Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

YẾU tố THÚC đẩy các QUỐC GIA đầu tư TRỰC TIẾP RA nước NGOÀI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 51 trang )

YẾU TỐ THÚC ĐẨY CÁC QUỐC GIA
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI
NHÓM 4

LOGO


LOGO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Bộ môn: Đầu tư quốc tế
Giảng viên: PSG. TS. Nguyễn Thị Kim Anh
Chuyên đề: Yếu tố thúc đẩy các quốc gia đầu tư
trực tiếp ra nước ngoài.
Thực hiện:
Nhóm 4: Nguyễn Thị Hồng Nhung (NT)
Nguyễn Thị Hiếu
Ngô Thị Mỹ Hảo
Bùi Thị Thương
Nguyễn Thị Thanh


LOGO

Nội dung
Chương
1
Chương
2
Chương


3

Một số lý luận chung về
ĐTRNN
Yếu tố thúc đẩy đẩu tư trực
tiếp của 3 nước TQ, HQ, VN
Kết luận


Chương 1: Những lý luận chung về ĐTRNN

LOGO

 1.1. Các khái niệm
1.2. Đặc điểm của FDI
1.3. Tác động của đầu tư
trực tiếp ra nước ngoài
 1.4. Các nhân tố thúc đẩy
hoạt động FDI của nước
đi đầu tư


LOGO

1.1. Các khái niệm



Đầu
Đầu tư

tư ra
trực
nước
tiếpngoài
nước ngoài
Đầu
Hìnhtưthức
nói
nước
chung
đầu
ngoài
tư là
dài
làsựhạn
sựhi sinh
của
các
dịch
cá nhân
nguồn
chuyển
hay
lựctài
công
ở sản
hiện
tynhư
nước
tại đểnày

tiến
vốn,
vào hành
nước
côngcác
khác
nghệ,
hoạt
bằng
kỹđộng
năng
cách
nào
thiết
đó
quản
lậpnhằm
cơlí…từ
sởthu
sản
nước
vềxuất,
các
này
kinh
kếtsang
quả
doanh.
Cátrong
nhân

haydoanh
công
ty
nhất
nước
định
khác
để
kinh
tương
lai lớn
nước
ngoài
sẽ nắm
quyền
hơn
nhằm
các
thunguồn
lợiđó
nhuận
lực
đãcao
bỏ
ra để
quản
lý cơ
sảnquả
xuất
đạt

trên
được
phạm
các
visởkết
toàn
cầu.
đó.kinh
doanh này.


LOGO

1.2. Đặc điểm của FDI

Chủ đầu tư được tự mình
đưa ra quyết định đầu tư,
quyết định SXKD và
phải tự chịu trách nhiệm
về kết quả KD

Chủ
tư nước
Nướcđầu
nhận
đầu tưngoài
có thểtự
mình
điều
hành

tiếp
cận
được
vớimột
CN,phần
KT
hoặctiến,
toànhọc
bộ hỏi
công
việc
củ lý
tiên
KN
quản
dự ánđạiđầu
hiện
củatư.nước ngoài.

Nguồn VĐT không chỉ là VĐT ban đầu mà còn có thể
được bổ sung, mở rộng từ nguồn lợi nhuận thu được
của chủ đầu tư nước ngoài.


LOGO

1.3. Tác động của FDI

Tiếp cận thị trường và giảm xung
đột thương mại

Khai thác chuyên gia, nguồn lao
động và công nghệ

Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên


LOGO

1.4. Những nhân tố thúc đẩy FDI

 Chính sách của nước đi đầu tư
 Tiềm lực kinh tế, KHCN và chính sách xã hội
 Quy mô của nước đi đầu tư và chi phí sản xuất
 Mở rộng thị trường


Chương
2:
Yếu
tố
thúc
đẩy
ĐTTT
của
3
nước
TQ,
HQ,
VN
L

O GO

2.1. Chính sách của
nước đi đầu tư

2.2. Tiềm lực
kinh tế, KHCN

2.3. Chi phí
sản xuất

2.4. Mở rộng thị
trường


LOGO

2.1. Chính sách của nước đi đầu tư

2.1.
1.

Sự bảo hộ của Nhà nước

2.1.
2.

Chính sách tài chính-tiền tệ

2.1.

3.

Chính sách quản lí ngoại hối

2.1. Chính sách hỗ trợ xúc tiến đầu tư và
4.

thúc đẩy ngoại giao, hợp tác quốc tế


LOGO

2.1.1. Sự bảo hộ của Nhà nước
Xây dựng cơ
Miễn
thuế TNDN
chế hoàn
thuế
khoa học

Miễn
thuế
NK
TH
ưugiản
đãi thuế
Đơn
hóa
máy
móc,

với
cácDNĐTNN
thủ
tụcthiết
thuếbị..

Chuyển
từ
Miễn
thuếdần
5 năm
HTXK->chế
với NĐT vàođộ
khu
TX
mức
0 ƯT..
vực,ởđịa
bàn


LOGO

2.1.2. Chính sách tài chính-tiền tệ

 
Hoàn thành CSPL liên quan
Nới
lỏng
vốn

đầubảo
ra cho
DNtệ
Chính
sách
đảm
ngoại
đến đầu tư, tín dụng cho các
đầu tư ra nước ngoài
DN đầu tư ra nước ngoài
DN
đầu
tư mở
ra nước
Tập
trung
rộng,
phát
Điều
tiết
kinh
tế vĩngoài

đáng
lẽ nước
vayhệNH
tỷcác
lệ 2:1,
triển
quan

vớiđịnh
nước
trong
ổn
thực
chưatếcó1:2
quan hệ ngoại giao
Phát
huyđiều
đầyluật
đủ vai
Bãi bỏ
gâytrò
hạnhỗ
trợ
tệ nước
đối với
đầu
chếcủa
đầutiền
tư ra
ngoài
tư ra nước ngoài


LOGO

2.1.3 Chính sách quản lí ngoại hối

Nớilỏng,

lỏng
thị đến
Nới
tiến
Khuyến
khích
đầu
tự
do
trong
quảnhối

ra nước
ngoài
trường
ngoại
lý ngoại hối

Khuyến
khích
XKRỡ bỏ
buộc
về
Giữ
thịràng
trường
ngoại
>thu
ngoại
tệ->tiết

vốnluôn
trong
hối
ổnĐTRNN
định
kiệm->tăng dự trữ


2.1.4. Chính sách hỗ trợ XTĐT và thúc đẩy NG, HTQT
LOGO

Xâydựng
dựngngoại
chính
Xúc
tiến
Xây
dự
thảo,
sáchlệ,
đối
ngoại
giao
với
các
quốc
điều
hướng
dẫn
đa ra

phương
hóa
gia
trên
thếngoài
giới,
ĐT
nước
đa dạng hóa

Tham gia ký kết
Hợp tác
khu
vực
nhiều
hợp
đồng
Đàm
phán,

tiến
đến
hợp
tác
cũng
như
tổ
chức
kết các
HĐTM

toàn
cầu
TM như: ASEAN,
ASEAN+, WTO..

Hoàn
thiện

quan
xúc

quan
xúc
CSPL
vềtư
tiến
đầu
TQ
tiến
đầu
tưđầu
HQtư
ra nước ngoài


LOGO

2.2. Tiềm lực kinh tế, KHCN

2.2.1. Tiềm

lực kinh tế

2.2.2. R&D


LOGO

2.2.1. Tiềm lực kinh tế

 Trong hơn một thập kỷ vừa qua
nền kinh tế Trung Quốc đã tăng
trưởng một cách thần kỳ.
 Với mức tăng GDP hằng năm
luôn trên 7%
 Trở thành siêu cường kinh tế số
một thế giới vào năm 2013.


LOGO

2.2.1. Tiềm lực kinh tế

Hình 2.1. Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc (2000-2013)


LOGO

2.2.1. Tiềm lực kinh tế
Từ một quốc gia thuộc hạng
 Theo xếp hạng của IMF

nghèo nhất thế giới sau cuộc
năm 2014 nền kinh tế của
chiến tranh Triều Tiên vào đầu
Hàn Quốc đứng thứ 12,
những năm 1950, Hàn Quốc
GDP là 1.449 tỷ USD
đã vươn lên, tạo nên một kỳ
tích kinh tế trong lịch sử thế
giới,
một lên
nước
viện
 Dựtừkiến
đếnnhận
1.561
trợ trở
thànhtrong
quốcnăm
gia tài trợ
tỷ USD
và gia
nhập
hàng
ngũ những
2015
(tăng
trưởng
nền kinh tế lớn nhất thế giới
7,7%)
chỉ trong vòng nửa thế kỷ.



LOGO

2.2.1. Tiềm lực kinh tế

Hình 2.2. Dự trữ ngoại hối của Hàn Quốc (2000-2014)


LOGO

2.2.1. Tiềm lực kinh tế

Theo Tổng cục thống kê GSO, tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
của Việt Nam năm 2014 xếp thứ 55, tính theo giá hiện hành
đạt 3.937.856 tỷ đồng, tương đương 184 tỷ USD
Năm 2014 tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt
Nam đạt 5,9%, cao hơn năm 2013 (5,42%)
Đưa Việt Nam trở thành nước có tốc độ tăng trưởng
GDP cao thứ 2 trên thế giới (sau Trung Quốc).


LOGO

2.2.1. Tiềm lực kinh tế

Bảng 2.1. Danh sách các quốc gia theo dự trữ ngoại tệ 2012 – 2013


LOGO


2.2.2. R&D

Ở Trung
Quốc,
đầu tư
Trung
Quốc
đã tăng
của tư
doanh
nghiệptừ
đầu
cho R&D
chiếmGDP
gần 80%
vào
1,1%
năm 2002
đầuđến
tư R&D
lên
1,5% trong
GDP khi
đầu tư
công rất ít
năm
2010

Trung Quốc chiếm thứ T

ba số bằng sáng chế
n
PCT: 21.516 bằng trong t
năm 2013, sau Mỹ và
Nhật Bản


LOGO

Năm 1966, Tổng
thống Park Chung
Hee đã trực tiếp
chỉ đạo việc TL
Viện KH&CN
Hàn Quốc (KIST)

2.2.2. R&D
Thời kỳ chính phủ
Hàn Quốc giữ vai trò
chủ đạo trong việc
phát triển KH&CN

Cùng với sự ra
đời của Viện
KH&CN tiên tiến
Hàn Quốc
(KAIST) sau đó

Năm 2014, ngân sách dành cho
HĐNC của Hàn Quốc đứng thứ 4

trên TG sau Mỹ, Nhật Bản, Đức.


LOGO

2.2.2. R&D
 Ở
nước
ta với
vị R&D
10 năm
trởhơn
lại 700
đây, đơn
các DN
cấp Trung
ươngđã(thuộc
các
Bộ) và
Việt Nam
bắt đầu
ý thức
hơn việc
1.000đầu
đơntưvịcho
R&D
ĐP và
hoạtcấp
động
DN R&D


 Năm 2013, Việt Nam có 17
bằng PCT (2012 có 13
bằng).


Chi
SX phí
2.3
.2.

2.3
.1.

Chi
NC phí


LOGO

2.3. Sự hạn chế về quy mô,CPSX


×