Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN VÒNG TUẦN HOÀN NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 32 trang )

SINH THÁI HỌC
MÔI TRƯỜNG


ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN VÒNG
TUẦN HOÀN NƯỚC

GVHD: Trần Thị Thảo Trang
Thực hiện: Nhóm 13
Lớp: DH13QMGL


NHÓM 13
1.Nguyễn Thị Thanh Tâm
2.Nguyễn Thị Phương
3.Đinh Thị Hoa
4.Lê Thị Thúy Hằng
5.Phan Chí Khải


SƠ ĐỒ HÓA
Giới thiệu
Vòng tuần hoàn nước
Biến đổi khí hậu

Các thành phần của
vòng tuần hoàn nước

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến
vòng tuần hoàn nước




BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với
trung bình hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một
khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn.
BĐKH có thể là do
quá trình tự nhiên bên
trong hoặc tác động
bên ngoài, hoặc do
hoạt động của con
người làm thay đổi
thành phần của khí
quyển


VÒNG TUẦN HOÀN NƯỚC


CÁC THÀNH PHẦN CỦA
VÒNG TUẦN HOÀN NƯỚC
USGS (Cục Địa Chất Mỹ) đã định nghĩa 15 thành phần của
vòng tuần hoàn nước như sau:
1. Nước đại dương
Lượng nước mặn khổng lồ,
chiểm khoảng 71% diện tích
bề mặt trái đất khoảng 361
triệu kilômét vuông là thành
phần cơ bản của thủy quyển
Cung cấp khoảng 90%

lượng nước bốc hơi vào
trong vòng tuần hoàn


Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
Tác động của nồng độ khí CO2 trong khí quyển đến quá trình
axit hóa, và biển cả ngày càng mất đi khả năng hấp thu khí thải
gây hiệu ứng nhà kính.
Việc các đại dương bị hâm nóng sẽ làm cho cường độ của các
trận cuồng phong ngày càng trở nên khủng khiếp, và các loài
sinh vật biển sẽ di chuyển ngày càng nhiều đến các vùng nước
mát hơn.
Hình thành các vùng biển chết do các chất thải.
Mực nước biển dâng cao, do băng tan, sẽ khiến cho nhiều đảo
quốc hay các thành phố ven bờ biển bị ngập


2. Bốc hơi nước

Là sự trở lại của hơi nước
vào khí quyển hay một quá
trình nước chuyển từ thể lỏng
sang thể hơi hoặc khí
Đoạn đường đầu tiên trong
vòng tuần hoàn mà nước
chuyển từ dạng lỏng thành hơi

Sự bốc hơi nước bị tác động bởi bức xạ mặt trời, không khí,
nhiệt độ nước và vận tốc gió
Ảnh hưởng: Hơi nước bốc lên từ đại dương xãy ra nhanh hơn

với lượng lớn=>lượng hơi nước trong không khí tăng mạnh,
lượng mưa bị ảnh hưỡng. Hơi nước cũng là 1 loại khí nhà kính
góp phần làm cho môi trường bị suy thoái


3. Nước khí quyển
Một "siêu xa lộ" để
luân chuyển nước khắp
toàn cầu
 Trong khí quyển luôn
luôn có nước
Thể tích khoảng
12.900 km3
Ảnh hưởng: Trong các thành phần của khí quyển gồm có rất
nhiều loại khí mà trong đó còn có hơi nước, sự biến đổi khí
hậu làm cho lượng bốc hơi tăng lên kéo theo lượng hơi nước
trong khí quyển cũng tăng làm cho độ ẩm không khí cao.


4. Sự ngưng tụ hơi nước
Quá trình ngược với bốc hơi
Quá trình hơi nước trong
không khí chuyển sang thể lỏng
Nguyên nhân của hiện tượng
sương
Hình thành nên các đám mây
có thể tạo mưa
Phụ thuộc nhiều yếu tố như nhiệt độ môi trường, lượng hơi
nước bốc lên ...
Ảnh hưởng: Với tác động của biến đổi khí hậu lượng CO2

ngày càng gia tăng làm cho trái đất nóng lên dẫn đến hiệu ứng
nhà kính, nhiệt độ trái đất cũng ngày một tăng khiến cho lượng
nước bốc hơi từ biển và đại dương cũng tăng lên kéo theo đó
là lượng hơi nước ngưng tụ cũng sẽ tăng.


5. Giáng thủy
Sự rơi của nước ra khỏi các đám mây, dưới thể lỏng hoặc rắn
Cách chính để nước khí quyển quay trở lại trái đất
Phần lớn lượng giáng thuỷ là mưa
Dạng tuyết tích lại thành những núi tuyết và băng hà giữ
nước đóng băng hàng nghìn năm


Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
Làm cho giáng thủy dạng băng tuyết ở 2 cực tan ra gây nên
các dòng lũ, mực nước biển dâng cao
Lượng bốc hơi và lượng
hơi nước ngưng tụ tăng
mạnh =>lượng giáng thủy
tăng lên, đồng thời với tác
động của hiệu ứng nhà kính
làm suy giảm tầng ôzon
khiến cho không khí bị ô
nhiễm
Giáng thủy kéo theo
chất ô nhiễm gây nên các
trận mưa axit



6. Lượng nước trữ dưới dạng băng tuyết
Nước ngọt được trữ trong
những sông băng, những
cánh đồng băng và những
cánh đồng tuyết
Chiếm khoảng 10-11%
lượng nước trên trái đất
và chủ yếu tập trung ở các
vùng cực
Nước được giữ lâu dài trong băng, tuyết, các sông băng là
một thành phần của vòng tuần hoàn nước
Ảnh hưởng: Băng tuyết tan ra làm cho lượng nước từ băng
tuyết tăng mạnh, đổ về các đại dương làm mực nước biển dâng
cao gây hiện tượng xâm lấn ở các vùng ven biển ,diện tích đất
liền bị thu hẹp đáng kể


7. Dòng chảy tuyết tan vào các
sông
Phần chính của sự luân chuyển của toàn cầu
Trong mùa xuân ở những
vùng khí hậu lạnh hơn, nhiều
dòng chảy mặt và sông ngòi
đều xuất phát từ tuyết và băng
Bên cạnh việc gây ra lũ lụt,
tuyết và băng có thể gây ra sạt
lở đất và dòng chảy bùn đá
Dòng chảy mặt từ tuyết và băng chảy theo nước mặt vào các
dòng sông
Dòng chảy tuyết tan biến đổi theo mùa và theo năm

Ảnh hưởng: Hiện tượng tuyết tan gây lũ lụt ở nhiều nơi. Làm
tăng mực nước biển và xâm lấn của nước biển lên đất liền.


8. Dòng chảy
mặt

Dòng chảy trên lưu vực
Xảy ra khi đất có lượng
nước cung cấp vượt quá độ
thấm tối đa (nước mưa, nước
tan ra hoặc nước từ nguồn
chảy qua đất)
Một phần nước mưa thấm
ngay vào đất. Khi đạt tới
trạng thái bão hòa hay không
thấm, bắt đầu chảy theo sườn
dốc thành dòng chảy
Nước chảy theo những kênh trên mặt đất khi nước chảy
vào các sông lớn. Dòng chảy mặt vào sông, bắt đầu lại hành
trình quay trở lại đại dương.


9. Dòng chảy sông
ngòi
Dòng chảy dưới tác
dụng của trọng lực chảy
tràn trên các sườn dốc, tập
trung vào các chỗ trũng
thành các khe suối và chảy

xuống phía dưới
Là môi trường sống
chính cho tất cả các loài
động - thực vật nước
Bổ sung cho tầng ngậm nước ngầm dưới mặt đất qua lòng
sông, và cả đại dương
Ảnh hưởng: Làm cho dòng chảy sông ngòi thay đổi về lượng
và sự phân bố theo thời gian. Có xu hướng làm suy giảm dòng
chảy mùa cạn


10. Lượng trữ nước ngọt
Nước ngọt là một thành phần của chu trình nước, yếu tố cần
thiết cho mọi sự sống trên trái đất
Lượng nước trong các sông và
hồ luôn luôn thay đổi phụ thuộc
vào lưu lượng vào và ra
Lượng và vị trí của nước
mặt thay đổi theo thời gian và
không gian, một cách tự nhiên
hay dưới tác động con người
Hơn 2 triệu dặm khối nước ngọt lưu trữ trên hành tinh, nửa
trong số đó nằm trong khoảng 800m3 trên bề mặt Trái Đất
Ảnh hưởng:Mực nước biển dâng cao gây nên hiện tượng xâm
nhặp mặn. Ảnh hưởng đến khả năng cung cấp nước ngọt cho
các vùng ven biển.


11. Thấm
Lượng thấm phụ thuộc vào một số các nhân tố

Phần nước thấm xuống chảy vào sông nhờ thấm qua bờ sông
Phần nước thấm sâu hơn, bổ xung cho các tầng nước
ngầm.
Một phần lượng nước mưa và tuyết thấm xuống lớp đất và
đá dưới bề mặt
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu là nguyên
nhân chính của các trận mưa axit, khi lượng mưa axit thấm
xuống mặt đất gây ảnh hưỡng tới chất lượng đất, và sinh vật
trên trái đất.


12. Lưu lượng nước ngầm
Lượng nước chảy bên dưới mặt đất
Chiếm một lượng rất lớn so với lượng nước mặt
Đóng góp cho dòng chảy sông ngòi của nhiều con sông
Lượng nước tồn tại trong một thời gian rất dài


13. Suối
Hình thành từ một tầng nước ngầm liên tục được bổ sung
nước đến khi nước chảy tràn trên mặt đất
Dòng chảy tự nhiên của nước từ nơi cao xuống nơi thấp hơn
Bắt nguồn từ các mạch nước ngầm hoặc từ các hồ nước
thiên nhiên trong rừng
Các dòng suối hợp lại, lớn lên sẽ tạo thành các dòng sông


14. Lượng trữ nước ngầm
Phần lớn do mưa và lượng nước thấm từ lớp đất mặt
Tầng đất phía trên là vùng không bão hoà, lượng nước thay

đổi theo thời gian, không làm bão hoà tầng đất
Bên dưới lớp đất này là vùng bão hoà, tất cả các khe nứt, các
ống mao dẫn, các khoảng trống giữa các phân tử đá được lấp
đầy nước
Ảnh hưởng: Sự xâm nhập mặn biểu hiện của sự thay thế nước
ngọt trong tầng chứa nước ngầm bởi nước mặn, làm giảm
nguồn nước ngầm ngọt hiện có. Sự BĐKH gây ảnh hưởng lớn
đến tốc độ bổ sung nguồn nước ngầm ở các tầng chứa nước
ngầm quan trọng=>Ảnh hưởng khả năng cung cấp nước ngọt
cho vùng ven biển. Sự mặn hóa tầng nước ngầm ven biển là do
giảm sút khả năng bổ sung nước cho tầng nước ngầm, kết quả
làm giảm nguồn tài nguyên nước ngầm.


15. Thoát hơi nước
Một quá trình tương
tự bay hơi
Quá trình nước được vận
chuyển từ các rễ cây đến các
lỗ nhỏ bên dưới bề mặt lá,
nước chuyển sang trạng thái
hơi và thoát vào khí quyển
Thực chất là bốc hơi của
nước từ lá cây
Lượng nước bốc thoát hơi
ước tính chiếm khoảng 10%
của hàm lượng nước trong
khí quyển



ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN
VÒNG TUẦN HOÀN NƯỚC
Ảnh hưởng đến nồng độ hơi nước trong khí quyển, mây,
lượng mưa, lưu lượng nước và dòng chảy
Ở Bắc bán cầu, những điều kiện thời tiết có tính chất như
mùa xuân đến sớm làm cho tuyết tan nhanh và tạo ra các sông
băng. Sông băng tan chảy, lũ lụt càn quét khắp nơi, gây ô
nhiễm bầu không khí và nguồn nước
Sự gia tăng bốc hơi có thể gây khô hạn ở một số khu vực
và gây mưa nhiều ở các khu vực khác
Thời tiết trong tương lai sẽ thay đổi một cách thất thường và
khó dự đoán
Có ảnh hưởng sâu sắc đến vòng tuần hoàn nước thông qua
lượng mưa, bốc hơi và độ ẩm đất khi nhiệt độ ngày càng tăng


ẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ HẬU ĐẾN
VÒNG TUẦN HOÀN NƯỚC

Nam Cực China
Indonesia Philippines


×