hình hóa nghệ thuật của nhà thơ. Nhờ đó cái tôi trữ
tình hiện lên trong thơ như một con người có đường nét, có cuộc đời mang số
phận cá nhân xác định hay có cả thế giới nội tâm cụ thể đôi khi chỉ là nét vẽ
chân dung.
Như vậy có thể nói cái tôi trữ tình như là một nhân tố khởi sự và hoàn
tất của sáng tạo trữ tình. Đó vừa là một cách nhìn và cảm nhận thế giới của
chủ thể lại vừa là một điểm nhìn nghệ thuật của chủ thể, đồng thời đóng vai
trò sáng tạo, tổ chức các phương tiện nghệ thuật trữ tình.
Bởi thế có thể xác định cái tôi trữ tình như sau: “Cái tôi trữ tình là sự
thể hiện một cách nhận thức và cảm xúc đối với thế giới và con người thông
qua lăng kính cá nhân của chủ thể và thông qua việc tổ chức các phương tiện
của thơ trữ tình, tạo ra một thế giới tinh thần riêng biệt độc đáo, mang tính
thẩm mỹ, nhằm truyền đạt năng lượng tinh thần ấy đến cho người đọc”
[1, 20].
Cái tôi trữ tình là một tập hợp của rất nhiều quan hệ trong mối quan hệ
với chính nó, với cấu trúc tác phẩm. Mỗi cái tôi là một giới hạn tiếp xúc với
đời sống. Vì vậy căn cứ vào các tiêu chí khác nhau có thể phân loại cái tôi trữ
tình như sau:
Theo phương pháp sáng tác: Cái tôi trữ tình cổ điển, cái tôi lãng mạn, cái tôi
hiện thực…
Theo cấu trúc nhân cách: Cái tôi cá nhân, cái tôi xã hội, cái tôi tâm lí, cái tôi
hành động…
Theo phạm trù tinh thần: Cái tôi đạo đức, cái tôi chính trị, cái tôi nghệ sĩ…

Theo loại hình nội dung: Cái tôi sử thi, cái tôi thế sự, cái tôi đời tư...[22, 57].
1.1.2. Cái tôi trữ tình trong thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước
Cái tôi trữ tình trong thơ chống Mỹ là sự tiếp nối phẩm chất trữ tình giai
đoạn trước và phát triển trong hoàn cảnh mới. Sự bộn bề căng mở của dung

11

Footer Page 11 of 75.


Header Page 12 ofKho¸
75. luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ Th¾m – K31D Ng÷ v¨n

lượng hiện thực trong thơ trẻ thời kì chống Mỹ dù nó chứa đựng nhiều phẩm
chất mới mẻ của thơ hiện đại trong xu thế tiếp cận đời sống, song xét đến cùng
nó chỉ là bệ phóng của cảm xúc. Không chiếm lĩnh được cảm xúc, nói rõ hơn
là không chiếm lĩnh được những đặc điểm của cái tôi trữ tình trong thơ trẻ
thời kì này thì người nghiên cứu rất khó đột phá vào thế giới sáng tạo của thơ
ca hoặc chỉ như một vị khách xa lạ chỉ biết dừng chân nơi ngưỡng cửa.
Song cái tôi trữ tình trong thơ trẻ thời kì chống Mỹ là một đối tượng
phong phú, phức tạp, không tĩnh tại mà luôn vận động. Nó là một chặng phát
triển của thơ ca Việt Nam hiện đại, vừa tiếp nối vừa có những đứt gãy so với
giai đoạn trước nó, đúng với quy luật tiếp biến văn hóa không dễ nắm bắt.
Tuy nhiên trong giới hạn và phạm vi của đề tài, chúng tôi chỉ đi vào một
số đặc điểm nổi bật làm cơ sở cho việc nhận diện và khai thác vấn đề “Cái tôi
thế hệ” trong thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước.
1.1.2.1. Khái niệm “thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước”
Trong tiến trình phát triển của thơ ca Việt Nam hiện đại, thơ ca thời kì

chống Mỹ cứu nước đã có một vị trí quan trọng, nó góp phần hoàn thành sứ
mệnh lịch sử của mình trong việc ghi lại hiện thực cuộc chiến tranh ái quốc vĩ
đại của dân tộc. Người ta sẽ không thể hình dung một cách đầy đủ diện mạo
và đóng góp to lớn của nền thơ chống Mỹ nếu thiếu vắng mảng thơ của các
cây bút trẻ xuất hiện ở thời kì này.
Khái niệm “Thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước được dùng để chỉ thơ
của các cây bút có tuổi đời và đặc biệt tuổi nghề còn rất trẻ, xuất hiện trong
thời kì chống Mỹ. Đây là thời kì mà họ có những tác phẩm đã gây được sự
chú ý khẳng định tài năng và dấu ấn của mình trên thi đàn” [16, 345].
Những năm kháng chiến chống Mỹ, thế hệ trẻ đã bước vào cuộc chiến
tranh ái quốc của dân tộc trong khí thế hào hùng của cả nước. Họ lại hát tiếp
bài ca ra trận của thế hệ đàn anh với niềm tự hào “Đường ra trận mùa này đẹp

12

Footer Page 12 of 75.


Header Page 13 ofKho¸
75. luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ Th¾m – K31D Ng÷ v¨n

lắm” (Phạm Tiến Duật). Có thể nói chất trữ tình – sử thi vẫn là âm điệu chủ
đạo trong những vần thơ vào trận này. Song không thể phủ nhận một thực tế là
trong quá trình sáp mặt với kẻ thù, trực tiếp cầm súng, trực tiếp xông vào nơi
mưa bom bão đạn, những nhà thơ chiến sĩ trẻ thuộc thế hệ chống Mỹ đã cảm
nhận hiện thực chiến tranh bằng kinh nghiệm của người trong cuộc. Thơ phần
nào tách khỏi âm vực cao vút của giọng sử thi, cái tôi trữ tình lúc này tìm một
giọng nói khác, một cách thể hiện khác trong thơ của thế hệ mình. Vì vậy, bên

cạnh tiếng nói của cái tôi sử thi, thơ chống Mỹ xuất hiện tiếng nói của thế hệ
trẻ - của “cái tôi thế hệ”.
1.1.3.2. Khái niệm “cái tôi sử thi”
Khi bàn về khái niệm sử thi M.M Bakhtin rất chú ý đến nội dung sử thi
và khoảng cách sử thi. Tác phẩm sử thi ít quan tâm đến đời thường, đời tư. Nó
thường hướng tới quá khứ hào hùng của cộng đồng với một khoảng cách xa để
mê say, chiêm ngưỡng, bái vọng. Nó không kể về câu chuyện cùng thời mà kể
về câu chuyện đã hoàn tất, đã xong xuôi.
Văn học Việt Nam thời kì chống Mỹ mang đậm tính sử thi, song không
phải là sử thi cổ đại mà là sử thi hiện đại với nhiều tố chất riêng độc đáo: nó
tuyệt đối hóa, lí tưởng hóa một câu chuyện cùng thời, kể câu chuyện cùng thời
bằng thái độ chiêm ngưỡng từ xa.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ là cuộc kháng chiến mang tính nhân loại
sâu sắc trong lịch sử dân tộc. Chính vì thế cái tôi sử thi mang một tư thế mới,
một tầm vóc mới. Cái tôi sử thi thời kì này đại diện cho tiếng nói của dân tộc,
của lương tri, của nhân loại để vạch mặt, để lên án, chất vấn, truy kích kẻ thù
trước những âm mưu và tội ác của chúng. Tư thế của cái tôi sử thi cho nhà thơ
có thế đứng ở đỉnh cao để phát ngôn cho cả dân tộc, đất nước, nhân dân, để
bao quát cả không gian và thời gian, lịch sử và hiện tại, dân tộc và nhân loại,

13

Footer Page 13 of 75.


Header Page 14 ofKho¸
75. luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ Th¾m – K31D Ng÷ v¨n


quá khứ và tương lai để mà phát hiện, suy ngẫm, hình dung, dự đoán về mọi
vấn đề hệ trọng lớn lao của vận mệnh đất nước, lịch sử dân tộc.
Bàn về thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước không thể phủ nhận công lao
đóng góp mở hướng của các thi sĩ đàn anh như Tố Hữu, Chế Lan Viên, Xuân
Diệu, Huy Cận… nổi tiếng một thời, đến thời kì này vẫn là những lão tướng
sung sức và ngày càng tỏ ra dồi dào năng lực sáng tạo. Thế hệ thi sĩ đàn anh
đã từng đạt tới một nhãn quan lịch sử sâu sắc, một chiêm nghiệm triết học
thâm trầm, đẩy cái tôi trữ tình công dân thời chống Pháp lên cái tôi nhân danh
dân tộc và thời đại. Thế hệ thơ trẻ lại có lợi thế sức trẻ nhiều người là đứa con
sinh ra ngay trong lòng chế độ mới, đến với chiến trường từ sân trường. Họ
không chỉ mang tấm lòng yêu nước và truyền thống anh hùng vào trận mà còn
mang luôn cả tri thức sách vở dồi dào và một tâm hồn trẻ trung nhạy cảm, dạt
dào cảm xúc.
1.1.3.3.Cái tôi thế hệ
Có thể nói, mỗi thế hệ các nhà thơ đều có cách thể hiện riêng về thế hệ
mình. Hiểu như vậy thì khái niệm “Cái tôi thế hệ” được nói ở đây được nhìn
nhận ở quan niệm rộng.
Theo quan niệm hẹp, “Cái tôi thế hệ” là một dạng thức, một biến thể
độc đáo của cái tôi sử thi “Cái tôi thế hệ là sự tổng hợp ở cấp độ quan niệm
cái tôi sử thi - cái tôi tuổi trẻ - cái tôi người lính” [1, 60]. Nhìn ở phương diện
đội ngũ, cái tôi thế hệ chủ yếu thuộc về lớp nhà thơ trẻ. “Cái tôi thế hệ” thể
hiện một cách nhìn, cách cảm của một thế hệ mới. Với vốn tri thức dồi dào lại
được nhào luyện trong thực tế nóng bỏng của cuộc chiến đấu, được bồi dưỡng
sâu sắc về lí tưởng. Vì thế thơ của các nhà thơ trẻ là tiếng nói tự ý thức, tự
biểu hiện của thế hệ trẻ tự nguyện nhập cuộc và được trải nghiệm qua thử
thách của chiến tranh. Mỗi nhà thơ trong số họ đều ý thức rõ ràng về thế hệ
mình và về tính chất đại diện cho tiếng nói thế hệ của thơ mình. Bởi thế cái tôi

14


Footer Page 14 of 75.


Header Page 15 ofKho¸
75. luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ Th¾m – K31D Ng÷ v¨n

trữ tình trong thơ họ là “cái tôi thế hệ”. Họ thấu hiểu trách nhiệm và sứ mệnh
của thế hệ mình:
Cả thế hệ dàn hàng gánh đất nước trên vai.
( Bằng Việt )
Họ cũng ý thức về việc tự ghi lấy hình ảnh của thế hệ mình bằng văn
chương:
Không có sách chúng tôi làm ra sách
Chúng tôi làm thơ ghi lấy cuộc đời mình.
( Hữu Thỉnh )
Như vậy, có thể thấy “cái tôi thế hệ” là sự gần gũi và tiếp nối cái tôi
hành động, cái tôi hiện thực và dòng thơ đội viên thời kì chống Pháp. Tầm vóc
mới của nó là sự trưởng thành ý thức của cả một thế hệ trước những vấn đề
sinh tồn của dân tộc.
1. 2. Cơ sở hình thành “Cái tôi thế hệ”
1.2.1. Bối cảnh chung của đất nước
Thua đau ở miền Nam, đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh ra toàn miền
Bắc. Cả nước đứng lên trực tiếp đánh giặc với tinh thần; “Không có gì quý
hơn độc lập tự do. Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta thì ta phải tiếp
tục chiến đấu quét sạch nó đi” ( Hồ Chí Minh ). Cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ
đại bước vào một thời kì khốc liệt, dữ dội nhất. Những năm này cả nước ngập
chìm trong đạn bom, khói lửa. Miền Bắc đang tiến hành công cuộc hàn gắn vết
thương chiến tranh và khôi phục phát triển kinh tế với muôn vàn khó khăn

tưởng chừng không thể ngẩng đầu lên được dưới hàng chục triệu tấn bom đạn
của kẻ thù. Thế nhưng, nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo sáng suốt của
Đảng, với truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc có từ ngàn đời vẫn vững
vàng và từng bước đi lên. Nhân dân ta tiếp tục thực hiện nhiệm vụ xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.

15

Footer Page 15 of 75.


Header Page 16 ofKho¸
75. luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ Th¾m – K31D Ng÷ v¨n

Trong những ngày này, lịch sử được chứng kiến một cuộc ra quân đồng
loạt chưa từng có của giới văn nghệ sĩ. Một cuộc ứng chiến kịp thời dường
như cũng nổ súng cùng một lúc với pháo binh, không quân, hải quân, mà
không phải bằng hình thức văn nghệ quần chúng thô sơ như hồi đầu kháng
chiến chống Pháp. Đây là đội quân văn nghệ tinh nhuệ đã được rèn luyện qua
hai thập kỉ. Còn nguồn cảm hứng thì đã được hun đúc từ hàng nghìn năm lịch
sử chống giặc ngoại xâm. Chưa bao giờ truyền thống yêu nước, tinh thần dân
tộc lại được khai thác một cách sâu sắc và đầy ý nghĩa như thế. Vì thế, mà văn
học thời kì này đạt được nhiều thành tựu to lớn trong đó phải kể đến là lĩnh
vực thơ ca. Thơ ca thời kì này đã thực sự trở thành vũ khí sắc bén tấn công kẻ
thù, đáng chú ý là thơ của các nhà thơ trẻ. Họ đã đưa vào thơ tất cả sự bộn bề
của cuộc chiến đấu bằng một giọng điệu riêng, một tiếng nói riêng đại diện
cho thế hệ mình, thế hệ những người lính trực tiếp cầm súng trên chiến trường.
Có thể nói bối cảnh chung của đất nước thời kì này đã tạo cho thơ có

được một diện mạo phong phú và đa dạng cả về số lượng và chất lượng. Thơ
trẻ cũng vì thế mà có những đóng góp quan trọng trong nền thơ hiện đại Việt
Nam.
1.2.2. Sự xuất hiện của các nhà thơ trẻ
Như một lẽ tất yếu trong truyền thống văn học của dân tộc, thơ cũng
như mọi thể loại khác đã trở thành vũ khí tinh thần, thành sức mạnh tham gia
vào cuộc chiến đấu, gắn bó với vận mệnh của dân tộc của nhân dân. Bắt nhịp
với đời sống thời đại, thơ ca cách mạng chuyển từ chủ đề xây dựng sang chủ
đề kháng chiến dường như là một sự vận động liên tục, tự nhiên của nền thơ.
Giặc Mỹ tấn công Miền Bắc đã chạm đến tình cảm sâu xa, thiêng liêng của
mỗi người Việt Nam, làm bừng dậy sức mạnh lớn lao của lòng yêu nước, tinh
thần dân tộc, ý chí độc lập tự do. Những tình cảm lớn lao ấy đã trở thành
nguồn mạch dồi dào cho cảm hứng thơ ca. Tạm rời bỏ một số đề tài và cảm

16

Footer Page 16 of 75.


Header Page 17 ofKho¸
75. luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ Th¾m – K31D Ng÷ v¨n

hứng về đời sống thường ngày trong hòa bình, hay những vấn đề riêng tư, thơ
tập trung vào vào một hướng lớn của đề tài và chủ đề là cuộc chiến đấu chống
Mỹ của cả dân tộc ở cả hai miền Nam, Bắc. Đó không chỉ là đòi hỏi của thời
đại mà còn là sự thôi thúc bên trong của chính các nhà thơ.
Thuộc thế hệ nhà thơ trước cách mạng và thời kì chống Pháp, Tố Hữu,
Chế Lan Viên, Huy Cận… đã tập trung khám phá, phát hiện Tổ quốc trong bề

rộng của không gian, trong chiều dài của thời gian, trong mối quan hệ mật
thiết với lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc. Thơ của họ còn luận bàn về thời
cuộc chính trị và thế bại tất yếu của kẻ thù. Thơ xông thẳng vào các sự kiện,
các vấn đề nóng bỏng của cuộc chiến đấu để phân tích tìm ra câu trả lời, đem
đến cho người đọc một cách nhìn, một cách hiểu. Với một cái nhìn mang tính
chất vĩ mô, thơ của họ đã phản ánh được số phận, vận mệnh chung của đất
nước, dân tộc, cộng đồng. Có nhà thơ còn bình luận rất thông minh, sắc sảo
về sức mạnh thần kì của cuộc chiến tranh, nói tới tầm vóc thời đại và ý nghĩa
nhân loại của nó. Có nhà thơ lại phản ánh cuộc ra trận hào hùng của dân tộc
như những ngày “vui như trẩy hội”, “ cả nước lên đường”…
Song có lẽ dường như người đọc cảm thấy nền thơ chống Mỹ vẫn thiếu
hụt đi một mảng quan trọng rất cần được bổ sung đó là hiện thực đời sống
chiến trường và chân dung của một thế hệ cầm súng đánh Mỹ. Người đọc vẫn
khao khát mong đợi sự xuất hiện của những nhà thơ không chỉ bộc lộ cái tình
đối với những người đang đổ máu ngoài tiền tuyến, làm người chứng kiến
cuộc tiễn đưa hay cắm thêm những cành ngụy trang cho những đoàn quân
trùng trùng ra trận mà là những nhà thơ trực tiếp cầm súng thực sự xông pha
nơi hòn tên mũi đạn, từng giờ từng phút đối mặt với cái chết để nói về chiến
tranh để nói về mình và đồng đội mình. Qua đó có thể thấy được gương mặt
tinh thần chung của cả thế hệ trẻ cầm súng thời kì chống Mỹ.

17

Footer Page 17 of 75.


Header Page 18 ofKho¸
75. luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ Th¾m – K31D Ng÷ v¨n


Hoàn cảnh lịch sử cụ thể đó đã dẫn tới sự hình thành xuất hiện của một
lớp nhà thơ trẻ như một đòi hỏi không chỉ của dân tộc và thời đại mà còn là
nhu cầu phát triển tất yếu của chính nền thơ chống Mỹ. Trong vòng mười năm
(1965 – 1975) nền thơ chống Mỹ liên tiếp xuất hiện những gương mặt thơ trẻ
như Phạm Tiến Duật, Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh,
Nguyễn Khoa Điềm, Hoàng Nhuận Cầm… Đó là những gương mặt tiêu biểu
mang đến vinh quang cho cả thế hệ thơ trẻ thời kì chống Mỹ.
1.2.3. Sự xuất hiện của “ Cái tôi thế hệ” trong thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu
nước
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước vĩ đại quả thật đã khơi dậy cảm
hứng lớn cho các nhà thơ.Thuộc lớp người phần lớn sinh ra từ sau cách mạng,
được trau dồi tri thức văn hóa trong nhà trường của chế độ mới, hầu hết các
nhà thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mỹ đều từ cánh cửa nhà trường đi thẳng
đến chiến trường cầm súng chiến đấu. Ngọn lửa chiến tranh cách mạng đã tôi
luyện họ thành những con người vững vàng hơn trong cuộc sống và có bản
lĩnh trong nghệ thuật. Lớp các nhà thơ trẻ đã đem đến sự đông vui, ồ ạt cho cả
nền thơ bằng tiếng nói sôi nổi, mới mẻ và duyên dáng của riêng lứa tuổi họ,
lứa tuổi lớn lên trong cái nôi của Chủ nghĩa xã hội, thiết tha tin yêu cách mạng
và đang có mặt trên khắp các mặt trận sản xuất chiến đấu. Thơ đối với họ là
một cách tự biểu hiện, tự ca hát. Chính từ cuộc sống từ niềm thôi thúc muốn
ca hát về thực tế kì vĩ của cuộc kháng chiến cách mạng mà họ đến với thơ. Vì
thế, hơn ai hết các nhà thơ trẻ thời kì này đã ý thức được vị trí vai trò của thế
hệ mình và sự xuất hiện đúng lúc, kịp thời của thế hệ mình:
Ta đi hôm nay đã không là sớm
Đất nước hành quân mấy chục năm rồi
Ta đi hôm nay cũng chưa là muộn
Đất nước còn đánh giặc chưa thôi
( Phạm Tiến Duật )


18

Footer Page 18 of 75.


Header Page 19 ofKho¸
75. luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ Th¾m – K31D Ng÷ v¨n

Hữu Thỉnh cũng đã nhân danh thế hệ mình mà bộc bạch:
Đừng viết chúng tôi như cốc chén trên bàn
Xin hãy viết như dòng sông chảy xiết
Và chúng tôi với chiếc bi đông bẹp dúm kia là một
Cả những hòn đá kê nồi cũng có bao điều ấm lạnh liên quan.
Bởi thế đây là lúc thế hệ trẻ tự bộc lộ cái tôi của mình bằng một giọng
điệu riêng, một tiếng nói riêng không dễ lẫn – tiếng nói của “cái tôi thế hệ”.

19

Footer Page 19 of 75.


Header Page 20 ofKho¸
75. luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ Th¾m – K31D Ng÷ v¨n

CHƯƠNG 2: SỰ THỂ HIỆN CỦA “CÁI TÔI THẾ HỆ”
TRONG THƠ TRẺ CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC

Cùng với cái tôi sử thi, cái tôi thế hệ là một dạng thức biểu hiện của cái
tôi trữ tình trong thơ trẻ thời kì chống Mỹ. Đó là cái tôi đại diện cho thế hệ
mình – thế hệ những người trẻ tuổi (chủ yếu là những người lính) đang tôi
luyện trong ngọn lửa chiến tranh, tự nguyện đem xương máu của mình bảo vệ
quê hương đất nước.
2.1. “Cái tôi thế hệ” tự ý thức
2.1.1. Khái niệm
Tự ý thức là quá trình con người tự nhận thức về bản thân mình. Trong
các mối quan hệ xã hội, con người phải tự ý thức về mình để từ đó có những
biện pháp điều chỉnh bản thân cho phù hợp với những quy tắc và tiêu chuẩn xã
hội. “Tự ý thức không chỉ là tự ý thức của cá nhân mà còn là tự ý thức của cả
xã hội, của một giai cấp, một tầng lớp về địa vị của mình trong hệ thống
những quan hệ sản xuất xác định, về lý tưởng lợi ích chung của xã hội mình,
của giai cấp mình hay tầng lớp mình” [21, 102].
Trong thơ quá trình tự ý thức được thể hiện ở từng thời kì và từng thế hệ
cụ thể.
Trong thơ Mới, sự tự ý thức của cái tôi xuất phát từ việc các nhà thơ
muốn tách mình ra khỏi thế giới để nhìn thế giới bằng con mắt của riêng
mình. Cái tôi cá thể ấy đã tự xác nhận cho mình tư cách để quan sát, đánh giá
thế giới đồng thời cũng quan sát chính bản thân mình và tự xem mình là đối
tượng để nhìn ngắm, miêu tả. Do đó cái tôi Thơ mới không tránh khỏi cảm
giác cô đơn, buồn chán, bi quan và tự than thở cho số phận của mình. Hành

20

Footer Page 20 of 75.


Header Page 21 ofKho¸
75. luËn tèt nghiÖp


Vò ThÞ Th¾m – K31D Ng÷ v¨n

trình tự ý thức của cái tôi trong Thơ mới là hành trình đi tìm câu trả lời cho
câu hỏi “Tôi là ai?”.
Tôi chỉ là một khách tình si
Tham vẻ đẹp có muôn hình muôn thế.
(Cây đàn muôn điệu – Thế Lữ ).
Đến thơ ca thời kì Cách mạng tháng Tám, các nhà thơ tự ý thức được vị
trí, chỗ đứng của mình trong các mối quan hệ với đồng bào, với đồng chí và
quần chúng nhân dân. Tiêu biểu cho sự tự ý thức của các nhà thơ thời kì này
phải kể đến là Tố Hữu. Thuộc cùng thế hệ với nhiều nhà Thơ mới nhưng Tố
Hữu lại sớm bắt gặp ánh sáng của lý tưởng cách mạng. Và sự gặp gỡ lý tưởng
ấy đã dẫn đên sự thay đổi cơ bản mối quan hệ giữa con người với toàn bộ thế
giới, đem lại sự gắn bó ruột thịt với những người lao khổ để tạo thành sức
mạnh to lớn của cách mạng. Cũng chính sự gặp gỡ ấy đã tạo nên một cái cái
tôi trữ tình kiểu mới trong thơ: cái tôi tự ý thức sâu sắc về mình đồng thời là
cái tôi gắn bó với muôn người, ở giữa mọi người. Niềm vui tràn trề của một
tâm hồn trong trạng thái bừng ngộ hòa vào niềm hân hoan của cả một thế hệ
thanh niên cách mạng tạo nên một cảm xúc ngất ngây, say mê:
Ồ vui quá! Rộn ràng trên vạn nẻo
Bốn phương trời vào theo dấu muôn chân
Cũng như tôi tất cả tuổi đương xuân
Chen bước nhẹ trong gió đầy ánh sáng
( Hy vọng )
Thơ thời kì chống Pháp đã xây dựng thành công hình tượng cái tôi trữ
tình quần chúng. Lúc này cái tôi nhà thơ đã nhập vai quần chúng để nói lên
tiếng nói tự ý thức của thế hệ mình. “ Thơ kháng chiến chú ý thể hiện nhận
thức chính trị, tự ý thức về vai trò và sức mạnh của tầng lớp, thế hệ mình ở
nhân vật quần chúng” [16, 95]. Không ít bài thơ được mở đầu bằng cách tự


21

Footer Page 21 of 75.


Header Page 22 ofKho¸
75. luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ Th¾m – K31D Ng÷ v¨n

xưng danh, tự giới thiệu của nhân vật quần chúng với lòng tự hào, tự tin mà
trước đây chưa thể có:
Lũ chúng tôi bọn người tứ xứ
Gặp nhau hồi chưa biết chữ
Quen nhau từ buổi một hai
( Nhớ - Hồng Nguyên )
Trong thơ thời kì chống Mỹ, sự tự ý thức thể hiện ở tầm cao sử thi. Vì
thế, các nhà thơ luôn tự ý thức mình là người trong cộng đồng, nói tiếng nói
cộng đồng. Ấy là khi Chế Lan Viên nhân danh cộng đồng để lên tiếng tố cáo
tội ác của kẻ thù:
Người Mỹ biết trộn hòa bình trong bom nguyên tử
Như rưới nước hoa hồng vào máu trẻ thơ.
Các nhà thơ thời kì này đã hướng ngòi bút ra ngoài không gian rộng lớn
của đất nước để nói tiếng nói ngoài mình, tiếng nói của nhân dân của dân tộc,
họ không trực tiếp viết về chính bản thân mình như thơ ở các giai đoạn sau.
Do đó ta có thể nhận thấy sự tự ý thức của cái tôi từ phong trào Thơ
mới cho đến thơ ca thời kì chống Mỹ vẫn tồn tại những hạn chế nhất định. Và
thơ trẻ chống Mỹ sẽ làm tròn sứ mệnh của mình trong việc lấp đầy những hạn
chế và thiếu hụt trên.

2.1.2. Sự thể hiện của “Cái tôi thế hệ” tự ý thức trong thơ trẻ thời kì chống
Mỹ cứu nước
2..1.2.1. “Cái tôi thế hệ” tự ý thức về chính bản thân mình
Nhìn vào diện mạo thơ ca trước những năm tháng chiến tranh chống
Mỹ, người đọc có thể nhận thấy hình tượng cái tôi trữ tình trong thơ có thể là
quần chúng nhân dân cũng có thể là những người anh hùng trong thời điểm
chói sáng của những chiến công. Họ là những “con người đẹp nhất”đại diện
cho lý tưởng cộng sản và chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong chiến tranh. Đó

22

Footer Page 22 of 75.


Header Page 23 ofKho¸
75. luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ Th¾m – K31D Ng÷ v¨n

là hình ảnh khái quát về con người Việt Nam trong những năm tháng không
thể nào quên.
Đến với thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước, các nhà thơ trẻ đã xây dựng
thành công hình tượng cái tôi của thế hệ trẻ trực tiếp cầm súng chiến đấu trên
chiến trường. Họ xuất hiện không phải là những người anh hùng hay những vĩ
nhân mà họ là một chủ thể bình thường như chính họ. Họ ý thức rõ về cá nhân,
đồng thời ý thức rõ mình là người trong một thế hệ, trong một đội ngũ. Ấy là
khi Thanh Thảo lên tiếng khẳng định:
Chúng tôi những người lính trẻ
Lớn lên khắp vùng gọi nhau là đồng chí.
( Những người đi tới biển )

Từ “tôi” đến “chúng tôi”, đó là xu hướng vận động của cái tôi hòa nhập,
cái tôi ở giữa động đội, đồng chí. Ở đây người lính trẻ đã xác định được chỗ
đứng, vị trí của mình trong cuộc kháng chiến. Họ chỉ trưởng thành hơn khi
được đứng trong đội ngũ của mình, trong sự yêu thương, đùm bọc của tình
đồng chí, đồng đội.
Điều này cũng đã được Phạm Tiến Duật thể hiện thật ý nghĩa:
Ta đi hôm nay đã không là sớm
Đất nước hành quân mấy chục năm rồi
Ta đến hôm nay cũng chưa là muộn
Đất nước còn đánh giặc chưa thôi.
Nhà thơ trẻ Phạm Tiến Duật đã xác định rõ vị trí của mình, thế hệ mình
là những người kế tục, tiếp nối truyền thống đánh giặc có từ trước đó. Từ đó
họ ý thức sâu sắc được sự xuất hiện đúng lúc kịp thời của thế hệ mình trong
cuộc chiên đấu.
Nguyễn Duy cũng đã diễn đạt thật cô đọng điều này trong thơ mình, nhà
thơ gọi thế hệ mình là “Lứa cầm súng suốt một thời trai trẻ”.

23

Footer Page 23 of 75.


Header Page 24 ofKho¸
75. luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ Th¾m – K31D Ng÷ v¨n

Ý thức được mình, thế hệ mình các nhà thơ trẻ đã hiểu được sự cần thiết
phải tạo ra một tiếng nói riêng, một giọng điệu riêng không dễ lẫn. Đó là khi
Thanh Thảo bằng sự trải nghiệm của mình nhận thức được :

Những tráng ca thưở trước
Còn hát trong sách thôi
Những thanh gươm yên ngựa
Giờ đã cũ mèm rồi
Từ đó nhà thơ đi đến quả quyết:
Bài hát của chúng tôi
Là bài ca ống cóng.
( Bài ca ống cóng)
Không thể phủ nhận những thành quả của văn học trong quá khứ, nhưng
cũng không vì thế mà cứ đi theo những lối mòn đã có sẵn, hoặc dập khuôn
một cách máy móc. Thế hệ các nhà thơ trẻ đã tự ý thức được cần phải khẳng
định chỗ đứng của mình trong nền thơ dân tộc. Để làm được điều đó, họ ý
thức sâu sắc rằng không thể bắt chước một giọng điệu nào khác mà phải tạo ra
tiếng nói riêng của thế hệ mình:
Mây trôi bằng gió của trời
Là ta ta hát những lời của ta
Ý thức về mình về sự xuất hiện đúng lúc kịp thời của thế hệ mình trong
cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc. Các nhà thơ trẻ đã vươn lên, tự khẳng
định mình vừa tiếp nối truyền thống của thế hệ trước, vừa có những sáng tạo
độc đáo làm nên những nét riêng không dễ lẫn.
2.1.2.2.“Cái tôi thế hệ” tự ý thức về vai trò, trách nhiệm của mình trước lịch
sử
Đất nước ngập chìm trong bom đạn chiến tranh. Chuyện đánh giặc lúc
này đã trở thành sứ mệnh chung của cả một thế hệ chống Mỹ. Là những người

24

Footer Page 24 of 75.



Header Page 25 ofKho¸
75. luËn tèt nghiÖp

Vò ThÞ Th¾m – K31D Ng÷ v¨n

lính trực tiếp cầm súng trên chiến trường, hơn ai hết các nhà thơ trẻ thấu hiểu
nhiệm vụ bảo vệ sự tồn vong của đất nước là câu chuyện không của riêng ai.
Đó là lúc Bằng Việt tự nhận thức sâu sắc về sứ mệnh lịch sử của thế hệ mình:
“Cả thế hệ dàn hàng gánh đất nước trên vai”.
Hiện thực cuộc chiến đấu là vô cùng ác liệt đạn bom, chết chóc, nhưng
ý thức được vai trò và trách nhiệm của thế hệ mình trước lịch sử, các thế hệ
nhà thơ - người lính đã không quản ngại khó khăn, gian khổ vẫn xông pha nơi
hòn tên mũi đạn, từng phút sáp mặt với kẻ thù. Họ sẵn sàng dấn thân vào cuộc
chiến đấu:
Chúng tôi đã đi không tiếc cuộc đời mình
Nhưng tuổi hai mươi làm sao không tiếc
Nhưng nếu ai cũng tiếc tuổi hai mươi
Thì còn chi Tổ quốc.
( Những người đi tới biển – Thanh Thảo)
Trong thơ Tố Hữu, nhà thơ cũng đã từng khẳng định vị trí của người
lính trong cuộc chiến đấu:
Nếu được chọn làm hạt giống để mùa sau
Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa
Vui gì hơn làm người lính đi đầu
Trong đêm tối tim ta thành ngọn lửa
( Chào xuân 67)
Ở đây có sự gặp gỡ trong tư tưởng giữa hai thế hệ nhà thơ cũng là sự hy
sinh vì Tổ quốc nhưng trong thơ trẻ, các nhà thơ thể hiện nó nghiêng về phía
hiện thực chân thành. Không lên gân hay cao giọng mà lời thơ được xây dựng
từ những chi tiết bình thường, giản dị nhưng lại vô cùng ý nghĩa. Họ cũng có

những đắn đo, suy tư hết sức đời thường giữa vấn đề “ tiếc hay không tiếc”
tuổi trẻ của mình. Song xuất phát từ ý thức về vai trò trách nhiệm của thế hệ

25

Footer Page 25 of 75.


×