Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Nghiên cứu thành phần hoá học cây xuyên tâm thảo (canscora lucidissima) họ long đởm (gentianaceae) ở cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 139 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM






HOÀNG THỊ YÊN




NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
CÂY XUYÊN TÂM THẢO (CANSCORA LUCIDISSIMA)
HỌ LONG ĐỞM (GENTIANACEAE) Ở CAO BẰNG





LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HOÁ HỌC







Thái Nguyên, năm 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM





HOÀNG THỊ YÊN



NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
CÂY XUYÊN TÂM THẢO (CANSCORA LUCIDISSIMA)
HỌ LONG ĐỞM (GENTIANACEAE) Ở CAO BẰNG


Chuyên ngành: Hoá hữu cơ
Mã số: 60.44.27



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HOÁ HỌC




NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN THỈNH



Thái Nguyên, năm 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả



Hoàng Thị Yên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


LỜI CẢM ƠN

Luận văn được hoàn thành tại phòng thí nghiệm khoa Hóa học cơ
trường Đại học sư phạm Thái Nguyên
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc của mình tới PGS.TS
Phạm Văn Thỉnh - Người thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn .
Tôi xin chân trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Quyết Tiến, TS. Phạm Thị

Hồng Minh, Th.S. Vũ Anh Tuấn những người thầy đã động viên và giúp đỡ
từng bước đi của tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Hoá - Trường Đại học
Sư phạm Thái Nguyên, phòng hoạt chất sinh học của trường Đại học Y Thái
Nguyên, các thầy cô ở phòng HCSH -Viện KH và CNVN, phòng nghiên cứu
cấu trúc - Viện Hóa học đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để
tôi hoàn thành các kế hoạch nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học trưòng Đại
học Sư phạm Thái Nguyên- Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2010
Tác giả



Hoàng Thị Yên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC THỰC VẬT CHI CANSCORA VÀ
THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA NÓ ......................................................... 3
1.1. Khái quát vÒ các thực vật chi Canscora ............................................... 3
1.2. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây xuyên tâm thảo (Canscora
lucidissima Hand- Mazz) .............................................................................. 4
1.3. Những nghiên cứu hoá thực vật chi canscora ...................................... 5
1.3.1. Các hợp chất có khung flavonoit ................................................... 6
1.3.2. Các hợp chất khung steroit ............................................................ 6
I.3.3. Các hợp chất có khung triterpenoit ................................................ 8

1.3.4. Các hợp chất khung xanthon ......................................................... 9
1.3.5. Một số hợp chất khác .................................................................. 14
1.4. Nghiên cứu hoá thực vật loài Canscora lucidissima .......................... 15
1.5. Tình hình nghiên cứu ứng dụng các thực vật chi Canscora ............... 16
1.6. Những nghiên cứu và ứng dụng cây xuyên tâm thảo trong nước........ 18
CHƢƠNG 2: PHẦN THỰC NGHIỆM ..................................................... 19
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 19
2.1.1.Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lý mẫu. 19
2.1.2. Phương pháp phân lập các hợp chất từ các dịch chiết cây xuyên tâm
thảo ....................................................................................................... 20
2.1.3. Phương pháp khảo sát và xác định cấu trúc hoá học các hợp chất 20
2.2. Dụng cụ, hoá chất và thiết bị nghiên cứu ........................................... 21
2.2.1. Dụng cụ, hoá chất ....................................................................... 21
2.2.2. Thiết bị nghiên cứu ..................................................................... 22
2.3.1. Thu nhận các dịch chiết .............................................................. 22
2.3.2. Khảo sát định tính các dịch chiết ................................................ 24
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2.3.3. Thử hoạt tính sinh học ................................................................ 27
2.4. Phân lập và tinh chế các chất ............................................................. 29
2.4.1. Cặn dịch chiết n-hexan của cây xuyên tâm thảo (C. H) ............... 30
2.4.2. Cặn chiết etylaxetat (CE) ............................................................ 32
CHƢƠNG 3: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................... 34
3.1. Nguyên tắc chung .............................................................................. 34
3.2. Phân tích định tính và phát hiện các nhóm chất trong các dịch chiết
khác nhau ................................................................................................. 34
3.3. Phân lập và nhận dạng các chất có trong các dịch chiết khác nhau của
cây xuyên tâm thảo ................................................................................... 35
3.3.1. Ancol no mạch dài nonacosan-1-ol (CH.1) ................................. 35
3.3.2. β-Sitosterol hay stigmast-5-en-3-ol (C

29
H
50
O) (CH.2) ................ 36
3.3.3. 1-Hiđroxy-3,7,8-trimethoxy xanthon (CH.3) .............................. 38
3.3.4. 1-Hiđroxy-3,5-đimethoxy xanthon (CH.4) .................................. 47
3.3.5. 1,7-Đihiđroxy-3-methoxy xanthon (E1) ...................................... 52
3.3.6. 1,7-Đihiđroxy-3,6-đimethoxy xanthon (E2) ................................ 59
3.4. Thử hoạt tính sinh học ....................................................................... 65
KẾT LUẬN ................................................................................................. 66
PHỤ LỤC.................................................................................................... 72

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN
* Kí hiệu hoá học:
Me: Metyl
* Các phƣơng pháp sắc ký
CC : Column Chromatography (Sắc ký cột)
TLC : Thin-layer Chromatography (Sắc ký lớp mỏng)
SKLM : Sắc ký lớp mỏng
* Các phƣơng pháp phổ
MS : Mass Spectrometry (Phổ khối lượng)
FT-IR : Fourier Transform Infrared Spectroscopy
(Phổ hồng ngoại biến đổi Fourie)
NMR : Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy
(Phổ cộng hưởng từ hạt nhân)
1
H-NMR : Proton Magnetic Resonance Spectrometry

(Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton)
13
C-NMR : Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon-13
DEPT : Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer
HSQC : Heteronuclear Single - Quantum Coherence
HMBC : Heteronuclear multiple - Bond Correlation
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Khối lượng các cặn chiết thu được từ các phân đoạn cây xuyên tâm
thảo ...................................................................................................... 24
Bảng 2.2 . Kết quả định tính các nhóm chất trong cây xuyên tâm thảo ......... 26
Bảng 2.3. Kết quả thử hoạt tính sinh học của dịch chiết thô từ cây xuyên tâm
thảo ...................................................................................................... 29
Bảng 3.1. Số liệu phổ
13
C-NMR của chất CH.2 phân lập từ cây xuyên tâm
thảo và phổ β-sitosterol [17] ................................................................ 37
Bảng 3.2. Số liệu phổ NMR và các tương tác xa trong CH.3 ........................ 40
Bảng 3.3. Số liệu phổ NMR và các tương tác xa của 1-hiđroxy-3,5-
đimethoxyxanthon (CH.4) .................................................................... 48
Bảng 3.4. Số liệu phổ NMR, DEPT và tương tác xa của 1,7-đihyđroxy-3-
methoxy xanthon (E1) ......................................................................... 53
Bảng 3.5. Số liệu phổ NMR, DEPT và các tương tác xa của 1,7-đihyđroxy-
3,6-đimethoxy xanthon ........................................................................ 60

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Trang

Hình 1.1. Hình ảnh cây xuyên tâm thảo (Canscora lucidissima) ..................... 5
Hình 2.1: Đường kính vùng ức chế xung quanh giếng thạch (mm) theo
phương pháp khuyếch tán trên giếng thạch ................................................... 28
Hình 3.1. Phổ
1
H-NMR của 1-hiđroxy-3,7,8-trimethoxy xanthon ................ 42
Hình 3.2. Phổ
1 3
C-NMR của 1-hiđroxy-3,7,8-trimethoxy xanthon ............... 43
Hình 3.3. Phổ DEPT của 1-hiđroxy-3,7,8-trimethoxyxanthon ...................... 44
Hình 3.4. Phổ HSQC của 1-hidroxy-3,7,8-trimethoxyxanthon ..................... 45
Hình 3.5. Phổ HMBC của 1-hidroxy-3,7,8-trimethoxyxanthon ................... 46
Hình 3.6. Phổ
1
H-NMR của 1-hiđroxy-3,5-đimethoxy xanthon ................... 49
Hình 3.7. Phổ
1 3
C-NMR của 1-hiđroxy-3,5-đimethoxy xanthon .................. 50
Hình 3.8. Phổ DEPT của 1-hiđroxy-3,5-đimethoxy xanthon ........................ 51
Hình 3.9. Phổ IR của 1,7-Đihiđroxy-3-methoxy xanthon ........................... 54
Hình 3.10. Phổ
1
H-NMR của 1,7-đihiđroxy-3-methoxyxanthon ................ 55
Hình 3.11. Phổ
13
C-NMR của 1,7-đihiđroxy-3-methoxy xanthon .............. 56
Hình 3.12. Phổ DEPT của 1,7-đihiđroxy-3-methoxy xanthon .................... 57
Hình 3.13. Phổ HMBC của 1,7-đihiđroxy-3-methoxy xanthon .................. 58

Hình 3.14. Phổ
1
H-NMR của 1,7-đihyđroxy-3,6-đimethoxy xanthon......... 61
Hình 3.15. Phổ
13
C-NMR của 1,7- đihiđroxy-3,6-đimethoxy xanthon ........ 62
Hình 3.16. Phổ DEPT của 1,7-đihyđroxy-3,6-đimethoxy xanthon ................ 63
Hình 3.17. Phổ HMBC của 1,7-đihyđroxy-3,6-đimethoxy xanthon .............. 64

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1

MỞ ĐẦU

Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa, mưa thuận, gió
hoà nên hệ thực vật rất phong phú và đa dạng với nhiều loài thực vật là
những loại dược liệu quí. Từ thời xa xưa, trước khi sự ra đời của thuốc tây
cha ông ta đã biết sử dụng nhiều loại cây cỏ trong tự nhiên làm thuốc chữa
bệnh, rất nhiều loại bệnh tật đã được chữa khỏi nhờ các loại cây cỏ. Những
thực vật này đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống hàng ngày của
con người.
Từ nhiều thế kỷ nay những hợp chất thiên nhiên được phân lập từ cây
cỏ đã được ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều ngành như ngành công nghiệp,
nông nghiệp, chúng được dùng để sản xuất thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ
thực vật, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm và mỹ phẩm ...
Ngày nay công nghệ tổng hợp hoá dược đã phát triển mạnh mẽ, tạo
ra các biệt dược khác nhau sử dụng trong công tác phòng, chữa bệnh. Điều
đó đã góp phần làm tăng tuổi thọ con người, nhưng không vì thế mà việc
sử dụng các loại cây cỏ trong chữa bệnh giảm đi, mà nhu cầu sử dụng

chúng theo cách cổ truyền hay từ các hợp chất nguồn gốc tự nhiên có xu
hướng ngày càng tăng đã chiếm một vị trí quan trọng trong nền y học. Trong
chúng có chứa những biệt dược rất khó tổng hợp, đã được khoa học hiện
đại soi sáng. Mặt khác việc dùng thuốc nam trong chữa bệnh hầu như
không gây ra tác dụng phụ.
Việc sử dụng các thảo dược dù chỉ là một loại dược liệu nhưng lại là
hỗn hợp của nhiều hợp chất khác nhau và trong mọi trường hợp hầu hết đều
chưa xác định rõ hoạt chất của từng chất. Vì vậy, những bài thuốc sử dụng
thảo dược là đối tượng để cho các nhà khoa học nghiên cứu một cách đầy đủ
về bản chất các hoạt chất có trong cây cỏ thiên nhiên. Từ đó định hướng cho

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
việc nghiên cứu, chiết xuất để tìm ra các loại thuốc mới hay bằng con đường
tổng hợp để tạo ra những chất có hoạt chất trong việc chữa trị nhiều loại bệnh.
Chính vì vậy việc nghiên cứu thành phần hóa học từ những cây cỏ thiên nhiên
có một ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao.
Nghiên cứu cây thuốc giúp cho chúng ta hiểu rõ về thành phần, cấu trúc
hóa học, hoạt tính sinh học và tác dụng dược lí của cây thuốc. Trên cơ sở các
nghiên cứu đó có thể tạo ra chất mới có hoạt tính sinh học cao có vai trò và là
một tiềm năng to lớn trong sự nghiệp bảo vệ sức khoẻ và phòng chống các
loại bệnh tật phục vụ cho nhân dân.
Cây xuyên tâm thảo có tên khoa học là Canscora lucidissima thuộc họ
Long đởm (Gentianaceae) là loại thực vật mọc hoang ở Việt Nam, từ lâu cây
đã được sử dụng trong y học dân gian để chữa trị một số bệnh như ho do phế
nhiệt, viêm gan, đau ngực, đau dạ dày, thanh nhiệt, đòn ngã ứ máu, chữa bệnh
tim. Đây là bài thuốc độc vị khá độc đáo. Mặc dù vậy ở nước ta mới chỉ có
một số tài liệu giới thiệu tác dụng của cây xuyên tâm thảo, còn những hiểu
biết về thành phần hoá học và những hoạt tính sinh học của chúng hầu như

chưa có công trình nào nghiên cứu và thực vật này cũng chưa có tên trong các
sách cây thuốc ở Việt Nam.
Vì vậy, chúng tôi chọn cây xuyên tâm thảo làm đối tượng nghiên cứu, với
mục đích nhằm góp phần làm rõ thêm những hiểu biết về thành phần hoá học
cũng như hoạt tính sinh học của cây. Từ đó tạo thuận lợi cho việc sử dụng cây làm
dược liệu trong chữa bệnh và làm tăng thêm kho tàng tri thức về cây thuốc cổ
truyền Việt Nam với đề tài “Nghiên cứu thành phần hoá học cây xuyên tâm
thảo (Canscora lucidissima) họ Long đởm (Gentianaceae) ở Cao Bằng”.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN
CÁC THỰC VẬT CHI CANSCORA VÀ THÀNH PHẦN
HOÁ HỌC CỦA NÓ

1.1. Khái quát vÒ các thực vật chi Canscora
Các thực vật chi Canscora, thuộc họ Long đởm (Gentianaceae) là loại
cây thân thảo, thường là loại cây thân rễ, có các nốt sần ở rễ. Cây mọc vào
tháng 2 -3, các lá đơn mọc đối, ra hoa vào tháng 9 - 10 và thu hoạch vào tháng
10-12 hàng năm. Thực vật chi Canscora gặp ở các vùng có khí hậu nhiệt đới
của Châu Phi, Châu Á, đặc biệt là ở Nepal, Ấn Độ, Srilanka, Malaixia,
Ôxtrâylia,Việt Nam, Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Inđonexia và Philippines.
Chi Canscora gồm khoảng 30 loài [39].
Theo tài liệu của trung tâm dữ liệu thực vật Việt Nam, ở nước ta chi
Canscora có 8 loài: C. andrograpioide, C. carinata, C. gracili, C. lucidissia,
C.macrocalyx, C.petelotii, C.decussata và C.diffua. Trong đó 3 loài thường nói đến
C. decussata, C. diffua và C.lucidissima [36].
Loài Canscora decussata Schult tên tiếng việt gọi là cỏ can chéo hay cỏ

bươm bướm, loài này mọc phổ biến ở nhiều nước có vùng khí hậu nhiệt đới
của Châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam ... Ở nước ta gặp nhiều ở
vùng núi Tam Đảo, Khánh Hoà. Cây mọc hoang dọc đường đi ở vùng núi [37].
Loài Canscora diffusa Vahl gọi là cỏ can tràn hay cỏ bươm bướm tràn,
loài này gặp ở các vùng nhiệt đới của Châu Phi, Châu Á, đặc biệt là ở Nepal,
Ấn Độ, Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Inđonexia, Philippines và ở nhiệt đới
Australia. Ở nước ta có mọc nhiều ở các tỉnh Nam Bộ. Cây mọc ở ruộng vào
tháng 2-3 ra hoa quả tháng 12 [38].
Loài Canscora lucidissima Hand-Mazz tên tiếng việt là xuyên tâm
thảo, loài thực vật này gặp phổ biến ở Trung Quốc (Quảng Tây, Quý Châu),

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
Ấn Độ, Việt Nam. Ở nước ta chúng phổ biến ở các tỉnh niềm núi vùng Đông
Bắc như Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn và một số nơi khác có núi đá vôi .
Năm 2003 Nguyễn Tiến Hiệp và các cộng sự đã phát hiện thấy loài Canscora
lucidissima có ở các đảo thuộc Vịnh Hạ Long tỉnh Quảng Ninh [34], [40].
1.2. Đặc điểm sinh trƣởng và phát triển của cây xuyên tâm thảo (Canscora
lucidissima Hand- Mazz)
Cây xuyên tâm thảo là cây thân thảo mọc hàng năm, cao 30cm, thân rễ,
rễ có những nốt sần, phân nhánh lưỡng phân, nhánh mảnh.
Lá mọc đối, các lá ở trên dính nhau từng cặp một thành bản tròn, có
đường kính 1-2cm, mặt dưới màu lục trắng cuống xuyên qua tâm lá giống như
các lá hoa.
Hoa ở ngọn các nhánh, có lá bắc; hoa nhỏ, màu vàng trắng, có cuống
hoa; đài hình ống, 3 - 5 thùy hình tam giác, tràng hình ống với 5 cánh; bầu
trên, hình tròn.
Quả nang hình cầu, hạt nhiều, thuộc loại thực vật hạt kín.
Cây mọc trên đất giàu mùn ở hốc đá vôi, vách đá ẩm nhiều mùn, dưới

tán cây rậm, mọc vào tháng 2 - 3, ra hoa tháng 9-10 và thu hoạch tốt nhất vào
tháng 10 -11 thời kỳ này trên cây có cả hoa già lẫn quả non [33], [39].


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5

Hình 1.1. Hình ảnh cây xuyên tâm thảo (Canscora lucidissima)

1.3. Những nghiên cứu hoá thực vật chi canscora
Cho đến nay đã có 4 loài thực vật chi Canscora (C.lucidisima, C.
decussata, C. diffusa và C. cachanlahuen) được nghiên cứu hoá thực vật, sử
dụng các phương pháp sắc kí người ta đã phân lập được các chất kết tinh tinh
khiết. Các chất tinh khiết phân lập ra được xác định những hằng số vật lý đặc
trưng: Màu sắc, mùi vị, hệ số R
f
, điểm nóng chảy và các phương pháp quang
phổ hiện đại. Người ta đã phân lập và nhận dạng được 49 chất thuộc các nhóm
chất khác nhau điển hình là: Các flavonoit, steroit, tritecpenoit, xanthon, cumarin và
hợp chất poliphenol.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
1.3.1. Các hợp chất có khung flavonoit
Từ thực vật Canscora diffusa người ta đã phân lập được 2 hợp chất flavan
và người ta xác định thức cấu tạo của chúng là 5,7-đihyđroxy-3',4'-đimethoxy
flavan tên thông thường là điffutidin (1) và 7-hiđroxy-3',4'- đimethoxy flavan-5-
O-β-D-glucopyranozit và gọi là điffutin (2) [6].

O
OMe
OMe
OH
HO

(1)

5,7-Đihyđroxy-3',4'đimethoxy flavan
OO
OH
O
Me
O
Me
HO
HO O
HO
OH

(2)
7-Hiđroxy-3',4'- đimethoxy flavan-5-O-β-D-glucopyranozit

1.3.2. Các hợp chất khung steroit
Từ dịch chiết n-hexan của thân, lá và hoa của thực vật Canscora
decussata ở Ấn Độ. Shibnath Ghosal cùng các cộng sự bằng phương pháp
sắc kí hấp thụ đã phân lập được 3 hợp chất có khung steroit và xác định cấu
trúc của chúng là campesterol hay 24(R,S)-methylcholesterol (C
28
H

48
O) (3),

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
β-sitosterol hay stigmast-5-en-3-ol (C
29
H
50
O) (4) và stigmasterol hay
stigmasta-5,22-đien-3β-ol (C
29
H
48
O) (5) [9].
Me
Me
Me
HO
3
5
8
10
12
14 15
17
20
22
23

24
18
19
21
Me
Me
Me
25
26
27
28

(3)
Campesterol
Me
Me
Me
HO
Me
Me
Me
3
5
8
10
12
14 15
17
20
22

23
24
25
28
18
19
21
26
27
29

(4)
β-Sitosterol
Me
Me
Me
HO
Me
Me
Me
3
5
8
10
12
14 15
17
20
22
23

24
25
28
18
19
21
26
27
29

(5)
Stigmasterol

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
I.3.3. Các hợp chất có khung triterpenoit
Năm 1972 từ dịch chiết n-hexan của thân, lá và hoa của thực vật Canscora
decussata ở Ấn Độ. Shibnath Ghosal, Ratan K Chaudhuri và Amar Nath đã
phân lập và nhận dạng được 5 triterpenoit. Các hợp chất tritecpenoit này
thuộc hai kiểu khung olean, lannostan và các tác giả xác định công thức cấu
tạo của chúng là fridelan-3-on tên thường gọi friedelin C
30
H
50
O (6); olean-12-
en-3-β-ol hay β-amyrin (C
30
H
50

O) (7); friedelan-3-β-ol (C
30
H
52
O) (8);
tirucalla-8,22-đien-3-on (C
30
H
48
O) (9) và lanosta-8,24-đien-3,22-đion hay
canscorađion (C
30
H
46
O
2
) (10) [6], [9], [10].
Me
Me
Me
Me
Me
Me
Me
Me
O

(6)
Fridelan-3-on
MeMeMe

Me
Me
Me
HO
MeMe


(7)
Olean-12-en-3β-ol

Me
Me
Me
Me
Me
Me
Me
Me
HO

(8)
Friedelan-3β-ol

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9

Me
Me
Me

Me
Me
Me
Me
Me
O


(9)
Tirucalla-8,22-đien-3-on
O
Me
Me
Me
Me
Me
Me
O
Me
Me

(10)
Lanosta-8,24-đien-3,22-đion


1.3.4. Các hợp chất khung xanthon
Trong số các chất đã phân lập được từ 4 loài thuộc chi Canscora thì
cấu trúc các hợp chất xanthon được tìm thấy nhiều nhất . Chủ yếu là cấu trúc
xanthon chứa các nhóm thế OH, OCH
3

, gốc glycozit ở các vị trí khác nhau
của khung xanthon.
Từ rễ loài thực vật Canscora decussata Schult năm 1970, R K.
Chaudhljri và S Ghosal ở trường Đại học dược Banaras Hindu, Varanasi-5
Ấn Độ đã phân lập và nhận dạng được 12 hợp chất xanthon. Dựa vào kết quả
phân tích các phổ UV, NMR, MS các tác giả đã xác định công thức cấu tạo
của chúng đó là: 1-hyđroxy-3,5-đimethoxy xanthon (11); 1,5-đihyđroxy-3-
methoxy xanthon (12); 1,3,5,6-tetrahyđroxy xanthon (13); 1,3,5-trihyđroxy-6-
methoxy xanthon (14); 1,3,8-trihyđroxy-7-methoxy xanthon (15); 1,8-đihyđroxy-
3,7-đimethoxy xanthon (16); 1-hyđroxy-3,7,8-trimethoxy xanthon (17);
1,3,7,8-tetrahyđroxy xanthon (18); 1-hyđroxy-3,6,7,8-tetramethoxy xanthon (19);
1,8-đihyđroxy-3,6,7-trimethoxy xanthon (20); 1,3,8-trihyđroxy-6,7-
đimethoxy xanthon (21) và 1,3,6,7,8- pentahyđroxy xanthon (22) [7].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10

O
OOR
1
R
2
O
OR
3


O
OOR

1
OR
4
R
2
O
OR
3

R
1
= H; R
2
= R
3
= Me; (11)
R
1
= R
3
= H; R
2
= Me (12)
R
1
= R
2
= R
3
= R

4
= H (13)
R
1
= R
2
= R
3
= H; R
4
= Me (14)

O
OOR
1
R
2
O
OR
3
OR
4

O
OOR
1
R
2
O
OR

4
OR
5
OR
3

R
1
= R
2
= R
4
= H; R
3
= Me (15)
R
1
= R
4
= H; R
2
= R
3
= Me (16)
R
1
= H; R
2
= R
3

= R
4
= Me (17)
R
1
= R
2
= R
3
= R
4
= H (18)
R
1
= H; R
2
=R
3
= R
4
= R
5
= Me (19)
R
1
= R
5
= H; R
2
= R

3
= R
4
= Me (20)
R
1
= R
2
= R
5
= H; R
3
= R
4
= Me (21)
R
1
= R
2
= R
3
= R
4
= R
5
= H (22)

Từ hoa tươi loài thực vật Canscora decussata ở Ấn Độ năm 1978,
Shibnath và các cộng sự phân lập được một xanthon và người ta xác định cấu
trúc của chúng là 3,6-đihyđroxy-1,5,7-trimethoxy xanthon (23) [5], [6], [11].

O
OOMe
OMe
HO OH
OMe

(23)
3,6- Đihydroxy-1,5,7-trimethoxy xanthon

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11
Theo tài liệu [6], [15] người ta đã tách từ thực vật Canscora decussata
được 1 hợp chất thuộc nhóm xanthon và các tác giả đã đề nghị cấu trúc của nó
là 1,2,3,4,6,8-hexamethoxy xanthon (24).

(24)
1,2,3,4,6,8-Hexamethoxy xanthon
Ngoài ra từ thực vật Canscora decussata người ta còn tách được 7 hợp
chất xanthon nhóm thế ở các vị trí 1,3,6,7; 1,2,6,8; 1,3,5,6 và 7 hợp chất
xanthon nhóm thế ở các vị trí 1,3,5,6,7 của khung xanthon. Các hợp chất này
có đặc điểm chung giống nhau chỉ khác nhau về vị trí các nhóm thế và các
tác giả đã xác định cấu trúc của các xanthon đó là:1,3,6,7-tetrahyđroxy
xanthon (25); 1,6,8-trihyđroxy-2-methoxy xanthon (26); 1,8-đihyđroxy-2,6-
đimethoxy xanthon (27); 1,5,6-trihyđroxy-3-methoxy xanthon (28); 1,3,6-trihyđroxy-5-
methoxy xanthon (29); 1,6-trihyđroxy-3,5-đimethoxy xanthon (30); 1-hyđroxy-3,5,6-
trimethoxy xanthon (31); 1,6,7-trihyđroxy-3,5-đimethoxy xanthon (32); 1,5,7-trihyđroxy-
3,6-methoxy xanthon (33); 1,5,6-trihyđroxy-3,7-đimethoxy xanthon (34); 1,3,5-trihyđroxy-
6,7-đimethoxy xanthon (35); 1,7-đihyđroxy-3,5,6-trimethoxy xanthon (36); 1,5-đihyđroxy-
3,6,7-trimethoxy xanthon (37) và 1-hyđroxy-3,5,6,7-tetramethoxy xanthon (38)

[6], [8], [11], [18], [19], [25].
O
OH
HO
OH
O
OH

(25)
1,3,6,7-Tetrahiđroxy xanthon
O
OOMe
MeO
OMe
OMe
OMe
MeO

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
O
OOR
1
OR
3
OR
4
R
2

O


R
1
= R
3
= R
4
= H; R
2
= Me (26)
R
1
= R
4
= H; R
2
= R
3
= Me (27)

O
OOR
1
OR
4
R
2
O

OR
3

R
1
= R
3
= R
4
= H; R
2
= Me (28)
R
1
= R
2
= R
4
= H; R
3
= Me (29)
R
1
= R
4
= H; R
2
=R
3
= Me (30)

R
1
= H; R
2
= R
3
= R
4
= Me (31)


O
OOR
1
OR
4
R
2
O
OR
3
OR
5



R
1
= R
4

= R
5
= H; R
2
= R
3
= Me (32)
R
1
= R
3
= R
5
= H; R
2
= R
4
= Me (33)
R
1
= R
3
= R
4
= H; R
2
= R
5
= Me (34)
R

1
= R
2
= R
3
= H; R
4
= R
5
= Me (35)
R
1
= R
5
= H; R
2
= R
3
== R
4
= Me (36)
R
1
= R
3
= H; R
2
= R
4
= R

5
= Me (37)
R
1
= H; R
2
= R
3
= R
4
= R
5
= Me (38)


Năm1984, Kanamori và các cộng sự đã tách từ thực vật Canscora
cachanlahuen được 1 xanthon có cấu trúc là 8-hiroxy-1,2,6-trimethoxy
xanthon tên thường gọi decussatin (39) [6], [24].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13
O
OOMe
OMe
MeO
OH

(39)
8-Hiđroxy-1,2,6-trimethoxy xanthon

Từ loài canscora decussata người ta đã tách được 6 hợp chất là dẫn xuất
xanthon có chứa gốc đường dạng xanthon-glycozit. Các chất sau khi được
phân lập, người ta làm rõ cấu trúc của nó và xác định công thức cấu tạo chúng
là 1,3,6,7-tetrahyđroxy xanthon -2-β-D-glucopyranozit (hay mangiferin) (40);
1,3,5,6-tetrahyđroxyxanthon-2-β-D-glucopyranozit(41); 1,6-đihyđroxy-3,7-đimethoxy
xanthon-5-O-β-D-glucopyranozit (42); 1,6-đihydroxy-3,5-đimethoxy xanthon
-7-O- β - D-glucopyranozit (43); 3-hyđroxy-5-methoxy xanthon -1-O-
glucopyranozit (44) và 5-hiđroxy-1-methoxy xanthon -3-O-rutinozit (45) [6], [7],
[8], [11], [12].
O
OH
HO
O
OH
O
HO
HO
HO
O
OH
OH

(40)
1,3,6,7-Tetrahyđroxyxanthon -2-β-D-
glucopyranozit ( hay mangiferin)
O
OH
HO
OH
O

OH
OH
O
HO
HO
HO
O

(41)
1,3,5,6-Tetrahyđroxyxanthon -2-β-
D- glucopyranozit

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
OH O
O
Me
O OH
O
O
HO
O
OHOH
HO
Me

(42)
1,6-Đihyđroxy-3,7-đimethoxyxanthon -
5-O-β-D-glucopyranozit


OH O
O
Me
O OH
O
HO
O
OH
OH
OH
O
Me


(43
1,6-Đihydroxy-3,5-đimethoxy
xanthon -7-O- β - D-glucopyranozit

O
O
O
Me
O
OH
HO
O
HO
HO
HO



(44)
3-Hyđroxy-5-methoxy xanthon -1-O-
glucopyranozit

O
OMe
O
OH
O
O
O
OH
HO
O
HO
OH
HO
OH
Me

(45)
5-Hiđroxy-1-methoxy xanthon -3-O-
rutinozit

1.3.5. Một số hợp chất khác
Theo tài liệu [7] từ thực vật Canscora decussata, người ta tách được một
hợp chất poliphenol chúng có cấu trúc là 3-hiđroxybenzyl-2,4,6-trihyđroxy
benzylxeton (46).


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

15
HO
O
OH
OH
OH

(46)
3-Hiđroxybenzyl-2,4,6-trihyđroxybenzyl xeton
Năm 1976, Ghosal S và các cộng sự từ thực vật Canscora decussata đã
tách và nhận dạng được một hợp chất lacton có cấu trúc là loliolide (47) [13].
O
Me
O
Me
HO
Me

(47)
Loliolide
Từ dịch chiết metanol của canscora decussata, Neeraj K cùng các cộng
sự đã phân lập được một hợp chất cumarin và xác định chúng có cấu trúc là 7-
hiđroxy-6-methoxy cumarin tên thường gọi scopoletin (48) [28].
O
O
HO
O

Me

(48)
7-Hiđroxy-6-methoxy cumarin
1.4. Nghiên cứu hoá thực vật loài Canscora lucidissima
Từ loài thực Canscora lucidissima, dựa vào các phương pháp sắc kí đã phân
lập và nhận dạng được 5 hợp chất xanthon, người ta xác định chúng có cấu trúc là
1-hyđroxy-3,5-đimethoxyxanthon (11); 1-hyđroxy-3,7,8-trimethoxy xanthon(17);

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

16
1,6-đihyđroxy-3,5-đimethoxy xanthon (30); 1-hyđroxy-3,5,6-trihyđroxy xanthon
(31) và 1,8-đihyđroxy-3,5-đimethoxy xanthon (49) [23], [24].

O
OH
MeO
OMe
OHO

(49)
1,8-Đihiđroxy-3,5- đimethoxy xanthon
1.5. Tình hình nghiên cứu ứng dụng các thực vật chi Canscora
Ở mục 1.3 và 1.4 đề cập đến những nghiên cứu hoá thực vật của chi
Canscora đã chỉ ra tính đa dạng về thành phần hoá học của chúng bao gồm:
Các flavan, tritecpenoit, sterol, poliphenol, cumarin, lacton và xanthon với
cấu trúc rất phong phú và đa dạng.
Các thực vật chi Canscora chủ yếu chứa nhóm chất xanthon và các
hợp chất này là một loại dược liệu quý có hoạt tính chống oxy hóa cao, nhiều

loại xanthon và những dẫn xuất của chúng đã được chứng minh có đặc tính
kháng nấm và kháng vi khuẩn, có tác dụng làm giảm cholesterol, bảo vệ tế
bào gan, ức chế những tế bào ung bướu. Vì vậy được xem là một loại chất có
tác dụng kháng ung thư; Có tác dụng làm gảm đau nên được dùng để điều trị
điều trị những chứng đau viêm, làm hạ nhiệt độ cơ thể khi bị sốt; Có tác động
kháng dị ứng, rõ rệt nhất là những dị ứng xảy ra trong ruột; Các hợp chất
xanthon được xem là “ứng viên tiềm năng” trong việc chữa trị những chứng
bệnh Parkinson và Alzheimer [42].
Có nhiều loài thực vật thuộc chi Canscora thường có vị đắng được sử
dụng làm thuốc trong y học dân gian, trong đó có 3 loài được dùng phổ biến
nhất là C. decussata, C. diffusa và C. lucidissima.

×