Trờng đại học vinh
Trờng
Khoa lịch sử
--------------------
lê thị thuỷ
khoá luận tốt nghiệp đại học
Đảng bộ thị xà Thanh Hóa lÃnh đạo nhân dân
trong thời kỳ chống Mỹ cứu nớc (1965-1975)
chuyên ngành: lịch sử đảng
khoá: 42E - Lịch sử
Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần Văn Thức
Vinh, 2006
Luận văn tốt nghiệp
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Những thất bại trên chiến trờng miền Nam là một đòn chí mạng dáng vào
âm mu xâm lợc của đế quốc Mỹ ở nớc ta. Sau những thất bại đó, chúng ý thức
đợc rằng miền Bắc Việt Nam là nhân tố góp phần quyết định vào thắng lợi của
cách mạng miền Nam. Cho nên ngay từ đầu năm 1965, cùng với việc thi hành
chiến lợc Chiến tranh cục bộ ở miền Nam, Mỹ đà sử dụng không quân và hải
quân mở cuộc leo thang đánh phá miền Bắc, nhằm ngăn chặn sự chi viện của
miền Bắc vào miền Nam, cũng nh làm nhụt ý chí của nhân dân hai miền Nam
Bắc.
Thị xà Thanh Hoá là trung tâm kinh tế-chính trị-xà hội của tỉnh Thanh
Hoá, có vị trí chiến lợc quan trọng, là yết hầu của miền Trung: ga Thanh Hoá,
cầu Hàm Rồng, các kho lơng thực, vũ khí Vì thế đế quốc Mỹ xem đây là
một : Điểm tắc lý tởng, là đầu mối của khu vực cán xoong. Theo đó thị xÃ
Thanh Hoá đà trở thành địa bàn đánh phá ác liệt của đế quốc Mỹ. Toàn thị xÃ
không có một nơi nào không có bom Mỹ tàn phá.
Trong hoàn cảnh khốc liệt ấy, dới sự lÃnh đạo của Đảng bộ thị xÃ, quân và
dân thị xà Thanh Hoá đà đoàn kết một lòng phát huy cao độ truyền thống kiên
cờng trong chiến đấu, cần cù sáng tạo trong sản xuất, làm nên những chiến
thắng to lớn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ trên tất cả các lĩnh vực: chiến
đấu và phục vụ chiến đấu, tăng cờng sản xuất, đảm bảo giao thông vận tải, phát
triển y tế-văn hoá-giáo dơc, chi viƯn søc ngêi søc cđa cho miỊn Nam. Những
chiến công đó đều gắn liền với những tấm gơng anh dũng và từng địa danh lịch
sử trên mảnh đất thị xà Thanh Hoá.
Nhìn lại chặng đờng lịch sử đà qua, một điều cần khẳng định đó là vai trò
lÃnh đạo của Đảng bộ thị xà Thanh Hoá và tinh thần dũng cảm kiên cờng của
quân dân thị xÃ. Thắng lợi vẻ vang của quân dân thị xà Thanh Hoá đà để lại cho
chúng ta những bài học vô cùng quý báu về sự lÃnh đạo của Đảng bộ thị x· nãi
2
Luận văn tốt nghiệp
riêng và Đảng Cộng sản Việt Nam nói chung, mà các thế hệ con cháu mai sau
cần phải tổng kết và phát huy trong điều kiện lịch sử mới.
Là một ngời con sinh ra trên mảnh đất Thanh Hoá, tự thấy thế hệ chúng
tôi phải có trách nhiệm tìm hiểu, nghiên cứu bớc tiếp những chặng đờng đà qua
mà thế hệ cha anh còn dang dở đà thôi thúc bản thân tôi cần đóng góp một phần
nhỏ bé vào sự nghiệp chung của đất nớc, để tỏ lòng biết ơn những anh hùng liệt
sĩ đà hy sinh cuộc đời mình cho cuộc sống của chúng tôi hôm nay. Đợc sự giúp
đỡ của các thầy cô trong khoa Lịch sử, tôi chọn đề tài: Đảng bộ thị xà Thanh
Hoá lÃnh đạo nhân dân trong thời kỳ chống Mỹ cứu nớc (1965-1975) làm
đề tài luận văn tốt nghiệp.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
ĐÃ có nhiều tài liệu, văn bản, sách báo, tạp chí viết về quá trình lÃnh đạo
của Đảng bộ thị xà đối với quân dân thị xà Thanh Hoá trong thời kỳ này nhng
còn tản mạn.
Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá, tập 2 do Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh
Thanh Hoá biên soạn cũng có đề cập đến vai trò lÃnh đạo của Đảng bộ thị xÃ
nhng còn sơ sài.
Lịch sử Đảng bộ thành phố Thanh Hoá (1945-2000) do Ban chấp hành
Đảng bộ thành phố biên soạn đà trình bày một cách khái quát vai trò lÃnh đạo
của Đảng bộ thị xà trong giai đoạn 1965-1975.
Thành phố Thanh Hoá (1947-1994), Nxb Thanh Hoá, 1994 đà ghi lại
những chiến công mà nhân dân thị xà Thanh Hoá đà làm đợc trong giai đoạn
1965-1975.
Hàm Rồng chiến thắng, Nxb Thanh Hoá (1980) ghi lại những chiến công
hiển hách của quân và dân Thanh Hoá trong trận quyết chiến để giữ vững
huyết mạch giao thông Bắc Nam đảm bảo chi viện cao nhất cho chiến trờng
miền Nam.
Ngoài ra còn một số t liệu khác đề cập đến vấn đề này, Báo cáo tổng kết
của Tỉnh uỷ, Thành uỷ, UBND Tỉnh, UBND thị xÃ, các ban ngành đoàn thể,
3
Luận văn tốt nghiệp
hồi ký của các lÃo thành cách mạng đà từng tham gia chiến đấu chống Mỹ cứu
nớc.
Để có một công trình nghiên cứu sâu sắc, đầy đủ về Đảng bộ thị xÃ
Thanh Hoá lÃnh đạo nhân dân trong thời kỳ chống Mỹ cứu nớc (19651975) đòi hỏi phải công phu chu đáo và đặc biệt phải nghiên cứu một cách sâu
sắc, nghiêm túc mới thấy đợc vai trò lÃnh đạo to lớn của Đảng bộ đối với quân
và dân thị xà Thanh Hoá trong thời kỳ chống Mỹ cứu nớc 1965-1975.
Trong khuôn khổ một khoá luận tốt nghiệp, tôi cố gắng hệ thống những
tài liệu đà su tầm đợc nhằm tái hiện về những năm tháng hào hùng của Đảng
bộ và nhân dân thị xà trong thời kỳ chống Mỹ cứu nớc 1965-1975.
3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài Đảng bộ thị xà Thanh Hoá lÃnh đạo nhân dân trong
thời kỳ chống Mỹ cứu nớc (1965-1975) chính là đi sâu làm rõ vai trò lÃnh đạo
của Đảng bộ thị xà và truyền thống cách mạng của quân dân thị xà Thanh Hoá
trong thời kỳ chống Mỹ cứu nớc 1965-1975, Những đóng góp của thị xà Thanh
Hoá trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của dân tộc.
Đối tợng nghiên cứu luận văn, là sự lÃnh đạo của Đảng bộ thị xà trên tất cả
mọi mặt về đời sống xà hội của nhân dân thị xà Thanh Hoá trong thời kỳ chống
Mỹ cứu nớc: sản xuất, chiến đấu, phục vụ chiến đấu, giáo dục-y tế
Nhiệm vụ nghiên cứu: Nêu bật vai trò lÃnh đạo của Đảng bộ Thanh Hoá và
sự nỗ lực lớn lao của quân dân thị xà trong giai đoạn 1965-1975 trên tất cả các
lĩnh vực: quân sự, kinh tế, chính trị, xà hội, giao thông vận tải Qua đó thấy đợc vị thế chiến lợc của thị xà và những đóng góp của quân dân thị xà Thanh
Hoá trong cuộc kháng chiÕn chèng Mü cøu níc cđa d©n téc ta.
4. Ngn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu và hoàn thành khoá luận Đảng bộ thị xà Thanh Hoá lÃnh
đạo nh©n d©n trong thêi kú chèng Mü cøu níc (1965-1975)” chúng tôi tập
trung nghiên cứu từ những nguồn tài liệu sau:
4
Luận văn tốt nghiệp
Nguồn tài liệu thành văn: các nhà nghiên cứu lịch sử, các nhà hoạt động
chính trị, hoạt động quân sự, các báo cáo tổng kết, nghị quyết của Tỉnh uỷ, Thị
uỷ, các ban ngành, các đơn vị lu trữ.
Nguồn tài liệu dới dạng hồi ký của các bậc lÃo thành cách mạng và những
ngời đà trực tiếp tham gia chiến đấu.
Để hoàn thành khóa luận của mình tôi đà sử dụng phơng pháp lịch sử, phơng pháp logic, phơng pháp tổng hợp so sánh, thống kê... để làm rõ vấn đề nêu
ra.
5. Bố cục của đề tài
Đề tài gồm ba phần: phần dẫn luận, phần nội dung và phần kết luận. Phần
nội dung chia làm ba chơng:
Chơng 1. Thị xà Thanh Hoá-vị trí chiến lợc và truyền thống cách mạng.
Chơng 2. Đảng bộ thị xà Thanh Hoá lÃnh đạo nhân dân chống chiến tranh
phá hoại lần thứ nhất của Mỹ (1965-1968).
Chơng 3. Đảng bộ thị xà Thanh Hoá lÃnh đạo nhân dân vừa sản xuất vừa
chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mỹ, góp phần giải phóng
miền Nam thống nhất Tổ quốc (1969-1975).
5
Luận văn tốt nghiệp
Nội dung
Chơng 1:
Thị xà Thanh Hóa vị trí chiến lợc
và truyền thống cách mạng
1.1. Vị trí chiến lợc
1.1.1. Vị trí địa lý - thế chiến lợc
Trên bản đồ Việt Nam, thị xà Thanh Hóa (nay là thành phố Thanh Hóa)
nằm ở 19o47' vĩ độ Bắc và 108o45' kinh độ Đông, cách Hà Nội về phía Nam 160
km. Phía Bắc giáp với xà Thiệu Dơng (Thiệu Hóa), phía Nam giáp với xÃ
Quảng Phú, Quảng Đông, Quảng Thịnh (Quảng Xơng), phía Đông giáp với
sông MÃ và huyện Hoằng Hóa, phía Tây giáp với Đông Hng, Đông Lĩnh, Đông
Tân (Đông Sơn).
Là trung tâm của tỉnh, thị xà Thanh Hóa có nhiều điều kiện để phát triển
kinh tế. Trên địa bàn thị xà có quốc lộ 1A xuyên suốt Bắc - Nam chạy giữa lòng
thị xÃ, song song là đờng sắt xuyên Việt và quốc lộ 47 từ Sầm Sơn sang tỉnh
Hủa Phăn nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào chạy qua. Trải qua gần 200 năm
đặt nền móng và xây dựng, phát triển, thị xà Thanh Hóa tỏ rõ sức sống của một
đô thị tỉnh lỵ tiềm ẩn nhiều nguồn lực về kinh tế, chính trị, văn hóa...
Thị xà Thanh Hóa với tổng diện tích đất tự nhiên trên 5.789 ha. Trong đó
đất nông nghiệp 2.986,13 ha; đất lâm nghiệp 253,09 ha;đất chuyên dùng
1.279,21 ha; đất ở 672,71 ha; đất nội thị 2.282 ha; đất dân c 647 ha [29; 412].
Địa hình thị xà gần nh một thung lũng nhỏ, ba phía Bắc, Tây, Nam đều
có núi. DÃy núi Hàm Rồng gồm 99 ngọn nhấp nhô án ngự phía Bắc, mặc dù có
sự tàn phá của thiên nhiên và con ngời - mà chủ yếu bom đạn của đế quốc Mỹ,
động Tiên Sơn vẫn giữ đợc cốt cách hoang sơ, động Long Quang (động Mắt
Rồng) vẫn còn lu giữ đợc ba bài thơ của Nguyễn TrÃi, Lê Thánh Tông. Dấu ấn
mạnh mẽ và nổi tiếng thế giới là chính ở nơi đây còn lu lại làng cổ Đông Sơn,
6
Luận văn tốt nghiệp
nơi c trú của ngời Việt cổ với di chỉ trống đồng Đông Sơn phát hiện vào năm
1926. Cũng chính nơi đây, vào giữa thập kỷ 60 cđa thÕ kû XX, ®· diƠn ra cc
chiÕn ®Êu ngoan cờng, dũng cảm của nhân dân Thanh Hóa chống chiến tranh
phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ, ghi lại kỳ tích tiêu diệt 117 máy
bay Mỹ. Và hôm nay, trên đỉnh đồi Quyết Thắng đà dựng cột ăng-ten truyền
sóng phát hình chuyển tải thông tin đến mọi ngời, mọi nhà. Đầu mũi Hàm
Rồng (phía Nam) có cầu Hàm Rồng bắc qua sông MÃ.
Núi Đại Khối xà Đông Cơng, nơi bao phủ màu xanh của thảm thực vật
bậc thấp, còn lu giữ đợc nhiều công cụ chế tác từ một công xởng thời đồ đá
mới, dấu ấn chuyển tiếp từ thời đồ đá cũ Núi Đọ sang thời đại đồng thau Đông
Sơn.
Núi Hổ - núi Long ở phía Tây Nam nằm trong vùng đất phờng Đông Vệ
còn lu lại bài thơ cổ, đà khẳng định khí thiêng sông núi vùng đất này hội tụ để
xà hội bền vững vợt qua muôn trùng sóng gió.
Thị xà Thanh Hóa có hệ thống sông ngòi, kênh rạch nhiều, sông Mà là
con sông lớn nhất của xứ Thanh, mặc dù đi qua vùng đất của thị xà chỉ gần 10
km, chảy dài từ phía Tây Bắc xuống Đông Nam. Đây là đờng giao thông thủy
quan trọng nhất của Thanh Hóa, vì vậy tại địa phận thị xà có tới hai bến cảng là
cảng Hàm Rồng và cảng Lễ Môn. Vào đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp bắc cây
cầu treo Hàm Rồng nối cho đôi bờ thông thơng, đến những năm 1960 của thế
kỷ XX, cây cầu đợc xây dựng có trụ hiên ngang đứng vững trớc bom đạn Mỹ.
Kênh Bố Vệ cắt ngang dòng sông Lễ nối dòng Bồn Giang chảy thẳng ra biển
qua cửa Bố Vệ. Kênh Bố Vệ đà ghi dấu ấn cuộc chiến đấu quyết liệt do Trần
Nhật Duật chỉ huy chống quân Nguyên - Mông xâm lợc ở thế kỷ XIII. Cầu Bố
Vệ còn ghi sâu tội ác trời không dung, đất không tha của quân Pháp xâm lợc
đối với nhân dân làng Thọ Hạc sau trận nghĩa quân Cần Vơng tiến công thành
Thanh Hóa năm 1886. Làng Bố Vệ có Thái miếu nhà Lê thờ các vị vua, hoàng
hậu và công thần có triều đại 300 năm trị vì đất nớc.
Kênh Bến Ngự đà thu hút trí lực của ngời thợ gốm từ mọi nơi đến quần tụ
trong làng Đức Thọ. Dọc theo hai bên bờ, hữu ngạn là Lò Tiểu, tả ngạn là Lò
Chum đà một thời nổi tiếng. Công trình âu thuyền Bến Ngự - đập Lễ Môn và
7
Luận văn tốt nghiệp
kênh tiêu thủy Quảng Châu mới xây dựng trong những năm 60 của thế kỷ XX
đà kịp thời ngăn lũ tiêu úng, tạo cho vùng đất thị xà thoát khỏi cảnh ngập lụt
trong mùa ma bÃo... Ngoài ra, thị xà Thanh Hóa còn có hệ thống sông ngòi
nhánh nối liền với nhau đà tạo điều kiện cho phát triển giao thông đờng thủy,
tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế của địa phơng. Trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ xâm lợc, các con sông và kênh này đà phát huy tác dụng một cách
hữu hiệu, mạch giao thông vận chuyển không bị đứt sau mỗi trận bom của máy
bay Mỹ đánh phá quốc lộ 1A và đờng sắt.
Về mặt khí hậu mang nhiều đặc điểm khí hậu địa phơng - một điểm tiếp
nối giữa miền Bắc với Bắc Trung Bộ, cho nên vừa mang đặc điểm khí hậu của
Bắc Bộ: có mùa đông lạnh và khô với thời gian ngắn, đầu xuân khí hậu ẩm ớt và
kèm theo ma phùn; lại vừa mang đặc điểm của khí hậu miền Trung: nắng lắm,
ma nhiều, bÃo lũ thờng xuyên.
Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm lớn, tiềm năng nớc dồi dào đà tạo
cho c dân bản địa biết trồng trọt, biết chăn nuôi, biết chế tác đá, nung gốm,
luyện đồng...
Từ những đặc điểm trên, ta thấy điều kiện tự nhiên đà ảnh hởng không
nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế - xà hội của thị xÃ. Đó là sự phức tạp về địa
hình, khắc nghiệt về khí hậu, khó khăn về hệ thống giao thông vận tải. Song nó
cũng cho thấy vị trí chiến lợc quan trọng của thị xà Thanh Hóa trong cuộc
kháng chiến chống ngoại xâm, và đặc biệt trong cuộc chiến đấu chống chiến
tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.
1.1.2. Tình hình xà hội - văn hóa
Tháng 5 năm Giáp Tý (1804), theo chỉ dơ cđa vua Gia Long, TrÊn thµnh
Thanh Hoa tõ lµng Dơng Xá (xà Thiệu Dơng) về làng Thọ Hạc (huyện Đông
Sơn) để xây dựng nên trấn lỵ. Đến năm Minh Mạng thứ 9 (1828), Trấn thành đợc xây dựng bằng gạch, đá. Cùng với việc xây dựng Trấn thành là việc mở chợ
tỉnh, xây dựng nên các phố Hàng Thao, Hàng Than, Hàng Đồng...
Đến khi thực dân Pháp xâm lợc, nhằm trực tiếp nắm quyền cai trị tỉnh lỵ,
chúng buộc vua Thành Thái ký đạo dụ ngày 12/7/1899 thành lập thÞ x· Thanh
8
Luận văn tốt nghiệp
Hóa. Đến 31/5/1929, toàn quyền Đông Dơng ký nghị định nâng cấp thị xÃ
Thanh Hóa lên thành phố Thanh Hóa. Ngày 21/9/1929, Công sứ - Đốc lý ra
nghị định điều chỉnh địa giới thành phố: Bắc giáp làng Thọ Hạc, Nam giáp làng
Mật Sơn, đông giáp sông Bến Ngự, Tây giáp phủ Đông Sơn; đơn vị hành chính
gồm 6 phờng.
Cuộc khởi nghĩa tháng 8/1945 giành thắng lợi. Ngày 24/1/1946, Chủ tịch
nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa ban hành sắc lệnh số 11 quy định những thành
phố thuộc tỉnh đều gọi là thị xÃ. Vì vậy, thành phố Thanh Hóa đợc đổi là thị xÃ
Thanh Hóa.
Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, thị xà Thanh Hóa thực hiện tiêu thổ
kháng chiến. Tháng 7/1947, cấp chính quyền thị xà và các khu phố chính giải
thể.
Để đảm bảo đời sống nhân dân trong kháng chiến, tháng 5/1949, Liên
khu IV cho thành lập khu phố đặc biệt Cầu Bố, sau đó thành thị trấn đặc biệt
Cầu Bố. Ngày 20/8/1952, UBKCHC tỉnh ra quyết định thành lập UBKCHC thị
trấn đặc biệt Thanh Hóa. Đến năm 1953 nâng cấp trở thành UBKCHC khu vực
thị trấn đặc biệt Thanh Hóa. Địa giới trải dài từ phố Kết - Rừng Thông đến Dốc
Ga - Cầu Sâng - Vờn Hoa - Cầu Bố - Làng Voi - Làng Nấp - Cầu Trầu - Cầu
Cáo và toàn bộ các hộ nông dân trên vùng đất thị xà cũ.
Tháng 7/1954, hòa bình đợc lập lại trên miền Bắc, UBKCHC khu vực thị
trấn đặc biệt Thanh Hóa trở về tiếp quản vùng đất thị xà cũ. Đến tháng 3/1963,
Chính phủ quyết định sát nhập xà Đông Giang (Đông Sơn) và xóm núi thuộc xÃ
Hoàng Long (Hoằng Hóa) vào thị xà Thanh Hóa. Ngày 28/8/1971, Chính phủ
ban hành nghị định số 226/TTg sát nhập các xà Đông Thọ, Đông Vệ, Đông Hơng, Đông Hải (Đông Sơn) và xà Quảng Thắng (Quảng Xơng) vào thị xà Thanh
Hóa.
Ngày 01/5/1994, Thủ tớng Chính phủ Võ Văn Kiệt ký nghị định số
37/CP thành lập thành phố Thanh Hóa trên cơ sở thị xà Thanh Hóa.
Ngày 6/12/1995, Chính phủ ra ngị định 85/CP sát nhập xà Đông Cơng,
Quảng Thành, Quảng Hng và 49,03 ha đất của xà Quảng Thịnh vào thành phố
Thanh Hóa.
9
Luận văn tốt nghiệp
Nh vậy, từ khởi điểm nhỏ hẹp ban đầu, cùng với quá trình mở rộng địa
giới và hình thành bộ máy quản lý hành chính đà hình thành nên thành phố tỉnh
lỵ Thanh Hóa hôm nay, với 17 đơn vị hành chính cơ sở, đó là 11 phờng và 6 xÃ.
Dới ảnh hởng trực tiếp của điều kiện tự nhiên, cho nên c dân bốn phơng
về đây hội nhập, mà phần lớn là những ngời có học, có nghề nghiệp, có tính cơng trực nhng giàu lòng nhân ái và có lòng yêu nớc, hy sinh vì nghĩa lớn, là chỗ
dựa và là cái nôi sinh thành, nuôi dỡng lớp ngời cách mạng.
Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, cùng với sự lao động cần
cù sáng tạo, ngời dân thị xà Thanh Hóa đà tạo cho mình một cuộc sống đa dạng
về kinh tế và văn hóa.
Về mặt kinh tế, ngời dân ở đây đà phát huy đợc tiềm năng của mình để
phát triển các ngành kinh tế. Trong nông nghiệp, là một vùng đất đợc kiến tạo
bởi lợng phù sa cổ của các con sông: sông MÃ, sông Bồn Giang, sông Lễ, đó là
một điều hết sức thuận lợi trong việc trồng cây lúa nớc và các loại cây hoa
màu khác, đây cũng là nền tảng thuận lợi cho việc chăn nuôi gia súc, gia cầm.
Bên cạnh những thuận lợi về sản xuất nông nghiệp, ở thị xà Thanh Hóa
còn có tiềm năng mở rộng và phát triển các ngành công nghiệp và thủ công
nghiệp truyền thống nh các nghề đúc đồng ở Đông Sơn, sành Lò Chum, gốm
Đức Thọ... Bên cạnh đó, ở đây còn xuất hiện một số nghề thủ công khác: nghề
thêu ren, nghề thuộc da, nghề làm mũ, may mặc... Ngoài ra, xuất hiện một số
nhà máy nh nhà máy diêm Hàm Rồng, nhà máy rợu Nam Long...
Bên cạnh đó, nhân dân thị xà đà tạo dựng nên những công trình nh làng
bản, đờng sá, các sản vật, nhà cửa và những di tích lịch sử có giá trị: khu Hàm
Rồng - Nam Ngạn, không những có cái đẹp của một vùng non nớc hữu tình mà
còn có vẻ đẹp của một vùng đất có truyền thống lịch sử. Thế đứng của Hàm
Rồng trên vùng đất thị xà đà tạo cho di tích Hàm Rồng một huyền thoại mới về
lòng dũng cảm và chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tợng đài chiến thắng Hàm
Rồng trên vùng đất văn minh này là một huyền thoại mới của thời đánh Mỹ và
thắng Mỹ.
10
Luận văn tốt nghiệp
Từ những di tích lịch sử, trên vùng đất này đà sinh ra nhiều nhân kiệt, từ
những bậc đại nho cho đến anh hùng dân tộc. ở dới triều Lê, vùng đất thị xà có
4 vị đỗ thủ khoa: Lê Bá Giác, Lê Trọng Bích, Nguyễn Tạo, Đỗ Huy C. Đến thời
Nguyễn có 6 vị cử nhân: Nguyễn Duy Trinh (xà Đông Hơng), Ngô Văn Bản (xÃ
Bố Vệ), Lê Nguyên (Thọ Hạc), Nguyễn Đan Quế (Đức Thọ Vạn), Vũ Đức Dơng (Quảng Xá), Nguyễn Duy Tân (Bố Vệ).
Trong sinh hoạt văn hóa tinh thần, hầu hết ngời dân trong thị xà đều theo
tín ngỡng cổ truyền thờ cúng tổ tiên và tín ngỡng thờ thành hoàng. Ngoài đạo
Phật, đạo Nho đợc du nhập từ rất sớm. Đến thế kỷ XVII, đạo Thiên chúa đợc
truyền bá vào, tạo nên sự đa dạng về loại hình tín ngỡng. Đặc biệt là đà tạo
dựng một quần thể kiến trúc với nhiều loại hình kiến trúc khác nhau, vừa mang
đậm nét á Đông với các đền chùa, tợng phật, vừa phổ biến kiểu kiến trúc phơng
Tây với nhà thờ. Tất cả góp phần tạo nên những bông hoa đẹp trong vờn hoa
nghƯ tht kiÕn tróc cđa thÞ x· Thanh Hãa nãi riêng và tỉnh Thanh Hóa nói
chung.
1.2. Truyền thống yêu nớc và cách mạng của nhân dân thị xà Thanh Hóa
Trong suốt chiều dài của lịch sử dân tộc hàng nghìn năm, thị xà Thanh
Hóa vừa là hậu cứ vừa là thế dựa vững chắc của đất nớc trong nhiều cuộc kháng
chiến. Truyền thống yêu nớc, yêu chuộng tự do, hòa bình, công lý của ngời Việt
Nam nói chung và ngời dân thị xà Thanh Hóa nói riêng là nguồn sức mạnh lớn
lao giúp họ chiến đấu chống kẻ thù, bảo vệ quê hơng, làng xóm, lÃnh thổ.
Trong suốt ngàn năm Bắc thuộc, xứ Thanh luôn là căn cứ tự thủ trong
phong trào chống xâm lợc của cả nớc. Với chiến thắng quân xâm lợc của Ngô
Quyền (938), nhân dân thị xà ở các làng Đại Khối, Đông Sơn, Đông Tác... đÃ
góp phần mình vào sự nghiệp chống ngoại xâm, không để cho giặc phơng Bắc
xâm chiếm đồng hóa, mà ngợc lại đà Việt hóa những kẻ di dân hàng loạt xuống
phơng Nam.
ý chí chống xâm lợc đó còn thể hiện mạnh mẽ trong thời kỳ độc lập tự
chủ, xen kẽ là những quÃng ngăn thuộc Minh (1407 - 1427), thuộc Ph¸p (1885
11
Luận văn tốt nghiệp
- 1945) mà c dân vùng thị xà trực tiếp góp sức ngời, sức của làm nên chiến
thắng.
Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1428) chống quân Minh xâm lợc, nhân dân trên địa bàn thị xà đà liên tục nổi dậy, nhiều ngời đà đi theo nghĩa
quân, tiêu biểu cho cuộc khởi nghĩa là anh hùng dân tộc Lê Lợi. Có thể nói, đây
là cuộc khởi nghĩa toàn dân, lấy sức mạnh toàn dân làm nên sức mạnh chiến
thắng.
Do nằm ở vị trí có ý nghĩa chiến lợc nên nhiều triều đại đà chọn vùng đất
này làm "phên dậu" là hậu cứ tập hợp, hội tụ những anh tài đất nớc trong các
cuộc khởi nghĩa, chống ngoại xâm. Năm 1788, khi ngời anh hùng áo vải tiến
quân ra Bắc tiêu diệt quân xâm lợc Thanh, trên địa bàn thị xà đà rất nhiều ngời
tham gia nghĩa quân, đứng dới ngọn cờ của vua Quang Trung.
Thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta vào năm 1858. Trong ngọn cờ
Cần Vơng chống Pháp, với truyền thống đấu tranh thời Bà Triệu, Lê Lợi... nhân
dân thị xà đà hòa chung với nhân dân cả nớc liên tục vùng dậy. Gắn liền với các
cuộc khởi nghĩa là tên tuổi của Tống Duy Tân, Hà Văn Mao, Cầm Bá Thớc...
Bớc sang đầu thế kỷ XX, các trào lu dân chủ t sản trên thế giới đà có
nhiều ảnh hởng to lớn vào Việt Nam. Ngay buổi đầu thế kỷ, trong nớc bắt đầu
xuất hiện các phong trào yêu nớc cách mạng, mang màu sắc mới nh phong trào
Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân... Tại Thanh Hóa, các tầng lớp sĩ
phu đà nhiệt tình tham gia hởng ứng các phong trào, tiêu biểu là Nguyễn Soạn,
Lê Khiết, Nguyễn Xứng... Các trào lu yêu nớc thời kỳ này đều đợc các nhân sĩ
tiến bộ đứng ra tổ chức nhiều hoạt động lôi cuốn nhiều ngời tham gia. Nhng tất
cả các phong trào cách mạng đều lần lợt bị thực dân Pháp và bọn tay sai dìm
trong biển máu và thất bại vì thiếu đờng lối lÃnh đạo đúng đắn và giai cấp cách
mạng.
Thắng lợi của Cách mạng tháng Mời Nga 1917 thành công nh một luồng
gió thổi mạnh bùng lên ngọn lửa cách mạng mới vào Việt Nam - cách mạng vô
sản. Nhiều thanh niên yêu nớc của đất Thanh đà sớm giác ngộ chủ nghĩa MácLênin và đi theo con đờng cách mạng vô sản của ngời cộng sản Nguyễn ái
12
Luận văn tốt nghiệp
Quốc lựa chọn. Trong đó, Lê Hữu Lập trở thành ngời cộng sản đầu tiên của
Thanh Hóa. Phát huy truyền thống yêu nớc của vùng đất anh hùng, những "hạt
giống đỏ" đầu tiên lần lợt đợc Lê Hữu Lập chọn lọc, tổ chức đa sang dự lớp
huấn luyện cách mạng tại Quảng Châu (Trung Quốc). Đến cuối năm 1929, ở
Thanh Hóa cũng xuất hiện ba chi bộ cộng sản.
Mùa xuân năm 1930, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu một bớc
ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam, đa nớc ta sang
giai đoạn cách mạng mới - cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Sau một thời gian chuẩn bị t tởng và tổ chức, ngày 29/7/1930, Đảng bộ
Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Thanh Hóa ra đời, đà lÃnh đạo nhân dân thị xÃ
tích cực tham gia các phong trào cách mạng, đó là: tích cực ủng hộ phong trào
Xô Viết - Nghệ Tĩnh (1930 - 1931), công nhân nhà máy diêm Hàm Rồng tổ
chức rải truyền đơn và cờ đỏ búa liềm đà tung bay trên nóc nhà ga Thanh Hóa.
Tiếp đó là cao trào đấu tranh vì dân sinh dân chủ (1936 - 1939), nh tháng
2/1937, Gô-Đa phái viên của chính phủ bình dân Pháp sang Đông Dơng ghé
qua tòa sứ Thanh Hóa, ủy ban hành động khu Lò Chum đà cử đoàn đại biểu trực
tiếp gặp Gô-Đa đa bản dân nguyện, Gô-Đa buộc phải tiếp đoàn... Dới sự lÃnh
đạo của Đảng cộng sản Việt Nam và Đảng bộ Thanh Hóa, nhân dân thị xà đÃ
nổi dậy làm cuộc cách mạng tháng 8 thắng lợi (19/8/1945), lập ra UBND cách
mạng lâm thời thị xÃ. Thắng lợi này một lần nữa chứng minh và tô đậm thêm
truyền thống vẻ vang của quê hơng, đồng thời khơi dậy nguồn sức mạnh to lớn
để nhân dân thị xà Thanh Hóa tiếp bớc vào cuộc kháng chiến chống Pháp trờng
kỳ và gian khổ cùng dân tộc.
Với tinh thần đoàn kết và quyết tâm, nhân dân thị xà đà không ngừng
phát triển kinh tế làm nhiệm vụ hậu phơng cho cuộc kháng chiến. Với vị trí là
địa bàn chiến lợc quan trọng, là vïng tù do, ®· ®ãng gãp søc ngêi, søc cđa cho
các chiến dịch lớn, làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ "lừng lẫy năm châu,
chấn động địa cầu".
Hơn hai mơi năm kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954 - 1975), với vị
trí chiến lợc về mặt quân sự, dới sự lÃnh đạo của Đảng bộ, nhân dân thị xÃ
Thanh Hóa vừa làm tròn vai trò của hậu phơng lớn, giáng trả đích đáng cuộc
13
Luận văn tốt nghiệp
chiến tranh phá hoại của đế quốc Mü, võa chi viƯn søc ngêi søc cđa cho tiỊn
tun, góp phần làm nên thắng lợi cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân
năm 1975, kết thúc cuộc kháng chiến trờng kỳ của dân tộc.
Với truyền thống lao động cần cù, sáng tạo trong xây dựng quê hơng và ý
chí kiên cờng bất khuất trong những năm tháng lịch sử, ngời dân thị xà Thanh
Hóa đÃ, đang và sẽ vơn cao lên xây dựng tỉnh Thanh Hóa "đàng hoàng hơn, to
đẹp hơn".
14
Luận văn tốt nghiệp
Chơng 2:
đảng bộ thị xà Thanh Hóa lÃnh đạo nhân dân chống
chiến tranh phá hoại lần thứ nhÊt cđa Mü (1965 - 1968)
2.1 ThÞ x· Thanh Hãa chuẩn bị đối phó với chiến tranh phá hoại do Mỹ
gây ra (1954 - 1964)
Sau hiệp định Giơnevơ ngày 20/7/1954, miền Bắc hoàn toàn đợc giải
phóng, nhân dân thị xà Thanh Hóa cùng với nhân dân cả nớc kịp thời bắt tay
vào công việc hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế văn hóa - xà hội, ra sức thi đua hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nớc đề ra
nhằm đa miền Bắc quá độ lên CNXH, làm cơ sở cho cuộc đấu tranh hòa bình,
thống nhất nớc nhà.
Tháng 9/1954, hội nghị Bộ Chính trị Trung ơng Đảng đà kịp thời ra nghị
quyết "đoàn kết lÃnh đạo nhân dân đấu tranh thực hiện đình chiến, củng cố hòa
bình, ra sức hoàn thành cải cách ruộng đất, phục hồi và nâng cao sản xuất; tăng
cờng quân đội nhân dân để củng cố miền Bắc; giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu
tranh chính trị của nhân dân miền Nam nhằm củng cố hòa bình, thực hiện thống
nhất, hoàn toàn độc lập, dân chủ trong toàn quốc" [9; 76].
Trong bối cảnh lịch sử này, mặc dù Thanh Hoá có những thuận lợi cơ bản
trong chiến tranh đó là vùng tự do của cuộc kháng chiến. Song bên cạnh những
thuận lợi đó nhân dân thị xà Thanh Hoá cũng gặp không ít khó khăn: nơi ăn,
chốn ở, công ăn việc làm sau nhiều năm đi tản c. Thêm vào đó là vấn đề trị an,
bảo mật trừ gian, ổn định t tởng cho đồng bào chuẩn bị hồi c xây dựng quê hơng. Mặt khác, do ảnh hởng của hạn hán, lũ lụt đà gây thiệt hại nặng nề đối với
nhân dân trong tỉnh và nhân dân thị xÃ.
Phát huy những thuận lợi, khắc phục khó khăn, dới sự lÃnh đạo của Đảng
bộ, nhân dân thị xà đà bắt tay ngay vào nhiệm vụ xây dựng lại quê hơng, khôi
phục phát triển kinh tế - văn hóa - xà hội, quốc phòng - an ninh, cải tạo XHCN.
15
Luận văn tốt nghiệp
Về vấn đề hồi c: Ngày 27/7/1954, Thđ tíng ChÝnh phđ ra chØ thÞ 236/TTg
híng dÉn viƯc phục hồi các thị xÃ, thành phố trớc đây đà tiêu thổ kháng chiến.
Thi hành chủ trơng trên, ủy ban kháng chiến hành chính Tỉnh quyết định
phục hồi thị xà Thanh Hóa trong một thời gian ngắn nhất để nhân dân hồi c làm
ăn buôn bán và các cơ quan ®oµn thĨ cÊp tØnh trë vỊ ®ãng trơ së lµm việc, thuận
tiện tiếp xúc với nhân dân. ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh đà thành lập ban
nghiên cứu, chỉ đạo thực hiện các việc cụ thể nh: ổn định tinh thần cho nhân dân
trớc khi về thị xÃ, định kế hoạch khu vực để nhân dân trở về làm nhà và xây dựng
các trụ sở, vấn đề trật tự vệ sinh, giao thông đờng sá... Nhân dân về thị xà phải
theo đúng các đợt do Ban chỉ đạo ấn định.
Thực hiện theo chủ trơng và kế hoạch hớng dẫn của cấp trên, Thị ủy và
chính quyền thị xà từ cấp thị đến cấp khu phố đều chia làm hai bộ phận: một bộ
phận ở lại nơi sơ tán để ổn định tinh thần nhân dân và tổ chức về dần theo từng
đợt, một bộ phận về trớc để tổ chức đón đồng bào. Kết quả năm 1954, thị xÃ
tiến hành ba lần cấp đất, đà cấp 1.351 suất đất, các công sở của thị xà cũng đÃ
đợc xây dựng lại. Việc xây dựng nhà mới đến năm 1957, tổng số nhà mới xây
dựng cơ quan là 527 cái và của nhân dân là 3.931 cái.
Công việc xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị cũng đợc Thị ủy, ủy ban kháng
chiến hành chính quan tâm chỉ đạo. Kết quả trong 3 năm (1955 - 1957) đà tu bổ
9 cống, xây mới 579m cống qua đờng, vét 27.976m kênh, xây dựng mới
6.200m2 bến ô tô, 67.500m2 chợ, 184m2 nhà tiêu công cộng, dựng 572 cột điện
với chiều dài dây dẫn là 5.000m, có 500 bóng đèn đờng, đặt 8.750 ống nớc, tu
bổ lại 19.800m2 sân vận động...
Có thể nói, với sự chỉ đạo chặt chẽ của Thị ủy, đợc sự quan tâm giúp đỡ
của tỉnh, của nhân dân các huyện, nhất là sự tận tụy, tự lực tự cờng, đoàn kết tơng trợ lẫn nhau, kết quả 3 năm (1955 - 1957) thị xà Thanh Hóa đà hoàn thành
kế hoạch khôi phục thị xà hoàn toàn mới. Những kết quả đó đà tạo điều kiện
cho các bớc phát triển mới của thị xà tỉnh lỵ trong giai đoạn tiếp nối.
Về mặt kinh tế: Ngay sau khi hòa bình đợc lập lại, Thị ủy và UBKCHC
thị xà xác định cụ thể của ngành sản xuất trung tâm của tỉnh lỵ là các ngành sản
16
Luận văn tốt nghiệp
xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp với phơng hớng phục vụ và thúc đẩy
nông nghiệp.
Dới sự chỉ đạo trực tiếp của Thị ủy và sự lao động cần cù, sáng tạo của
ngời thợ, ngành sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp vào giữa năm
1957 đạt kết quả là: thủ công nghiệp cố định cá thể có 796 hộ với giá trị tổng
sản lợng là 2.007.982 đồng; thủ công nghiệp cá thể lu động có 17 hộ với giá trị
tổng sản lợng là 12.688.000 đồng; tập đoàn thủ công nghiệp có 5 cơ sở với 47
ngời, giá trị tổng sản lợng 107.698.000 đồng; thủ công nghiệp trong hộ nông
nghiệp và trong các hộ khác có 82 ngời sản xuất, tổng giá trị 74.212.000 đồng;
công nghiƯp t doanh cã 1 hé, 635 ngêi s¶n xt; công nghiệp t doanh hộ nhỏ có
42 hộ, 346 ngời.
Các cơ sở vật chất phục vụ sản xuất và sản lợng sản phẩm chủ yếu trong
6 tháng đầu năm 1957 là: các hộ gạch, gốm, lò vôi, sản xuất vải các loại và vật
dùng trong sinh hoạt. Hoạt động thơng mại đà hoạt động trở lại: năm 1955 chỉ
có 2.424 hộ thơng nghiệp, đến năm 1957 đà lên tới 3.173 hộ, doanh thu 3 tháng
đầu năm 1957 đạt 3.659.000 đồng.
Về nông nghiệp: Nông nghiệp thị xà vẫn còn rất nhỏ bé, cả năm 1957 chỉ
gieo cấy đợc 470 ha lúa các vụ chiêm, vụ mùa và vụ thu; thu hoạch đợc
1.015.450 kg, đạt năng suất bình quân 2.166 kg thóc/ ha.
Bên cạnh những thành tích đạt đợc trên mặt trận kinh tế, các hoạt động
văn hóa - giáo dục cũng đợc Thị ủy quan tâm.
Đợc sự giúp đỡ của Liên Xô, Đài truyền thanh thị xà đợc xây dựng. Năm
1957, UBKCHC thị xà đà tổ chức Đại hội văn hóa quần chúng ở cơ sở diễn ra
sôi nổi với nội dung tơng đối phong phú.
Sau 3 năm khôi phục và phát triển kinh tế thị xà (1955 - 1957), Đảng bộ
và nhân dân thị xà Thanh Hóa với sự nỗ lực vợt bậc, đẩy lùi mọi khó khăn, trên
nhiều mặt thị xà Thanh Hóa đà đạt vợt mức so với năm 1939. Với kết quả đó,
trong dịp vào thăm Thanh Hóa lần thứ 2 (6/1957), Chủ tịch Hồ Chí Minh đÃ
biểu dơng: "Thanh Hóa đà xây dựng đợc nhà máy điện, nhà máy phốt phát,
nhà máy giấy, đài truyền thanh... các nghề thủ công nghiệp nh làm gạch, làm
17
Luận văn tốt nghiệp
chum, dệt vải đợc phục hồi phát triển. Thanh Hóa đà sửa chữa đập Bái Thợng, nâng cấp đê sông Mà và sông Chu, phong trào chống úng chống hạn
phát triển. Nông nghiệp mấy năm liền phát triển cũng khá, công tác bình dân
học vụ cũng tốt, điển hình là xà Vĩnh Khang (Vĩnh Lộc), thị xà Thanh Hóa.
Bác mong muốn Thanh Hóa phấn đấu thành tỉnh kiểu mẫu..." [1; 41-47].
Tháng 11/1958, Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ XIV thông qua "kế
hoạch 3 năm phát triển và cải tạo kinh tế - phát triển văn hóa (1958 - 1960),
trọng tâm trớc mắt là cải tạo XHCN về quan hệ sản xuất trong các thành
phần kinh tế" [36; 181].
Để thực hiện tốt kế hoạch của Nhà nớc, căn cứ vào tình hình cụ thể của
một thị xà tỉnh lỵ, Thị ủy đà xác định nhiệm vụ "trong kế hoạch 3 năm (1958 1960) phải căn bản hoàn thành cải tạo XHCN đối với thợ thủ công". Trên cơ sở
nhiệm vụ đó, Thị ủy đà tiến hành mở cuộc vận động tuyên truyền, xóa bỏ quan
hệ sản xuất lạc hậu, xây dựng quan hệ sản xuất mới tiên tiến trong các ngành
thủ công nghiệp, thơng nghiệp.
Cuộc vận động HTX hóa đà trở thành một cao trào ở thị xà Thanh Hóa,
thu hút nhiều thành phần gia nhập HTX. Với tinh thần tự nguyện của ngời thợ
thủ công, đến năm 1960 có 94% hộ tham gia, gần 1.031 hộ xà viên trong 47
HTX; đà sản xuất ra khối lợng sản phẩm hàng hóa với giá trị tổng sản lợng thủ
công nghiệp so với nông nghiệp tăng gấp 10 lần.
Sự tham gia có kết quả vào HTX của thợ thủ công đà tác động mạnh mẽ
đến những ngời làm nghề vận tải thô sơ và các hộ nông nghiệp. Hơn 300 ngời
làm nghề vận tải thô sơ đà xây dựng 4 HTX xe thå, 1 HTX xe ngùa, 1 HTX sửa
chữa xe bò, 3 tập đoàn xe ba gác, 1 tập đoàn xích lô. Năm 1960, các HTX đÃ
vận tải, vận chuyển đợc 134.907 tấn hàng hóa, đạt 16,8% kế hoạch đợc giao.
Nông nghiệp thị xà tuy nhỏ bé nhng các hộ tham gia HTX ngày càng tăng, năm
1960 lên tíi 90%, b»ng 531 hé trong 12 HTX.
Thùc hiƯn chđ trơng của UBHC tỉnh, ngày 6/9/1954 các cơ sở quốc
doanh đợc thành lập nhằm tập hợp các tiểu thơng lao động lại. Đến hết năm
1960, đà xây dựng đợc 460 HTX bao gåm 1.061 hé, 1.163 x· viªn, b»ng 89%
18
Luận văn tốt nghiệp
số hộ tiểu thơng. Với các HTX tiêu biểu Liên Hng, Thống Nhất có gần 100 xÃ
viên. Qua phong trào hợp tác hóa là tích lũy vốn cho tái sản xuất mở rộng, quỹ
phúc lợi xà hội, nâng cao trình độ văn hóa, góp phần ổn định đời sống cho nhân
dân.
Cuộc vận động vào công t hợp doanh cũng phát triển mạnh mẽ. Đợc sự
lÃnh đạo trực tiếp của Thị ủy, sự chỉ đạo trực tiếp của UBHC xÃ, trong năm
1959 đà có 94 hộ t sản với số vốn 252.163 đồng tiền mặt và 98 lạng vàng và
những bất động sản khác nh 56 ô tô, 62 máy các loại, một số xởng trị giá hàng
trăm nghìn đồng. Ngoài ra còn có 136 hộ cổ đông khác với số vốn 238.098
đồng tự nguyện đóng góp vào công t hợp doanh để lập nên 4 xí nghiệp công t
hợp doanh, 8 cửa hàng hợp doanh, 3 cửa hàng đại lý cao cấp.
Cũng trong 3 năm đó (1958 - 1960), trên địa bàn thị xà đà lập nhiều đơn
vị quốc doanh mới nh: xí nghiệp gạch Đông Tác, ca Mật Sơn, máy xay Hàm
Rồng, máy điện Thanh Hóa, công ty ô tô... trực tiếp trực thuộc Trung ơng; xởng
cơ khí nông cụ, lò cao Hàm Rồng, cơ sở thuốc trừ sâu... trực thuộc thị xÃ; các
công ty kinh doanh thơng nghiệp: lơng thực, nông sản, thủy sản, lâm sản, thực
phẩm, bách hóa... trực thuộc tỉnh.
Bên cạnh sự phát triển của ngành kinh tế, sự nghiệp giáo dục - văn hóa
cũng đợc Đảng bộ và các cấp chính quyền hết sức quan tâm công tác phát triển.
ở thị xÃ, phong trào xóa nạn mù chữ đà diễn ra trong kháng chiến khá mạnh,
các cán bộ lÃnh đạo chủ chốt từ thị xà đến khu phố trực tiếp chỉ huy chiến dịch
xóa nạn mù chữ, các cán bộ giáo viên đợc cử xuống tận từng xóm lập lớp học
bình dân học vụ, các đoàn thể vận động hội viên của mình tham gia học tập. Kết
quả, các lớp học đợc mở khắp nơi, đến tận gia đình với tinh thần "học ngày
không đủ, tranh thủ học đêm". Đến tháng 12/1957, có 2.879 ngời biết đọc biết
viết, đạt tỷ lệ 98,5% số ngời từ 12 - 50 tuổi. Bên cạnh đó, Đảng bộ và chính
quyền thị xà cung cấp kinh phí xây dựng trờng lớp học, đảm bảo nhu cầu của
con em trong thị xÃ. Đến năm 1960, đà có 6 trêng cÊp mét gåm 60 líp, 2 trêng
cÊp hai gåm 17 lớp và 30 lớp vỡ lòng với tổng số học sinh 5.578 em.
Cùng với công tác phát triển giáo dục, công tác phát triển văn hóa nghệ
thuật, thể dục thể thao cũng đợc các cấp lÃnh đạo quan tâm. Các rạp chiếu bóng,
19
Luận văn tốt nghiệp
nhà hát đợc xây dựng, các đội văn nghệ đợc duy trì và phát triển, thờng xuyên
hoạt động phục vụ nhân dân, qua đó làm công tác tuyên truyền, ổn định t tởng
cho nhân dân. Phong trào thể dục thể thao ngày càng thu hút đông đảo mọi ngời
tham gia.
Bên cạnh đó, ngành y tế cũng đợc các cấp chính quyền quan tâm. Sau
ngày giải phóng, nhân dân thị xà Thanh Hóa phải đối phó với nạn dịch, thiên tai
lũ lụt đe dọa đến tính mạng của nhân dân. Đợc sự quan tâm của Thị ủy, các tổ y
tế, ban phòng bệnh, phòng dịch đợc lập ra ở từng khu phố, chăm lo sức khỏe
cho nhân dân. Vì vậy chỉ một thời gian sau, nạn dịch bệnh đợc đẩy lùi, nhân
dân ở các phờng xà yên tâm sản xuất.
Về vấn đề an ninh chính trị: Miền Bắc nớc ta đà hoàn toàn giải phóng,
nhân dân ta đợc sống trong hòa bình. Song với những âm mu thâm ®éc cđa bän
®Õ qc, chóng ®· sư dơng bän ph¶n động gây rối trật tự an ninh, các tệ nạn xÃ
hội luôn luôn đe dọa đến cuộc sống của ngời dân. Vì vậy giữ vững trật tự trị an,
trấn áp mọi tệ nạn xà hội là nguyện vọng của mọi ngời dân. ở thị xà Thanh
Hóa, dới sự chỉ đạo của Thị ủy, các thị đội dân quân, các ban bảo vệ dân phố, tổ
nhân dân đợc thành lập, có tinh thần trách nhiệm chăm lo tổ chức mọi mặt đời
sống của nhân dân.
Việc lÃnh đạo nhân dân thực hiện xuất sắc nhiệm vụ chính trị của giai
đoạn hồi c, khôi phục, cải tạo XHCN, phát triển kinh tế - văn hóa - xà hội, an
ninh - quốc phòng (1954 - 1960) của Đảng bộ đà đợc đánh giá tại Đại hội đại
biểu Đảng bộ thị xà Thanh Hóa lần thứ I (1959) và lần thứ II (1960). Đại hội đÃ
khẳng định với kết quả của nhiệm vụ cải tạo XHCN, chúng ta đà tuyên truyền
đợc đại thể ngời buôn bán nhỏ, thợ thủ công và hầu hết anh em lao động vận
chuyển vào các tổ chức hợp tác hóa. Đặc biệt thị xà đà căn bản hoàn thành cải
tạo công thơng nghiệp t bản t doanh. Từ kết quả trên đà làm cho bộ mặt chính
trị ở thị xà thay đổi, nó không còn là thị trờng bóc lột, cạnh tranh lẫn nhau của
chế độ TBCN, mà nó là một thị xà tơi vui lành mạnh của chế độ XHCN. Một
thành tích rất quan trọng là tổ chức cơ sở Đảng ngày càng vững mạnh và việc
phát triển Đảng đà làm cho cơ sở bám rễ sâu trong quần chúng, uy tín của Đảng
20
Luận văn tốt nghiệp
ngày càng lan rộng. Tính đến năm 1960, tổng số đảng viên của Đảng bộ là 398
ngời thuộc 22 chi bộ trực thuộc.
Kế hoạch 3 năm (1958 - 1960) thực hiện thắng lợi, Đảng bộ lÃnh đạo
nhân dân thị xà Thanh Hóa vững bớc chuyển mình sang thời kỳ quá độ lên xây
dựng CNXH. Sau kế hoạch 3 năm, kế hoạch 5 năm (1961 - 1965) đợc nhân dân
thị xà Thanh Hóa hởng ứng, thực hiện thắng lợi.
Dới ánh sáng của nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, nghị
quyết 5 Trung ơng (khóa III) về phát triển công nghiệp và nghị quyết Đại hội
Đảng bộ tỉnh lần thứ V (1961), Đảng bộ thị xà Thanh Hóa đà triệu tập Đại hội
đại biểu lần thứ III (1961), lần thứ IV (1962) đề ra phơng hớng, nhiệm vụ là: "...
ra sức phát huy những thành tích đạt đợc, dựa vào những thuận lợi và nhân tố
mới của phong trào hợp tác hóa, phong trào thi đua yêu nớc của quần chúng,
tiếp tục cải tạo và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới, trên cơ sở nâng cao giác
ngộ XHCN, tinh thần hợp tác tơng trợ, đa các cơ sở sản xuất, các ngành kinh tế
phát triển với tinh thần cần kiệm, tự lực cánh sinh, nâng cao trình độ quản lý tổ
chức kỹ thuật, tăng cờng tích lũy vốn, tăng thêm thiết bị kỹ thuật, tăng năng
suất lao động, đảm bảo chất lợng, hạ giá thành sản phẩm, đẩy mạnh phát triển
sản xuất, ổn định đời sống nhân dân, phát triển văn hóa giáo dục, giữ vững trật
tự trị an, củng cố quốc phòng... đa phong trào thi đua sản xuất phát triển, thúc
đẩy từng bớc công cuộc xây dựng CNXH, thực hiện thắng lợi từng bớc kế hoạch
nhà nớc 5 năm lần thứ nhất..." [41].
Thực hiện nghị quyết về phơng hớng nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể đề ra
cho các lĩnh vực, Đảng bộ đà phát động phong trào thi đua yêu nớc, đi sâu, đi
sát các mặt của tất cả các ngành để lÃnh đạo phong trào thi đua đi đúng trọng
tâm và gặt hái nhiều thành quả.
Kết quả đạt đợc về sản xuất: Năm 1963, kế hoạch nhà nớc giao
5.995.430 đồng, đạt đợc 7.146.087 đồng; năng suất lao động và bình quân đầu
ngời hàng tháng tăng lên. Cơ sở vật chất tính đến năm 1963 toàn thị xà có 41
HTX gồm 2.668 xà viên, thợ thủ công với nhiều loại hình quy m«.
21
Luận văn tốt nghiệp
Về nông nghiệp: đà có 7 HTX nông nghiệp, gồm 1.054 hộ và có tất cả
4.831 ngời, với những HTX tiêu biểu nh HTX Trần Phú, HTX Minh Khai, HTX
Nam Ngạn đà đạt năng suất cao.
Các xí nghiệp quốc doanh cũng bớc vào ổn định và phát triển, 20/22 xí
nghiệp hoàn thành kế hoạch nhà nớc năm 1964. Ngành thơng nghiệp cũng phát
triển mạnh mẽ.
Cùng với sự phát triển về kinh tế, sự nghiệp giáo dục, văn hãa - x· héi cã
bíc ph¸t triĨn râ rƯt. Nhê sự kiểm tra đôn đốc cùng với sự nhiệt tình giảng dạy
của giáo viên, thị xà Thanh Hóa đà hoàn thành kế hoạch bổ túc văn hóa 5 năm
lần thứ nhất trớc thời hạn hơn một năm với hai chỉ tiêu cơ bản: bổ túc văn hóa
cấp I đạt tỷ lệ 94%, cấp II đạt tỷ lệ 92%. Số lợng học sinh và trờng học ngày
càng đợc nâng cao. Tính đến năm 1964 - 1965, cấp I có 98 lớp víi 5.133 häc
sinh, cÊp II cã 43 líp víi 2.216 häc sinh, mÉu gi¸o cã 15 líp víi 502 häc sinh
và vỡ lòng có 45 lớp với 1.521 học sinh.
Các hoạt động văn hóa tuyên truyền, thể thao liên tục đợc tổ chức, đa ngời dân vào các hoạt động văn hóa lành mạnh, bổ ích nh chiếu phim lu ®éng, tỉ
chøc tËp lun thĨ dơc...
VỊ y tÕ: ThÞ đy đà trực tiếp chỉ đạo phòng y tế thị xà đẩy mạnh phong
trào vệ sinh phòng bệnh, thành lập các tổ y tế, cung cấp đầy đủ thuốc men và
phơng tiện chữa bệnh. Đội ngũ thầy thuốc đợc tăng cờng cả về chất lợng và số
lợng.
Song song với phát triển kinh tế-văn hoá, xà hội của kế hoạch 5 năm lần
thứ nhất, Đảng bộ thị xà Thanh Hoá ra sức củng cố quốc phòng toàn dân. Luôn
luôn chuẩn bị sẵn sàng lực lợng khi có chiến tranh. Đó là nhiệm vụ thờng xuyên
và mang tính chiến lợc. Ngày 30-8-1961, Tỉnh uỷ ra chỉ thị: Xây dựng dân
quân tự vệ tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc trở thành lực lợng hậu bị hùng
mạnh của quân đội chính quy hiện đại [19; 37].
Dới sự chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh uỷ Thanh Hoá, thị uỷ đà chỉ đạo thành
lập thêm các đội tự vệ cho nhà máy phân lân Hàm Rồng và thành lập Đội giao
thông liên lạc quân sự khắp các cơ sở. Bộ đội địa phơng đợc bố trí lại vừa đảm
22
Luận văn tốt nghiệp
bảo phòng thủ chiến đấu, vừa sẵn sàng cơ động, kết hợp giữa kinh tế với quốc
phòng.
Thất bại trong chiến lợc Chiến tranh đặc biệt ở Việt Nam, đế quốc Mỹ và
chính quyền tay sai vẫn ngoan cố, chúng chuẩn bị kế hoạch đa quân ồ ạt vào
miền Nam tiến hành Chiến tranh đặc biệt. Mặt khác, chúng tung những toán
biệt kích gián điệp ra miền Bắc nhằm phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xà hội.
Thực hiện quyết định số 39 của Bộ Chính trị Trung ơng Đảng (5-1-1962),
Thị uỷ đà chủ trơng tăng cờng công tác chống gián điệp biệt kích, bảo vệ an
ninh chính trị, trật tự xà hội. Công tác huấn luyện dân quân tự vệ chống gián
điệp, biệt kích đợc tổ chức trong toàn bộ các cơ quan, ban ngành và các vùng
trọng điểm, nâng cao cảnh giác trong nhân dân để kịp thời đập tan mọi âm mu
phá hoại của địch.
Trớc nguy cơ sụp đổ của chiến lợc Chiến tranh đặc biệt, tháng 3-1964,
Tổng thống Mỹ L. Giônxơn phải chuẩn bị kế hoạch mở rộng chiến tranh phá
hoại ra miền Bắc (Kế hoạch Đêxôtô-dùng tàu khu trục Mỹ tuần tiễu ở Vịnh Bắc
Bộ để ngăn chặn tiếp tế của ta bằng đờng biển). Đầu năm 1964, đế quốc Mỹ
cho tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc với quy mô ngày càng ác liệt và
tàn bạo. Trớc tình hình ấy, ngày 27 và ngày 28-4-1964 Chủ tịch Hồ Chí Minh
đà triệu tập Hội nghị chính trị đặc biệt, tại đây Ngời khẳng định nếu chúng
liều lĩnh động đến miền Bắc thì chúng sẽ bị thất bại thảm hại. Ngời kêu gọi mỗi
ngời làm việc bằng hai để đền đáp cho đồng bào miền Nam ruột thịt.
Thực hiện lời kêu gọi của Hồ Chí Minh, ngày 6-4-1964, Tỉnh uỷ đà ra chỉ
thị: sẵn sàng và kiên quyết đập tan mọi âm mu hoạt động phá hoại và khiêu
khích của Mỹ và tay sai, kịp thời ngăn chặn các hành động chống phá của bọn
phản cách mạng trong Tỉnh. Hởng ứng lời kêu gọi của Hồ Chí Minh, dới sự
lÃnh đạo trực tiếp của Tỉnh uỷ Thanh Hoá, thị uỷ đà kịp thời chỉ đạo chuyển hớng hoạt động từ thời bình sang thời chiến. Mọi hoạt động sản xuất kinh tế,
giao thông vận tải, y tế, giáo dục và công tác chuẩn bị lơng thực phục vụ chiến
đấu, đảm bảo quốc phòng giờ đà đi vào thời chiến.
23
Luận văn tốt nghiệp
Qua 10 năm xây dựng trong hòa bình (1954 - 1964), dới sự lÃnh đạo của
Đảng bộ, nhân dân thị xà Thanh Hóa đà kiên cờng dũng cảm khắc phục hậu quả
chiến tranh, thiên tai, khôi phục phát triển kinh tế, văn hóa, chính trị, xà hội.
Phát huy truyền thống lao động cần cù, sáng tạo trong sản xuất, Đảng bộ và
nhân dân thị xà Thanh Hóa đà từng bớc làm thay đổi diện mạo của một đô thị,
kinh tế từng bớc tăng trởng, thúc đẩy sự nghiệp văn hóa giáo dục phát triển. Các
tổ chức Đảng, chính quyền ngày càng đợc kiện toàn, nền an ninh quốc phòng
toàn dân không ngừng đợc củng cố và xây dựng vững mạnh đủ sức lÃnh đạo
nhân dân bớc vào thời kỳ mới đầy cam go phức tạp, thời kỳ vừa sản xuất vừa
chiến đấu bảo vệ miền Bắc, chi viện cho giải phóng miền Nam, thống nhất
giang sơn gấm vóc.
2.2. Đảng bộ thị xà Thanh Hoá lÃnh đạo nhân dân chống chiến tranh phá
hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ (1965-1968)
2.2.1. Âm mu, thủ đoạn đánh phá thị xà Thanh Hóa của Mỹ và chủ trơng
của Đảng bộ thị xà Thanh Hóa
2.2.1.1. Âm mu, thủ đoạn đánh phá thị xà Thanh Hóa của Mỹ
Sau những đòn thất bại nặng nề của ngụy quân ngụy quyền Sài Gòn, chiến
lợc "chiến tranh đặc biệt" của Mỹ, cái gọi là nuôi nhiều hy vọng thắng lợi đà hoàn
toàn sụp đổ. Chính quyền Mỹ hoặc là bỏ rơi chính quyền tay sai, chấp nhận sự thất
bại ở miền Nam Việt Nam, hoặc đa quân Mỹ vào tham chiến tiếp sức cho ngụy
quyền Sài Gòn khỏi sụp đổ. Tổng thống Mỹ L.Giônxơn - kẻ đại diện cho phe hiếu
chiến của Mỹ, đà chọn con đờng tiến hành chiến lợc "chiến tranh cục bộ". Quân
Mỹ đa quân vào miền Nam, đánh phá miền Bắc bằng không quân và hải quân
với mục đích: ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc, từ miền Bắc
vào miền Nam, giữ vững tinh thần ngụy quân ngụy quyền ở miền Nam và
khuyến khích bọn phản động ở miền Bắc phá hoại thành quả xây dựng CNXH
của nhân dân miền Bắc, làm nhụt ý chí chiến đấu của nhân dân hai miền Nam Bắc.
Để đạt đợc mục đích này, đế quốc Mỹ dựa vào sức mạnh không quân là
chủ yếu và chủ trơng "leo thang từng nấc một, vặn trái cổ tay đối phơng và
24
Luận văn tốt nghiệp
sức mạnh tăng dần lên cho đến khi Bắc Việt Nam đau quá phải kêu trời lên"
[4; 17].
Ngày 2/8/1964, tàu khu trục Ma Đốc tiến sâu vào vùng biển miền Bắc nớc ta, chúng có những hành động khiêu khích, tung gián điệp vào những khu
ven biển, đặc biệt là các đảo ven bờ biển miền Bắc. Nhng những hành động đó
đà bị lực lợng hải quân của ta đuổi ra khỏi vùng hải phận miền Bắc.
Ngày 4/8/1964, Mỹ dựng lên "sự kiện vịnh Bắc Bộ" (5/8/1964) nhằm
đánh lừa d luận thế giới và nhân dân nớc Mỹ. Từ đây, đế quốc Mỹ chính thức
dùng không quân đánh phá miền Bắc. Trong năm 1965, Mỹ đà đa một đội quân
lớn đổ bộ vào Việt Nam. Tính đến tháng 12/1965, tổng số quân Mỹ lên đến
184.000 cùng với nhiều s đoàn, lữ đoàn tinh nhuệ và một khối lợng phơng tiện
chiến tranh đợc huy động vào Việt Nam, cộng thêm vào đó là 20.000 quân ch
hầu ở các nớc Nam Triều Tiên, Ôxtrâylia, Niudilân... cùng với những căn cứ
quân sự Thái Bình Dơng: Nhật Bản, Guam, Thái Lan và hạm đội 7 đợc huy
động vào cuộc chiến tranh xâm lợc này.
Đối với miền Bắc, đế quốc Mỹ mở rộng cuộc chiến tranh bằng không
quân và hải quân, ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc vào miền Nam, đồng thời
phá hoại tiềm lực kinh tế quốc phòng của miền Bắc, uy hiếp tinh thần kháng
chiến của nhân dân ta: "Từ một chơng trình chủ yếu có tính chất chính trị và
tâm lý" chuyển sang "một chơng trình ném bom liên tục có ý nghĩa quân sự lớn
hơn". Cuộc chiến tranh phá hoại này trở thành một bộ phận khăng khít của cuộc
"chiến tranh cục bộ" của đế quốc Mü. [36; 209].
Thanh Hãa trong kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu nớc là địa bàn chiến lợc
trọng yếu, chiếc "giáp sắt" bảo vệ Thủ đô Hà Nội, kho dự trữ chiến lợc, chiếc
cầu nối giữa miền Bắc với miền Nam. Vì vậy, đế quốc Mỹ luôn coi Thanh Hóa
là trọng điểm đánh phá trong chiến tranh phá hoại. Đặc biệt trên tuyến đờng chi
viện từ miền Bắc vào miền Nam và sang Lào, giới quân sự Mỹ coi Hàm Rồng là
điểm tắc lý tởng, là "đầu mút cán xoong" nên thị xà Thanh Hóa trở thành một
trong những trọng điểm đánh phá ác liệt nhất của tỉnh Thanh Hóa nói riêng và
miền Bắc nói chung.
25