Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

NGÂN HÀNG ĐỀ ĐỊA 8 (HK2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.8 KB, 35 trang )

Trường THCS-THPT Hậu Thạnh Đông – Tân Thạnh – Long An
BẢNG MỨC ĐỘ: TÁI HIỆN
LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: ĐỊA LÝ KHỐI 8
CHỦ ĐỀ: CHƯƠNG II: TỔNG KẾT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ CÁC
CHÂU LỤC
A/ TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dương nào sau đây?
a/ Á-Âu và Thái Bình Dương
b/ Á và Thái Bình Dương
c/ Á và Ấn Độ Dương
d/ Á- Âu và Thái Bình Dương,Ấn Độ Dương
Trả lời c:
Câu 2:Việt nam vừa có chung biên giới trên đất liền, trên biển với quốc gia:
a/ Trung Quốc
b/ Thái Lan
c/ Lào
d/ Indonesia
Trả lời a:
Câu 3: Công cuộc đổi mới kinh tế- xã hội của nước ta do Đảng phát động bắt đầu
triển khai năm:
a/ 1978
b/ 1986
c/ 1990
GV: Nguyễn Long Toàn
Trường THCS-THPT Hậu Thạnh Đông – Tân Thạnh – Long An
d/ 1996
Trả lời b:
Câu 4: Biển đem lại cho nước ta những nguồn tài nguyên nào?
a/ Khoáng sản
b/ Du lịch


c/ Thủy sản
d/ Cả 3 ý trên
Trả lời d:
Câu 5: Loài người xuất hiện vào thời kì nào?
a/ Đại nguyên sinh
b/ Đại cổ sinh
c/ Đại trung sinh
d/ Đại tân sinh
Trả lời d:
Câu 6: Khoáng sản là loại tài nguyên?
a/ Vô tận
b/ Có thể phục hồi
c/ Không thể phục hồi
d/ cả 3 câu đều sai
Trả lời c:
Câu 7: Các địa hình cơ bản thường thấy ở Việt nam là:
a/ Địa hình đồng bằng phù sa trẻ
GV: Nguyễn Long Toàn
Trường THCS-THPT Hậu Thạnh Đông – Tân Thạnh – Long An
b/ Địa hình cactơ, địa hình cao nguyên badan
c/ Địa hình nhân tạo: đường sá, đê điều, hồ đắp.
d/ Cả a, b, c đúng
Trả lời d:
Câu 8: Đỉnh núi cao nhất nước ta là Ngọc Lĩnh (2598m)
a/ Đúng
b/ Sai
Trả lời b:
Câu 9: Đồng bàng có diện tích và là vựa lúa lớn nhất nước ta là:
a/ đồng bằng Bắc Bộ
b/ đồng bằng Nam Bộ

c/ đồng bằng duyên hải Trung Bộ
d/ đồng bằng Trung bộ
Trả lời b:
Câu 10: Đỉnh Phan-xi-păng cao nhất Việt Nam nằm ở khu vực nào?
a/ vùng núi Đông Bắc
b/ vùng núi Tây Bắc
c/ vùng núi Trường Sơn Bắc
d/ Đông Nam Bộ
Trả lời b:
Câu 11: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông thể hiện rõ nhất ở các nước có khí hậu:
a/ nhiệt đới
GV: Nguyễn Long Toàn
Trường THCS-THPT Hậu Thạnh Đông – Tân Thạnh – Long An
b/ ôn đới
c/ hàn đới
d/ cận nhiệt đới
Trả lời b:
Câu 12: Nguyên nhân chính tạo nên các mùa khí hậu ở nước ta là do:
a/ vị trí địa lí
b/ hoàn lưu gió mùa
c/ địa hình
d/ nội lực
Trả lời b:
Câu 13: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng rãi khắp cả
nước.
a/ Đ
b/S
Trả lời b:
Câu 14: Đập thủy điện nào nằm trên sông Đồng Nai?
a/ Hòa Bình

b/ Xê-xan
c/ Y-a-li
d/ Đa Nhim
Trả lời d:
Câu 15: Dãy Hoành Sơn là dãy núi cao nhất vùng, có tác dụng ngăn chặn ảnh
hưởng của gió mùa đông bắc xuống phía nam.
GV: Nguyễn Long Toàn
Trường THCS-THPT Hậu Thạnh Đông – Tân Thạnh – Long An
a/Đ
b/S
Trả lời b:
Câu 16:Mạng lưới sông ngòi nước ta………(a)………và chí thành nhiều……(b)
……
Trả lời:
a) dày đặc
b) hệ thống
Câu 17: Con sông nào só hàm lượng phù sa nhỏ nhất trong các con sông dưới đây?
a/ sông Hồng
b/ sông Mê Công
c/ sông cả
d/ sông Đồng Nai
Trả lời b:
Câu 18: Nhân tố nào tạo nên các chất khoáng trong đất?
a/ đá mẹ
b/ khí hậu
c/ sinh vật
d/ địa hình
Trả lời a:
Câu 19: Nước ta có các nhóm đất chính nào?
a/ nhóm đất feralit

b/ nhóm đất mùn núi cao
GV: Nguyễn Long Toàn
Trường THCS-THPT Hậu Thạnh Đông – Tân Thạnh – Long An
c/ nhóm đất bồi tụ phù sa sông hoặc biển
d/ cả 3 nhóm đất trên đúng
Trả lời d:
Câu 20: Nhân tố nào góp phần chính tạo nên các chất hữu cơ trong đất?
a/ đá mẹ
b/ khí hậu
c/ sinh vật
d/ địa hình
Trả lời c:
Câu 21: Các sản phẩm dùng làm thuốc chữa bệnh và bồi dưỡng sức khỏe cho
con người là:
a/ mật ong, mật gấu
b/ sừng tê giác, xương hổ
c/ nọc rắn, gạt nai
d/ tất cả các ý trên đúng
Trả lời d:
Câu 22: Tỉ lệ che phủ rừng của nước ta hiện nay là bao nhiêu?
a/ 10%
b/ 33% - 35%
c/ 50%
d/ 60%
Trả lời b:
GV: Nguyễn Long Toàn
Trường THCS-THPT Hậu Thạnh Đông – Tân Thạnh – Long An
Câu 23: Hai thành phố trực thuộc Trung ương ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc
Bộ là:
a/ Hải Phòng, Nam Định

b/ Hà Nội, Hải Phòng
c/ Hòa Bình, Hải Phòng
d/ Nam Định, Quảng Ninh
Trả lời b:
Câu 24: Sông nào nằm trong hệ thống sông Thái Bình?
a/ sông Năng
b/ sông Nho Quế
c/ sông Lô
d/ sông Thương
Trả lời d:
B/ TỰ LUẬN:
Câu 1: Trình bày tác động của nội lực lên bề mặt Trái Đất?
Trả lời:
Nội lực là lực sinh ra từ bên trong Trái Đất và tác động lên bề mặt Trái Đất tạo ra
các hiện tượng núi lửa, động đất … làm ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người
Câu 2: Trình bày tác động của ngoại lực lên bề mặt Trái Đất?
Trả lời:
Ngoại lực bao gồm các yếu tố tự nhiên như gió, nước, mưa… đã tác động lên bề
mặt Trái đất nơi bị phá đi, nơi được bồi đắp.
Câu 3: Nêu đặc điểm của ba đới khí hậu trên Trái Đất?
Trả lời:
GV: Nguyễn Long Toàn
Trường THCS-THPT Hậu Thạnh Đông – Tân Thạnh – Long An
+ Nhiệt đới: khí hậu nóng ẩm quanh năm
+ Ôn đới: khí hậu ôn hòa
+ Hàn đới: khí hậu lạnh
Câu 4: Trình bày hoạt động nông nghiệp với mội trường địa lý?
Trả lời:
Hoạt động nông nghiệp đã làm cho cảnh quan tự nhiên thay đổi mạnh mẽ , làm biến
đổi hình dạng sơ khai của bề mặt Trái Đất.

Câu 5: Trình bày vấn đề tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam ?
- Tài nguyên biển Việt Nam: Vùng biển Việt nam có giá trị lớn về kinh tế và khoa
học và quốc phòng.
- Bảo vệ môi trường biển Việt Nam: Khai thác cần chú ý bảo vệ môi trường biển.
Câu 6: Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam được chia làm mấy giai đoạn?
Đó là giai đoạn nào?
Trả lời:
- Giai đoạn Tiền Cabri
- Giai đoạn Cổ kiến tạo
- Giai đoạn Tân kiến tạo
Câu 7: Trình bày giai đoạn Tiền Cambri ở nước ta?
Trả lời:
- Xảy ra cách đây 570 triệu năm
- Đại bộ phận nước ta còn là biển
- Có các mảng nền móng cổ : Việt bắc , Hoàng liên sơn, Kon tum, sông Mã, Pu hoạt
Câu 8: Hãy trình bày các giai đoạn phát triển của tự nhiên Việt Nam?(4,0đ)
Trả lời: Ba giai đoạn phát triển của tự nhiên VN
GV: Nguyễn Long Toàn
Trường THCS-THPT Hậu Thạnh Đông – Tân Thạnh – Long An
a/ Giai đoạn tiền Cambri: lãnh thổ VN đại bộ phận là biển, phần đất liền ban đầu là
những mảng nền cổ rải rác trên mặt biển nguyên thủy(1,0đ)
b/ Giai đoạn cổ kiến tạo: có nhiều cuộc vân động tạo núi lớn trên thế giới làm thay
đổi hẳn hình thể nước ta so với trước.(0,5đ) Phần lớn lãnh thổ trở thành đất liền.
Cuối giai đoạn này, nước ta bị ngoại lực bào mòn, hạ thấp trở thành những bề mặt
san bằng(0,5đ)
c/ Giai đoạn tân kiến tạo: Đây là giai đoạn tương đối ngắn nhưng là giai đoạn quan
trọng diễn ra rất mạnh mẽnhưng không phá vỡ kiến trúc cổ đã có mà chỉ nâng cao
địa hình làm cho sông ngòi trẻ lại, đồi núi cổ dược nâng cao, mở rộng.(1,0đ) Hình
thành các cao nguyên Badan núi lửa, các đồng bằng phù sa trẻ, mở rộng biển Đông.
Giai đoạn này còn kéo dài cho đến ngày nay.(1,0đ)

Câu 9: Ảnh hưởng của núi trong phát triển kinh tế?(3,5đ)
Trả lời:
- Thế mạnh của đồi núi:
+ Có nhiều khoáng sản. (0,5đ)
+ Có thể xây hồ nước thủy điện. (0,5đ)
+ Trồng cây công nghiệp dài ngày, chăn nuôi gia súc lớn. (0,5đ)
+ Tiềm năng phát triển kinh tế du lịch sinh thái. (0,5đ)
- Khó khăn trở ngại:
+ Là vùng kinh tế lạc hậu. (0,5đ)
+ Đời sống thiếu thốn hơn các vùng khác. (0,5đ)
+ Đầu tư phát triển kinh tế gặp nhiều khó khăn. (0,5đ)
Câu 10: Nước ta có bao nhiêu mùa rõ rệt. (1đ)
Trả lời:
- Mùa đông: lạnh, khô có gió mùa đông bắc. (0,5đ)
- Mùa hạ: nóng, ẩm có gió mùa Tây Nam. (0,5đ)
GV: Nguyễn Long Toàn
Trường THCS-THPT Hậu Thạnh Đông – Tân Thạnh – Long An
GV: Nguyễn Long Toàn
Trường THCS-THPT Hậu Thạnh Đông – Tân Thạnh – Long An
BẢNG MỨC ĐỘ: VẬN DỤNG ĐƠN GIẢN
LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: ĐỊA LÝ KHỐI 8
CHỦ ĐỀ: CHƯƠNG II: TỔNG KẾT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ CÁC
CHÂU LỤC
Câu 1: So sánh diện tích với các nước Đông Nam Á, nước ta xếp thứ:
a/ 1
b/ 2
c/ 3
d/ 4
Trả lời d:

Câu 2: Theo giờ GMT, Việt Nam nằm trọn trong múi giờ:
a/ Múi giờ 5
b/ Múi giờ 6
c/ Múi giờ 7
d/ Múi giờ 8
Trả lời c:
Câu 3: Diện tích phần đất liền nước ta là:
a/ 360.991km
2

b/ 339.091km
2

c/ 303.961km
2

GV: Nguyễn Long Toàn
Trường THCS-THPT Hậu Thạnh Đông – Tân Thạnh – Long An
d/ 329.247km
2
Trả lời d:
Câu 4: Vùng biển VN có chế độ nhật triều được xem là điển hình của Thế giới là:
a/ Vịnh Bắc Bộ
b/ Vịnh Thái Lan
c/ Vịnh Cam Ranh
d/ Vịnh Vân Phong
Trả lời a:
Câu 5: Biển Đông có diện tích khoảng bao nhiêu triệu km
2
?

a/ Gần 3 triệu km
2
b/ 3.2 triệu km
2
c/ 3 triệu 447.000 nghìn km
2
d/ 3.5 triệu km
2
Trả lời c:
Câu 6: Giai đoạn tiền Cambri cách thời đại chúng ta 570 triệu năm, khi đó đại bộ
phận lãnh thổ nước ta là:
a/ Biển
b/ Đảo
c/ Đất liền
d/ Đồi núi
Trả lời a:
Câu 7: Dạng địa hình nào ở nước ta có tuổi cao nhất?
a/ Địa hình đồng bằng
GV: Nguyễn Long Toàn
Trường THCS-THPT Hậu Thạnh Đông – Tân Thạnh – Long An
b/ Địa hình đồi núi
c/ Đầm lầy
d/ Rừng rậm
Trả lời b:
Câu 8: Loại khoáng sản nào được cha ông ta sử dụng đầu tiên?
a/ Đồng
b/ Sắt
c/ Nhựa
d/ Đá
Trả lời d:

Câu 9: Các địa hình cơ bản thường thấy ở Việt Nam là:
a/ Đèo ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả
b/ Đèo Hải Vân, đèo An Khê, đèo Ngang, đèo Lao Bảo
c/ Đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân, đèo Cả, đèo An Khê
d/ Đèo An Khê, đèo Hải vân, đèo Cù Mông, đèo Ngang
Trả lời a:
Câu 10: Dừa là cây mọc phổ biến ở:
a/ đồng bằng Bắc Bộ
b/ đồng bằng Nam Bộ
c/ Đồng bằng duyên hải Trung Bộ
d/ Tây nguyên
Trả lời d:
GV: Nguyễn Long Toàn
Trường THCS-THPT Hậu Thạnh Đông – Tân Thạnh – Long An
Câu 11: Loại gió nào mang theo mưa to, bão đến nước ta?
a/ gió mùa đông bắc
b/ gió mùa tây nam
c/ gió Tín phong đông nam
d/ gió Bri (gió đất, gió biển)
Trả lời b:
Câu 12: Ngư dân ven biển miền Trung nước ta thường có câu ca:
“Thâm đông, hồng tây, dựng may
Ai ơi ở lại ba ngày hãy đi”
Là ý muốn nói:
a/ sắp có nắng to
b/ sắp có gió heo may
c/ sắp có bão lớn
d/ sắp có sóng thần
Trả lời c:
Câu 13: Loại mưa nào thường bắt gặp vào mùa xuân ở nước ta?

a/ mưa rào
b/ mưa phùn
c/ mưa tuyết
Trả lời b:
Câu 14: Loại mưa nào đôi khi bắt gặp vào mùa đông trên các vùng núi cao ở nước
ta?
a/ mưa rào
GV: Nguyễn Long Toàn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×