Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

THỂ CHẾ KINH tế ở TRUNG QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 22 trang )

L/O/G/O

Chương V

Cải cách thể chế ở
Trung Quốc
Nhóm 5


Nội dung thảo luận
ThemeGallery is a Design Digital Content & Contents mall
developed by Guild Design Inc.

1

Cải cách thể chế kinh tế

2

Cải cách thể chế chính trị

3

Cải cách thể chế xã hội

4

Một số nhận xét


1.1: Cải cách chế độ sở hữu.


• Cải cách chế độ sở hữu nhằm giải phóng và phát triển sức sản
xuất, đa dạng hóa các loại hình sở hữu , trong đố công hữu có
vai trò chủ thể.




Kinh tế công hữu
Kinh tế quốc hữu
Kinh tế tập thể





Kinh tế phi công hữu
Kinh tế có vốn bên ngoài
Kinh tế tư doanh
Kinh tế cá thể


1.2: XD đồng bộ khung thể chế.

1

Khuyến khích đổi
mới
3

• Đổi mới công

tác kế hoạch
hóa

2

PT đồng bộ các loại thị
trường:
- Hàng hóa, vốn, lao
động, KH – CN.

Cải cách giá cả:
nới lỏng giá cá…

4

Sự can thiệp của
chính phủ
vào sự hoạt động
của các DN.


1.3: Cải cách thể chế KT ở NT
Khoán sản lượng đến hộ gia đình

Xóa bỏ công xã nhân dân , cải cách thể chế lưu thông nông sản.

Khoán theo chiều sâu
Nửa đầu những năm 1980 : đặc biệt chú trọng đến khâu trước,
trong và sau sản xuất.
Lưu thông nông sản

 Mua theo hợp đồng

 Mua theo thị trường

 Cải cách lưu thông
gắn với giá cả

Xí nghiệp hương trấn
Thúc đẩy những thay đổi về sự di chuyển vốn , lao động ,
công nghệ ở nông thôn cúng như giữa thành thị và nông thôn
nới lỏng đáng kể.


1.4: Cải cách DNNN

Thời kỳ trước năm 1997.

1950-1970

1978-1986

1991-1993

1996

1

2

2007


2008

• Điều chỉnh
về cơ chế
quản lý

•Thực hiện chế
độ quỹ vốn.

•Thể chế
doanh nghiệp
hiện đại hóa.

•Ban hành kế
hoạch 5 năm
lần 9

•Mở rộng quyền
tự chủ kinh
doanh.


Thời kỳ từ năm 1997 đến nay.

Nhấn mạnh vai trò chủ đạo của Nhà nước: vai trò kinh tế của nhà nước được
thông qua doanh nghiệp 100% vốn của Nhà nước, đẩy mạnh chế độ cổ phần;
Kinh tế nhà nước đóng vai trò then chốt trong nền kinh tế quốc dân, Kinh tế
nhà nước cần duy trì số lượng cần thiết phân bổ tối ưu và nâng cao chất
lương.

-Làm sống lại các doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Phân loại doanh nghiệp để chỉ đạo thực hiện cải tổ có tính chiến lược
DNNN( 4 loại)
-Tìm tòi hình thức quản lý tài sản DNNN có hiệu quả
-Xử lý tốt mối quan hệ giữa “ba hội mới” và “ ba hội cũ”
-Đẩy mạnh phát triển công ty có nhiều chủ thể đầu tư
-HÌnh thành 6 cơ chế kinh doanh của DNNN để thích ứng với cơ chế thị
trường.
-Tăng cường cải thiện quản lí doanh nghiệp
-Thực hiện giảm biên chế , tăng năng suất, tái tạo việc làm và bảo đảm xã hội
-Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý thích ứng với đòi hỏi cạnh tranh trên thị
trường., áp dụng cơ chế tuyển chọn người và dùng người mới.


1.5: Cải cách thể chế HC.

Quy định rõ phạm vi
chi ngân sách của
các cấp, quy định
phân cấp thu các loại
thuế, và xác định lại
chức năng của Bộ tài
chính và tổng cục
thuế.

Ngân sách: đảm bảo chi các khoản mạng
tính toàn quốc, chính quyền địa phương
chi ngân sách cho địa phương.

Phân cấp thu thuế: Chia làm 3 loại


Cải cách cơ quan tài chính và thuế vụ:
Chấm dứt tình trạng chỉ làm việc cụ thể về
thu chi, thực hiện phân bổ và sử dụng vốn
ngân sách theo yêu cầu.


1.6: Cải cách tiền tệ
• Thành lập 3 ngân hàng chính sách để điều hành việc cấp vốn và
khởi xướng chương trình chuyển đổi 4 ngân hàng lớn của Nhà
nước thành ngân hàng thương mại.
• Thông qua các bộ luật xác định rõ quyền hạn, quyền lợi và nghĩa vụ
của các ngân hàng.
• Trao thêm quyền tự chủ cho các ngân hàng thương mại của Nhà
nước.
• Đưa ra các biện pháp gián tiếp mới trong việc quản lí tiền tệ.
• Chia tách các mối liên hệ sở hữu giữa các ngân hàng với các tổ
chức tài chính phi ngân hàng và thắt chặt quy định quản lí 2 sở giao
dịch của TQ.
• Đề xướng 1 hệ thống thanh toán hiện đại.


1.7: Cải cách thể chế thương mại.
Là một nội dung quan trọng
Quyền hoạt động ngoại
thương chuyển xuống tỉnh
1979 - 1984
1985 - 1986

Có 5 giai đoạn

chính

1987 - 1990

1991 - 1993

Tách biệt chức năng của
.chính phủ ra khỏi DN.

Thực hiện chung hệ thống hợp
đồng
Cải cách theo chiều sâu  ra
nhập WTO.

1994 đến nay

Thực hiện cải cách toàn bộ
thuế quan, tài chính…


1.8: Cải cách thể chế phân phối.
• Trung Quốc dần xóa bỏ cơ chế phân phối kiểu cũ thay vào đó là
hình thành thể chế phân phối gắn thu nhập với kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của người lao động ở cả nông thôn và thành
thị.
• Căn cư vào tiền đề lấy phân phối theo lao động làm chủ thể, nhiều
hình thức phân phối khác như: phân phối theo các yếu tố sản xuất
như tiền vốn, kỹ thuật,… cũng được thừa nhận và áp dụng ngày
càng sâu rộng.



2. Cải cách thể chế chính trị.
I. Cải cách thể chế Đảng lãnh đạo
II. Hoàn thiện chế độ Đại hội đại
biểu nhân dân.

III. Cải cách bộ máy chính phủ.

IV. Xây dựng nhà nước pháp quyền.


I. Cải cách chế độ Đảng lãnh đạo.
- Phương thức lãnh đạo
- Vấn đề dân chủ trong Đảng.
- Thuyết “Ba đại diện”:
+ ĐCS Trung Quốc phải “luôn luôn đại diện cho yêu
cầu phát triển của lực lượng sản xuất tiên tiến Trung Quốc”.
+ ĐCS Trung Quốc phải “ luôn luôn đại diện cho
phương hướng tiến lên của nền văn hóa tiên tiến Trung
Quốc”.
+ ĐCS Trung Quốc phải “ luôn luôn đại diện cho lợi
ích căn bản của đông đảo nhân dân Trung Quốc”.


II. Hoàn thiện chế độ Đại hội đại
biểu nhân dân.
-

-


-

Hiến pháp và pháp luật đã làm rõ địa vị và chức trách,
quyền hạn của chế độ Đại hội đại biểu nhân dân trong đời
sống chính trị Nhà nước.
Chế độ tổ chức và cơ cấu công tác của Đại hội đại biểu
nhân dân cũng được tăng cường xây dựng, chẳng hạn
như cải tiến và hoàn thiện chế độ bầu cử, mở rộng bầu cử
trực tiếp đại biểu nhân dân đến cấp huyện....
Vai trò của Đại hội đại biểu nhân dân và Ban thường vụ
của Đại hội trong đời sống chính trị Trung Quốc đã không
ngừng được tăng cường, nhất là trong công tác lập pháp
và giám sát.


III. Cải cách bộ máy Chính phủ.

-

Đợt 1 (1982): Cải cách thể chế lãnh đạo, tinh giản cơ cấu
và nhân viên
Đợt 2 (1988): Giảm đầu mối và tinh giản biên chế.
Đợt 3 (1993): Chuyển biến chức năng của chính phủ.
Đợt 4 (1998): Thông qua “Phương án cải cách Quốc vụ
viện”


IV. Xây dựng nhà nước pháp quyền.

-


-

Từ 1979 đến 1997, Trung Quốc đa ban hành 311 luật, 700
bộ quy định pháp lý và 4000 bộ quy định hành chính điều
chỉnh rộng rãi các hoạt động chính trị, kinh tế và xã hội
trong đó phần lớn là điều chỉnh các hoạt động kinh tế,
thương mại và đầu tư nước ngoài.
Các thể chế thực thi luật pháp cũng được hình thành và
thay đổi. Ngày càng có nhiều vụ án kinh tế, dân sự và
hành chính được giải quyết thông qua tòa án. Bộ luật Luật
gia có hiệu lực từ 1997 đã tạo thuận lợi cho việc phát triển
nghề luật gia. Ngày càng nhiều trường và khoa luật ở
Trung quốc tiến hành giảng dạy và đào tạo luật pháp với
các nội dung ngày càng chuyên sâu, giáo trình mới và
tăng cường thực tập về việc áp dụng thực thi pháp luật.


3. Cải cách các thể chế xã
hội.

1
2
3

Các tổ chức xã hội và xã hội dân
sự
Các mỗi quan hệ và mạng lưới
liên kết.
XD văn minh tinh thần XHCN.



3.1: Các tổ chức xã hội và xã hội dân sự
- Theo nhịp độ của cải cách KT và CT là sự phát triển mạnh của
XH, các hiệp hội, các tổ chức NGO, khiến cho xã hội TQ trở nên
đa dạng và làm thay đổi cán cân sức mạnh thương lượng giữa
nhà nước và các chủ thể khác.
3.2: Các mối liên hệ và các mạng lưới liên kết.

- Là 1 loại thể chế quan trọng.
- Guanxi đã có lịch sử 5000 năm và được thừa nhận là động lực
cơ bản quyết định quá trình và kết quả của hành vi.
- Khi quá trình cải cách, mở cửa, guanxi càng được quan tâm…
3.3: Xây dựng văn minh tinh thần XHCN.
Nâng cao phẩm chất tư tưởng đạo đức và trình độ khoa học, văn
hóa dân tộc; đào tạo những thế hệ có lý tưởng, đạo đức, kỷ luật…
và hình thành lý tưởng chung, tinh thần chung.


IV. Nhận xét
Công cuộc cách thể chế
của Trung Quốc trong 20
năm qua là một quá trình
cho thấy sự thay đổi rõ rệt
của các thể chế trên tất cả
các lĩnh vực kinh tế, chính
trị, văn hóa, xã hội….Hỗ
trợ cho nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN
mang màu sắc Trung

Quốc

Nhiều con số thống kê về
tình hình kinh tế- xã hội
của Trung Quốc hỗ trợ
mạnh mẽ cho nhận định
trên. Cụ thể mọi người
quan sát các bảng sau:


Doanh nghiệp

Việc làm

Sản lượng

Năm

Số lượng
(nghìn)

1991

107,8

1992

139,6

29,5


2.318,4

26,1

116,0

23,8

1993

237,9

70,4

3.726,3

60,7

260,1

124,2

1994

432,2

81,7

6.483,4


74,0

551,7

112,1

1995

654,5

51,4

9.559,7

47,4

1.005,3

82,2

1996

819,3

25,2

11.711,3

22,5


1.592,3

58,4

1997

960,7

17,3

13.492,6

15,2

1.983,7

24,6

Trung
bình

Tăng
trưởng
(%)

Số lượng
(nghìn)

Tăng

trưởng
(%)

1.839,4

45,9

Giá trị
(tỷ NDT)

Tăng
trưởng
(%)

93,7

41,0

Bảng 1: Sự phát triển của khu vực doanh nghiệp tư nhân, 1991-1997

70,9


Thờikỳ

Tăng
trưởng
vốn

1954- 78 4,22


2,55

5,29

Tăng
trưởng
dẫn dắt
bởi đầu
vào
3,42

1979- 97 10,69

2,93

9,51

6,90

2,46

Thayđổi

0,38

4,22

3,48


0,66

6,47

Tăng
Tăng
trưởng
trưởng
lao động GDP
thực

Tăng
trưởng
TFP

1,8

Bảng 2: Tăng trưởng do đầu vào và thay đổi năng suất tổng hợp các
nhân tố (TFP) trong thời kỳ cải cách và trước cải cách (%)


L/O/G/O

Thank You!
Nhóm 5



×