Tải bản đầy đủ (.pptx) (93 trang)

Phương Pháp Mổ Khám Gia Cầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.8 MB, 93 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y

PHƯƠNG PHÁP MỔ KHÁM GIA CẦM

Giảng viên

: NGUYỄN VĂN MINH – DVM, PhD student

Bộ môn

: Nội – Chẩn - Dược – Độc chất

Di động

: 0915 118 515 or 0918 1977 68

Email

: or

Website

: www.vmclub.net


NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM

SƠ LƯỢC VỀ GIẢI
PHẪU GIA CẦM



Kiến thức về giải phẫu và
sinh lý gia cầm là cần thiết
để hiểu các bệnh gia cầm.


NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM

Sau khi khám lâm sàng, mổ khám kiểm tra bệnh tích ở gia cầm
là yêu cầu cần thiết trong chẩn đoán.

Nếu con vật đã chết cần tiến hành
mổ khám ngay, càng sớm càng tốt


NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM



Lựa chọn gia cầm để mổ khám
• Chọn những con có triệu chứng bệnh điển hình hay bị ốm
• Mới chết hoặc sắp chết?
• Nên mổ khám nhiều con



Những biện pháp an toàn sinh học
• Luôn luôn mang găng tay và khẩu trang!




Dụng cụ bảo hộ đầy đủ cả ủng.



Nơi mổ khám dễ dọn rửa, tẩy uế sát trùng

Không mổ khám gia cầm ở cơ sở nếu nghi ngờ bệnh Cúm gia cầm


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH MỔ KHÁM

5 BƯỚC KHI TIẾN HÀNH MỔ KHÁM

1. Hỏi bệnh sử
2. Kiểm tra trạng thái bên ngoài
3. Mổ mở cơ thể
4. Khám các cơ quan nội tạng
5. Viết báo cáo mổ khám


Step 1: HỎI BỆNH SỬ



Các thông tin cần thiết khi lấy bệnh sử:
• Tuổi gia cầm
• Giới tính (trống, mái)
• Giống
• Các dấu hiệu lâm sàng

• Lịch sử của các tổn thương hoặc bệnh tật
• Lịch sử của các phương pháp điều trị và quản lý đã dùng
• Các thông tin nào khác có thể có liên quan đến bệnh:




Loại thức ăn
Nước uống


Step 1: HỎI BỆNH SỬ



Nếu là cá thể trong đàn cần lấy thêm các thôn tin sau?
o Số lượng của loài gia cầm trong đàn
o Số lượng của loài gia cầm trong đàn bị ảnh hưởng
o Số lượng gia cầm bị ảnh hưởng
o Các dấu hiệu lâm sàng của đàn cũng cần lưu ý là gì???

Khi thu thập được một lịch sử bệnh phù hợp có thể giúp xác định được các mẫu cần lấy và kiểm tra  là điều
kiện cần thiết giúp chẩn đoán chính xác.


Step 2: KIỂM TRA TRẠNG THÁI BÊN NGOÀI


Step 2: KIỂM TRA TRẠNG THÁI BÊN NGOÀI


Khám thể trạng chung
- Trọng lượng, béo gầy.
- Khám đầu
+ Nước mắt, dịch mũi
+ Sưng phù đầu
+ Mào và tích (màu sắc, kích thước…)
+ Dịch nhày ở miệng…

-Khám lông, da …
+ Lông khô hay bóng mượt
+ Vùng da không lông: xuất huyết, hoại tử…


Step 2: KIỂM TRA TRẠNG THÁI BÊN NGOÀI

Trạng thái lờ đờ , ủ rũ


Step 2: KIỂM TRA TRẠNG THÁI BÊN NGOÀI

Ngoẹo cổ, thở khó

Thở khó, vươn cổ để thở


Step 2: KIỂM TRA TRẠNG THÁI BÊN NGOÀI
1. Kiểm tra tư thế trước khi chết và sau khi chết

Liệt chân do Marek


Ngoẹo cổ do Newcatle


Step 2: KIỂM TRA TRẠNG THÁI BÊN NGOÀI
1. Kiểm tra tư thế trước khi chết và sau khi chết

Liệt chân do Marek


Step 2: KIỂM TRA TRẠNG THÁI BÊN NGOÀI

2. Kiểm tra vùng đầu



Những bất thường mắt, tai và mỏ, mào, tích cần được xem xét kỹ.


Step 2: KIỂM TRA TRẠNG THÁI BÊN NGOÀI

2. Kiểm tra vùng đầu
Mào, tích
hoại tử

Viêm xoang trong bệnh CRD


Step 2: KIỂM TRA TRẠNG THÁI BÊN NGOÀI

2. Kiểm tra vùng đầu


Mào, tích, mắt
viêm sưng trong
Cúm gia cầm


Step 2: KIỂM TRA TRẠNG THÁI BÊN NGOÀI

2. Kiểm tra vùng đầu
Tổn thương ở mắt

Viêm giác mạc do hàm lượng khí amoniac cao  mù lòa


Step 2: KIỂM TRA TRẠNG THÁI BÊN NGOÀI

2. Kiểm tra vùng đầu
Tổn thương ở mắt

Giun trong mắt


Step 2: KIỂM TRA TRẠNG THÁI BÊN NGOÀI

2. Kiểm tra vùng đầu

Sưng phù đầu trong Coryza


Step 2: KIỂM TRA TRẠNG THÁI BÊN NGOÀI


2. Kiểm tra vùng đầu

Đậu gà


Step 2: KIỂM TRA TRẠNG THÁI BÊN NGOÀI

2. Kiểm tra vùng đầu

Viêm sổ mũi truyền nhiễm (IC)


Step 2: KIỂM TRA TRẠNG THÁI BÊN NGOÀI

2. Kiểm tra vùng đầu

Hen (CRD) – Vươn cổ, há miệng thở


Step 2: KIỂM TRA TRẠNG THÁI BÊN NGOÀI

2. Kiểm tra vùng đầu

Nước mũi keo nhày (IC, Coryza)


Step 2: KIỂM TRA TRẠNG THÁI BÊN NGOÀI

2. Kiểm tra vùng đầu



Step 2: KIỂM TRA TRẠNG THÁI BÊN NGOÀI

3. Trạng thái của lông, da

Tụ máu ở da chân gà

Rụng lông do ấu trùng của rồi phá hoại

Lông khô, xù, dễ gãy
rụng
Lông rụng do cắn mổ


×