Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

THỰC TRẠNG và TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG của VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 21 trang )

Thực trạng và triển vọng phát triển
ngoại thương Việt Nam
Thành viên nhóm 5
Nguyễn Thị Dung
Nguyễn Thanh Hà
Nguyễn Thu Hòa
Vũ Thị Nhật Lê
Lê Thị Mai Phương


Nội dung
1. Thực trạng ngoại
thương VN

Thời kỳ 1975-1986
1986 đến nay
Lợi thế

2. Triển vọng phát triển
ngoại thương VN

Triển vọng
Mục tiêu


1. Thực trạng phát triển ngoại thương Việt Nam
1.1 Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 1975-1986
 Quy mô và tốc độ

- Tổng kim ngạch XNK tăng dần qua các năm từ 1976
đến 1985, riêng năm 1980 và 1981 giảm


-Tốc độ tăng trưởng kim ngạch XK: 11% ( 1976-1980);
15,6% ( 1981-1985)
- Giá trị XK tính theo đầu người năm 1985: 12 rúp và
đôla ( thấp nhất thế giới)


Xuất nhập khẩu Việt Nam thời kỳ 1975-1986
Đơn vị: triệu rúp - đôla
Năm

Tổng kim
ngạch
XNK

Xuất
khẩu

Nhập
khẩu

Trị giá
CCTM

Tỷ lệ
CCTM

1976
1977
1978
1979

1980
1981
1982
1983
1984
1985

1226,8
1540,9
1630,0
1846,6
1652,8
1783,4
1998,8
2143,2
2394,6
2555,9

222,7
322,5
326,8
320,5
338,6
401,2
526,6
616,5
649,6
698,5

1004,1

1218,4
1303,2
1526,1
1314,2
1382,2
1472,2
1526,7
1745,0
1857,4

-881,4
-915,9
-976,4
-1205,6
-975,6
-981,0
-945,6
-910,2
-1095,4
-1158,9

22,2%
28,3%
25,1%
21,0%
25,8%
29,0%
35,8%
40,4%
37,2%

37,6%

Nguồn: NXB Thống kê Hà Nội, 1991



 Cơ cấu hàng hóa
- 80% tổng giá trị kim ngạch XK là hàng nông lâm
sản, tiểu thủ công, mỹ nghệ và khoáng sản
- Sản phẩm công nghiệp chế tạo còn đơn giản,
chiếm tỷ lệ thấp
 Thị trường
- Chủ yếu là Liên Xô và phe XHCN. Ngoài ra còn có
một số nước TBCN như Pháp, Đài Loan, Tây Đức, Nhật
Bản, Ấn Độ…


1.2 Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 1986 đến nay
• Giai đoạn 1986-1992
Hình 1: Tình hình xuất nhập khẩu giai đoạn 1986 – 1992
(Đơn vị: triệu USD)
6000

5000

4000

3000

2000


1000

0

1986

1987

1988
Xuất khẩu

1989
Nhập khẩu

1990

Kim ngạch xuất nhập khẩu

1991

1992


Về xuất khẩu
- Tốc độ tăng trưởng kim ngạch XK tăng nhanh, năm

1989 so với 1988 tăng 75,35%. CCTM cân bằng
- Thị trường:


Thị trường XK chính của VN 1986-1990

40

45.5

15.5

Liên Xô
Các nước XHCN khác
Các nước khác


Cơ cấu hàng xuất khẩu giai đoạn 1986-1992


 Về nhập khẩu

- Thị trường: các nước châu Á
Quy mô và tốc độ:

có tỷ trọng tăng dần trong kim

Kim ngạch NK

ngạch NK của Việt Nam. Năm

tăng từ năm 1986-

1986 chiếm 10,6%, 1990:


1989. Từ năm 1990

77,5%. Ngược lai buôn bán

giảm do Liên Xô

với châu Âu đặc biêt là Đông

sụp đổ

Âu và Nga giảm dần


- Cơ cấu NK
Bảng 2: Cơ cấu NK phân theo nhóm hàng ( đơn vị %)
Nhóm hàng

1986

1990

I- Tư liệu sản xuất

86,6

85,1

1. Thiết bi toàn bộ


19,8

16

2. Máy móc, thiết bị ĐCPT

15

11,4

3. Nguyên vật liệu

51,9

57,8

II- Vật phẩm tiêu dùng

13,4

14,9

1. Lương thực

3,4

1,7

2. Thực phẩm


1,6

2,5

3. Hàng y tế

1,5

1,5

4. Hàng tiêu dùng khác

6,8

9,2


• Giai đoạn 1992 đến nay
 Về xuất khẩu
- Quy mô, tốc độ tăng đáng kể .Trong cả giai đoạn 1993 –
2013, trong vòng 20 năm tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam tăng hơn 50 lần từ 2,4 tỷ USD tăng lên đến 132 tỷ USD



Hình 2: Cơ cấu hàng xuất khẩu giai đoạn 1995 – 2013
(đơn vị: triệu USD)
Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản
Hàng lâm sản


Hàng CN nhẹ và TTCN
Hàng thủy sản

Hàng nông sản

70000

60000

50000

40000

30000

20000

10000

0

95
19

96
19

97
19


98
19

99
19

00
20

01
20

02
20

03
20

04
20

05
20

06
20

07
20


08
20

20

09

20

10

11
20

12
20


bộ

13
20



 Về nhập khẩu
- Quy mô, tốc độ Trong 20 năm từ 1993 đến 2013, giá trị
nhập khẩu tăng từ 3,2 tỷ USD lên đến 132 tỷ USD, trung
bình tăng 17%/năm
- Cơ cấu:





Thị trường XNK Việt Nam năm 2014



2. Triển vọng phát triển ngoại thương Việt Nam
2.1 Mục tiêu chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam
 Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách ngoại thương
 Chính sách phát triển thị trường, năng động tìm kiếm
khách hàng
Phát triển ngành xuất khẩu chủ lực
 Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và vai trò của
hiệp hội ngành hàng



×