ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K19X2017
LỜI CẢM ƠN
- Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngàng xây dựng
cơ bản đóng một vai trò hết sức quan trọng. Để đáp ứng các yêu cầu ngày
càng cao của xã hội, chúng ta cần một nguồn lực trẻ là các kỹ sư xây dựng
có đủ phẩm chất và năng lực, tinh thần cống hiến để tiếp bước các thế hệ
đi trước, xây dựng đất nước ngày càng văn minh và hiện đại hơn.
- Sau 4,5 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại Học Văn Lang, đồ án tốt
nghiệp kỹ sư xây dựng là một công trình đầu tiên mà người sinh viên
được tham gia thiết kế. Mặc dù chỉ ở mức độ sơ bộ thiết kế một số cấu
kiện, chi tiết điển hình. Nhưng với những kiến thức cơ bản đã được học ở
những năm qua, dồ án tốt nghiệp này giúp em tổng kết, hệ tống lại kiến
thức của mình.
- Để hoàn thành được đồ án này, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của
thầy hướng dẫn chỉ bảo những kiến thức cần thiết, những tài liệu tham
khảo phục vụ cho đồ án cũng như cho thực tế sau này. Em xin được chân
thành cảm ơn thầy Lê Hoàng Tuấn đã tận tình hướng dẫn em trong toàn
quá quá trình hoàn thành đồ án này.
- Qua đây em cũng xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả các thầy cô giáo bộ
môn của khoa Kiến Trúc – Xây Dựng trường Đại Học Văn Lang đã nhiệt
tình giảng dạy giúp đỡ em có được những kiến thức bổ ích trong suốt 4,5
năm ngồi dưới mái trường Văn Lang.
- Quá trình thực hiện đồ án tuy đã cố gắng học hỏi rất nhiều, xong em
không thể tránh khỏi những thiếu sót do chưa có kinh nghiệm thực tế
nhiều. Do đó em mong muốn nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô trong
khi chấm đồ án và bảo vệ đồ án của em.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hồ Chí Minh, ngày 15, tháng 12, năm 2017.
Sinh viên
NGUYỄN DUY LINH.
SVTH: NGUYỄN DUY LINH
LỚP: K16X1
Trang: 1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K19X2017
MỤC LỤC
TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH.................................................................................................................6
1.
VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH:.....................................................................................................................6
2.
HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT:...............................................................................................................6
3.
ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH:.........................................................7
4.
TÓM TẮT DỰ ÁN:...........................................................................................................................7
5.
CÁC CHỈ TIÊU CHÍNH:..................................................................................................................8
6.
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ:...................................................................................................................8
7.
TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC:.....................................................................................................9
8.
PHƯƠNG ÁN QUI HOẠCH CÔNG TRÌNH:...............................................................................10
9.
CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH:............................................................................11
10.
HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY:...............................................................................12
11.
HỆ THỐNG CHỐNG SÉT:............................................................................................................12
12.
HỆ THỐNG GIAO THÔNG:.........................................................................................................12
13.
CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT KHÁC:........................................................................................13
14.
GIẢI PHÁP KẾT CẤU:..................................................................................................................13
CHƯƠNG I:TÍNH BẢN SÀN TẦNG 4-10...........................................................................................16
1.
MẶT BẰNG BỐ TRÍ DẦM SÀN TẦNG 6:..................................................................................16
2.
XÁC ĐỊNH SƠ BỘ CÁC KÍCH THƯỚC BỘ PHẬN SÀN:........................................................16
2.1
2.2
2.3
3.
TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN:...........................................................................................18
3.1.
3.2.
3.3.
3.4.
3.5.
4.
Tĩnhtải:.........................................................................................................................18
Sàn phòng học:.............................................................................................................19
Sàn vệ sinh:...................................................................................................................19
Đối với ô sàn có tường bên trên:..................................................................................20
Hoạt tải.........................................................................................................................20
TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ CHỌN CỐT THÉP SÀN:................................................................22
4.1.
4.2.
4.3.
5.
Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn:..........................................................................................16
Chiều dày bản sàn và phân loại ô sàn:..............................................................................16
Chọn tiết diện dầm:...........................................................................................................17
Tính toán cốt thép ô bản sàn:........................................................................................22
Tính nội lực các ô sàn:..................................................................................................23
Tính toán thép các ô sàn:..............................................................................................27
KIỂM TRA ĐỘ VÕNG SÀN:........................................................................................................30
SVTH: NGUYỄN DUY LINH
LỚP: K16X1
Trang: 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K19X2017
CHƯƠNG II:TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ....................................................................................32
1.
MẶT BẰNG BỐ TRÍ CẦU THANG BỘ:.....................................................................................32
2.
LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC &CẤU KIỆN CẦU THANG:.........................................................32
3.
TÍNH TOÁN BẢN THANG:..........................................................................................................34
3.1.
3.2.
3.3.
4.
Tải trọng tác dụng lên đan chiếu nghỉ:.........................................................................34
Tải trọng tác động lên đan thang: (phần bản nghiêng).................................................34
Sơ đồ và nội lực tính toán các vế bản thang:................................................................35
TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM CHIẾU TỚI VÀ DẦM CHIẾU NGHỈ:.....................................38
4.1.
4.2.
Tính toán cốt thép dầm chiếu tới (200x400).................................................................38
Tính toán dầm chiếu nghỉ (200x300):...........................................................................40
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI....................................................................................43
1.
DUNG TÍCH HỒ NƯỚC MÁI:...............................................................................................43
1.1.
VẬT LIỆU SỬ DỤNG :.................................................................................................44
1.2.
CHỌN SƠ BỘ KÍCH THUỐC TIẾT DIỆN :.................................................................44
2.
TÍNH TOÁN CÁC CẤU KIỆN CỦA HỒ NƯỚC MÁI..........................................................45
2.1.
TÍNH TOÁN BẢN NẮP..................................................................................................45
2.2.
TÍNH TOÁN BẢN THÀNH:..............................................................................................47
2.3.
TÍNH TOÁN BẢN ĐÁY.................................................................................................50
2.4.
TÍNH TOÁN DẦM NẮP, DẦM ĐÁY..............................................................................53
2.5.
Tính toán cột.................................................................................................................59
CHƯƠNG IV: TÍNH KHUNG KHÔNG GIAN.................................................................................60
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
SƠ ĐỒ TÍNH:...........................................................................................................................60
XÁC ĐỊNH TIẾT DIỆN SƠ BỘ CỦA KHUNG:....................................................................60
2.1.
Sơ bộ chọn tiết diện dầm khung:...................................................................................60
2.2.
Sơ bộ chọn tiết diện cột.................................................................................................60
TẢI TRỌNG:............................................................................................................................64
3.1.
Tĩnh tải:........................................................................................................................64
3.2.
Hoạt tải:........................................................................................................................65
3.3.
Tải trọng gió:................................................................................................................65
SƠ ĐỒ CHẤT TẢI:..................................................................................................................68
THIẾT KẾ DẦM:.....................................................................................................................80
TÍNH CỐT ĐAI:......................................................................................................................82
TÍNH CỐT TREO:...................................................................................................................83
TÍNH CỐT THÉP CỘT:...........................................................................................................84
8.1.
Quá trình tính toán cột chịu nén lệch tâm xiên:............................................................84
8.2.
Tính toán cốt đai cột (như tính toán cốt đai cho dầm)..................................................86
CHƯƠNG V: THIẾT KẾ MÓNG.........................................................................................................88
1.
2.
ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH:.....................................................................................................88
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG:.......................................................................................88
2.1.
Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn:.......................................................................................89
2.2.
Cọc khoan nhồi:............................................................................................................89
3.
CƠ SỞ TÍNH TOÁN:...............................................................................................................90
4.
TÍNH TOÁN CỌC ÉP BÊ TÔNG CỐT THÉP:.......................................................................91
4.1.
Xác định sơ bộ chiều sâu chôn móng:...........................................................................91
4.2.
Kiểm tra chiều sâu chôn móng:....................................................................................91
4.3.
Chọn vật liệu,kích thước và thép làm cọc:....................................................................92
4.4.
Kiểm tra cọc trong quá trình vận chuyển cầu lắp:........................................................92
5.
XÁC ĐỊNH SƯC CHỊU TẢI CỌC:.........................................................................................93
SVTH: NGUYỄN DUY LINH
LỚP: K16X1
Trang: 3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K19X2017
5.1.
Theo độ bền của vật liệu làm cọc:................................................................................93
5.2.
Theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền:....................................................................................94
5.3.
Theo chỉ tiêu cường độ đất nền:....................................................................................96
6.
TÍNH TOÁN MÓNG M1 DƯỚI CỘT B1, B4:.......................................................................98
6.1.
Xác định số lượng cọc trong đài:..................................................................................98
6.2.
Kiểm tra việc thiết kế móng cọc:...................................................................................99
6.3.
Kiểm tra ổn định nền:.................................................................................................100
6.4.
Kiểm tra lún trong móng cọc:.....................................................................................103
6.5.
Kiểm tra đài cọc:........................................................................................................104
7.
TÍNH THÉP ĐÀI CỌC:.........................................................................................................106
7.1.
Sơ đồ tính:..................................................................................................................106
7.2.
Tính toán cốt thép:......................................................................................................106
8.
TÍNH TOÁN MÓNG M1 DƯỚI CỘT B2, B3:.....................................................................107
8.1.
Xác định số lượng cọc trong đài:................................................................................107
8.2.
Kiểm tra việc thiết kế móng cọc:.................................................................................109
8.3.
Kiểm tra ổn định nền:.................................................................................................110
8.4.
Kiểm tra lún trong móng cọc:.....................................................................................112
KIỂM TRA ĐỘ BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT NỀN:.................................................................................112
8.5.
Kiểm tra đài cọc:.........................................................................................................114
9.
TÍNH THÉP ĐÀI CỌC:.........................................................................................................115
9.1.
Sơ đồ tính:...................................................................................................................115
9.2.
Tính toán cốt thép:......................................................................................................116
10. TÍNH TOÁN CỌC KHOAN NHỒI:......................................................................................116
10.1
Chọn vật liệu và kích thước làm cọc:..........................................................................116
10.2
Xác định sức chịu tải cọc:...........................................................................................117
11. TÍNH TOÁN MÓNG M1 DƯỚI CỘT B1, B4:.....................................................................122
11.1
Xác định số lượng cọc trong đài:................................................................................122
11.2
Kiểm tra phản lực đầu cọc:.........................................................................................123
11.3
Kiểm tra ổn định nền:.................................................................................................124
11.4
Kiểm tra lún trong móng cọc:.....................................................................................127
11.5
Kiểm tra xuyên thủng:.................................................................................................128
11.6
Tính thép đài cọc:.......................................................................................................129
12. MÓNG M2 DƯỚI CỘT B2, B3:...................................................................................................130
12.1
Kiểm tra phản lực đầu cọc:.........................................................................................131
12.2
Kiểm tra ổn định nền:.................................................................................................132
12.3
Kiểm tra lún trong móng cọc:.....................................................................................135
12.4
Kiểm tra xuyên thủng:.................................................................................................136
12.5
Tính thép đài cọc:.......................................................................................................137
SVTH: NGUYỄN DUY LINH
LỚP: K16X1
Trang: 4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K19X2017
PHẦN I
KIẾN TRÚC
SVTH: NGUYỄN DUY LINH
LỚP: K16X1
Trang: 5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K19X2017
TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH
1. VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH:
Khu đất dự kiến đầu tư xây dựng Tòa nhà trung tâm thuộc khuôn viên của
Trường trên đường Võ Văn Ngân, phường Linh Chiểu, quận Thủ Đức.
Vị trí đầu tư xây dựng Toà nhà trung tâm đã được xác định trong quy hoạch
chi tiết tỷ lệ 1/500 tổng thể toàn trường do Viện Nghiên cứu thiết kế trường
học - Bộ Giáo dục và Đào tạo thiết lập trước đây.
Đây là vị trí trung tâm của toàn bộ khuôn viên trường.
Phía bắc hướng về phía nhà hiệu bộ hiện hữu, sẽ được cải tạo, nâng
cấp và mở rộng thành khối lớp học.
Phía nam hướng cổng vào chính phía đường Võ Văn Ngân, hiện nay
là khu vực sân vận động tạm thời.
Phía đông là sân vận động theo quy hoạch chung của Trường.
Phía tây là khu lớp học là khu thực nghiệm hiện hữu.
2. HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT:
Khu đất dự kiến xây dựng Toà nhà trung tâm hiện nay thuộc khu vực sân
vận động tạm thời. Đây là khu đất rất bằng phẳng, có cao độ tương đối cao so
với các khu vực xung quanh.
Trong tương lai, khu vực sân vận động sẽ được chuyển dời về phía đông
của khuôn viên, sát với hàng rào.
Về quy hoạch: Căn cứ điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố Hồ Chí
Minh được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 123/QĐ-TTg
ngày 16/5/1998, vị trí Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
thuộc khu vực trung tâm cấp khu vực về phía đông bắc của Thành phố. Trong
tương lai, tại khu vực sẽ phát triển toàn diện các trục tuyến giao thông lớn, hệ
SVTH: NGUYỄN DUY LINH
LỚP: K16X1
Trang: 6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K19X2017
thống giao thông công cộng hiện đại như tàu điện ngầm, tạo điều kiện giao
thông hết sức thuận lợi.
Đây là khu vực đa chức năng bao gồm nhiều công trình công cộng, văn
phòng, thương mại dịch vụ và nhà ở cao tầng, …
Theo quy hoạch chung của quận Thủ Đức đã được Uỷ ban nhân dân TP. Hồ
Chí Minh phê duyệt năm 1999, khu vực Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
TP. Hồ Chí Minh thuộc khu vực quy hoạch đất giáo dục đại học.
3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH:
Khí hậu TP Hồ Chí Minh là khí hậu nhiệt đới gió mùa được chia thành 2
mùa:
3.1. Mùa nắng: Từ tháng 12 đến tháng 4 có:
Nhiệt độ cao nhất
: 400C
Nhiệt độ trung bình
: 320C
Nhiệt độ thấp nhất
: 180C
Lượng mưa thấp nhất
: 0,1 mm
Lượng mưa cao nhất
: 300 mm
Độ ẩm tương đối trung bình
: 85,5%
3.2. Mùa mưa: Từ tháng 5 đến tháng 11 có:
Nhiệt độ cao nhất
: 360C
Nhiệt độ trung bình
: 280C
Nhiệt độ thấp nhất
: 230C
Lượng mưa trung bình
: 274,4 mm
Lượng mưa thấp nhất
: 31 mm (tháng 11)
Lượng mưa cao nhất
: 680 mm (tháng 9)
Độ ẩm tương đối trung bình
: 77,67%
Độ ẩm tương đối thấp nhất
: 74%
Độ ẩm tương đối cao nhất
: 84%
Lượng bốc hơi trung bình
: 28 mm/ngày
Lượng bốc hơi thấp nhất
3.3. Hướng gió:
SVTH: NGUYỄN DUY LINH
: 6,5 mm/ngày
LỚP: K16X1
Trang: 7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K19X2017
Hướng gió chủ yếu là Đông Nam và Tây nam với vận tốc trung bình 2,5
m/s, thổi mạnh nhất vào mùa mưa. Ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ
(tháng 12-1).
4. TÓM TẮT DỰ ÁN:
Tên dự án: đầu tư xây dựng công trình toà nhà trung tâm.
Chủ đầu tư: Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh.
Địa điểm: số 1 – 3 đường Võ Văn Ngân, quận Thủ Đức, TP.Hồ Chí
Minh.
Cơ quan chủ quản: Bộ Giáo Dục và Đào tạo.
Nguồn vốn: Ngân sách đầu tư xây dựng cơ bản của Bộ Giáo dục và
Đào tạo và nguồn thu hợp pháp của trường.
Đơn vị lập dự án: Công ty TNHH Thành phố mới.
Loại công trình: Giáo dục.
Nhóm công trình: Nhóm B.
Cấp công trình: Cấp II.
5. CÁC CHỈ TIÊU CHÍNH:
Tổng diện tích xây dựng tầng hầm
:
2637 m2
Tổng diện tích xây dựng khối thấp tầng :
10964 m2
Tổng diện tích xây dựng khối cao tầng :
21166 m2
Tổng diện tích xây dựng
:
32130 m2
Tổng diện tích sàn sử dụng
:
8327 m2
Tổng diện tích sàn phụ trợ
:
674 m2
6. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ:
Trên cơ sở yêu cầu cấp bách tăng cường cơ sở vật chất đáp ứng đòi hỏi
ngày càng tăng các hoạt động của Trường, căn cứ định hướng qui hoạch
chung phát triển về cơ sở vật chất, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ
SVTH: NGUYỄN DUY LINH
LỚP: K16X1
Trang: 8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K19X2017
Chí Minh dự kiến đầu tư xây dựng một toà nhà Trung tâm bao gồm các hạng
mục chính như sau:
Nhà điều hành cao 11 tầng(tính cả tầng hầm).
Khối hội trường, giảng đường cao 04 tầng.
Khối lớp học cao 05 tầng.
Tổng diện tích xây dựng: 32130 m2.
Tổng diện tích xây dựng tầng hầm: 2637 m2.
Tổng diện tích xây dựng khối cao tầng: 21166 m2
Tổng diện tích xây dựng khối thấp tầng: 10964 m2
Tổng diện tích sàn sử dụng: 8327 m2
Tổng diện tích sàn phụ trợ: 674 m2
6.1. Về công năng:
Toà nhà trung tâm cần đáp ứng yêu cầu bố trí diện tích cho toàn bộ hệ
thống quản lý của Trường trong giai đoạn mới, bao gồm Ban Giám hiệu,
các khoa, phòng, ban, các trung tâm nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao
công nghệ, hội trường, giảng đường, phòng họp, các văn phòng đoàn thể…
6.2. Về thẩm mỹ:
Đáp ứng những nhu cầu vật chất hết sức thiết thực, Tòa nhà trung tâm còn
có giá trị thẩm mỹ cao, là biểu tượng của một trường đại học hàng đầu về
khoa học công nghệ ứng dụng trong thời kỳ phát triển mới, rất năng động,
trong xu thế hội nhập và đầy sáng tạo…
6.3. Về kinh tế:
Phương án thiết kế và dự án phải bảo đảm tính khả thi cao, sử dụng kinh
phí đầu tư một cách hiệu quả và bảo đảm tổng kinh phí đầu tư xây lắp và
thiết bị.
7. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC:
7.1. Đặc điểm công trình:
SVTH: NGUYỄN DUY LINH
LỚP: K16X1
Trang: 9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K19X2017
Khối nhà điều hành ở chính giữa có chiều cao 11 tầng (1 tầng hầm và 10
tầng nổi).
Khối bên phải (từ ngoài nhìn vào) cao 04 tầng (trệt và 03 lầu) là khu vực
bố trí hội trường, các giảng đường, văn phòng các đoàn thể.
Khối bên trái (ngoài nhìn vào) cao 04 tầng (trệt và 03 lầu) là khối các
lớp học.
7.2. Phân bố các không gian như sau:
Bên dưới cả 03 khối là tầng hầm bố trí chỗ để xe ô tô, xe máy và các
khu kỹ thuật cho tòa nhà.
Tầng trệt bố trí sảnh chung cho toàn toà nhà, hội trường chính đa chức
năng, văn phòng các đoàn thể và vươn bên trong khu lớp học.
Từ lầu 1 đến lầu 3, khối nhà chính là văn phòng Ban Giám hiệu, các
phòng họp, tiếp khách, các bộ phận hành chánh, quản trị, các phòng ban chức
năng; các giảng đường và khối lớp học.
Từ lầu 4 đến lầu 9 khối nhà chính bố trí các phòng ban chức năng, các
trung tâm, các phòng học chuyên đề, các viện nghiên cứu,…
Sân thượng bố trí các khối kỹ thuật thang máy, bể nước PCCC, hệ thống
máy lạnh trung tâm, chống sét, ăng ten…
8. PHƯƠNG ÁN QUI HOẠCH CÔNG TRÌNH:
Theo quy hoạch chi tiết xây dựng toàn trường tỷ lệ 1/500 do Viện Nghiên
cứu thiết kế trường học - Bộ Giáo dục và Đào tạo thiết lập, vị trí của Tòa nhà
trung tâm được xác định một cách hợp lý:
Có vị trí trung tâm khu đất.
Tiếp cận với lối vào chính từ đường Võ Văn Ngân.
Thuận tiện trong tiếp cận và liên hệ với các khu vực khác của trường.
Có vị trí thuận tiện quan sát và phát huy hình ảnh kiến trúc công trình.
SVTH: NGUYỄN DUY LINH
LỚP: K16X1
Trang: 10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K19X2017
Về giao thông phương án quy hoạch chung cũng đã xác định giải pháp tổ
chức giao thông chung tương đối thuận tiện, phù hợp với điều kiện của
trường.
Phương án quy hoạch xây dựng cố gắng khai thác vị trí trung tâm của công
trình, thiết kế một cách tối ưu các tuyến giao thông đi bộ, xe cộ, chỗ đỗ xe…
bảo đảm nối kết tốt với các công trình kế cận, tạo môi trường giao thông
thuận lợi và an toàn, bảo đảm các yêu cầu mỹ quan của trường học.
Khoảng sân trống phía trước tương đối lớn cho phép thực hiện giải pháp
quy hoạch tổ chức khoảng không gian xanh với các mục đích:
Tạo không gian chuyển tiếp từ trục đường giao thông tương đối nhộn
nhịp vào công trình giáo dục có yêu cầu yên tĩnh cao. Từ không gian bên
ngoài nhiều nắng, mưa vào công trình thông qua không gian xanh.
Tạo khoảng cách hợp lý với bụi, tiếng ồn.
Tạo không gian rộng, cân đối với chiều cao công trình, hình thành tỷ lệ
hài hòa giữa công trình với bối cảnh xung quanh.
Hình thành một không gian xanh, làm nền cho công trình; bố trí nhiều
không gian nhỏ, xen lẫn trong vườn cây tạo điều kiện cho giao lưu, thư giãn
của giáo viên và sinh viên; cải tạo vi khí hậu …
Phương án quy hoạch xây dựng cố gắng khai thác vị trí thuận tiện của công
trình, thiết kế một cách tối ưu cách tuyến giao thông đi bộ, xe cộ, chỗ đỗ xe…
bảo đảm nối kết tốt với các công trình kế cận, tạo môi trường giao thông
thuận lợi và an toàn, bảo đảm các yêu cầu mỹ quan của trường học, phù hợp
với điều kiện của trường.
9. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH:
9.1. Hệ thống điện:
Hệ thống điện sử dụng trực tiếp hệ thống điện thành phố, có bổ sung
hệ thống điện dự phòng, nhằm đảo bảo cho tất cả các trang thiết bị
trong trường có thể hoạt động được trong tình huống mạng lưới điện
thành phố bị cắt đột xuất.
SVTH: NGUYỄN DUY LINH
LỚP: K16X1
Trang: 11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K19X2017
Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong
tường và phải bảo đảm an toàn không đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo
điều kiện dễ dàng khi cần sữa chữa. Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ
thống an toàn điện, hệ thống ngắt điện tự động từ (1A đến 80A) được
bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an toàn phòng chống cháy
nổ).
9.2. Hệ thống nước:
9.2.1. Cấp nước:
Trường học sử dụng nước từ 2 nguồn: nước ngầm và nước máy. Dùng bơm
đưa nước lên bể chứa nước đặt ở mái và từ đó sẽ phân phối đi xuống các tầng
của công trình theo các đường ống dẫn nước chính.
Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp ghen. Hệ thống
cấp nước đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được
bố trí ở mỗi tầng.
9.2.2. Thoát nước:
Nước mưa từ mái sẽ được thoát theo các lỗ chảy (bề mặt mái được tạo dốc)
và chảy vào các ống thoát nước mưa ( =114mm) đi xuống dưới và thoát trực
tiếp ra hệ thống thoát nước của thành phố. Riêng hệ thống thoát nước thải sẽ
được bố trí đường ống thoát riêng để tập trung về bể tự hoại đặt ở khu vực vệ
sinh để xử lý. Sau đó đưa ra ống thoát chung của khu vực.
9.3. Giải pháp thông gió:
Khu vực xung quanh công trình chủ yếu là khu dân cư, vì vậy phải tận
dụng tối đa việc chiếu sáng tự nhiên và thông thoáng tốt. Đây là tiêu chí hàng
đầu khi thiết kế chiếu sáng và thông gió công trình này.
9.3.1. Chiếu sáng:
Toàn bộ toà nhà được chiếu sáng bằng điện ở tại các phòng, lối đi lên
xuống cầu thang, hành lang và ánh sáng tự nhiên thông qua các cửa sổ, ban
công ở các mặt của công trình.
9.3.2. Thông gió:
Hệ thống thông gió tự nhiên bao gồm các cửa sổ, ban công. Ngoài ra còn
sử dụng hệ thống thông gió nhân tạo bằng máy điều hòa, quạt ở các tầng.
10. HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY:
10.1. Hệ thống báo cháy:
SVTH: NGUYỄN DUY LINH
LỚP: K16X1
Trang: 12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K19X2017
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, ở các nơi
công cộng. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy. Khi phát
hiện được cháy hệ thống sẽ phát tín hiệu và truyền về phòng quản lý, phòng
bảo vệ để kiểm soát và khống chế hoả hoạn cho trường học.
10.2. Hệ thống cứu hỏa:
Nước dùng để chữa cháy được lấy từ bể chứa và bể nước mái, sử dụng máy
bơm xăng lưu động. Các đầu phun nước được lắp đặt ở các tầng theo khoảng
cách 3m một cái, hệ thống đường ống cung cấp nước chữa cháy là các ống sắt
tráng kẽm, bên cạnh đó cần bố trí các phương tiện cứu cháy khác như bình
cứu cháy khô tại các tầng.
Hệ thống đèn báo các cửa, cầu thang thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp được
đặt tại tất cả các tầng.
10.3. Hệ thống thoát hiểm:
Gồm ba thang bộ đủ đảm bảo thoát người khi có sự cố về cháy nổ. Cầu
thang với kết cấu BTCT dày 300mm có thời gian chịu lửa thoả mãn yêu cầu
về chống cháy cho cầu thang thoát nạn trong công trình (yêu cầu 150 phút,
theo TCVN 2622-1995: Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình – Yêu
cầu thiết kế).
11. HỆ THỐNG CHỐNG SÉT:
Chọn sử dụng hệ thống thu sét chủ động quả cầu Dynasphire được thiết lập
ở tầng mái và hệ thống dây nối đất bằng đồng được thiết kế để tối thiểu hóa
nguy cơ bị sét đánh.
12. HỆ THỐNG GIAO THÔNG:
Đối với một công trình tương đối nhiều chức năng, có các mối liên hệ đa
dạng, có số lượng người sử dụng đông và đa dạng,có các mối quan hệ với các
công trình xung quanh như toà nhà trung tâm này, việc tổ chức hệ thống giao
thông đóng một vai trò hết sức quan trọng.
Tổ chức tốt các trục giao thông theo chiều đứng, chiều ngang một cách hợp
lý sẽ giúp việc sử dụng các khu chức năng được thuận lợi, độc lập tương đối,
đạt hiệu quả kinh tế và bảo đảm an toàn.
Trung giao thông chính cho toà nhà chính bao gồm 03 thang máy hành
khách và 01 thang máy tải hàng. Đồng thời với trục này là 02 thang thoát hiểm
theo đúng tiêu chuẩn và 01 thang đi bộ giữa các tầng bố trí tiếp cận các phòng
làm việc. Sảnh thang được bố trí ngay trung tâm của sảnh chính tại tầng trệt, kết
SVTH: NGUYỄN DUY LINH
LỚP: K16X1
Trang: 13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K19X2017
hợp với không gian chính của sảnh lớn tạo nên ấn tượng về sự trang trọng, đẹp
mắt.
Trục giao thông chính của các khối hai bên là thang bộ (từ tầng 04) bố trí
tại giao điểm của sảnh chính với khu vực chức năng. Cùng với thang chính tại
sảnh, mỗi khối bên còn có một thang bộ phía góc ngoài công trình vừa đáp ứng
tiêu chuẩn về số lượng, chiều rộng và cự ly thoát hiểm, vừa bảo đảm sự tiếp cận
thuận tiện của người sử dụng từ nhiều phía công trình.
Tất cả các cụm thang bộ đều được tính toán đủ chiều rộng thoát hiểm và
nối với tầng hầm để bảo đảm thuận tiện cho người sử dụng..
13. CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT KHÁC:
13.1. Hệ thống thoát rác:
Rác thải ở mỗi tầng được đổ vào gen rác đưa xuống gian rác, gian rác được
bố trí ở tầng hầm và cố bộ phận đưa rác ra ngoài. Gian rác đươc thiết kế kỹ
càng để tránh làm bốc mùi gây ô nhiễm môi trường.
13.2. Hệ thống thông tin liên lạc:
Hệ thống thông tin liên lạc trong tòa nhà là hệ thống điện thoại bàn và hệ
thống internet được lắp đặt trong các phòng chức năng trong công trình.Hệ
thống dây cáp được đi ngầm trong tường.
13.3. Hệ thống điện lạnh:
Hệ thống máy điều hòa được bố trí dọc theo chiều cao công trình,có nhiệm
vụ điều hòa không khí cho các phòng chức năng trong tòa nhà.
14. GIẢI PHÁP KẾT CẤU:
Hệ khung chịu lực : Được tạo thành từ các thanh đứng ( cột ) và ngang ( Dầm,
sàn ...) liên kết cứng tại chỗ giao nhau của chúng, các khung phẳng liên kết với
nhau tạo thành khối khung không gian.
Địa chất nền đất khu vực xây dựng công trình tương đối. Do tải trọng đứng, áp
lực gió ngang truyền xuống nền móng khá lớn, độ sâu tầng hầm nông (âm
600mm so với nền sân ngoài nhà), thiết kế móng bè hay băng kết hợp sẽ không
đảm bảo ổn định, khả năng chịu lực. Giải pháp móng cọc BTCT và móng cọc
nhồi là giải pháp tốt nhất.
Các qui phạm và tiêu chuẩn để làm cơ sở cho việc thiết kế:
Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép
TCVN 356 –2005.
Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động
TCVN 2737 - 1995.
Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình
TCVN 45 - 1978.
Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc
TCVN 10304 - 2014.
Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế và thi công nhà cao tầng TCXD 1998 – 1997
SVTH: NGUYỄN DUY LINH
LỚP: K16X1
Trang: 14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K19X2017
Nhà cao tầng – tiêu chuẩn thiết kế
195 – 1997
PHẦN II
KẾT CẤU
SVTH: NGUYỄN DUY LINH
LỚP: K16X1
Trang: 15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K19X2017
CHƯƠNG I:TÍNH BẢN SÀN TẦNG 4
1. MẶT BẰNG BỐ TRÍ DẦM SÀN TẦNG 4:
MẶT BẰNG SÀN TẦNG 4
2. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ CÁC KÍCH THƯỚC BỘ PHẬN SÀN:
2.1 Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn:
Chọn ô sàn lớn nhất: (S5) có kích thước 4500mm x 4600mm để tính toán.
Chiều dày sàn được chọn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng, có thể
chọn sơ bộ chiều dày sàn theo công thức sau:
hb
1
.L1
(40 �45)
Chọn sơ bộ hb:
Với: l1: Chiều dài phương cạnh ngắn; l1=4500 (mm)
hb
1
1
.L1
.4500 100 �112.5(mm)
(40 �45)
(40 �45)
→
Vậy chọn bề dày sàn hb=100 (mm) để tính toán thiết kế.
2.2 Chiều dày bản sàn và phân loại ô sàn:
: thuộc loại bản dầm, bản làm việc theo phương cạnh ngắn.
thuộc loại bản kê bốn cạnh, bản làm việc theo 2 phương.
Bảng1: Thống kê sàn:
SVTH: NGUYỄN DUY LINH
LỚP: K16X1
Trang: 16
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K19X2017
S1
L1
(m)
4,25
L2
(m)
4,6
Tỷ số
L2/L1
1,08
S2
4.25
4,3
1,01
18,275
2 phương
10
S3
4,5
4,6
1,02
20,7
2 phương
10
S4
4,3
4,5
1,05
19,35
2 phương
10
S5
4,5
4,6
1,02
20,7
2 phương
10
S6
4,5
4,6
1,02
20,7
2 phương
10
S7
4,3
4,5
1,05
19,35
2 phương
10
S8
2,8
4,5
1,61
12,6
2 phương
10
S9
4.1
4,6
1,12
18,86
2 phương
10
S10
4.1
4,6
1,12
18,86
2 phương
10
S11
2,8
4.1
1,46
11,48
2 phương
10
S12
2,1
3,05
1,45
6,41
2 phương
10
S13
1
1,65
1,65
1,65
2 phương
10
S14
1,65
1,65
1
2,72
2 phương
10
S15
1,65
2,8
1,69
4,62
2 phương
10
2,75
1,9
1,48
0,99
8,4
10,8
1 phương
2 phương
2 phương
10
10
10
Ô sàn
S16
0,6
1,65
W1
2,1
4
W2
2,7
4
2.3 Chọn tiết diện dầm:
Diện tích
Loại ô
sàn
L2 x L1
19,55
2 phương
Chiều dày
Hb (cm)
10
Dầm chính:
Chọn sơ bộ theo công thức sau:
�1 1 �
� � �
hd = �12 16 �L
Trong đó: L = 9,2m - chiều dài nhịp lớn nhất của các dầm kể trên
�1 1 �
� � �
hd = �12 16 �920 = 57.5 �76.67 (cm)
Ta chọn chiều cao dầm là hd = 70 cm.
Chọn bề rộng dầm theo công thức:
�1 1 �
�1 1 �
�� �
�� �
bd = �2 4 �hd = �2 4 �70 = 17.5 �35 (cm).
Ta chọn bề rộng dầm là bd = 30 cm
Chọn kích thước: b �h 300 �700
SVTH: NGUYỄN DUY LINH
LỚP: K16X1
Trang: 17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K19X2017
Dầm phụ:
Chọn kích thước: b �h 300 �400
Dầm consol:
Chọn kích thước: b �h 300 �500
Dầm biên:
Chọn kích thước: b �h 200 �400
Dầm trực giao:
Chọn kích thước: b �h 250 �500
3. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN:
Số liệu tải trọng lấy theo TCVN 2737–1995 về tải trọng và tiêu chuẩn
thiết kế.
Hệ số vượt tải lấy theo bảng 1, TCVN 2737 – 1995.
Trọng lượng của các thành phần cấu tạo sàn lấy theo sách: “sổ tay thực
hành kết cấu công trình” của tác giả PGS.PTS: Vũ Mạnh Hùng.
4. Tĩnhtải:
Tùy theo yêu cầu công năng sử dụng của các ô sàn, các khu vực có
công năng khác nhau sẽ có cấu tạo sàn khác nhau, do đó tĩnh tải sàn tác
dụng cũng khác nhau.
Tĩnh tải tác dụng lên sàn ở dạng phân bố đều do các lớp cấu tạo sàn gây
nên.
Được xác định theo công thức:
n
g tt i .i .ni
1
Trong đó:
i : chiều dày các lớp cấu tạo sàn.
i : khối lượng riêng.
ni
: hệ số vượt tải.
Đối với sàn tầng điển hình của công trình được chia làm hai loại cấu tạo
sàn đó là sàn khu phòng ở và sàn phòng vệ sinh.
SVTH: NGUYỄN DUY LINH
LỚP: K16X1
Trang: 18
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K19X2017
5. Sàn phòng học:
Cấu tạo các lớp vật liệu sàn:
Tĩnh tải khu phòng học - sàn hành lang:
Cấu tạo các lớp sàn
Lớp gạch ceramic
Lớp vữa lót M75
Bản sàn BTCT
Lớp vữa trát M75
i
(m)
0,01
0,03
0,1
0,015
n
gtt
(kN/m2 )
1,1
1,3
1,1
1,3
0,24
0,702
2,75
0,351
n
g i .i .ni
tt
Tổng tĩnh tải tính toán
gtc
2
(kN/m3 ) (kN/m )
20
0,2
18
0,54
25
2,5
18
0,27
i
4,043
1
6. Sàn vệ sinh:
Cấu tạo các lớp vật liệu sàn:
SVTH: NGUYỄN DUY LINH
LỚP: K16X1
Trang: 19
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K19X2017
Tĩnh tải sàn vệ sinh:
(kN/m3)
gtc
(kN/m2 )
n
gtt
(kN/m2)
0,01
0,02
0,002
20
18
10
0,2
0,36
0,02
1,1
1,3
1,2
0,24
0,468
0,024
Lớp vữa tạo dốc
0,05
18
0,90
1,3
1,17
Bản sàn BTCT
Trần treo
Đường ống, thiết
bị vệ sinh
0,1
25
2,50
1,1
2,75
0,25
Cấu tạo các lớp
sàn
i
i
(m)
Lớp gạch ceramic
Lớp vữa lót M75
Lớp chống thấm
0,50
n
Tổng tĩnh tải tính toán
g tt i .i .ni
5,402
1
7. Đối với ô sàn có tường bên trên:
Ta thêm phần tĩnh tải do tường tác dụng, các ô sàn có tĩnh tải do tường
tác dụng :
g tt
Vt . t .n
Ss
Trong đó:Vt: thể tích khối tường xây trên sàn.
t : khối lượng riêng của tường.
Tường 100 có: t = 18 kN/m3
Tường 200 có: t = 18 kN/m3
n: hệ số vượt tải.
(n=1,1)
Ss: diện tích ô sàn chứa tường.
Bảng 3: Tóm tắt tĩnh tải tường của các ô sàn:
b(m)
h(m)
L(m)
S(m2)
gtt
(kN/m2)
18
0,2
3,4
4,25
17,85
3,21
1,1
18
0,2
3,4
4,025
16,91
3,21
S5
1,1
18
0,2
3,4
4,25
18,06
3,17
S6
1,1
18
0,2
3,4
2,5
18,06
1,86
S8
1,1
18
0,2
3,4
2,6
11,05
3,17
S10
1,1
18
0,2
3,4
3,75
15,94
3,17
Ô sàn
n
S3
1,1
S4
t
3
(kN/m )
8. Hoạt tải:
Lấy theo bảng 3 tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn TCVN 2737- 1995.
SVTH: NGUYỄN DUY LINH
LỚP: K16X1
Trang: 20
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K19X2017
TT
1
2
3
Hoạt tải (kN/m2)
ptc
n
ptt
2
1,2
2,4
2
1,2
2,4
Loại phòng
-Phòng học
-Phòng vệ sinh
-Hành lang và sảnh cầu
thang
3
1,2
3,6
Bảng4: Tổng hợp tải trọng phân bố đều trên sàn.
qs=gs+p
gbt
gt
gs
ps
Ô
s
sà
2
2
2
2
n (kN/m (kN/m (kN/m (kN/m (kN/m2)
)
)
)
)
S1
4,043
0,000
4,043
2,4
6,443
S2
4,043
0,000
4,043
2,4
6,443
S3
4,043
3,21
7,253
2,4
9,653
S4
4,043
3,21
7,253
2,4
9,653
S5
4,043
3,17
7,213
3,6
10,813
S6
4,043
1,86
5,903
3,6
9,503
S7
4,043
0,000
4,043
3,6
7,643
S8
4,043
3,17
7,213
3,6
10,813
S9
4,043
0,000
4,043
2,4
6,443
S10
4,043
3,17
7,213
3,6
10,813
S11
4,043
0,000
4,043
2,4
6,443
S12
4,043
0,000
4,043
3,6
7,643
S13
4,043
0,000
4,043
2,4
6,443
S14
4,043
0,000
4,043
2,4
6,443
S15
4,043
0,000
4,043
3,6
7,643
S16
4,043
0,000
4,043
2,4
6,443
W1
5,402
0,000
5,402
2,4
7,802
W2
5,402
0,000
5,402
2,4
7,802
9. TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ CHỌN CỐT THÉP SÀN:
hd
Các ô sàn làm việc có hs >3 => Liên kết được xem là ngàm khi bản tựa
lên dầm bê tông cốt thép ( đổ toàn khối).
SVTH: NGUYỄN DUY LINH
LỚP: K16X1
Trang: 21
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K19X2017
Nội lực của tất cả các ô bản sàn được tính theo sơ đồ đàn hồi.
Tính toán nội lực của ô sàn 2 phương:
- Tính toán theo bản kê 4 cạnh gối tựa ngàm theo sơ đồ 9.
Nhịp L1: cạnh ngắn.
Nhịp L2: cạnh dài.
Tỉnh tải sàn:gs(kN/m2)
Hoạt tải sàn:ps(kN/m2)
Tổng tải tác dụng lên ô bản : P=(gs+ps)L1L2 (kN)
M1
L1
1m
1m
MI
L2
MII
M2
SƠ ĐỒ TÍNH .
Tra bảng:m91, m92, k91, k92 : là các hệ số phụ thuộc vào tỉ số l2/l1.
Moment dương lớn nhất ở giữa bản theo phương cạnh ngắn (L1)
M1=m91.P (kN.m)
Moment dương lớn nhất ở giữa bản theo phương cạnh dài (L2)
M2=m92.P (kN.m)
Moment âm lớn nhất ở gối theo phương cạnh ngắn (L1)
MI= k91.P (kN.m)
Moment âm lớn nhất ở gối theo phương cạnh dài (L2)
MII=k92.P (kN.m)
Tính toán nội lực của ô sàn 1 phương( bản dầm) :
Nhịp L1 : cạnh ngắn
Nhịp L2 : cạnh dài.
Tĩnh tải sàn : gs (kN/m2)
Hoạt tải sàn: ps (kN/m2)
Tổng tải tác dụng: P=(gs+ps)xb (kN/m2)
SVTH: NGUYỄN DUY LINH
LỚP: K16X1
Trang: 22
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K19X2017
SƠ ĐỒ TÍNH.
Moment lớn nhất tại gối:
Mg
Moment lớn nhất tại nhịp:
P.L12
(kN .m)
12
P.L12
(kN .m )
24
M nh
10. Tính toán cốt thép ô bản sàn:
- Dùng bêtông B25 có: Rb = 14,5 MPa = 1,45 (kN/cm2)
- Thép AI có: Rs = Rsc = 225 MPa = 22,5 (kN/cm2)
Rsw = 175 MPa = 17,5 (kN/cm2)
- Thép AII có: Rs = Rsc = 280 MPa = 28 (kN/cm2)
Rsw = 225 MPa = 22,5 (kN/cm2)
b = 1 (m) = 100 (cm)
- Chiều dày của bản: hb = 100 (mm).
- Chọn chiều dày lớp bảo vệ: a =20 (mm).
- Chiều cao làm việc của bản: ho= hb – a = 100 – 20 = 80 (mm).
M
Rb .b.ho2
1 1 2 R 0, 651
=< = 0,439
Thỏa điều kiện đặt cốt đơn.
As
.Rb .b.ho
(cm 2 )
Rs
- Tra bảng chọn thép.
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Với:
min 0.05% ;
SVTH: NGUYỄN DUY LINH
min
max R .
Aschon
100% max
bh0
Rb
100%
Rs
LỚP: K16X1
Trang: 23
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K19X2017
11. Tính nội lực các ô sàn:
Các ô sàn làm việc 2 phương:
Ô sàn
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
l1
l2
(m)
(m)
Nhịp l1
4,25
4,6
Nhịp l2
4,25
Gối l1
m91,m9
qs
P= qs l1l2
(kN/m2)
(kN)
k91,k92
(kN.m)
1,08
6.443
125.96
0.0193
2.43
4,6
1,08
6.443
125.96
0.0163
2.05
4,25
4,6
1,08
6.443
125.96
0.0447
5.63
Gối l2
4,25
4,6
1,08
6.443
125.96
0.0376
4.74
Nhịp l1
4.25
4,3
1,01
6.443
117.75
0.0184
2.17
Nhịp l2
4.25
4,3
1,01
6.443
117.75
0.0174
2.05
Gối l1
4.25
4,3
1,01
6.443
117.75
0.0429
5.05
Gối l2
4.25
4,3
1,01
6.443
117.75
0.0403
4.75
Nhịp l1
4,5
4,6
1,02
9.653
199.82
0.0181
3.62
Nhịp l2
4,5
4,6
1,02
9.653
199.82
0.0177
3.54
Gối l1
4,5
4,6
1,02
9.653
199.82
0.0421
8.41
Gối l2
4,5
4,6
1,02
9.653
199.82
0.0412
8.23
Nhịp l1
4,3
4,5
1,05
9.653
186.79
0.0185
3.46
Nhịp l2
4,3
4,5
1,05
9.653
186.79
0.0173
3.23
Gối l1
4,3
4,5
1,05
9.653
186.79
0.0433
8.09
Gối l2
4,3
4,5
1,05
9.653
186.79
0.0399
7.45
Nhịp l1
4,5
4,6
1,02
10.813
223.83
0.0179
4
Nhịp l2
4,5
4,6
1,02
10.813
223.83
0.0179
4
Gối l1
4,5
4,6
1,02
10.813
223.83
0.0417
9.33
Gối l2
4,5
4,6
1,02
10.813
223.83
0.0417
9.33
Nhịp l1
4,5
4,6
1,02
9.503
196.71
0.0179
3.52
Nhịp l2
4,5
4,6
1,02
9.503
196.71
0.0179
3.52
Gối l1
4,5
4,6
1,02
9.503
196.71
0.0417
8.2
Gối l2
4,5
4,6
1,02
9.503
196.71
0.0417
8.2
Nhịp l1
4,3
4,5
1,05
7.643
147.89
0.0188
2.78
Nhịp l2
4,3
4,5
1,05
7.643
147.89
0.0169
2.5
Gối l1
4,3
4,5
1,05
7.643
147.89
0.0439
6.49
Gối l2
4,3
4,5
1,05
7.643
147.89
0.0389
5.75
Vị trí
SVTH: NGUYỄN DUY LINH
l2/l1
LỚP: K16X1
2
Trang: 24
M
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K19X2017
S8
S9
S10
S11
S12
S13
S14
S15
W1
Nhịp l1
2,8
4,5
1,61
10.813
136.24
0.0203
3.13
Nhịp l2
2,8
4,5
1,61
10.813
136.24
0.0076
1.04
Gối l1
2,8
4,5
1,61
10.813
136.24
0.0448
6.1
Gối l2
2,8
4,5
1,61
10.813
136.24
0.0169
2.3
Nhịp l1
4.1
4,6
1,12
6.443
121.51
0.0198
2.41
Nhịp l2
4.1
4,6
1,12
6.443
121.51
0.0154
1.87
Gối l1
4.1
4,6
1,12
6.443
121.51
0.0457
5.55
Gối l2
4.1
4,6
1,12
6.443
121.51
0.0358
4.35
Nhịp l1
4.1
4,6
1,12
10.813
203.93
0.0198
4.04
Nhịp l2
4.1
4,6
1,12
10.813
203.93
0.0154
3.14
Gối l1
4.1
4,6
1,12
10.813
203.93
0.0457
9.32
Gối l2
4.1
4,6
1,12
10.813
203.93
0.0358
7.3
Nhịp l1
2,8
4.1
1,46
6.443
73.97
0.0209
1.55
Nhịp l2
2,8
4.1
1,46
6.443
73.97
0.0101
0.75
Gối l1
2,8
4.1
1,46
6.443
73.97
0.0469
3.47
Gối l2
2,8
4.1
1,46
6.443
73.97
0.0226
1.67
Nhịp l1
2.1
3.05
1.45
7.643
48.95
0.0209
1.023
Nhịp l2
2.1
3.05
1.45
7.643
48.95
0.01
0.489
Gối l1
2.1
3.05
1.45
7.643
48.95
0.0469
2.296
Gối l2
2.1
3.05
1.45
7.643
48.95
0.0223
1.092
Nhịp l1
1
1.65
1.65
6.443
10.63
0.0202
0.215
Nhịp l2
1
1.65
1.65
6.443
10.63
0.0074
0.079
Gối l1
1
1.65
1.65
6.443
10.63
0.0446
0.474
Gối l2
1
1.65
1.65
6.443
10.63
0.0164
0.174
Nhịp l1
1.65
1.65
1
6.443
17.54
0.0179
0.314
Nhịp l2
1.65
1.65
1
6.443
17.54
0.0179
0.314
Gối l1
1.65
1.65
1
6.443
17.54
0.0417
0.731
Gối l2
1.65
1.65
1
6.443
17.54
0.0417
0.731
Nhịp l1
1.65
2.8
1.69
7.643
35.31
0.02
0.706
Nhịp l2
1.65
2.8
1.69
7.643
35.31
0.007
0.247
Gối l1
1.65
2.8
1.69
7.643
35.31
0.0439
1.55
Gối l2
1.65
2.8
1.69
7.643
35.31
0.0154
0.544
Nhịp l1
2.1
4
1.9
7.802
65.54
0.019
1.245
SVTH: NGUYỄN DUY LINH
LỚP: K16X1
Trang: 25