Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

KIỂM SOÁT nội bộ TIẾP cận THEO COSO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (846.85 KB, 32 trang )

Kiểm soát nội bộ - Tiếp cận theo COSO
Bộ môn: Hệ thống thông tin kế toán
Giảng viên: Ts. Nguyễn Thị Hương Liên
Sinh viên: Nhóm 2


Danh sách nhóm
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Đinh Thùy Duyên
Triệu Hương Giang (nhóm trưởng)
Nguyễn Lê Hà
Nguyễn Bích Hường
Nguyễn Ngọc Linh
Phạm Thị Quỳnh Mai
Phạm Thị Ngân
Lê Thị Hoài Thu


Nội dung chính
I.Tổng quan về COSO và hệ thống kiểm
soát nội bộ theo COSO
II. Các thành phần của hệ thống kiểm
soát nội bộ


III. Những đề xuất phát triển hiệu quả hệ
thống kiểm soát nội bộ
IV. Vai trò của kiểm soát nội bộ


I. Tổng quan về COSO và hệ thống
kiểm soát nội bộ theo COSO
Khái niệm chung về hệ thống kiểm
soát nội bộ
Giới thiệu COSO và khái niệm hệ
thống kiểm soát nội bộ theo COSO


1. Khái niệm chung về hệ thống
kiểm soát nội bộ
Kiểm soát nội bộ, được thiết lập trên cơ sở
các biện pháp, chính sách, thủ tục, tinh thần,
giá trị, chức năng, thẩm quyền của những
người liên quan
Trở thành phương tiện sống còn trong hoạt
động của mọi doanh nghiệp,
Giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực, cải
tiến hiệu quả hoạt động, hạn chế các sự cố,
và hoàn thành mục tiêu của tổ chức.


2. Giới thiệu COSO và khái niệm hệ
thống kiểm soát nội bộ theo COSO
COSO: The Committee of Sponsoring
Organizations of the Treadway Commission

- Ủy ban các tổ chức đồng bảo trợ
Là một Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia
Hoa kỳ về chống gian lận khi lập báo cáo tài
chính.
Thành lập năm 1985


Cơ cấu tổ chức của COSO
COSO

Treadway
Comission
Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia
Hoa Kỳ về chống gian lận khi lập
báo cáo tài chính

Hiệp hội kế toán Hội kế
viên công chứng toán
Mỹ
Mỹ

Hiệp hội
Hiệp hội kế
quản trị viên toán viên
tài chính
quản trị

Hiệp hội
kiểm toán
viên nội bộ



HTKSNB theo COSO
Theo COSO năm 1992:
Kiểm soát nội bộ là quá trình bị chi phối bởi
người quản lý, hội đồng quản trị và cá nhân của
đơn vị => thiết lập để cung cấp sự đảm bảo hợp lý
nhằm đạt được các mục tiêu sau đây:
⇒ Sự hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động
⇒ Sự tin cậy của báo cáo tài chính
⇒ Sự tuân thủ các luật lệ và quy định


Nội dung chính
I.Tổng quan về COSO và hệ thống kiểm
soát nội bộ theo COSO
II. Các thành phần của hệ thống kiểm
soát nội bộ
III. Những đề xuất phát triển hiệu quả hệ
thống kiểm soát nội bộ
IV. Vai trò của kiểm soát nội bộ


II. Các thành phần của hệ thống
kiểm soát nội bộ
Môi
trường
kiểm soát

Đánh giá

rủi ro

Thông tin
và truyền
thông

Hoạt
động
kiểm soát

Giám sát


1. Môi trường kiểm soát
Bao gồm toàn bộ những nhân tố có ảnh hưởng đến quá
trình thiết kế, vận hành và tính hữu hiệu của hệ thống
kiểm soát nội bộ.
Tạo ra sắc thái chung của một tổ chức thông qua việc
chi phối ý thức kiểm soát của các thành viên.
Hạn chế phần nào sự thiếu sót của các thủ tục kiểm
soát, làm nền tảng cho sự hoạt động hiệu quả của hệ
thống kiểm soát nội bộ.


Quan điểm, cách thức điều hành của lãnh đạo,
công tác kế hoạch
Tính chính trực và các giá trị đạo đức

Những
nhân tố

của
MTKS

Năng lực đội ngũ nhân viên
Hội đồng Quản trị và ban kiểm soát
Cơ cấu tổ chức
Phân chia quyền hạn và trách nhiệm
Chính sách nhân sự


2. Đánh giá rủi ro
Một trong những nội dung quan trọng của quản lý vì các
hoạt động đang diễn ra liên quan đến đơn vị đều có thể
phát sinh những rủi ro và khó có thể kiểm soát tất cả.
Người quản lý phải đánh giá rủi ro, bao gồm rủi ro tiềm
tàng và rủi ro kiểm soát


Đánh giá
rủi ro
tiềm tàng

• Đánh giá khả năng xảy ra sai
sót, gian lận nằm ngay trong
đặc điểm hoạt động sản xuất
kinh doanh của đơn vị
• VD: Đơn vị xây dựng > <
đơn vị chế biến cá đông lạnh

Đánh giá

rủi ro
kiểm soát

• Đánh giá tính hiệu quả, hiệu
lực của hệ thống kiểm soát để
phát hiện ra những khâu kiểm
soát thiếu và yếu


2. Đánh giá rủi ro
Thiết lập mục tiêu của đơn vị

Nội
dung
của Nhận dạng rủi ro
đánh
giá
rủi ro Phân tích và đánh giá rủi ro


3. Hoạt động kiểm soát
Các hoạt động kiểm soát là các biện pháp, quy trình,
thủ tục đảm bảo chỉ thị của ban lãnh đạo trong giảm
thiểu rủi ro và tạo điều kiện cho tổ chức đạt được mục
tiêu đặt ra, được thực thi nghiêm túc trong toàn tổ chức
Gồm nhiều hoạt động bao quát hết công ty


4. Thông tin và truyền thông
• Thông tin liên quan đến hệ thống

kế toán nghĩa là liên quan đến cách
thức ghi nhận, xử lý, tổng hợp, báo
Thông tin cáo các nghiệp vụ kinh tế

Truyền
thông

• Là việc thông tin cho người lao
động biết được vai trò của họ trong
tổ chức


4. Thông tin và truyền thông (tiếp)
Yêu cầu:
- Mọi thành viên của đơn vị phải hiểu rõ công việc
của mình, tiếp nhận đầy đủ và chính xác các chỉ
thị từ cấp trên, hiểu rõ mối quan hệ với các thành
viên khác và sử dụng được những phương tiện
truyền thông trong đơn vị.
- Các thông tin từ bên ngoài cũng phải được tiếp
nhận và ghi nhận trung thực, đầy đủ, để đơn vị có
những phản ứng kịp thời.


4. Thông tin và truyền thông (tiếp)

HTTTKT


5. Giám sát

Là quá trình mà người quản lý đánh giá
chất lượng của hệ thống kiểm soát nội bộ
Xác định KSNB có vận hành đúng như
thiết kế hay không và có cần sửa đổi cho
phù hợp với từng thời kỳ hay không.


Giám
sát

Thường xuyên (tiếp cận các ý
kiến góp ý từ khách hàng, nhà
cung cấp, các biến động bất
thường…)
Định kỳ (các cuộc kiểm toán định
kỳ do kiểm toán viên nội bộ, hoặc
do KTV độc lập thực hiện)


III. Để có một hệ thống kiểm soát
nội bộ có hiệu quả
1. Môi trường kiểm soát
2. Đánh giá rủi ro
3. Hoạt động kiểm soát
4. Thông tin & truyền thông
5. Hệ thống giám sát và thẩm định


1. Môi trường kiểm soát
Môi trường này chỉ tốt nếu:

Tư cách đạo đức, hành vi ứng xử và hiệu quả công
việc của cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp đều phù
hợp với những quy tắc, chuẩn mực đã ban hành
Doanh nghiệp làm việc tuân thủ theo những quy định
kiểm toán, kế toán, không trái với pháp luật
Lãnh đạo doanh nghiệp luôn làm việc rõ ràng, minh
bạch, thực tế và quan tâm đến đời sống, điều kiện làm
việc của nhân viên


I. Tổng quan về COSO và hệ thống
kiểm soát nội bộ theo COSO
Khái niệm chung về hệ thống kiểm
soát nội bộ
Giới thiệu COSO và khái niệm hệ
thống kiểm soát nội bộ theo COSO


2. Đánh giá rủi ro (tiếp)
Một DN có hoạt động kinh doanh ở nước ngoài
dễ gặp phải rủi ro thị trường, rủi ro tỷ giá hối
đoái. Trường hợp này hoạt động của DN phụ
thuộc vào sự biến động của tỷ giá hối đoái.
Hỏi: HTKSNB có những phương án đề xuất
nào để quản lý rủi ro cho doanh nghiệp?


×