Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Phân biệt người lao động với công chức viên chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.03 KB, 4 trang )

Phân biệt người lao động với công chức viên
chức?
Nếu là bạn, bạn sẽ chọn mình là người lao động làm việc tại các cơ quan, tổ chức tư nhân hay là chọn là công chức,
viên chức làm việc tại các cơ quan, đơn vị sự nghiệp, hay tổ chức khác thuộc Nhà nước?

Mời các bạn đọc bài viết sau đây để sớm có quyết định đúng đắn cho mình nhé!

Đi xin việc

Người lao động

Công chức, viên chức

Bạn có thể nộp đơn xin
việc cùng các hồ sơ cần
thiết ở bất cứ nơi nào phù
hợp với năng lực, nhu cầu
và điều kiện của bạn, miễn
sao là công việc đó không
vi phạm pháp luật là được.

Để xin việc làm tại các cơ
quan nhà nước, các tổ
chức, đơn vị sự nghiệp…
bạn cần phải trải qua các
bước:
- Xem mình có đủ điều kiện
đăng ký dự tuyển công
chức, viên chức không?
- Chuẩn bị hồ sơ để đăng
ký thi tuyển, xét tuyển.


- Chờ kết quả.

Thời gian trước
Tùy thuộc vào yêu cầu
khi làm việc chính trình độ khi tuyển dụng mà
thức
thời gian thử việc của bạn
có khác nhau:
- Không quá 60 ngày đối
với trình độ chuyên môn, kỹ
thuật từ cao đẳng trở lên.
- Không quá 30 ngày đối
với trình độ chuyên môn kỹ
thuật trung cấp nghề, trung
cấp chuyên nghiệp, công
nhân kỹ thuật, nhân viên
nghiệp vụ.
- Không quá 06 ngày làm

Thời gian tập sự đối với
công chức:
- 12 tháng đối với công
chức loại C
- 06 tháng đối với công
chức loại D
Thời gian tập sự đối với
viên chức:
03 tháng đến 12 tháng
Ngoại lệ: Viên chức đã có
thời gian từ đủ 12 tháng trở

lên thực hiện chuyên môn,
nghiệp vụ phù hợp với yêu
cầu của vị trí được tuyển


việc đối với công việc khác

dụng.

Mức lương của
Ít nhất 85% mức lương
thời gian trước
chính thức của công việc
khi làm việc chính đó.
thức

85% mức lương bậc 1 của
ngạch tuyển dụng.
Nếu người tập sự có trình
độ thạc sĩ phù hợp yêu cầu
tuyển dụng thì mức lương
là 85% mức lương bậc 2
của ngạch tuyển dụng.
Nếu người tập sự có trình
độ tiến sĩ phù hợp yêu cầu
tuyển dụng thì mức lương
là 85% mức lương bậc 3
của ngạch tuyển dụng.
Đặc biệt: Trường hợp
được 100% mức lương nêu

trên:
- Làm việc ở miền núi, biên
giới, hải đảo, vùng sâu,
vùng xa, vùng dân tộc thiểu
số, vùng có điều kiện kinh
tế - xã hội đặc biệt khó
khăn;
- Làm việc trong các ngành,
nghề độc hại nguy hiểm;
- Là người hoàn thành
nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ
phục vụ có thời hạn trong
lực lượng CAND, sĩ quan,
quân nhân chuyên nghiệp,
người làm công tác cơ yếu
chuyển ngành, đội viên
thanh niên xung phong, đội
viên trí thức trẻ tình nguyện
tham gia phát triển nông
thôn, miền núi từ đủ 24
tháng trở lên đã hoàn thành
nhiệm vụ.

Mức lương tối
thiểu chính thức

1.210.000 đồng/tháng.
Tùy thuộc vào ngạch, bậc
bạn ứng tuyển mà mức
lương nêu trên còn phải

nhân hệ số lương và các
khoản phụ cấp tương ứng
với loại công việc đó.
Từ ngày 01/7/2017, sẽ là
1.300.000 đồng/tháng.

Tùy thuộc vào việc bạn ở
vùng nào mà mức lương
của bạn tối thiểu cũng phải
bằng mức sau đây:
Vùng I: 3.750.000
đồng/tháng.
Vùng II: 3.320.000
đồng/tháng.
Vùng III: 2.900.000
đồng/tháng.
Vùng IV: 2.580.000


đồng/tháng.
Lưu ý: Nếu bạn là lao
động làm công việc đòi hỏi
học nghề, đào tạo nghề thì
mức lương tối thiểu của
bạn cũng phải hơn mức
trên ít nhất 7%.
Đây chỉ là mức lương tối
thiểu, người sử dụng lao
động và người lao động có
thể thỏa thuận mức cao

hơn mức này.
Cơ chế tính
lương

Dựa vào mức lương tối
thiểu vùng, thông thường
được Chính phủ quy định
chi tiết theo từng năm.
Từ đó, người sử dụng lao
động và người lao động có
cơ sở để thỏa thuận mức
lương phù hợp nhưng đảm
bảo phải cao hơn mức tối
thiểu quy định.

Dựa vào mức lương cơ sở,
không có chu kỳ ổn định về
sự thay đổi mức lương cơ
sở này.
Từ mức lương cơ sở và
dựa vào ngạch công chức,
viên chức và loại hình công
việc để nhân hệ số lương
và tính các phụ cấp khác.

Loại hợp đồng ký
kết khi làm việc
chính thức

Hợp đồng lao động


- Đối với công chức: Quyết
định bổ nhiệm và xếp lương
- Đối với viên chức: Hợp
đồng làm việc

Phạm vi áp dụng
pháp luật

Được làm những gì pháp
luật không cấm

Chỉ được làm những gì
pháp luật có quy định

Các hình thức xử
lý kỷ luật

- Khiển trách.
- Kéo dài thời hạn nâng
lương không quá 06 tháng;
cách chức.
- Sa thải.

Đối với công chức:
- Khiển trách;
- Cảnh cáo;
- Hạ bậc lương;
- Giáng chức;
- Cách chức;

- Buộc thôi việc.
Đối với viên chức:
- Khiển trách;
- Cảnh cáo;
- Cách chức;
- Buộc thôi việc.

Đánh giá, xếp loại Không có quy định cụ thể, Có quy định cụ thể.
do người sử dụng lao động Các bạn xem thêm tại đây.
tự thiết lập quy chế để
đánh giá, xếp loại
Căn cứ pháp lý:
1. Bộ luật lao động 2012
2. Luật cán bộ, công chức 2008
3. Luật viên chức 2010


4. Nghị định 24/2010/NĐ-CP
5. Nghị định 29/2012/NĐ-CP
6. Nghị định 153/2016/NĐ-CP
7. Nghị định 47/2016/NĐ-CP
8. Nghị quyết 27/2016/QH14
9. Nghị định 56/2015/NĐ-CP



×