Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Thuyết trình môn pháp luật đại cương vi phạm pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 43 trang )

Pháp Luật Đại Cương
Học viện Ngân Hàng – K17TCH

NHÓM 5

1. Nguyễn Thị Thu Hà
2. Nguyễn Thu Huyền
3. Nguyễn Thị Thảo
4. Đào Thị Thanh Tâm
5. Phạm Hoài Thương
6. Đỗ Ngọc Sáng


Cấu thành hành vi vi phạm pháp luật



Phân loại vi phạm pháp luật



Nguyên nhân và nhiệm vụ phòng chống



D

C

B


A

CĐ 4: Vi Phạm Pháp Luật



Khái niệm vi phạm pháp luật và các dấu hiệu cơ bản


A. Khái niệm vi phạm pháp luật và các dấu hiệu cơ bản của nó.
Khái niệm vi phạm pháp luật

①Thế nào là hành vi?
a)

 Hành vi của con người là những xử sự có ý thức, có định hướng, mục đích nhằm tác động vào tự
nhiên, xã hội

 Khoa học pháp lí không xem xét tất cả các hành vi của con người mà chỉ xem xét những hành vi có
ý nghĩa đối với việc xác lập, làm thay đổi hay chấm dứt những quan hệ xã hội được pháp luật điều
chỉnh.


Phân loại hành vi

Hợp pháp: tuân thủ đúng pháp luật, thực hiện đúng quy định của pháp luật.

Hành vi
Bất hợp pháp (hay hành vi trái pháp luật): không tuân thủ đúng pháp luật,
thực hiện hành động trái quy định của pháp luật.



Hành vi bất hợp pháp

Hành vi hợp pháp


b) Thế nào là vi phạm pháp luật?
Vi phạm pháp luật nói chung là hành vi trái pháp luật xâm hại các quan hệ xã hội
được pháp luật bảo vệ do các chủ thể có năng lực hành vi thực hiện một cách cố ý
hoặc vô ý gây hậu quả thiệt hại cho xã hội.


② Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật.

Hành vi

1

2

3

Có tính chất trái pháp luật

Có lỗi


Một là hành vi (hành động hoặc không hành động)




Vi phạm pháp luật phải là hành vi xác định của con người, tức là xử sự thực tế, cụ thể của cá
nhân hoặc tổ chức nhất định, bởi vì pháp luật được ban hành để điều chỉnh hành vi của các chủ
thể mà không điều chỉnh suy nghĩ của họ.


 

Hành vi xác định này có thể được thực hiện bằng hành động hoặc bằng không hành động


Ví dụ: đi xe máy vượt đèn đỏ khi tham gia
giao thông

Ví dụ: trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế


Hai là có tính chất trái pháp luật:

Hành vi này được thể hiện dưới các hình thức sau:



Chủ thể thực hiện những hành vi bị pháp luật cấm:

Ví dụ: đi xe máy ngược chiều…




Chủ thể không thực hiện nghĩa vụ và pháp luật bắt buộc phải thực hiện:

Ví dụ: trốn tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ…



Chủ thể sử dụng quyền hạn vượt quá giới hạn cho phép:

Ví dụ: trưởng thôn bán đất công cho một số cá nhân nhất định…


Ba là có lỗi

 Tức là khi thực hiện hành vi trái pháp luật, chủ thể có thể nhận thức được hành vi của mình và
hậu quả của hành vi đó, đồng thời điều khiển được hành vi của mình.

 Như vậy, chỉ những hành vi trái pháp luật mà có lỗi của chủ thể thì mới bị coi là vi phạm pháp

luật. Còn trong trường hợp chủ thể thực hiện một xử sự có tính chất trái pháp luật nhưng chủ
thể không nhận thức được hành vi của mình và hậu quả của hành vi đó gây ra cho xã hội hoặc
nhận thức được hành vi và hậu quả của hành vi của mình nhưng không điều khiển được hành vi
của mình thì không bị coi là có lỗi và không phải là vi phạm pháp luật.


Hành vi

Dấu hiệu hình thức, dấu hiệu
chung

Tính chất trái pháp


Tồn tại VPPL

luật
Tính chất của hành vi

Có lỗi


B. Cấu thành vi phạm pháp luật
Một vi phạm pháp luật bao gồm 4 yếu tố cấu thành sau:

Mặt khách quan

Mặt chủ quan

Khách thể

Chủ thể


① Mặt khách quan của vi phạm pháp luật

 Là những dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan của vi phạm pháp luật.
 Nó bao gồm các yếu tố: hành vi trái pháp luật, hậu quả nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ
nhân quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội, thời gian, địa điểm, phương tiện vi
phạm.





Hành vi trái pháp luật hay còn gọi là hành vi nguy hiểm cho xã hội là hành vi trái với các yêu cầu của pháp luật, nó gây ra hoặc đe
doạ gây ra những hậu quả nguy hiểm cho xã hội.



Hậu quả nguy hiểm cho xã hội: là những thiệt hại về người và của hoặc những thiệt hại phi vật chất khác do hành vi trái pháp luật
gây ra cho xã hội.



Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội tức là giữa chúng phải có mối quan hệ nội tại và tất yếu với
nhau. Hành vi đã chứa đựng mầm mống gây ra hậu quả hoặc là nguyên nhân trực tiếp của hậu quả nên nó phải xảy ra trước hậu
quả về mặt thời gian; còn hậu quả phải là kết quả tất yếu của chính hành vi đó mà không phải là của một nguyên nhân khác.





Thời gian vi phạm pháp luật là giờ, ngày, tháng, năm xảy ra vi phạm pháp luật.
Địa điểm vi phạm pháp luật là nơi xảy ra vi phạm pháp luật.
Phương tiện vi phạm pháp luật là công cụ mà chủ thể sử dụng để thực hiện hành vi trái pháp luật của mình.


②Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật:
Là những biểu hiện bên trong của hành vi vi phạm
Bao gồm các yếu tố: lỗi, động cơ, mục đích vi phạm pháp luật:





Lỗi
Là trạng thái tâm lí của người vi phạm khi người này có khả năng nhận thức và điều khiển được hành vi của mình
cho phù hợp với đòi hỏi của pháp luật nhưng đã lựa chọn cách xử sự ngược hoặc trái với yêu cầu.



Lỗi được chia thành:

 Lỗi cố ý trực tiếp.
 Lỗi cố ý gián tiếp.
 Lỗi vô ý do quá tự tin.
 Lỗi vô ý cẩu thả.


 Lỗi cố ý trực tiếp: người vi phạm nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm và nhận thức được hậu của gây
ra cho xã hội nhưng mong muốn hậu quả đó phải xảy ra.



Ví dụ: Người A do có xích mích với hàng xóm là người B nên đã lén đốt nhà người B khi người B đi vắng. Hậu quả
khiến cho nhà người B cháy và các vật dụng trong nhà đều cháy hoặc hỏng hóc.


Lỗi cố ý gián tiếp: người vi phạm nhận thức được hành vi, hậu quả, tuy không
mong muốn nhưng có ý định mặc cho hậu quả xảy ra.

 Ví dụ 1: Người chủ ao cá vì không muốn người khác câu trộm cá của mình cho

nên đã dùng cách đó là mắc dây điện trần xung quanh ao, và hậu quả là đã gây

chết người. Trong trường hợp này, người chủ ao cá nhận thức rõ rằng hành vi
của mình là nguy hiểm và có thể gây hại tới tính mạng của người khác tuy không
mong muốn nhưng vì lợi ích của mình mà người đó có thái độ bỏ mặc.

 Ví dụ 2: A dùng dao chém vào đùi B với mục đích cảnh cáo B nhưng sau đó bảo
về nhà. Do không được cấp cứu kịp thời, máu ra nhiều nên B đã chết.


 Lỗi vô ý do quá tự tin: người vi phạm nhận thức được hành vi, hậu quả nhưng tin tưởng rằng hâu quả
không xảy ra.

 Ví dụ 1: A điều khiển xe ô tô trên đường nhìn thấy B đang chuẩn bị sang đường nhưng A nghĩ là B sẽ sang
từ từ và có thể tránh được A nên không giảm tốc độ. Đột ngột B rẽ sang đường nên A không thể tránh nổi.
Kết quả A làm B chết.

 Ví dụ 2: Thợ săn tin rằng mình sẽ bắn trúng con thú, không để đạn bắn lệch vào người quanh đó. Kết quả
người đó đã bắn chết người.

 Ví dụ 3: Người lái xe ô tô có thiết bị phanh không an toàn tuy nhận thức được khả năng gây tai nạn nhưng
do tin rằng tai nạn sẽ không xảy ra nên vẫn sủ dụng và hậu quả là gây tai nạn dẫn tới chết người.


Vô ý do cẩu thả: người vi phạm không nhận thức được hành vi, không nhận thức được
hậu quả dù pháp luật buộc phải nhận thức được.

 Ví dụ: Người A hút thuốc lá khi đi trên đường. Sau khi hút xong anh ta bỏ thuốc lá ở bên lề
đường, ngay đó là đống rơm to. Kết quả lửa bén vào đống rơm làm đống rơm bốc cháy
mạnh khiến dây điện ở bên đường bị cháy và rơi xuống gây hư hỏng hệ thống điện.



Động cơ: là cái thúc đẩy người vi phạm thực hiện hành vi vi phạm
Mục đích: là cái mà hành vi vi phạm mong muốn đạt được, hướng tới


③ Khách thể của vi phạm pháp luật:

 Là các quan hệ xã hội được luật bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới.
Ví dụ: Hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh

quốc gia, các trật tự an

dự, tài sản của công dân, của NN, an ninh

toàn xã hội…

 Là yếu tố quan trọng để xác định mức độ, tính nguy hiểm của hành vi
Ví dụ:

Hành vi xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tính mạng
gây rối trật tự công cộng

con người nguy hiểm hơn nhiều hành vi

 Những quan hệ xã hội luật không bảo vệ thì dù có hành vi vi phạm cũng không coi là vi phạm pháp
luật.

 


④Chủ thể của vi phạm pháp luật


 Phải có năng lực hành vi
 Là cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân
 Cơ quan, tổ chức: luôn có năng lực hành vi đầy đủ
 Cá nhân: phải xác định rõ mức độ năng lực hành vi
Ví dụ trong lĩnh vực dân sự đối với 1 cá nhân:





<6t -> chưa có NLHV
6-18t -> NLHV chưa đầy đủ
Trên 18t: - Điên, tâm thần mức độ nặng => mất NLHV
mức độ vừa => hạn chế NLHV
- Bình thường: NLHV đầy đủ


C. Phân loại vi phạm pháp luật:
Căn cứ vào tính chất,mức độ nguy hiểm cho xã hôi vi phạm pháp luật được chia thành 4
loại:

Vi phạm kỉ luật


① Vi phạm hình sự (Tội phạm)

 Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ Luật Hình sự, do người có năng lực
trách nhiệm thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý các quan hệ xã hội được NN bảo vệ.


 Chủ thể vi phạm hình sự (tội phạm) là cá nhân.


×