Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

mở rộng vốn từ trật tự - an ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.21 KB, 4 trang )

Giáo viên hướng dẫn kí duyệt
Kế hoạch bài dạy môn luyện từ và câu
Bài: Mở rộng vốn từ: Trật tự - an ninh lớp 5
Sinh viên: Ngô Minh Phương
Lớp: K13B Tiểu học
I. Mục tiêu dạy học
• Kiến thức: Giúp HS hiểu đúng nghĩa từ trật tự, mở rộng, hệ thống hóa
vốn từ về trật tự
• Kĩ năng: Tìm đúng các từ liên quan đến trật tự, an ninh
• Ý thức: Tôn trọng luật pháp, gìn giữ trật tự an ninh nơi công cộng,
yêu thích môn Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy học
• Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1 lên bảng
• Thẻ từ có sẵn các từ về trật tự an ninh ở bài tập 2 và 3
• Giấy khổ lớn, có chia sẵn các cột để tổ chức trò chơi
Người liên quan đến
trật tự, an ninh
Hiện tượng liên quan
đến trật tự an ninh
• Phiếu học tập
• Giấy khổ lớn ghi sẵn từ và nghĩa của từ cho HS nối
III. Các hoạt động dạy học chính
TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
1p I. Ổn định tổ
chức
Cho cả lớp hát tập thể 1 bài HS hát
3-
5p
II. Kiểm tra
bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS đặt 1


câu ghép có quan hệ tương phản,
rồi tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế
câu ghép mình đặt
- HS dưới lớp đọc thuộc phần ghi
nhớ
- 2 HS lên bảng
đặt câu ghép
- HS đọc
- Gọi HS nhận xét bài của 2 bạn
trên bảng
- GV chữa và cho điểm
- HS nhận xét
1p III. Dạy bài
mới
1. Giới thiệu
bài mới
Hôm nay cô và các con sẽ cùng
nhau tìm hiểu đúng nghĩa của từ
trật tự, và những từ liên quan đến
việc giữ gìn trật tự an ninh
- GV ghi tên bài lên bảng bằng
phấn màu
- HS xác định
nhiệm vụ bài học
25p 2. Hướng
dẫn HS làm
bài tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- Gv dán bảng phụ bài tập 1 lên

bảng. Gọi 1 HS lên bảng làm. Cả
lớp làm vào sgk
- Gọi HS nêu phương án mình
chọn và nhận xét bài làm của bạn
- GV hỏi HS trên bảng tại sao lại
chọn phương án đó
- GV nhận xét phương án đúng cho
điểm
- (?) Trạng thái bình yên, không
chiến tranh là gì?
Trạng thái yên ổn, bình lặng,
không ồn ào là gì?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- yêu cầu HS dùng bút chì, thước
kẻ gạch chân những từ ngữ liên
quan tới việc giữ gìn trật tự an toàn
giao thông có trong đoạn văn
- Gọi HS nêu các từ mà mình tìm
được
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
- GV dán các từ đó lên bảng
cảnh sát giao thông, tai nạn, tai nạn
giao thông, va chạm giao thông, vi
phạm về quy định về tốc độ, thiết
bị kém an toàn, lấn chiếm lòng
- HS đọc
- HS thực hiện
- HS nêu đáp án
của mình và nhận

xét
- HS trả lời
- Hòa bình
Yên bình, yên
tĩnh
- HS đọc
- HS làm vào sgk
- Hs nêu
- HS nhận xét, bổ
sung
đường, vỉa hè.
- (?) trong các từ trên, từ nào chỉ
lực lượng bảo vệ trật tự an toàn
giao thông?
- Những từ nào chỉ nguyên nhân
gây tai nạn giao thông?
- GV nhận xét
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
bài tập
- Yêu cầu HS dùng thước kẻ, bút
chì gạch chân các từ chỉ người, sự
việc liên quan đến trật tự an ninh
- Gọi 1 HS đọc bài làm của mình
- HS khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét và dán các từ đúng
lên bảng.
- GV dán lên bảng giấy khổ to ghi
sẵn các từ và nghĩa của các từ:

cảnh sát, trọng tài,bọn càn quấy,
hu-li-gân, giữ trật tự, bắt, quậy
phá, hành hung, bị thương
- phát phiếu học tập có nội dung
tương tự cho HS
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm
- Cảnh sát giao
thông
- vi phạm về quy
định tốc độ, thiết
bị kém an toàn,
lấn chiếm lòng
đường, vỉa hè
- HS đọc
- HS thực hiện
- HS đọc
- HS nhận xét và
bổ sung
- 1 HS lên bảng
nối, cả lớp làm
vào phiếu học tập
- HS nhận xét
5-
7p
IV. Củng cố
dặn dò
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Cho HS chơi trò chơi. Chia lớp
thành 2 đội, mỗi đội 5 người

Trên bảng là các thẻ từ có nội dung
về trật tự an ninh. Các nhóm sẽ
tiếp sức gắn các thẻ từ đó vào đúng
cột: Người liên quan đến trật tự an
ninh và hiện tượng liên quan đến
trật tự an ninh. Nhóm nào gắn
- Mở rộng vốn từ
trật tự an ninh
nhanh nhất và đúng nhất, đẹp nhất
sẽ là nhóm chiến thắng
- GV chơi thử cho HS xem
- Tổ chức cho HS chơi
- Gọi HS dưới lớp nhận xét
- GV nhận xét và xác định đội
thắng cuộc
-GV nhận xét giờ học, dặn dò HS
về nhà tìm thêm các từ khác chỉ về
trật tự an ninh
- HS quan sát
- HS chơi
- HS nhận xét
Nhận xét, rút kinh nghiệm
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................

............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................

×