Tải bản đầy đủ (.docx) (103 trang)

Nghiên cứu thành phần Lignan của cây lá móng tay (Lawsonia Inermis L.)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 103 trang )

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khóa luận tốt
nghiệp

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘ

KHOA HOÁ HỌC
**************

NGUYỄN THỊ THU TRANG

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LIGNAN CỦA CÂY LÁ MĨ

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠ

Chuyên ngành: Hoá Hữu Cơ

HÀ NỘI – 2010

Nguyễn Thị Thu Trang

1

K32C-Khoa Hóa Học


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Nguyễn Thị Thu Trang


Khóa luận tốt
nghiệp

2

K32C-Khoa Hóa Học


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ

KHOA HOÁ HỌC
**************

NGUYỄN THỊ THU TRANG

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LIGNAN CỦA CÂY LÁ M

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đ

Chuyên ngành: Hoá Hữu

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
ThS. NGUYỄN XUÂN CƢỜNG

HÀ NỘI – 2010



LỜI CẢM ƠN
Khố luận tốt nghiệp của em được hồn thành tại Viện Hoá học các

hợp chất thiên nhiên - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Em xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành tới Thạc Sĩ Nguyễn Xuân Cường,
người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khoá luận này.
Em xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ phịng Hố Hữu Cơ - Viện Hố
học các hợp chất thiên nhiên - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã
giúp đỡ em trong thời gian nghiên cứu tại Viện.
Em cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn TS. Nguyễn Văn Bằng và các
giảng viên trong khoa Hoá học - Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2 đã giúp
đỡ em trong suốt thời gian học tập tại trường.
Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2010
Sinh viên
Nguyễn Thị Thu Trang



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự
hướng dẫn khoa học của Thạc Sĩ Nguyễn Xuân Cường. Các kết quả trong
khoá luận này là trung thực, không trùng với các kết quả đã được công bố
trước đây.

Sinh viên
Nguyễn Thị Thu Trang



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU

Trang
MỞ ĐẦU .............................................................................................

1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN..............................................................

3

1.1. Tổng quan về cây Lá móng tay .....................................................

3

1.1.1. Đặc điểm thực vật .................................................................

3

1.1.2. Phân bố, sinh thái ..................................................................

4

1.1.3. Bộ phận dùng ........................................................................

4

1.1.4. Thành phần hoá học ..............................................................


5

1.1.5. Tính vị, cơng năng ................................................................

8

1.1.6. Cơng dụng .............................................................................

8

1.1.7. Một số bài thuốc từ cây Lá móng tay ...................................

9

1.2. Vài nét về hợp chất Lignan ...........................................................

9

1.2.1. Đại cương và phân loại .........................................................

9

1.2.2. Các dẫn xuất quan trọng của Lignan ....................................

12

1.2.3. Tổng hợp Lignan...................................................................

14


1.3. Các phương pháp chiết mẫu thực vật............................................

18

1.3.1. Chọn dung mơi chiết .............................................................

18

1.3.2. Q trình chiết.......................................................................

21



1.4. Các phương pháp sắc kí trong phân lập các hợp chất hữu cơ.......

22

1.4.1. Đặc điểm chung của phương pháp sắc kí .............................

22

1.4.2. Cơ sở của phương pháp sắc kí ..............................................

23

1.4.3. Phân loại các phương pháp sắc kí .........................................

23


1.5. Một số phương pháp hoá lý xác định cấu trúc của các hợp chất
hữu cơ...................................................................................................

25

1.5.1. Phổ hồng ngoại (Infrared Spectroscopy, IR) ........................

26

1.5.2. Phổ khối lượng (Mass Spectroscopy, MS) ............................

26

1.5.3. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance
Spectroscopy,NMR)..............................................................................

27

CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

30

2.1. Mẫu thực vật..................................................................................

30

2.2. Phương pháp phân lập các hợp chất..............................................

30


2.2.1. Sắc kí lớp mỏng (TLC) .........................................................

30

2.2.2. Sắc kí lớp mỏng điều chế ......................................................

30

2.2.3. Sắc kí cột (CC)......................................................................

30

2.3. Phương pháp xác định cấu trúc hoá học các hợp chất ..................

31

2.3.1. Điểm nóng chảy (MP) ...........................................................

31

2.3.2. Phổ khối lượng (ESI-MS) .....................................................

31

2.3.3. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) ....................................

31

2.3.4. Độ quay cực [α]D...................................................................


31

CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ ..............................

32

3.1. Chiết phân đoạn và phân lập các hợp chất ....................................

32

3.2. Hằng số vật lí và dữ kiện phổ của các hợp chất............................

34

3.2.1. Hợp chất 1: (+)-Pinoresinol

di-O--D-glucopyranoside

(LI22) ...................................................................................................
3.2.2. Hợp chất 2: Syringaresinol di-O--D-glucopyranoside

34



(LI21) ...................................................................................................

34

CHƢƠNG 4: THẢO LUẬN ..............................................................


36

4.1. Xác định cấu trúc hóa học của hợp chất 1: (+)-Pinoresinol di-O-D-glucopyranoside (LI22)....................................................................

36

4.2. Xác định cấu trúc hóa học của hợp chất 2: Syringaresinol di-O-D-glucopyranoside (LI21)....................................................................

43

KẾT LUẬN .........................................................................................

49

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

[α]D

Độ quay cực Specific Optical Rotation

13

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13

C NMR


Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy
1

H NMR

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton
Proton Magnetic Resonance Spectroscopy

1

1

H- H COSY

2D-NMR

1

1

H- H Chemical Shift Correlation Spectroscopy

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều
Two-Dimensional NMR

CC

Sắc ký cột Columm Chromatography


DEPT

Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer

EI-MS

Phổ khối lượng va chạm electron
Electron Impact Mass Spectrometry

FAB-MS

Phổ khối lượng bắn phá nguyên tử nhanh
Fast Atom Bombardment Mass Spectrometry

HMBC

Heteronuclear Multiple Bond Connectivity

HSQC

Heteronuclear Single Quantum Coherence

HR-FAB-MS

Phổ khối lượng bắn phá nguyên tử nhanh phân giải cao
High Resolution Fast Atom Bomb ardment Mass
Spectrometry

IR


Phổ hồng ngoại Infrared Spectroscopy

Me

Nhóm metyl

MS

Phổ khối lượng Mass Spectroscopy

NOESY

Nucler Overhauser Effect Spectroscopy

TLC

Sắc ký lớp mỏng Thin Layer Chromatography



DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU
Trang
Hình 1.1: Cây Lá móng tay (Lawsonia inermis L.)

3

Hình 1.2: Quả và Hoa của cây Lá móng tay

4


Hình 3.1: Qui trình chiết phân đoạn và phân lập các hợp chất từ
cây Lá móng tay

33
1

36

1

37

Hình 4.1.3: Phổ C-NMR của 1

13

37

Hình 4.1.4: Cấu trúc hóa học của 1

38

Hình 4.1.5: Phổ C-NMR và các phổ DEPT của 1

13

40

Hình 4.1.6: Phổ HSQC của 1


41

Hình 4.1.7: Phổ HMBC của 1

42

Hình 4.1.8: Các tương tác HMBC chính của 1

42

Hình 4.1.9: Phổ khối lượng ESI-MS của 1

43

Hình 4.1.1: Phổ H-NMR của 1
Hình 4.1.2: Phổ H-NMR dãn rộng của 1

1

44

1

44

13

45

Hình 4.2.4: Phổ C-NMR và các phổ DEPT của 2


13

45

Hình 4.2.5: Cấu trúc hóa học của 2

47

Hình 4.2.6: Phổ khối lượng ESI-MS của 2

48

Bảng 4.1: Số liệu phổ NMR của 1

38

Bảng 4.2: Số liệu phổ NMR của 2

46

Hình 4.2.1: Phổ H-NMR của 2
Hình 4.2.2: Phổ H-NMR dãn rộng của 2
Hình 4.2.3: Phổ C-NMR của 2



TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn

Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ,
Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập và
Trần Toàn. Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tập II, trang 130-133
(2004).
[2] Bhardwaj D. K., Murari R.,

Seshadri

T.

R.,

Singh

R.,

Lacoumarin from Lawsonia inermis. Phytochemistry, 15(11),
1789 (1976).
[3]

Bhardwaj D. K., Seshadri T. R., Singh R., Xanthones from
Lawsonia inermis. Phytochemistry, 16, 1616-1617 (1977).

[4] Bhardwaj D. K., Jain R. K., Jain B. C., Mehta C. K., 1-Hydroxy3,7-dimethoxy-6-acetoxyxanthone,

a

new


xanthone

from

Lawsonia inermis. Phytochemistry, 17 1440-1441 (1978).
[5] Chakrabartty

T.,

Poddar

G.,

Pyrek

J.

S.,

Isolation

of

dihydroxylupene and dihydroxylupane from the bark of
Lawsonia inermis. Phytochemistry, 21(7), 1814-1816 (1982).
[6]

Takeda Y., New phenolic glucoside from Lawsonia inermis.
Journal of Natural Products, 51(4), 725-729 (1988).


[7] Gupta S., Ali M., Sarwar A. M., Niwa M., Sakai T., 24oxethylcholest-4-en-3ox-ol from the roots of Lawsonia inermis.
Phytochemistry, 31(7), 2558-2560 (1992).
[8] Gupta S. Ali M., Alam M. A., A napthoquinone from Lawsonia
inermis stem bark. Phytochemistry, 33(3), 723-724 (1993).



[9]

Siddiqui B. S., Kardar M. N., Triterpenoids from Lawsonia alba.
Phytochemistry, 58, 1195-1198 (2001).

[10] Siddiqui B. S., Kardar M. N., Ali S. T., Khan S., Two new and a
known compound from Lawsonia inermis., Helvetica Chimica
Acta, 86, 2164-2169 (2003).
[11] Deyama T. The constituents of Eucommia ulmoides Oliv. I.
Isolation

of

(+)-medioresinol

di-O--D-

glucopyranoside. Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 31,
2993-2997 (1983).
[12] Vermes B., Seligmann O., Wagner H. Synthesis of biologically
active tetrahydro-furofuranlignan-(syringin, pinoresinol)- monoand bis-glucosides. Phytochemistry, 30(9), 3087-3089 (1991).
[13] Peter J. Houghton and Lu Minh Lian, Triterpenes


from

Desfontainia spinosa, Phytochemistry, Vol.25(8), pp 1939-1944
(1986).
[14]

D.A. Whiting, Nat. Prod. Rep., Vol.2, pp 191-212 (1985).

[15] O.R. Gottlieb, Fotshr, Chem. Org. Naturst, Vol. 35, pp 1-72
(1978).
[16]

K. Miki and Sasaya, Mokuzai Gakkaishi, Vol. 25 (1979).

[17] Lida T., Ichino K., and Itok ., Phytochemistry, Vol.21, pp. 19391941 (1982).
[18]

Kim Y.K., Ryu S.Y, Plata Medica, Vol. 65, pp. 291-292 (1999).

[19]

K.V.Sarkanen and A.F.A. Wallis, J. Chem, Soc. Perkin Trans. I,
pp. 1869-1878 (1973).

[20] Goad J.L. and Akihisa T., Aanalysis of sterols, Blackie Academic
and Professional Pub., First edition, pp. 378 (1997).
[21]

Markham K.R., Ternai B., Stanley R., Geige H. and Mabery T.J,



Tetra hadron, Vol. 34, pp. 1389-1392 (1978).


[22]

R.S.Ward, Nat. Prod. Rep., Vol. 10, pp. 1-28 (1993).

[23]

Sim J. J. and Pettus J.A., Phytochemistry, Vol. 105, pp. 10761077 (1976).

[24]

T. Deyama, T. Ikawa, S. Kitagawa and S. Nishi Be, Chem.
Pharm. Bull., Vol. 35, pp. 1785-1789 (1987).



MỞ ĐẦU
Do là một nước nằm trong khu vực nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, độ
ẩm trên 80%, lượng mưa hàng năm lớn nên Việt Nam có nguồn thực vật vơ
cùng phong phú, với khoảng gần 13000 lồi thực vật bậc cao có mạch, trong
đó có tới trên 4000 loài được nhân dân ta dùng làm thảo dược [1]. Đây là một
nguồn tài nguyên dược liệu vô cùng quý giá, là mục tiêu nghiên cứu của các
nhà khoa học trong và ngoài nước, tạo tiền đề cho sự phát triển ngành hoá học
các hợp chất thiên nhiên ở nước ta.
Ngày nay, nền y học đang phát triển rất mạnh mẽ, đạt được những
thành tựu khoa học đáng kể. Trong đó có sự đóng góp rất lớn của ngành hố
học các hợp chất thiên nhiên. Theo tài liệu [13] công bố, hiện nay có khoảng

60% - 70% các loại thuốc chữa bệnh đang được lưu hành hoặc đang trong giai
đoạn thử nghiệm lâm sàng có nguồn gốc từ các hợp chất thiên nhiên. Bằng
các phương pháp thử hoạt tính sinh học hiện đại, có kết quả cao, các nhà
nghiên cứu khoa học đã tiến hành nghiên cứu, tách chiết, tìm ra những chất có
hoạt tính sinh học từ các mẫu thực vật, tổng hợp nên các loại thuốc có khả
năng trị bệnh rất cao.
Cây Lá móng tay (Lawsonia inermis L.) thuộc họ tử vi ((Lythraceae), là
một loại cây đã được sử dụng từ lâu trong dân gian để làm thuốc nhuộm và
chữa một số bệnh như: tổn thương, chảy máu, phong thấp, nhức mỏi, tê bại,
các bệnh ngoài da…; Ở Campuchia, Lá móng tay dùng làm thuốc chữa ho và
phiêm phế quản; Ở Angieri, Lá móng tay được dùng trong y học dân gian để
trị loét và rối loạn chức năng gan. Đây là cây thuốc quý, cần được nghiên cứu
để giải thích tác dụng chữa bệnh của cây, tạo cơ sở để tìm kiếm phương thuốc
điều trị bệnh mới.


×