Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Triết học và vai trò của triết học đối với sự phát triển của khoa học công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.55 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP
-------

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Đề tài:
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC ĐỐI VỚI SỰ
PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

Giảng viên hướng dẫn : TS. LÊ NGỌC THÔNG
Học viên thực hiện
: Trịnh Thị Hồng Việt
Lớp
: Cao học P26


Hà Nội - 2017


TiÓu luËn triÕt häc

MỤC LỤC
A . GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

2

B . NỘI DUNG ĐỀ TÀI

3

I. CƠ SỞ LÝ LUẬN


1.1 Định nghĩa về phương pháp luận triết học

3

1.2 Vai trò của triết học đối với sự phát triển khoa học công nghệ
1.2.1 Mối liên hệ giữa phương pháp luận – thế giới quan và vai trò của
chúng

6

1.2.2 Mối liên hệ giữa phương pháp luận – Phép biện chứng duy vật và
vai trò của chúng

8

1.2.3 Vai trò triết học đối với sự phát triển khoa học công nghệ

9

II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
2.1 Thành công

11

2.2 Thất bại

12

C. KẾT LUẬN


13

Tài liệu tham khảo

14

3


TiÓu luËn triÕt häc

a. Giới thiệu đề tài
Trong những năm gần đõy, ở nước ta, những vấn đề phương pháp và
phương pháp luận đó thu hút sự chỳ ý của nhiều nhà khoa học trong các lĩnh
vực khác nhau. Những cuộc thảo luận về phương pháp và phương pháp luận
đang được tiến hành trong anh chị em làm công tác nghiên cứu và giảng dạy
triết học cũng như các khoa học cụ thể chứng tỏ rằng việc nghiên cứu, tìm
hiểu những vấn đề ấy đang trở thành một nhu cầu ngày càng bức thiết.
Hiện nay khỏi niệm phương pháp luận cũn đang được dựng theo nhiều
nghĩa rất khác nhau. Các nhà triết học cũng như các chuyên gia trong các lĩnh
vực khoa học cụ thể đó viết rất nhiều về phương pháp luận và những vấn đề
phương pháp luận, song bản thân phương pháp luận là gì thì lại chưa được
xác định thật rõ ràng. Phương pháp luận là mọi học thuyết về phương pháp
hay chỉ là học thuyết triết học về phương pháp? là hệ thống các nguyên lý thế
giới quan hay chỉ là sự vận chúng ta các nguyên lý này vào trong hoạt động
nhận thức và thực tiễn? là phương pháp duy vật biện chứng hay là tập hợp các
phương pháp được dựng trong một ngành khoa học nào đó? Nó là một chức
năng của triết học hay là một khoa học riêng biệt?
Vì nghiên cứu về phương pháp luận triết học sẽ giúp cho mỗi sinh viên
chúng ta, đặc biệt là sinh viên khối kinh tế, có thêm những hiểu biết ban đầu

và sâu sắc hơn về sự phát triển của nước ta cũng như trên thế giới; hiểu được
quy luật vận động của nền kinh tế từ đó có thể gúp một phần nhỏ bộ môn vào
sự nghiệp xây dựng nước nhà sau này nên em quyết định chọn nghiên cứu về
đề tài ‘Triết học và vai trò cña triết học đối với sự phát triển của khoa học
công nghệ”
Do thời gian cũng hạn hẹp và sự hiểu biết các vấn đề chưa sâu sắc, chắc
chắn bài viết cũn có rất nhiều thiếu sót. Bởi vậy em mong được sự chỉ bảo,

4


TiÓu luËn triÕt häc

của thầy để có thể sửa chữa, khắc phục những mặt kiến thức và để bài viết có
thể hoàn thiện hơn.

5


TiÓu luËn triÕt häc

B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. ĐỊNH NGHĨA VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC

a) Để chỉ học thuyết về phương pháp hay học thuyết triết học về phương pháp;
có khi được dùng để chỉ một khoa học hay một lĩnh vực khoa học nghiên cứu
về phương pháp.
b) Để chỉ một hệ thống các nguyên lý hoặc các lý thuyết đóng vai trò chỉ đạo
các hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn; có khi được dùng để chỉ sự vận

chúng ta các nguyên lý thế giới quan vào quá trình nhận thức và thực tiễn.
c) Để chỉ bản thân phương pháp duy vật biện chứng hay tập hợp tất cả các
phương pháp trong các ngành khoa học tương ứng.
d) Có khi là sự phối hợp của những định nghĩa khác nhau trên đây. Ví dụ,
phương pháp luận là "a/ khoa học về phương pháp, về những phương pháp
nghiên cứu; b/ tổng hợp những cách, những phương pháp tìm tòi dựng trong
một ngành khoa học nào đó" hay "phương pháp luận... là học thuyết triết học
về các phương pháp nhận thức và cải tạo hiện thực; là sự vận chúng ta các
nguyên lý thế giới quan vào quá trình nhận thức, vào sự sáng tạo tinh thần nói
chung và vào thực tiễn" .
Như vậy, để giải quyết được những vấn đề này ta cần lưu ý rằng, bất cứ một
bộ môn khoa học nào cũng phải có đối tượng nghiên cứu riêng, có phương
pháp nghiên cứu riêng và có hệ thống tri thức riêng. Nhưng sau khi xác định
được đối tượng nghiên cứu rồi, mỗi khoa học cũn cần phải tìm ra được những
phương pháp nghiên cứu thích ứng. Các phương pháp đó không thể là tuỳ tiện.

6


TiÓu luËn triÕt häc

Các phương pháp của vật lý học được xác định bởi những đặc điểm của hình
thức vận động vật lý của vật chất, bởi các quy luật và bản chất của nó. Tương
tự như vậy, các phương pháp của một bộ môn khoa học này không thể dùng
hoàn toàn để nghiên cứu một đối tượng khác của một bộ môn khoa học khác.
Tuy nhiên, có thể có một số phương pháp nào đó của một bộ môn khoa học
này được áp chúng ta để nghiên cứu rộng rãi trong một số lĩnh vực khác, chẳng
hạn, một số phương pháp của vật lý học có thể được dùng để nghiên cứu trong
hoá học, sinh vật học, khảo cổ học v.v.. Đó là do các đối tượng nghiên cứu của
hoá học, sinh vật học, khảo cổ học... bao gồm dưới dạng này hay dạng khác

các hình thức vận động vật lý của vật chất. Như vậy, tuỳ thuộc vào đối tượng
nghiên cứu của mình mà mỗi khoa học có các phương pháp nghiên cứu riêng
của mình. Việc tìm tòi những phương pháp nghiên cứu thích ứng với mỗi bộ
môn khoa học nhất định, xác định xem những phương pháp đó là những
phương pháp nào, nội dung của mỗi phương pháp là gỡ, cách áp chúng ta nó ra
sao, phạm vi áp chúng ta của nó đến đâu v.v. do lý luận về phương pháp của
môn khoa học này giải quyết. Lý luận về phương pháp đó chính là phương
pháp luận.
Như vậy, khi nói rằng phương pháp luận là lý luận về phương pháp, là học
thuyết về các phương pháp nhận thức và cải tạo hiện thực, là nói tới bản chất
của nó. Nhưng bản chất chưa phải là toàn bộ nội dung, mặc dầu bản chất là
những cái cơ bản nhất, chung nhất trong nội dung. Đứng về không phải đơn
thuần chỉ là một hệ thống trình tự các quy trình và các biện pháp nghiên cứu,
cũng không phải là một tập hợp tuỳ tiện các nguyên lý nào đó mà là một hệ
thống lý luận chặt chẽ với những loại nguyên lý nhất định gắn bó hữu cơ với
nhau: Thứ nhất, đó là các nguyên lý thế giới quan gắn liền với bản chất của đối
tượng nghiên cứu. Thứ hai, đó là các nguyên lý chung về các cách xem xét,
nghiên cứu sự vật, các nguyên tắc chung về việc vận chúng ta các phương
pháp, về sự sử chúng ta tài liệu, sự kiện... trong một ngành khoa học nhất định;

7


TiÓu luËn triÕt häc

các nguyên lý và nguyên tắc chung này gắn liền với đặc điểm của đối tượng
nghiên cứu. Cuối cùng, đó là lý luận về bản thân các phương pháp (về nội
dung, phạm vi và mối quan hệ qua lại giữa các phương pháp) của ngành khoa
học ấy. Tất cả các bộ phận này gắn bó mật thiết với nhau tạo nên một hệ thống
lý luận chặt chẽ, thống nhất và là một thành phần không thể thiếu được của bất

cứ bộ môn khoa học nào.
Vì vậy, phương pháp luận không phải là một tập hợp lý luận tuỳ tiện, càng
không phải chỉ là một tập hợp đơn thuần các phương pháp được dùng trong
một ngành khoa học nào đấy, nhưng đồng thời nó cũng không phải là một khoa
học riêng biệt đứng độc lập như các khoa học khác. Phương pháp luận là một
bộ phận không thể thiếu được của mỗi bộ môn khoa học, là học thuyết về các
phương pháp. Chính vì thế, phương pháp luận không phải chỉ là một học
thuyết triết học về các phương pháp như một số tác giả khẳng định.
Vì phương pháp luận không phải là một khoa học riêng biệt đứng độc lập
như các khoa học khác mà là một bộ phận không thể thiếu được của mỗi bộ
môn khoa học, là lý luận về các phương pháp được sử chúng ta trong bộ môn
khoa học ấy nên có thể nói rằng mỗi khoa học đều có phương pháp luận của
mình. Song điều đó không có nghĩa là phương pháp luận của các khoa học
hoàn toàn tách biệt với nhau và không tồn tại một phương pháp luận chung cho
mọi khoa học. Cũng tương tự như với các phương pháp, phương pháp luận có
nhiều loại: có phương pháp luận riêng, chỉ đúng cho từng bộ môn khoa học
nhất định, có phương pháp luận chung áp chúng ta được cho một số môn khoa
học và có phương pháp luận chung nhất, phổ biến nhất, áp chúng ta được cho
mọi bộ môn khoa học.
Phương pháp luận chung nhất, phổ biến nhất đó là triết học, vì, một mặt,
triết học là bộ phận quan trọng nhất của thế giới quan, mà thế giới quan, như ta
đó biết, lại tạo nên phần quan trọng nhất trong nội dung của phương pháp luận;
8


TiÓu luËn triÕt häc

mặt khác triết học nghiên cứu và xây dựng căn cứ lý luận cho các loại phương
pháp nhận thức - các phương pháp triết học chung nhất cũng như các phương
pháp khoa học cụ thể. Dĩ nhiên, triết học không nghiên cứu và không thể

nghiên cứu tất cả các phương pháp của tất cả các bộ môn khoa học cụ thể, - vả
lại đó cũng không phải là nhiệm vụ _của nó mà là nhiệm vụ của các khoa học
cụ thể, - nhưng triết học đưa ra lý luận chung nhất về các phương pháp, lý luận
chung đó sẽ giúp các khoa học cụ thể xây dựng lý luận về phương pháp cho
trường hợp cụ thể của mình.
Mối quan hệ giữa phương pháp luận phổ biến - triết học với phương pháp
luận của các khoa học cụ thể là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. Các
phương pháp luận của các khoa học cụ thể chính là những biểu hiện cụ thể của
phương pháp luận phổ biến trong mỗi khoa học nhất định. Nội dung của chúng
vừa thống nhất với phương pháp luận phổ biến, vừa có những nét đặc thù riêng
nảy sinh từ đặc điểm của đối tượng, và do đó, từ đặc điểm nhận thức đối tượng
ấy trong mỗi khoa học nhất định. Vì "coi chung chỉ tồn tại trong cái riêng,
thông qua cái riêng", và "bất cứ cái riêng nào cũng không được bao quát hoàn
toàn trong cái chung".
Cho nên không thể nào tách biệt phương pháp luận phổ biến với phương
pháp luận riêng trong các khoa học cụ thể cũng như trong mỗi hoạt động
nghiên cứu khoa học được.
Phương pháp luận phổ biến của tất cả các khoa học cụ thể là triết học.
Nhưng triết học có nhiều loại: có triết học đúng đắn, khoa học, có triết học sai
lầm, phản khoa học. Vậy trong tình hình phát triển như vũ bão của khoa học
hiện nay, khi trong khoa học nhiều quan niệm cũ đang bị đảo lộn, nhiều thành
tựu mới cùng những khó khăn mới mà khoa học vấp phải đang đòi hỏi phải có
một cách nhỡn mới đối với sự vật thì thứ phương pháp luận nào có thể là
phương phán luận phổ biến duy nhất khoa học, duy nhất đúng đắn, đáp ứng
9


TiÓu luËn triÕt häc

được đầy đủ nhất những yêu cầu của khoa học? Thực tiễn phát triển của khoa

học hiện đại chứng tỏ rằng một phương pháp luận như thế chỉ có thể là triết
học Mác - Lênin, hơn thế nữa, đó là toàn bộ triết học Mác - Lênin chứ không
phải chỉ có một bộ phận nào đó của nó lý luận nhận thức, logic học hay chủ
nghĩa duy vật biện chứng) như một số tác giả khẳng định.
Hiện nay triết học Mác - Lênin đang đóng vai trò là phương pháp luận phổ
biến, đồng thời là phương pháp luận phổ biến duy nhất đúng đắn của khoa học
hiện đại, được xây dựng và được khái quát hoá lên từ những thành tựu của
khoa học và của thực tiễn. Nó vạch ra những quy luật phát triển chung nhất của
thế giới, và do đó, nó vũ trang cho con người phương pháp đúng đắn nhất để
nhận thức và cải tạo hiện thực. Lý luận của triết học Mác - Lênin là lý luận duy
vật và biện chứng, mà ngày nay, như Ph.Ăng ghen đó chỉ ra, "Biện chứng là
một hình thức tư duy quan trọng nhất đối với khoa học tự nhiên, bởi vì chỉ có
nó mới có thể là coi tương đồng và do đó mới đem lại phương pháp giải thích
những quá trình phát triển diễn ra trong giới tự nhiên, giải thích những mối
quan hệ chung, những bước quá độ từ một lĩnh vực nghiên cứu này sang một
lĩnh vực nghiên cứu khác... Chỉ có phép biện chứng mới có thể giúp cho khoa
học tự nhiên thoát ra khỏi những khó khăn về lý luận".

10


TiÓu luËn triÕt häc

1.2 Vai trò của triết học đối với sự phất triển của khoa học công nghệ
1.2.1 Mối liên hệ giữa phương pháp luận - thế giới quan và vai trò của
chúng
Trong triết học mác xít, thế giới quan phương pháp luận thống nhất với nhau
một cách hữu cơ. nắm vững triết học ML không chỉ là tiếp nhận một thế giới
quan khoa học mà cón xác định một phương pháp luận đúng đắn. Nguyên tắc
khách quan trong sự xem xét đòi hỏi phải phân tích cụ thể theo tinh thần biện

chứng, đồng thời nó ngăn ngừa thái độ chủ quan tuỳ tiện trong việc áp chúng ta
phương pháp biện chứng.Sự thống nhất thế giới quan và phương pháp luận
khoa học làm cho triết học của Mác, như V.I.Lênin nhận xét: là một “chủ
nghĩa duy vật triết học hoàn bị”, đồng thời là “công cụ nhận thức vĩ đại”.
Là những quan điểm của con người về thế giới nói chung và về vị trí của
con người trong thế giới ấy, các nguyên lý thế giới quan có tác chúng ta định
hướng cho người nghiên cứu, không những định hướng trong quá trình tìm ra
phương pháp mà cũn định hướng ngay cả trong quá trình vận chúng ta phương
pháp. Xuất phát từ những nguyên lý thế giới quan nhất định, những nguyên lý
gắn liền với bản chất của đối tượng cần nghiên cứu, người nghiên cứu xác định
được những phương pháp nghiên cứu thích hợp. Vì vậy, các nguyên lý thế giới
quan chính là cơ sở của các phương pháp, có tác chúng ta soi sáng cho các
phương pháp, đóng vai trò chỉ dẫn các hoạt động nhận thức và hoạt động cải
tạo thực tiễn.
Thế giới quan đúng sẽ đảm bảo tìm ra các phương pháp nghiên cứu đúng.
Ngược lại, nếu thế giới quan sai lầm thì các phương pháp nghiên cứu tìm được
để nghiên cứu đối tượng đó cũng sẽ sai lầm. Chẳng hạn, xuất phát từ luận điểm
cho rằng, lịch sử phát triển của xã hội là lịch sử đấu tranh giai cấp, những
người mác xít đòi hỏi khi nghiên cứu các hiện tượng xã hội cần áp chúng ta

11


TiÓu luËn triÕt häc

phương pháp phân tích giai cấp, cần đứng vững trên quan điểm giai cấp.
Ngược lại những người theo trường phái tâm lý trong xã hội học lại xuất phát
từ chỗ cho rằng, kinh nghiệm tâm lý và những xúc cảm của con người tạo nên
bản chất của các hiện tượng và các quá trình xã hội, Vì vậy, họ đòi hỏi phải
nghiên cứu các hiện tượng xã hội bằng các phương pháp của tâm lý học và

việc nghiên cứu phải được bắt đầu từ tâm lý cỏ thể là những đơn vị quan sát cơ
bản. Ra ràng là xuất phát từ những nguyên lý thế giới quan khác nhau, người ta
đó đi đến khẳng định những phương pháp nghiên cứu khác nhau và tính chất
đúng đắn hay sai lầm của thế giới quan có ảnh hưởng quyết định đến thành
công hay thất bại của việc tìm tòi và vận chúng ta các phương pháp. Vì vậy,
các nguyên lý thế giới quan tạo nên bộ phận quan trọng nhất trong nội dung
của phương pháp luận.
Thế giới quan vừa thống nhất với phương pháp luận, vừa khác biệt với nó.
Chúng thống nhất với nhau (nhưng không trùng nhau hoàn toàn) về mặt nội
dung nhưng khác nhau về mặt chức năng. Đứng về mặt nội dung mà xét thì
trong phương pháp luận của một khoa học cụ thể nhất định, mọi luận điểm thế
giới quan đều đồng thời là luận điểm phương pháp luận, nhưng ngược lại thì
không phải như vậy vì trong nội dung của phương pháp luận ngoài các luận
điểm có tính chất thế giới quan cũn có những luận điểm chung không mang
tính chất ấy. Về mặt chức năng thì thế giới quan làm nhiệm vụ giải thích thế
giới và vạch ra vị trí của con người trong thế giới ấy, cũn phương pháp luận thì
làm nhiệm vụ hướng dẫn cho hoạt động nhận thức và hoạt động cải tạo thực
tiễn của con người. Vì vậy, khi nằm trong nội dung của phương pháp luận, các
nguyên lý thế giới quan không làm nhiệm vụ giải thích thế giới mà làm nhiệm
vụ chỉ đạo cho hành động. Không những thế, khi nằm trong nội dung của
phương pháp luận, các nguyên lý thế giới quan cũng không được vận chúng ta
như một công cụ, không thể hiện ra bằng các biện pháp, các quy trình cụ thể,
nghĩa là không biến thành một phương pháp. Trong phương pháp luận, các

12


TiÓu luËn triÕt häc

nguyên lý thế giới quan được vận chúng ta với tư cách là những nguyên lý

hướng dẫn cho việc vận chúng ta các phương pháp, cho việc xác định các con
đường nghiên cứu. Với tư cách là những nguyên lý chung, các nguyên lý thế
giới quan có thể chỉ ra về đại thể phương hướng giải quyết các vấn đề trước khi
các vấn đề này được giải quyết cụ thể bằng những phương tiện cụ thể của một
ngành khoa học nhất định. Cho nên chỉ có thể hiểu luận điểm nói rằng phương
pháp luận thực chất là sự vận chúng ta các nguyên lý thế giới quan vào trong
hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn theo nghĩa đó chứ không thể theo
nghĩa vận chúng ta chúng như một công cụ. Khi đó được vận chúng ta như một
công cụ thì biến thành phương pháp. Chẳng hạn, tư tưởng của Lê nin về sự vô
cùng tận của điện tử là một nguyên lý thế giới quan, nhưng đó đồng thời cũng
là một trong những nguyên lý phương pháp luận cực kỳ quan trọng của vật lý
học hiện đại. Nó không được vận chúng ta như công cụ, như một phương pháp,
mà được vận chúng ta với tính cách là một nguyên lý chỉ đạo và thực tế thì nó
đang là ngọn cờ chỉ đường cho sự nghiên cứu trong vật lý học hiện đại.
Vì các nguyên lý thế giới quan đóng vai trò chỉ đạo rất lớn đối với các hoạt
động nhận thức và cải tạo thực tiễn nên bất cứ phương pháp luận nào cũng phải
dựa trên nền tảng thế giới quan nhất định, đều phải xây dựng từ những luận
điểm thế giới quan nhất định. Song, như ta đó biết, thế giới quan có thể đúng,
cũng có thể sai, có thể khoa học, cũng có thể không khoa học. Tính chất đúng
đắn hay sai lầm, khoa học hay không khoa học này của thế giới quan quyết
định tính chất đúng đắn hay sai lầm, khoa học hay không khoa học của phương
pháp luận và do đó có ảnh hưởng quyết định đến thành công hay thất bại của
việc tìm tòi và vận chúng ta các phương pháp. Vì vậy, nhiệm vụ của những
người nghiên cứu là phải biết lựa chọn và vận chúng ta một cách có ý thức
phương pháp luận nào khoa học nhất, đúng đắn nhất để tránh được những sai
lầm, tránh phải đi đường vũng trong các nghiên cứu khoa học cụ thể của mình.

13



TiÓu luËn triÕt häc

1.2.2 Mối quan hệ giữa phương pháp luận - phép biện chứng duy vật và
vai trò của chúng.
Sự thống nhất giữa lý luận và phương pháp trong triết học Mac Lênin. Vai
trò của triết học trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn trong triết
maclênin, lý luận và phương pháp thống nhất hữu cơ với nhau. Chủ nghĩa duy
vật là chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng là phép biện chứng
duy vật. Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng làm cho chủ
nghĩa duy vật trở nên triệt để và phép biện chứng trở thành lý luận khoa học,
nhờ đó triết học Macxit có khả năng nhận thức đúng đắn cả giới tự nhiên cũng
như đời sống xã hội và tư duy con người. Phép biện chứng duy vật là lý luận
khoa học phản ánh khái quát sự vận động và phát triển của hiện thực, do đó nó
không chỉ là lý luận về phương pháp mà còn là sự diễn tả quan niệm về thế
giới, và lý luận về thế giới quan. Hệ thống các quan điểm của chủ nghĩa mác
xít, do tính đúng đắn và triệt để của nó đem lại đã trở thành nhân tố định hướng
cho hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, trở thành những nguyên tắc
xuất phát của phương pháp luận.
1.2.3 Vai trò của triết học đối với sự phất triển của khoa học công nghệ
Sự phát triển mãnh liệt của khoa học hiện đại ngày càng chứng tỏ rằng chỉ
có triết học Mác xít, mà theo lời Lênin, những khái niệm của nó "mềm dẻo,
linh động, liên hệ mật thiết với nhau, thống nhất trong các mặt đối lập, đang
thâu tóm được thế giới" mới có khả năng vũ trang cho các khoa học cụ thể một
phương pháp nhận thức đúng đắn duy nhất, mới có khả năng giải thích được
các đặc điểm và các kết quả của nhận thức khoa học hiện đại; chỉ có nó mới
xác định đúng được khuynh hướng của khoa học, chỉ ra được về đại thể
phương hướng đúng đắn của sự tìm tòi khoa học trong mỗi lĩnh vực, hiện
tượng nhất định, vạch ra được các hình thức và các phương pháp làm phong

14



TiÓu luËn triÕt häc

phú nó bằng các kết quả mới. Vì vậy, không phải ngẫu nhiên mà hiện nay triết
học Mác - Lênin ngày càng tranh thủ được trái tim và khối óc của nhiều nhà
khoa học ngay ở các nước tư bản, nơi mà các trường phái triết học duy tâm đủ
loại đang giữ địa vị thống trị. Nhà sinh vật học Anh nổi tiếng G.B.C.Khônđêin
sau khi được đọc "Biện chứng của tự nhiên" của Ăng ghen đó viết rằng, nếu
chúng ta sớm được làm quen với tác phẩm này thì chắc chắn chúng ta tránh
được nhiều lầm lẫn trong công tác nghiên cứu của mình. Cũn Pụnlănggiơvanh,
nhà vật lý học người Pháp vĩ đại, ngay từ năm 1945 đó viết: "Tôi nghĩ rằng chỉ
có triết học duy vật biện chứng mới có thể là sợi chỉ dẫn đường cho chúng ta
trong những công việc đầy khó khăn và lâu dài sắp tới". Ngay cả một số nhà
khoa học duy tâm, chẳng hạn, A.Eđinhgơtơn, có lúc cũng phải thừa nhận: "Nhà
vật lý học hoàn toàn tin vào thế giới hiện thực bên ngoài chừng nào chúng ta
cũn tư duy với tính cách là một nhà vật lý học"(14). Tất cả những điều đó càng
chứng tỏ rằng chỉ có triết học Mác - Lênin, chỉ có lý luận duy vật biện chứng
mới có thể thực sự là phương pháp luận phổ biến duy nhất đúng đắn của khoa
học hiện đại.
Để hiểu ra hơn thực chất của phương pháp luận, ta cần phân biệt kỹ hơn nửa
phương pháp luận với phương pháp. Chú ý rằng phương pháp luận là lý luận
về phương pháp, là học thuyết về phương pháp, cũn "phương pháp là một hình
thức quán triệt hiện thực về mặt lý luận và thực tiễn xuất phát từ những quy
luật vận động của khách thể được nghiên cứu; là một hệ thống các nguyên tắc
điều chỉnh của hoạt động cải tạo, thực tiễn hay hoạt động nhận thức, lý luận".
Phương pháp là cách thức mà theo đó, người ta hành động hay nhờ đó mà
người ta nghiên cứu ra một hệ thống kiến thức về một đối tượng nhất định. Do
đó sẽ rất sai lầm khi khẳng định rằng phương pháp luận - đó là phương pháp
biện chứng, rằng phương pháp luận khoa học tổng quát - đó là phương pháp

triết học để nhận thức và cải tạo hiện thực. Ở đây các tác giả đó nhầm lẫn giữa
lý luận về phương pháp với bản thân phương pháp. Thực ra chỉ có triết học với
15


TiÓu luËn triÕt häc

tư cách là một hệ thống lý luận về phương pháp mới có thể là cơ sở phương
pháp luận của khoa học, hay nói chính xác hơn, là phương pháp luận chung
nhất của khoa học, cũn phương pháp triết học không hoàn thành được chức
năng đó vì bản thân phương pháp triết học chỉ là sự vận chúng ta lý luận triết
học vào hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn, chỉ là một công cụ để nhận
thức mà thôi.
Dĩ nhiên, triết học Mác - Lênin không phải là một đơn thuốc vạn năng chứa
sẵn mọi cách giải quyết cụ thể cho tất cả mọi vấn đề cụ thể của khoa học cũng
như của đời sống.
Nhưng, với tính cách là một phương pháp luận khoa học nhất, đúng đắn
nhất, đáp ứng được đầy đủ những yêu cầu của khoa học hiện đại nhất, nó đó và
đang giúp các nhà khoa học trong việc tìm hiểu nhiều vấn đề khó khăn và đó
dẫn nhiều người đến những kết quả lý.
Đứng vững trên lập trường của triết học Mác - Lê nin, mặc dù đội ngũ cũng
ít ỏi, thời gian đi vào công tác nghiên cứu khoa học chưa lâu nhưng các nhà
khoa học của chúng ta đó có những cống hiến nhất định. Chắc chắn rằng với
đội ngũ ngày càng đông đảo, lại được vũ trang bởi phương pháp luận khoa học
tiên tiến nhất của thời đại - phương pháp luận mác xít Lênin - các nhà khoa học
của chúng ta sẽ ngày càng có nhiều cống hiến lớn lao hơn nữa, góp phần đắc
lực vào việc thực hiện những nhiệm vụ mà thực tiễn cách mạng nước ta đang
đặt ra.

16



TiÓu luËn triÕt häc

II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Thành công
Hiện nay vấn đề về phương pháp luận đang được dư luận trong nước và
ngoài nước đặc biệt quan tâm. Đã diễn ra rất nhiều cuộc hội thảo với quy mô
tầm cỡ quốc tế bàn về vấn đề này. Không chỉ những người chuyên về triết học
mà tất cả các chuyên viên nghiên cứu của các bộ môn khoa học cơ bản khác
cũng tham gia rất sôi nổi. Vì vậy mà ngày nay chúng ta có thể hiểu rõ hơn về
phương pháp luân triết học và ứng chúng ta được nó một cách tốt nhất vào đời
sống xã hội, ví dụ điển hình như trong cách tổ chức và quản lý xã hội. Trong
giai đoạn hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật và thực
tiễn xã hội, cựng với xu hướng toàn cầu hoá các quan hệ quốc tế thì việc tổ
chức và quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội ngày càng trở nên đa dạng và
phức tạp. Hơn nữa, bản thân phương thức tổ chức và quản lý cũng phải mang
tính hệ thống. Trước nhu cầu ấy, phương pháp hệ thống có một tầm quan trọng
đặc biệt. Nó đóng vai trò là chúng ta cụ phương pháp luận hữu hiệu trong việc
tổ chức và quản lý các hệ thống xã hội.
Tổ chức và quản lý nghĩa là đảm bảo tính trật tự, tính cân đối và tính hài
hước của đời sống xã hội. Chúng thể hiện vai trò tích cực sáng tạo của con
người trong việc củng cố, bảo tổn, hoàn thiện và phát triển xã hội. C. Mác viết:
"Tính quy củ và trật tự... là sự củng cố về mặt xã hội của phương thức sản
xuất, do đó sự giải phóng tương đối của phương thức sản xuất đó khỏi sự chi
phối của ngẫu nhiên đơn thuần và của sự tuỳ tiện đơn thuần“
Với tầm quan trọng lớn lao của tổ chức và quản lý, phương pháp hệ thống
thực sự là một công cụ hữu hiệu, giúp cho quá trình tổ chức và quản lý xã hội
một cách tổ chức và quản lý xã hội một cách khoa học. Sở dĩ như vậy vì:


17


TiÓu luËn triÕt häc

Thứ nhất, phương pháp hệ thống là công cụ hoàn thiện công việc tổ chức
và quản lý, mà trước tiên là xác định thành phần, sắp xếp cấu trúc, chức năng
của các hệ thống, định hướng chúng trong việc giải quyết các vấn đề do khoa
học và thực tiễn đặt ra.
Thứ hai, phương pháp hệ thống cũn có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc
xác định mục tiêu, hoạch định và thực hiện các chương trình cũng như tiếp
nhận các giải pháp trong quá trình tổ chức và quản lý hệ thống.
Thứ ba, phương pháp hệ thống có vai trò to lớn trong việc xác định và sử
chúng ta nguồn lực.
Thứ tư, phương pháp hệ thống có ý nghĩa thực tiễn quan trọng trong việc
xây dựng mô hình tổng hợp. Trong tổ chức và quản lý hệ thống, việc phân tích
hệ thống chúng ta biến các nhiệm vụ phức tạp và khó giải quyết thành các
nhiệm vụ đơn giản hơn và có phương án giải quyết phù hợp.
Như vậy, phương pháp hệ thống thực hiện vai trò là chúng ta cụ phương
pháp luận hữu hiệu trong hoạt động thực tiên nói chung, trong tổ chức và quản
lý xã hội nói riêng. Việc áp chúng ta phương pháp hệ thống có tác chúng ta tích
cực đến nếp suy nghĩ, phong cách tư duy, xây dựng lề lối làm việc khoa học,
nhờ đó góp phần thiết thực vào sự phát triển của con người và xã hội
Như vậy phương pháp luận đang dần xâm nhập vào từng ngõ ngách của đời
sống xã hội
2.2 Thất bại.
Hiện nay tuy phương pháp luận đã dần làm quen với mọi người song vẫn
còn nhiều người nhầm lẫn giữa phương pháp luận và phương pháp. Để hiểu ra
hơn thực chất của phương pháp luận, ta cần phân biệt kỹ hơn nửa phương pháp
luận với phương pháp. Chú ý rằng phương pháp luận là lý luận về phương

18


TiÓu luËn triÕt häc

pháp, là học thuyết về phương pháp, cũn "phương pháp là một hình thức quán
triệt hiện thực về mặt lý luận và thực tiễn xuất phát từ những quy luật vận động
của khách thể được nghiên cứu; là một hệ thống các nguyên tắc điều chỉnh của
hoạt động cải tạo, thực tiễn hay hoạt động nhận thức, lý luận".
Phương pháp là cách thức mà theo đó, người ta hành động hay nhờ đó mà
người ta nghiên cứu ra một hệ thống kiến thức về một đối tượng nhất định. Do
đó sẽ rất sai lầm khi khẳng định rằng phương pháp luận - đó là phương pháp
biện chứng, rằng phương pháp luận khoa học tổng quát - đó là phương pháp
triết học để nhận thức và cải tạo hiện thực. Ở đây các tác giả đó lầm lẫn giữa lý
luận về phương pháp với bản thân phương pháp. Thực ra chỉ có triết học với tư
cách là một hệ thống lý luận về phương pháp mới có thể là cơ sở phương pháp
luận của khoa học, hay nói chính xác hơn, là phương pháp luận chung nhất của
khoa học, cũn phương pháp triết học không hoàn thành được chức năng đó vì
bản thân phương pháp triết học chỉ là sự vận chúng ta lý luận triết học vào hoạt
động nhận thức và cải tạo thực tiễn, chỉ là một công cụ để nhận thức mà thôi.

19


TiÓu luËn triÕt häc

C. KẾT LUẬN
Phương pháp luận triết học là bộ phận lý luận nền tảng của chủ nghĩa Mác –
Lênin, là sự kế thừa và phát triển những thành quả vĩ đại nhất của chủ nghĩa
duy vật và phép biện chứng trong lịch sử tư tưởng nhân loại.

Nắm vững nội dung cơ bản về phương pháp luận triết học của chủ nghĩa
Mác – Lênin vừa là điều kiện tiên quyết để nghiên cứu toàn bộ hệ thống lý
luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, vừa là điều kiện tiên quyết để vận chúng ta nó
một cách sáng tạo trong hoạt động nhận thức và thực tiễn nhằm giải quyết
những vấn đề mà đời sống xã hội của đất nước, của thời đại đặt ra.
Hiện nay triết học Mác - Lênin đang đóng vai trò là phương pháp luận phổ
biến, đồng thời là phương pháp luận phổ biến duy nhất đúng đắn của khoa học
hiện đại vì nó được xây dựng và được khái quát hoá lên từ những thành tựu
của khoa học và của thực tiễn. Nó vạch ra những quy luật phát triển chung nhất
của thế giới, và do đó, nó vũ trang cho con người phương pháp đúng đắn nhất
để nhận thức và cải tạo hiện thực.

20


TiÓu luËn triÕt häc

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin( Dành
cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh). Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
2. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin( Tài liệu phục vụ
dạy và học Chương trình các môn lý luận chính trị trong các trường đại học,
cao đẳng). Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
3. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thức VI của Đảng cộng sản Việt Nam.
4. Tạp chớ: nghiên cứu lý luận
5. Tạp chí triết học
6. C.Mác - F.Engghen - tuyển tập - 1981
7. Hồ Chí Minh - tuyển tập - 1996
8. V.I.Lênin-toàn tập – 1980


21



×