Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

tuyển tập các đề thi vào lớp chuyên sinh trên cả nước (có đáp án chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 94 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH PHÚ YÊN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đê thi có 02 trang)

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013
Môn thi : SINH HỌC (Chuyên)
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đê

Câu 1. (4.0 điểm)
a) Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và ADN?
b) Gen B có 20% Ađênin và có số liên kết hyđrô là 3120 liên kết. Gen B đột biến
thành gen b. Khi gen b tự sao 2 lần liên tiếp đã làm phá vỡ 9375 liên kết hyđrô, quá trình
này cần 7212 nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào.
b1. Tính số nuclêôtit mỗi loại của gen B.
b2. Đột biến từ gen B thành gen b thuộc dạng nào của đột biến gen? Giải thích?
Câu 2. (3.0 điểm)
Ở cà chua (2n) gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với gen a qui định thân
thấp. Trong một phép lai, người ta cho cây cà chua thân cao lai với cây cà chua thân thấp
thu được F1.
a) Đây là phép lai gì? Em hãy trình bày nội dung của phép lai đó?
b) Viết sơ đồ lai từ P đến F1 có thể có cho mỗi trường hợp?
Cho biết gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, trong quá trình
giảm phân tạo giao tử không có đột biến xảy ra.
Câu 3. (3.0 điểm)
a) Thế nào là di truyền liên kết?
b) Hiện tượng di truyền liên kết gen đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của
Menden ở những điểm nào?
c) Điều kiện để xảy ra di truyền liên kết gen? Ở lúa nước có bộ nhiễm sắc thể
2n = 24, hãy xác định số nhóm gen liên kết?
Câu 4. (4.0 điểm)


a) Trình bày các biểu hiện của hiện tượng thoái hóa giống? Vai trò của phương
pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống?
b) Ưu thế lai là gì? Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống?
Trang 1


c) Ở một loài thực vật tự thụ phấn bắt buộc có kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 100%
Aa. Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen sau 3 thế hệ tự thụ phấn và rút ra nhận xét?
Câu 5. (3.0 điểm)
a) Thế nào là một hệ sinh thái? Các thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái hoàn
chỉnh?
b) Lưới thức ăn trong một ao nuôi cá như sau:
Cá mè trắng
Cá mè hoa
Phytoplankton
(thực vật phù du)

Giáp xác
Cá mương,
Thòng đong,
Cân cấn

Cá quả

Trong đó vật dữ đầu bảng có số lượng rất ít ỏi. Từ hiện trạng của ao, em hãy chỉ cho
người nông dân nên áp dụng biện pháp sinh học nào đơn giản nhất nhưng có hiệu quả để
nâng cao tổng giá trị sản phẩm trong ao?
Câu 6. (3.0 điểm)
Cá rô phi ở nước ta bị chết khi nhiệt độ xuống dưới 5,6 0C hoặc cao hơn 420C và
sinh sống tốt nhất ở nhiệt độ 300C.

a) Đối với cá rô phi ở Việt Nam, các giá trị về nhiệt độ 5,6 0C; 420C; 300C gọi là
nhiệt độ gì? Khoảng cách hai giá trị từ 5,6 0C đến 420C gọi là gì? Vẽ đồ thị về giới hạn
nhiệt độ của cá rô phi?
b) Cá chép sống ở nước ta có các giá trị nhiệt độ tương ứng 2 0C; 440C và 280C. So
sánh hai loài cá rô phi và cá chép, loài nào có khả năng phân bố rộng hơn?
----------Hết---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:………………………… Số báo danh:………………………………
Chữ kí của giám thị 1:…………………….

Chữ kí của giám thị 2:…………………….

Trang 2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH PHÚ YÊN

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013
Môn thi : SINH HỌC (Chuyên)

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM THI
(Gồm có 4 trang)

I- Hướng dẫn chung:
1- Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ
điểm từng phần như hướng dẫn quy định.
2- Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang điểm hướng dẫn chấm phải

bảo đảm không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Hội
đồng chấm thi.
3- Điểm toàn bài thi không làm tròn số.
II- Đáp án và thang điểm:
Câu

Nội dung

Điểm

1a

Điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và ADN

1b1

ARN
- Chuỗi xoắn đơn
- 4 loại nu A,U,G,X
- Kích thước và khối lượng nhỏ
- Đường đêôxyribo
Số nu mỗi loại của gen B

-

ADN
Chuỗi xoắn kép
4 loại nu A,T,G,X
Kích thước và khối lượng lớn
Đường ribo




b1. N = 100%
A= T = 20% => A = T = 20% x N = 1/5 x N
G = X = 30% => G = X = 3/10 x N
Liên kết H = 2A + 3G = 2/5 x N + 9/10 N = 3120 lk => N = 2400 nu



 A = T = 1/5 x N = 480 nu; G = X = 720 nu
Số nu mỗi loại của gen B: A = T = 480 nu; G = X = 720 nu (1)
1b2

Số nu mỗi loại của gen b



(2A + 2G) (22 – 1) = 7212
Trang 3


(2A + 3G) (22 – 1) = 3120
 G = X = 721 nu; A = T = 481 nu (2)
Từ (1) và (2)  đột biến thuộc dạng thêm 2 cặp nu: 1 cặp nu loại A=T và 1 cặp nu
loại G=X.
2a

A: thân cao (trội hoàn toàn);


a: thân thấp (lặn)
P: thân cao x thân thấp



Đây là phép lai giữa tính trạng trội với tính trạng lặn  đây là phép lai phân tích:
“ Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với
cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính
trạng trội có kiểu gen đồng hợp, còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó là kiểu
gen dị hợp.”
2b

Sơ đồ lai:
- TH1:

- TH2:

F1.

P.

Aa (thân cao)

x

aa (thân thấp)

G.

½A,½a


F1.

½ Aa (thân cao); ½ aa(thân thấp)

P.

AA (thân cao)

G.

A

a

x



aa (thân thấp)
a

100% Aa (thân cao)

3a

Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được
qui định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.

3b


* Hiện tượng di truyền liên kết gen đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của
Menden:
- Không chỉ một gen trên một NST mà có nhiều gen trên 1 NST, các gen phân bố dọc
theo chiều dài của NST
- Các gen không chỉ phân li độc lập mà còn có hiện tượng liên kết với nhau và hiện
tượng liên kết gen mới là hiện tượng phổ biến.
- Hiện tượng liên kết gen còn giải thích vì sao trong tự nhiên có những nhóm tính
trạng luôn di truyền cùng nhau.

3c



*Điều kiện để xảy ra di truyền liên kết gen:
Trang 4

0.5đ

0.5đ

0.5đ
0.5đ


- Các gen phải nằm cùng trên 1 NST
- Các gen nằm gần nhau thì liên kết càng chặt chẽ.

0.5đ


* Ta có 2n = 24  n = 12. Số nhóm gen liên kết bằng số NST đơn bội của loài,
vậy lúa nước có 12 nhóm gen liên kết. (0.5đ)
4a

0.5đ

Các biểu hiện của hiện tượng thoái hóa giống:
- Ở thực vật có sức sống giảm, phát triển chậm, chiều cao và năng suất giảm,
cây chết nhiều…

0.5đ

- Ở động vật thường gây ra sinh trưởng và phát triển yếu, sức đẻ giảm, quái
thai, dị tật bẩm sinh, chết non…
Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn
giống:
- Củng cố và giữ tính ổn định của một số tính trạng mong muốn.

0.5đ

- Tạo dòng thuần có các cặp gen đồng hợp.
- Loại bỏ các gen có hại ra khỏi quần thể.
4b

* Hiện tượng con lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh,
chống chịu tốt, các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố
mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ được gọi là ưu thế lai.
* Không dùng F1 để làm giống vì ở đời sau kiểu gen sẽ phân li, làm giảm kiểu
gen dị hợp tăng kiểu gen đồng hợp, trong đó kiểu hình có hại biểu hiện và làm giảm
ưu thế lai.


4c

Thế hệ

Tỉ lệ từng loại kiểu gen

Tỉ lệ
dị hợp %

Tỉ lệ
đồng hợp %

Ban đầu

Aa

100

0

Thế hệ I

25% AA

50% Aa

25% aa

50


50

Thế hệ II

37.5% AA

25% Aa

37.5% aa

25

75

Thế hệ III

43.75% AA

12.5% Aa

43.75% aa

12.5

87.5

0.5đ

0.5đ




Qua 3 thế hệ tự thụ phấn ta thấy tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng
hợp tăng dần.

Trang 5


5a

Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh).
Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với
các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối
ổn định.



- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau:
+ Các thành phần vô sinh như: đất, đá, nước, thảm mục…



+ Sinh vật sản xuất (thực vật)
+ Sinh vật tiêu thụ: động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt
+ Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm…
5b

- Cá quả là cá dữ đầu bảng
- Cá mè trắng, mè hoa là cá có giá trị kinh tế cao




- Vì vậy biện pháp đơn giản nhất mà hiệu quả là thả thêm cá quả vào ao để tiêu diệt
cá mương, thòng đong , cân cấn nhằm giải phóng giáp xác vì thế tăng thức ăn cho mè
hoa.
Mứ
c
độ
sin
h
trư
ởn
g

6a

Giới hạn dưới

Giới hạn trên

300C

t0C

Điểm cực thuận
Điểm gây chết

5,60C


Giới hạn chịu đựng



Điểm gây chết

420C

Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam
6b

Giới hạn chịu đựng của cá rô phi là 36,40C của cá chép là 440C – 20C = 420C. Vì vậy,
cá chép có khả năng phân bố rộng hơn cá rô phi
----------Hết----------

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2013-2014

Trang 6




ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC
ĐỀ CHÍNH THỨC

Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Sinh học
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.


Câu 1 (1,5 điểm).
a) Di truyền liên kết là gì? Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống?
b) Tương quan trội lặn của các tính trạng có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất?
Câu 2 (1,0 điểm).
Một chuỗi pôlipeptit gồm 499 axit amin được tổng hợp từ một phân tử mARN có
tổng số nuclêôtit loại ađênin (Am) và loại uraxin (Um) bằng 600. Xác định chiều dài và số
lượng nuclêôtit từng loại của gen đã tổng hợp phân tử mARN trên? Biết trên mARN bộ
ba cuối cùng không quy định axit amin.
Câu 3 (1,5 điểm).
a) Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? Tại sao những biến đổi
trong cấu trúc nhiễm sắc thể lại gây hại cho sinh vật?
b) Trong một quần thể ruồi giấm, người ta phát hiện các thể đột biến mắt dẹt do
đột biến lặp đoạn trên nhiễm sắc thể giới tính X. Xét 100 tế bào sinh tinh ở một thể đột
biến tiến hành giảm phân bình thường. Xác định tỉ lệ giao tử mang nhiễm sắc thể X đột
biến được tạo ra.
Câu 4 (1,5 điểm).
Quá trình tổng hợp ADN và mARN có điểm gì giống và khác nhau?
Câu 5 (1,0 điểm).
a) Nêu các phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng?
b) Lai kinh tế là gì? Tại sao người ta không dùng con lai kinh tế để nhân giống?
Câu 6 (1,0 điểm).
Quần thể người khác quần thể sinh vật khác ở những đặc trưng nào? Vì sao lại có
điểm khác nhau đó?
Câu 7 (1,0 điểm).
Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là kết quả của mối quan hệ gì? Trong điều kiện
nào thì hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật diễn ra mạnh mẽ? Từ mối quan hệ trên, trong
trồng trọt và chăn nuôi ta cần lưu ý điều gì để đạt năng suất cao?
Câu 8 (1,5 điểm).
Người ta đã tiến hành các phép lai trên loài cà chua như sau:
Trang 7



Phép lai 1: Cho lai giữa cây cà chua quả đỏ, tròn với cây cà chua quả đỏ, dài thu
được kết quả ở đời con lai với tỉ lệ trung bình 3 cây quả đỏ, tròn : 1 cây quả vàng, tròn.
Phép lai 2: Cho lai giữa cây cà chua quả đỏ, tròn với cây cà chua quả vàng, tròn
thu được kết quả ở đời con lai với tỉ lệ trung bình 3 quả đỏ, tròn : 1 quả đỏ, dài : 3 quả
vàng, tròn : 1 quả vàng, dài.
Hãy biện luận và lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai trên, biết rằng mỗi gen quy định
một tính trạng và nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau.

--------------- HẾT-------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!

Họ và tên thí sinh:……………………..……………………………; SBD:……………….

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC

KỲ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2013 - 2014
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC

(Hướng dẫn chấm có 02 trang)

Câu

Ý

Nội dung

1

a


- Di truyền liên kết: là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau,
được quy định bởi các gen trên một nhiễm sắc thể cùng phân li trong quá trình phân
bào........................................................................................................

(1,5 đ)

Điểm

- Ý nghĩa của di truyền liên kết: trong chọn giống, người ta có thể chọn được những
giống mang nhóm tính trạng tốt luôn được di truyền cùng nhau................

0,5

0,25

Trang 8


Ý nghĩa của tương quan trội - lặn trong sản xuất:

b

- Tương quan trội lặn là hiện tượng phổ biến ở thế giới sinh vật, trong đó tính trạng
trội thường có lợi...........................................................................................

0,25

- Trong chọn giống cần phát hiện các tính trạng trội để tập trung các gen trội về cùng
một kiểu gen nhằm tạo ra giống có ý nghĩa kinh tế.......................................

0,5
- Số nuclêôtit của gen: (499 + 1) x 6 = 3000 nuclêôtit..........................................
- Chiều dài của gen:

0,25

3000
�3, 4  5100 Å ............................................................
2

0,25

- Số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen:

2

+ A của gen = T của gen = Am + Um = 600 nuclêôtit........................................

(1,0 đ)

+ G của gen = X của gen =

3000
– 600 = 900 nuclêôtit....................................
2

0,25

0,25
* Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:

- Ảnh hưởng của các tác nhân gây đột biến môi trường bên ngoài: vật lí, hóa học, sinh
học ……………………………………………………………………..

0,25

- Ảnh hưởng của các tác nhân gây đột biến môi trường bên trong: do rối loạn các quá
trình sinh lý, sinh hóa bên trong tế bào………………………………….
a

0,25

* Những biến đổi trong cấu trúc NST gây hại cho sinh vật vì:
- Trong quá trình tiến hóa các gen đã được sắp xếp hài hòa trên nhiễm sắc thể....
- Biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp các gen trên
đó nên thường gây hại cho sinh vật.................................................................

3

0,25

(1,5 đ)
0,25
- Một tế bào sinh tinh có nhiễm sắc thể X đột biến lặp đoạn khi giảm phân cho 4 loại
giao tử trong đó có 2 giao tử bình thường, 2 giao tử mang nhiễm sắc thể X đột
biến.............................................................................................................
b

- 100 tế bào giảm phân => 400 giao tử; trong đó có 200 giao tử bình thường, 200 giao
tử đột biến => tỉ lệ giao tử đột biến:


0,25

200 1
 ……………..................
400 2
0,25
Trang 9


* Giống nhau:
- Xảy ra trong nhân tế bào tại các nhiễm sắc thể ở kỳ trung gian khi các nhiễm sắc thể
chưa đóng xoắn..........................................................................................
- Đều tổng hợp trên khuôn mẫu ADN theo nguyên tắc bổ sung............................

0,25
0,25

* Khác nhau:
Tổng hợp ADN
Xảy ra trên toàn bộ phân tử ADN
4

Tổng hợp mARN
Xảy ra trên một đoạn ADN tương ứng
với một gen

0,25

Cả hai mạch đơn của ADN dùng làm Chỉ một mạch trong hai mạch của ADN
khuôn tổng hợp hai phân tử ADN mới.

(một đoạn ADN) làm khuôn tổng hợp
ARN

(1,5 đ)

Trong nguyên tắc bổ sung có A mạch
khuôn liên kết với T môi trường.

Trong nguyên tắc bổ sung có A mạch
khuôn liên kết với U môi trường

Nguyên tắc bán bảo toàn: Trong mỗi Không có nguyên tắc bán bảo toàn.
phân tử ADN con có một mạch ADN mẹ Mạch ARN được tổng hợp mới hoàn
và một mạch mới được tổng hợp
toàn

0,25

0,25

0,25
Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng:
a
5

- Lai khác dòng.......................................................................................................

0,25

- Lai khác thứ.........................................................................................................


0,25

- Lai kinh tế: Cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi
dùng con lai F1 làm thương phẩm, không dùng làm giống……..............

(1,0 đ)
b

0,25

- Không dùng con lai kinh tế (F 1) làm giống vì: F1 biểu hiện ưu thế lai cao nhất sau đó
giảm dần qua các thế hệ..............................................................................
0,25
- Khác nhau giữa quần thể người và quần thể sinh vật khác: có hôn nhân, luật pháp,
kinh tế, xã hội, giáo dục..............................................................................

6
(1,0đ)

0,5

- Lý do có sự khác nhau:
+ Bộ não người phát triển, có lao động và tư duy..................................................
+ Có khả năng thay đổi những đặc điểm sinh thái của quần thể...........................

Trang 10

0,25
0,25



7
(1,0 đ)

8
(1,5 đ)

- Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là kết quả mối quan hệ cạnh tranh cùng loài..

0,25

- Điều kiện xảy ra: thiếu nguồn dinh dưỡng, nước, ánh sáng................................ - Để
đạt năng suất cao:

0,25

+ Nuôi, trồng đúng mật độ.............................................................................

0,25

+ Cung cấp đầy đủ nguồn thức ăn..................................................................

0,25

Theo đề bài, sự di truyền của các tính trạng màu sắc và hình dạng quả tuân theo quy
luật di truyền của Men đen.
- Xét riêng sự di truyền của từng cặp tính trạng ta có:
Ở phép lai 1: quả đỏ: quả vàng = 3:1  quả đỏ là trội so với quả vàng. Quy ước: A:
đỏ; a: vàng.................................................................................................

Ở phép lai 2: quả tròn: quả dài = 6:2 = 3:1  quả tròn là trội so với quả dài. Quy
ước: B : tròn; b: dài..................................................................................

0,25

1. Xét phép lai 1:

0,25

- Ta có
+ quả đỏ  quả đỏ  3 quả đỏ : 1 quả vàng  Kiểu gen P : Aa  Aa
+ quả tròn  quả dài  100% quả tròn  Kiểu gen P : BB  bb.
Vậy cặp bố mẹ đem lai có kiểu gen là: (AaBB) và (Aabb)....................................
- Sơ đồ lai:

0,25

P: AaBB

 Aabb

GP: AB, aB

Ab, ab

F : 1 AABb : 2 AaBb : 1 aaBb
KH:

3 quả đỏ, tròn : 1 quả vàng, tròn..............................................


2. Xét phép lai 2:

0,25

- Ta có
+ Quả đỏ : quả vàng = (3+1) : (3+1) = 1: 1 là kết qủa của phép lai phân tích

 Kiểu gen của P: Aa  aa
+ Quả tròn: qủa dài = (3+3) : (1+1) = 3:1  Kiểu gen của P: Bb  Bb
Kiểu gen của bố, mẹ đem lai là: AaBb và aaBb....................................................

Trang 11


- Sơ đồ lai:
P:

0,25



AaBb

GP : AB, aB, Ab, ab

aaBb
aB, ab

F: 1 AaBB : 2 AaBb : 1 Aabb : 1aaBB : 2 aaBb : 1 aabb.
KH: 3 quả đỏ, tròn : 1 quả đỏ, dài : 3 quả vàng, tròn : 1 quả vàng, dài..........

0,25

-------------Hết-------------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN HUẾ

KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC
NĂM HỌC 2008 - 2009
Trang 12


------------------------ĐỀ CHÍNH THỨC

----------------------------Môn : SINH HỌC
(Thời gian làm bài: 150 phút)

Câu 1: (1 điểm)
Mức phản ứng là gì ? Cho một ví dụ trên cây trồng hoặc vật nuôi. Mức phản
truyền được không ? Tại sao ?

ứng



di

Câu 2: (1.5 điểm)
Công nghệ tế bào là gì ? Gồm những công đoạn thiết yếu nào ? Công nghệ tế
dụng trong các lĩnh vực nào ?


bào được ứng

Câu 3: (1 điểm)
Đột biến gen là gì ? Tại sao đột biến gen thường có hại đối với sinh vật ? Ý
biến gen trong thực tiễn sản xuất.

nghĩa của đột

Câu 4: (1 điểm)
Ưu thế lai là gì ? Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống ? Muốn duy
phải dùng biện pháp gì ?

trì ưu thế lai thì

Câu 5: (1 điểm)
Nêu các biện pháp để bảo vệ hệ sinh thái rừng và hệ sinh thái biển.
Câu 6: (1 điểm)
Giảm phân là gì ? Vì sao gọi là giảm phân ?
Câu 7: (1 điểm)
Giải thích vì sao hai ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống hệt
trường hợp nào qua nhân đôi ADN con lại khác ADN mẹ không?

ADN mẹ? Có

Câu 8: (0.5 điểm)
Một tế bào sinh dưỡng của ngô (2n = 20 nhiễm sắc thể), nguyên phân liên tiếp 6 đợt đã đòi hỏi
môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để tạo nên các nhiễm sắc thể tương đương với bao nhiêu
nhiễm sắc thể đơn và tạo được tổng số bao
nhiêu tế bào con ?

Câu 9: (2 điểm)
Ở chuột, hai cặp tính trạng về màu thân và hình dạng lông do hai cặp gen nằm
nhiễm sắc thể thường khác nhau quy định.

trên

hai

cặp

a) Cho giao phối giữa chuột thuần chủng thân xám lông xù với chuột thuần
chủng thân đen
lông thẳng thu được F1 đồng loạt thân xám lông xù. Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai.
Trang 13


b) Trong một phép lai khác, người ta cho giao phối giữa hai chuột P và thống
lứa đẻ, thu được ở con lai F1 có:
- 25% chuột thân xám lông xù.

- 25% chuột thân xám lông thẳng.

- 25% chuột thân đen lông xù.

- 25% chuột thân đen lông thẳng.

kê qua nhiều

Biện luận để xác định kiểu gen, kiểu hình của hai chuột P và lập sơ đồ lai.


---------- Hết ----------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC

THỪA THIÊN HUẾ

NĂM HỌC 2008 - 2009

-------------------------

----------------------------HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC

Câu 1: (1 điểm)
0.25 - Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước những điều
trường khác nhau.

kiện

môi

0.5
- Ví dụ: Giống lúa DT10 có thể đạt năng suất tối đa 13,5 tấn/ha/vụ trong điều
kiện gieo trồng
tốt nhất, còn trong điều kiện bình thường chỉ đạt năng suất bình
quân 5,0 - 5,5 tấn/ha./ Trong
khi đó giống lúa Tám thơm đột biến cho năng suất
tối đa không vượt quá 5,5 tấn/ha. ( HS có thể
cho ví dụ khác).

0.25

- Mức phản ứng là di truyền được vì mức phản ứng do kiểu gen quy định.

Câu 2: (1.5 điểm)
0.5
- Ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ
quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh / với kiểu gen của cơ thể gốc được gọi
là công nghệ tế bào.
0.5
- Gồm 2 công đoạn : Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy để tạo
mô sẹo, / dùng
hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan
hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
0.5
- Công nghệ tế bào được ứng dụng trong vi nhân giống hay nhân bản vô tính, / lai tế bào xôma
để tạo ra biến dị tổ hợp hoặc trong chọn dòng tế bào tạo ra cây trồng sạch bệnh hoặc tạo ra giống mới.
Trang 14


Câu 3: (1 điểm)
0.25 - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen do ảnh hưởng phức tạp của môi trường
trong và ngoài cơ thể tới phân tử ADN.
0.5
- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật vì
chúng phá vỡ
sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và
duy trì lâu đời trong điều kiện
tự nhiên, / gây ra những rối loạn trong quá trình
tổng hợp prôtêin.

0.25 - Chúng có ý nghĩa trong chăn nuôi và trồng trọt vì trong thực tế có những đột
cho con người.

biến gen có lợi

Câu 4: (1 điểm)
0.5
- ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 khoẻ hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh,
chống
chịu tốt, / các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình
giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội
hơn cả hai dạng bố mẹ.
0.25 - Người ta không dùng cơ thể lai F1 làm giống vì nếu làm giống thì đời sau,
xuất hiện các kiểu gen đồng hợp về các gen lặn có hại dẫn đến ưu thế lai giảm.

qua phân ly, sẽ

0.25

ghép...).

- Muốn duy trì ưu thế lai phải dùng biện pháp nhân giống vô tính (giâm, chiết,

Câu 5: (1 điểm)
Mỗi ý cho 0,1 điểm.
+ Bảo vệ hệ sinh thái rừng:
- Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp.
- Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia...
- Trồng rừng.
- Phòng cháy rừng.

- Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư.
- Phát triển dân số hợp lý, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong

rừng.

- Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.
+ Bảo vệ hệ sinh thái biển:
- Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải.
- Bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm.
- Chống ô nhiễm môi trường biển.
Trang 15


Câu 6: (1điểm)
0.5
- Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n) ở thời kỳ chín, qua 2 lần
tiếp, tạo ra 4 tế bào con đều mang bộ NST đơn bội (n).

phân bào liên

0.5

(2n).

- Gọi là giảm phân vì số NST ở tế bào con (n) giảm đi một nửa so với tế bào mẹ

Câu 7: (1 điểm)
Hai ADN con sau nhân đôi giống ADN mẹ do quá trình nhân đôi diễn ra theo

các nguyên tắc:


0.25 - Nguyên tắc khuôn mẫu: nghĩa là mạch mới tạo ADN con được tổng hợp dựa
khuôn của ADN mẹ.

trên

0.25 - NT Bổ sung: Sự liên kết các nu. ở mạch khuôn với các nu. tự do là cố định: A
hay ngược lại; G liên kết với X hay ngược lại.

liên kết với T

0.25 - Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): trong mỗi ADN con có 1 mạch
(mạch cũ) , còn 1 mạch mới được tổng hợp.

của

0.25

nhân đôi.

- Có trường hợp ADN con khác ADN mẹ nếu xảy ra đột biến trong qua trình

mạch

ADN mẹ

Câu 8: (0.5 điểm)
- Gọi x là số đợt nguyên phân, ta có:
0.25


- Số tế bào con tạo thành = 2x = 26 = 64 tế bào.

0.25

- Số NST cần cung cấp = (2x - 1).20 = 1260 NST đơn.
Học sinh có thể làm theo cách lý luận:

0.25

- 1 TB
np

0.25

np

= 2 TB

np

= 4 TB

np

8 TB

np

16 TB


np

32 TB

64 TB (sau khi nguyên phân 6 đợt).

- 64 tế bào con đều mang bộ NST 2n.
- Số NST cần cung cấp = (64 x 20) - 20 = 1260 NST đơn.

Câu 9: (2 điểm)
a) Giải thích và sơ đồ lai:
Trang 16


0.5

- P : Xám xù (TC) x Đen thẳng (TC)

F1 : đồng loạt Xám xù. Suy ra:

+ P phải thuần chủng, Xám xù là trội hoàn toàn so với đen thẳng là lặn.
+ quy định gen: Xám : A ; đen : a ; Xù : B ; thẳng : b.
0.5

- P : Xám xù (TC) x Đen thẳng (TC)
AABB
GP :
F1 :

aabb


AB

ab
100% AaBb ( 100% Xám xù)

b) Phép lai khác:
Phân tích từng cặp tính trạng ở con lai F1, ta có:
0.25

- Về màu thân: Xám / đen = 1 : 1 là tỷ lệ của lai phân tích. Suy ra:
P : Aa x aa

0.25

- Về hình dạng lông: Xù / thẳng = 1 : 1 là tỷ lệ của phép lai phân tích. Suy ra:
P : Bb x bb

0.25

- Trường hợp 1: P :

AaBb

x

aabb

GP: AB, Ab, aB, ab
F1 :

0.25

- Trường hợp 2: P :

Cho kết quả đúng

Aabb

x

GP:
F1 :

ab

aaBb

Ab, ab

aB, ab

Cho kết quả đúng

LƯU Ý: Điểm toàn bài làm tròn đến 0.25

--------------------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI TUYỂN SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN

Trang 17


TỈNH PHÚ YÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC

NĂM HỌC 2008-2009
Môn thi: SINH HỌC
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
----------------------------

(Đề có 02 trang)

Câu 1: ( 5 điểm )
Thí sinh tìm các từ, cụm từ điên vào các chỗ trống dưới đây cho phù hợp:
1-Kiểu hình trội có thể là thuần chủng hay không thuần chủng. Muốn xác định kiểu gen
của nó cần phải………..(1)……………. nghĩa là lai với cá thể mang tính
trạng……………..(2)…………….
2-Ở ………………..(3)………………….của quá trình phân bào, NST có cấu trúc điển
hình gồm ……………….(4)…………………. đính với nhau ở tâm động.
3-Kỹ thuật gen gồm 3 khâu cơ bản là…………..(5)………………….để tạo ADN tái tổ
hợp và đưa ADN tái tổ hợp này vào …………………(6)…………………………...
4-Ưu thế lai được biểu hiện cao nhất ở………….(7)……………và……………..(8)
………………
qua các thế hệ.
5-Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được …….…..……(9)
……………… ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự ………….….
….(10)………………… trong quần xã.
Câu 2: ( 5 điểm )
Thí sinh trả lời thật ngắn gọn các câu hỏi sau đây:

1- Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì?
2- Một tế bào Ruồi giấm đang ở kỳ sau của giảm phân II có bao nhiêu nhiễm sắc thể
đơn?
( Biết Ruồi giấm có 2n = 8 )
3- So sánh nguyên tắc tổng hợp ADN và nguyên tắc tổng hợp ARN.
4 -Ngoài ADN ( và NST ), đặc tính tự nhân đôi còn tìm thấy ở đâu?
5- Có phải biến dị ở loài sinh sản vô tính phong phú hơn biến dị ở loài sinh sản giao
phối?
Trang 18


6- Cho 1 dẫn chứng về nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính.
7- Vì sao nói prôtêin có chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất?
8- Nhờ đâu mà giá thành của hooc-môn insulin ( chữa bệnh tiểu đường) hiện nay lại
rẻ hơn hàng vạn lần so với trước đây ?
9- Vì sao một tập thể gồm tất cả các sinh vật có mặt trong một vùng xác định không
được coi là một quần thể sinh vật?
10-Hệ sinh thái VAC là gì ? Cho ví dụ.
Câu 3: ( 5 điểm)
1- Giải thích và xác định nhân tố sinh thái được đề cập trong câu ca dao:
“ Tháng năm chưa nằm đã sáng,
tháng mười chưa cười đã tối. ”
Nêu một hiện tượng sinh học có liên quan đến nhân tố sinh thái nói trên.
2- Ở các rừng phi lao đã khép tán ven bờ biển Tp Tuy Hoà, một số người đến chặt tỉa
các cành phía dưới mang về làm củi đun.
Cho biết việc làm của số người này đúng hay sai và giải thích.
Câu 4: ( 5 điểm )
1- Có 1 hợp tử ở một loài tiến hành nguyên phân 4 lần đã tạo ra tổng số tế bào con có
chứa tất cả 1280 NST.
Hãy xác định:

a) Số NST 2n của loài trên.
b) Số NST môi trường đã cung cấp cho hợp tử nguyên phân.
2- Ở lúa, 2 tính trạng thân cao và hạt gạo đục là trội hoàn toàn so với 2 tính trạng
thân thấp và hạt gạo trong.
Trong một phép lai giữa hai cây người ta thu được F1 có kết quả như sau:
-

120 cây có thân cao, hạt gạo đục

-

119 cây có thân cao, hạt gạo trong

-

40 cây có thân thấp, hạt gạo đục

-

41 cây có thân thấp, hạt gạo trong.

Hãy biện luận để xác định kiểu gen, kiểu hình của bố mẹ và lập sơ đồ lai.
Biết 2 cặp tính trạng di truyền độc lập.

Trang 19


----------- HẾT -----------

Họ và tên thí sinh:……………………………………………..Số báo danh:

……………………….
Chữ ký giám thị 1:……………………………………Chữ ký giám thị 2:
…………………………..

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI TUYỂN SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN

TỈNH PHÚ YÊN

NĂM HỌC 2008-2009

ĐỀ CHÍNH THỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC
----------------------------

Câu số

Nội dung

Câu 1,

Thí sinh xác định được các từ , cụm từ đúng hay từ, cụm từ Điền đúng mỗi
khác nhưng diễn tả đúng bản chất của sự vật, hiện tượng:
chỗ trống cho
0,5 điểm.
(1) lai phân tích (2) lặn (3) kỳ giữa
(4) 2 crômatit
(5) tách, cắt, nối (6) tế bào nhận (7) F1

(9) khống chế
(10) cân bằng sinh học .

Biểu điểm

(8)giảm dần

Thí sinh trả lời được ý cơ bản đúng :
Câu 2.

1- Sự tổ hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và cái.
2- 8
3- Giống nhau: nguyên tắc bổ sung, khác nhau: nguyên
tắc bán bảo toàn.
4- Không tìm thấy bất kỳ ở đâu.

Trả lời đúng
hoặc diễn tả cơ
bản đúng, mỗi
câu cho 0,5
Trang 20


5- Không phải
6- Trứng rùa nở < 28 o  con đực, nếu >32 o  con cái
(Ví dụ khác đúng đều được )
7- Bản chất của enzim là prôtêin.
8- Công nghệ gen
9- Vì chúng gồm nhiều loài khác nhau.
10-HST gồm Vườn, Ao, Chuồng. Ví dụ đúng là được.


điểm. Nếu câu
có 2 ý, đúng
mỗi ý cho 0,25
điểm.

1- Vị trí của Trái đất trong quỹ đạo so với Mặt trời : tháng
5- mùa hè, ngày dài đêm ngắn, tháng 10- mùa đôngngày ngắn đêm dài .
Nhân tố sinh thái: độ dài chiếu sáng trong ngày, hoặc
ngày ngắn và ngày dài.
Mùa xuân hay mùa hè là mùa sinh sản của các loài
chim (ngày dài ); chim di cư về phương Nam trước khi
mùa đông đến ( ngày ngắn).
Câu 3.

2- Rừng khép tán, các cành phía dưới thiếu ánh sáng,
không quang hợp được, làm tiêu hao chất hữu cơ và
thường là tự rụng đi.
Một số người dân tỉa bớt cành phía dưới làm củi đun
là việc làm đúng ( không vi phạm luật bảo vệ rừng ).

1 điểm

1 điểm

1 điểm

Bài 1
1.1- Số NST 2n của loài:
Số NST có trong các tế bào con: 2 x . 2n = 1280


1 điểm

Suy ra 2n = 1280 / 2x = 1280 / 24

1 điểm

Vậy 2n = 80.
1.2-

Số NST môi trường đã cung cấp cho quá trình nguyên
phân
x
( 2 – 1 ). 2n = ( 24 – 1 ) .80 = 1200 ( NST )

Trang 21


Bài 2:
F1 có tỉ lệ kiểu hình : 120:119: 40:41 xấp xỉ 3:3:1:1
Câu 4.

Theo đề bài, qui ước gen:
Gen A : thân cao, gen a: thân thấp

1 điểm

Gen B: hạt gạo đục, gen b: hạt gạo trong
Phân tích từng cặp tính trạng ở con lai F1:
-Về chiều cao thân cây:


1 điểm

Thân cao = 120 + 119 = 239
Thân thấp =

40 + 41 = 81

Xấp xỉ 3 thân cao/ 1 thân thấp

0,5 điểm

F1 có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn của định luật phân li. Suy ra 2 cây
P đều mang kiểu gen dị hợp Aa
P : A a ( thân cao ) x A a ( thân cao )
-Về hạt:
Hạt gạo đục

= 120 + 40 = 160

Hạt gạo trong = 119 + 41

= 160

Xấp xỉ tỉ lệ 1:1 , tỉ lệ của phép lai phân tích. Suy ra:
P Bb ( hạt gạo đục ) x bb ( hạt gaọ trong )
Tổ hợp 2 cặp tính trạng, suy ra kiểu gen và kiểu hình của 2
cây P là:

0,5 điểm


-Một cây P mang kiểu gen AaBb ( thân cao, hạt gạo đục)
-Một cây P mang kiểu gen Aabb (thân cao, hạt gạo trong )
Sơ đồ lai:
P: AaBb ( thân cao hạt đục ) x Aabb ( thân cao hạt trong)
GP: AB, Ab, aB, ab

x Ab, ab

F1 ( lập đúng khung Pennet )

0,5 điểm
Trang 22


Phân tích tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình
1AABB và 2AaBb  3A-B-: thân cao hạt đục
1AABb, 2A abb  3A-bb: 3 thân cao, hạt gạo trong
1aaBb  1 thân thấp, hạt gạo đục
1aabb  1 thân thấp , hạt gạo trong
0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm

---------HẾT----------

SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG BÌNH

KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

NĂM HỌC 2016 – 2017
Trang 23


ĐỀ CHÍNH THỨC

Khóa ngày 08/6/2016

Họ và tên: ………………………...

MÔN THI: SINH HỌC (CHUYÊN)

SBD: ……………………….……..

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2,0 điểm)
a. Thế nào là di truyền liên kết? Hiện tượng di truyền liên kết gen đã bổ sung cho
quy luật phân li độc lập của Menđen ở những điểm nào?
b. Nêu cơ chế xác định giới tính bằng nhiễm sắc thể. Hãy minh họa cơ chế đó bằng
sơ đồ xác định giới tính ở người.
c. Trong kì sau của giảm phân I, nhiễm sắc thể đã diễn biến theo cơ chế nào để hình
thành nên các tế bào con (n) có nguồn gốc khác nhau? Cho kí hiệu về nhiễm sắc thể và
giải thích.
Câu 2: (1,5 điểm)
a. Vì sao sự phân chia mạnh nơi ở của quần thể có thể làm giảm độ đa dạng sinh học?
b. Độ đa dạng của quần xã là gì? Vì sao quần xã có độ đa dạng cao lại có tính ổn định
cao hơn quần xã có độ đa dạng thấp và sự cạnh tranh là nguyên nhân dẫn đến sự ổn
định của quần xã?
Câu 3: (2,0 điểm)

Một gen có số ađênin chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Gen đó bị đột biến làm
nuclêôtit loại ađênin giảm đi

1
1
, loại xitôzin giảm đi
so với các loại nuclêôtit tương
5
10

ứng của gen ban đầu. Sau đột biến, gen có chiều dài 2193Å. Gen đột biến sao mã hai
lần và khi giải mã đã cần môi trường nội bào cung cấp 3424 axit amin. Hãy tính:
a. Số nuclêôtit mỗi loại của gen khi chưa bị đột biến.
b. Số ribôxôm tham gia giải mã trên mỗi mARN. Biết rằng, số ribôxôm trượt qua
trên mỗi mARN bằng nhau.

Trang 24


c. Thời gian tổng hợp xong các phân tử prôtêin ở mỗi mARN. Biết rằng, thời gian
giải mã mỗi axit amin là 0,2 giây và khoảng cách đều giữa các ribôxôm kế tiếp nhau là
1,8 giây.
Câu 4: (1,5 điểm)
a. Từ hai giống lúa có chứa một cặp gen dị hợp (kiểu gen Aabb và aaBb), người ta
muốn tạo ra giống lúa có hai cặp gen dị hợp (kiểu gen AaBb). Hãy trình bày các bước
để tạo ra giống lúa đó.
b. Trong chọn giống, nhiều khi người ta thực hiện phép lai trở lại. Ví dụ, lai dòng
thuần chủng A với dòng thuần chủng B rồi sau đó cho con lai lai trở lại với dòng A. Đời
con sinh ra sau đó lại tiếp tục cho lai trở lại với đúng dòng A ban đầu và quá trình lai
trở lại như vậy được lặp đi lặp lại nhiều lần. Hãy cho biết cách lai trở lại như vậy

nhằm mục đích gì? Giải thích.
Câu 5: (1,5 điểm)
a. Giới hạn sinh thái là gì? Sinh vật sẽ sinh trưởng và phát triển như thế nào khi
chúng sống trong khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu và ngoài giới hạn sinh thái?
b. Nhiều loài cây có thể chịu đựng được nhiệt độ môi trường rất lạnh dưới nhiệt độ
đóng băng của nước. Tế bào của những cây này có các đặc điểm sinh lý thích nghi như
thế nào?
c. Một số loài cây có thể chịu được nhiệt độ môi trường tăng cao trong thời gian
tương đối dài. Bằng cách nào cây có thể chịu được môi trường nhiệt độ cao như vậy?
Câu 6: (1,5 điểm)
Nghiên cứu sự di truyền về một loại tính trạng ở một loài động vật, người ta thực
hiện 3 phép lai thu được kết quả sau:
- Phép lai 1: ♀ trắng x ♂ đỏ  F1: 100% đỏ; F2: 22 con cái đỏ: 21 con cái trắng: 42
con đực đỏ.
- Phép lai 2: ♀ trắng x ♂ đỏ lấy từ F 1 của phép lai 1 F1: 101 con cái trắng: 103 con
đực đỏ.
- Phép lai 3: ♀ đỏ x ♂ trắng  F1:100% đỏ; F2: 66 con cái đỏ: 33 con đực đỏ: 32 con
đực trắng.
Hãy giải thích và viết sơ đồ lai cho từng phép lai.
Trang 25


×